Bài 8 : KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI
A. GIAI ĐOẠN 1: 176O-1880
*
Lịch sử-Xã hội:
-Chủ nghĩa TB phát triển mạnh ở Châu Au → đô thị hóa → đưa ra nhu cầu lớn về
nhà ở và quy hoạch đô thị.
-Nhiều phát minh khoa học kỹ thuật ra đời, xuất hiện những dòng tư tưởng xã hội
mới ảnh hưởng lớn tới sự phát triển thế giới.
-Xuất hiện nhiều loại hình kiến trúc mới, quy mô lớn:
+Nhà hành chính: quốc hội, tòa án, nhà tù…
+Các quy hoạch đô thị: quy hoạch cải tạo trung tâm Paris của nam tước
Haussman.
+Trung tâm triển lãm, hội chợ: cung thủy tinh (Crystal Palace), tháp Eiffel,
…
Chương I:
TRÀO LƯU PHỤC CỔ:
-Chủ yếu tại Pháp (Phục cổ La Mã) và Anh (phục cổ Hy Lạp).
-Nhấn mạnh đối xứng, to lớn uy nghi.
*Công trình tiêu biểu:
a. Pháp:
-Quy hoạch lại Paris của thị trưởng, nam tước Haussman: TT Paris được chia làm
4 phần, trục chính Đ-T đi qua các quảng trường lớn, theo lối hướng tâm, mở rộng
mặt đường, cải tạo mạng lưới giao thông, tạo các quảng trường lớn để tạo
vĩ đại
cho tp.
Cho
đến đầu tk 19, Paris vẫn c̣n là một tp thời Trung Cổ (nôi tập trung quyền lực,
có tường lũy bao bọc) và có kích thước 1/3 so với ngày nay.
Napolon
I luôn tự hào về Paris. Ông muốn biến Paris thành thủ đô cả Châu Âu, theo kiểu
La Mă. Dự án không được ḥan thành nhưng ông đă dự kiến sự phá hủy tp cũ và cải thiện
vấn đề giao thông. Đồng thời, ông xây dựng các quảng trường và khải ḥan môn để thể
hiện ư tưởng của ḿnh: Khải Ḥan Môn Carrousel xây trước sân điện Louvre, chiếc trụ
Vendơme dựng lên theo kiểu trụ Trajan ở Roma, và Khải ḥan môn ở đại lộ Champs-
Elyses được bắt đầu xd.
Sau thời kỳ Napoleon I, Paris biến đổi nhanh chóng. Cách mạng Công nghiệp 1789 làm
biến đổi đô thị, công với sự xuất hiện ht đường sắt thu hút lượng lớn dân nhập cư, khiến
Paris tạo ảnh hưởng lên cả nước.
Có 175 con đường được xây dựng tại Paris trong khỏang thời gian từ 1815 tới 1853.
Nhưng chính phủ quân chủ lúc đó không đủ ư chí để tiếp tục thay đổi Paris trong sự chống
đối của giới quư tộc bảo thủ.
Năm 1851, Napoleon III lên ngôi và Paris bắt đầu thời đại của Haussmann.
Haussmann đem lại cho Paris một bản quy hoạch chặt chẽ (những đầu mối giao thơng,
mạng lưới hạ tầng, giao thơng), vốn được rt ra từ tất cả những thnh phố lớn của Php như
Marseille, Lyon, Lille, Bordeaux, Le Havre, Toulon, Montpellier, Toulouse, Rouen, Brest.
Đó l sự đổi mới đầu tin trong đô thị hĩa tại Php ở thời kỳ ny: đô thị hĩa một thị trấn, tức l
đô thị hĩa chính Paris.
Đặc trưng thứ hai của tc phẩm của Haussmann l sự xuất sắc của chương trình hon hảo của
ơng, đem lại cho ơng sự thn phục của thế giới, v cc quy hoạch của ơng về sau được p dụng
tại Brussels, Milan, Rome, Barcelona, Antwerp, Dresden, Chicago v Vienna Mặc d
Trong suốt một thời gian di, tc phẩm của ơng bị xem l một sự tn st. Như theo nh văn
Emile Zola, Paris như bị đem ra chặt xẻ bằng một chiếc rìu. Ơng nhắc lại lời chỉ trích của
những người Cộng hịa v những người theo phi tự do vốn luơn ph phn Đệ nhị Đế chế. Cu
cửa miệng vẫn thường được dng để nĩi về bản quy hoạch của Haussmann l: ơng cứ tưởng
mở rộng đường tại những quận chính l để ngăn chặn việc dựng ln cc chiến luỹ v sự tiến vo
của lực lượng Cộng hịa. Trn tờ la Curee, Emile Zola xem sự đổi mới của Paris l một trị
đầu cơ khổng lồ, với sự tính ton lm giu bất chính. Trong cuốn sch nhỏ cĩ tựa đề “Les
Comptes Fantastiques d`Haussmann” (Tạm dịch: B tước hoang tưởng Haussmann) in năm
1867, Đảng vin X hội Jules Ferry mơ tả việc ti trợ cho bản quy hoạch l một xì căng đan
phạm php, đem lại những lợi nhuận qu mức.
Nhờ bản luận n của L. Girard, giờ đây chng ta biết được rằng những tố co về sự hỗ trợ của
vơ số nh ti phiệt l khơng đúng sự thật. Rất nhiều cơng ty ti chính đ mất trắng tiền, v nếu
Caisse des Travaux de Paris (vốn cấp tiền cho những cơng trình cơng cộng) được thnh lập
năm 1858, vay được một khoản tiền lớn thoe đúng thủ tục v hợp php, người ta đ cĩ thể hon
tất được việc thực hiện bản quy hoạch. Bản thn Haussmann l một người rất lim chính.
Ngy nay cc nh sử học hồn tồn nhất trí trong việc ca ngợi tc phẩm của Haussmann.
F.Loyer, trong tc phẩm của mình về cc đường phố của Parsi thế kỷ 19 (in năm 1987) đ mơ
tả đây l “một thnh cơng vĩ đại trong lịch sử đô thị”. Tc phẩm của ơng được xem xt những
khi người ta định lập ra những quy định để quy hoạch cc thnh phố cĩ những phần đô thị
cũ, hay để lập sự căn bằng giữa những cơng trình xy theo kiểu Haussmann với những
đường phố, hay để lập sự căn bằng giữa việc điều hnh của chính quyền với sự đầu cơ tư
nhn.
Xt trn gĩc độ thẩm mỹ, những đại lộ rộng được cắt xẻ theo một lơgic kiểu mới. Chng rộng
ri v thẳng tắp để thuận tin di chuyển thật nhanh. Chng được xem l qu hiện đại so với thời
điểm đó bởi những con đường thời Trung cổ rất nhỏ hẹp v quanh co. Tuy nhin chng cĩ thể
trở nn phi nhn tính nếu cĩ qu nhiều con đường như vậy được xy dựng. Ở Paris, với hầu hết
những khu vực của thnh phố, việc xy dựng ny diễn ra đúng chừng mực.
Yếu tố quan trọng dẫn dắt những vị tai to mặt lớn đưa ra quyết định l như sau: Napolon III
đ suy nghĩ từ lu về những yếu tố cần thiết của bản quy hoạch tổng thể. Ơng muốn nối liền
những cơng trình quan trọng, mở rộng những khu ở cũ kỹ, xy dựng một chữ thập khổng lồ
Bắc-Nam/Đông Ty ở trung tm Paris v tổ chức những khu vườn giống như ơng từng thấy ở
London, nơi ơng từng sống khi đi lưu đày. Ơng đ dựng ln một đế chế mạnh mẽ - vốn đ trở
nn linh hoạt hơn kể từ sau năm 1860. Biến dự n của mình thnh hiện thực, ơng muốn nhắm
tới việc xy dựng uy thế của mình trn khắp Chu u.
Haussmann, trong hồi ký của mình, đ khơng hề mơ tả bản thn như l tc giả của bản luận n
về đô thị hĩa, m l người đ nhận ra được điều gì đó bắt nguồn từ những nguyn tắc đ được
thơng qua. Ơng muốn bứt tung tri tim ra khỏi trung tm của Paris để giảm bớt mật độ dn cư
v chia ra những khu ở tốt hơn trn ton khu vực thủ đô.
Đó l lý do tại sao năm 1860 Paris đ sp nhập những khu “La Petite Banlieue” (tiểu ngoại ơ)
the sector situated between the ancient enclosure of the Fermiers Gnraux and the new
military enceinte. Paris gained 400,000 inhabitants and the surface area doubled. Twenty
arrondissements were created (see plan) thus the twenty districts of present-day Paris were
born.
He wanted to organise a general traffic network around the renovated centre. Starting at
Les Halles and Le Chtelet, arteries of communication spread out like the spokes of a
wheel.
He envisaged a network of large squares and crossroads around the centre: l`Etoile, la
Bastille, la Nation, le Chtelet…At the same time as all that, he constructed the network of
drains and water supply and also parks and gardens.
He relied on new legislative and financial methods. The Order in Council of 25
th
March
1852 allowed the expropriation of the area of the new streets. He could also demolish part
of the Ile de la Cit. After 1860, the Empire became more liberal: property owners often
appealed to the Council of State, which frequently found in their favour. Haussmann had
thus more problems.
Standards were adopted so that the constructions were not too disparate. When the city
sold a plot, in the contract of sale precise rules for cornices, mouldings, balconies etc were
laid down. From the financial point of view, the city no longer financed the works solely
from its revenues, but had recourse to borrowing, which Rambuteau hadn`t dared to do.
The transformation of Paris by Haussmann:
He established three networks for the circulation of traffic: the first (1854-58) and best-
known was the great North-South/East West crossing: rue Sebastopol-boulevard St
Michel crossed the rue de Rivoli at the place du Chtelet. The centre of the crossing freed
the Ile de la Cit (above all to the East) as well as les Halles.
The second network(1858-60) allowed the extension of traffic from the centre: work
around the future place de la Rpublique, la rue de Rome, and around l`Etoile, Chaillot,
l`Ecole Militaire and la Montagne Sainte-Genevieve.
The third network was made with the aim of linking the “Petite Banlieue” annexed in
1860, with the rest of Paris. It was the beginning of work at the place de l`Opra (finished
in 1878); Belleville was linked to Bercy; the southern routes of the 16
th
arrondissement
were created. Finally, the rue de Rivoli was copied on the left bank by the creation of the
boulevard St. Germain.
The aesthetic and monumental aspects were also taken into consideration with the
construction of churches (St Augustin and la Trinit), public facilities were decided
(l`Opra, the Bibliothque Nationale (library) and les Halles Baltard (markets)). Town Halls
for each arrondissement were constructed.
He wanted to mark crossroads with a monument, for example the St. Michel fountain. In
the interests of hygiene, a network for water supply was constructed. The Roman aqueduct
method was chosen, which allowed spring water to be brought from afar and distributed to
homes. 560 kilometres of drains were also installed.
Finally, green spaces were planned and put in place. The engineer Jean-Charles Alphand
(who succeeded Haussmann in 1870) created the Bois de Boulogne and Vincennes; the
parks Buttes-Chaumont, de Monceau and Montsouris, plus local squares and gardens in
the arrondissements. Trees were planted in all the avenues except the avenue de l`Opra.
Thng Ging năm 1870 Haussmann was sacked. The regime was increasingly criticised and
the financial situation worsened from 1860. In 1870 the deficit for public works was
1,475,000,000 francs, which made it impossible to take out new loans. The republicans
claimed that Paris would never recover. In fact the debt was paid off by about 1890. And
besides, the Parisians had had enough. There had been mess and disruption for twenty
years. The Second Empire had drawn prestige from the reconstruction of Paris, but this
suddenly broke down in the absence of the most significant prestige – that which is
obtained by force of arms.
-Nhà thờ Madelaine Paris (1870-1872)
-Khải hoàn môn Carousell Paris 1806
-Khải hoàn môn L’Etoile (Ngôi Sao) Paris 1806-1836: Khai thác hình thức La Mã
cổ điển để tạo vẻ vững vàng uy nghi. Trên có phù điêu mô tả tinh thần quật khởi
của Cách Mạng Pháp với tượng thần chiến thắng vươn cao cánh.
-Đền Panthéon Paris : Ban đầu là nhà thờ St. Geneviere có MB hình chữ thập Hy
Lạp, sau đặt tên lại là Panthéon. Dùng thức cột Corinthien và các hốc tường để
trang trí. Mái vòm thép. Nay là nơi đặt thi hài các danh nhân Pháp.
-Viện Thương Phế binh (Les Invalides) Paris : là nơi đặt thi hài Napoleon.
b. Anh:
-Trường Y Khoa Edinburg
-Trường Downing College, Cambridge
c. Đức:
-Cổng Brandenburg, Berlin 1789
-Bảo tàng Berlin
d. Nga:
-Đền Kazan
e. Mỹ:
-Điện Capitol (Trụ sở Quốc hội Mỹ), Washington DC 1793.
Chương II :
TRÀO LƯU LÃNG MẠN (Phục hưng Gothic): (từ giữa tk 18-giữa 19)
-Do giới quý tộc và tiểu tư sản luyến tiếc thời kỳ phong kiến xưa kia, phê phán đô
thị và thời kỳ xã hội công nghiệp → phục hưng gothic lãng mạn.
*Công trình tiêu biểu:
-Trụ sở Quốc hội Anh (Điện Westminster) 1835
-Red House do KTS Phillip Web thiết kế.
-Nhà thờ Milano
Chương III :
XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI:
-Dựa trên các phát minh khoa học kỹ thuật: đầu xe lửa hơi nước 1801, đèn khí than
1831, tàu thuỷ hơi nước 1843, điện báo 1844, điện thoại 1876. Vật liệu thép ngày càng
được sử dụng rộng rãi do nhẹ nhàng, dễ gia công lắp đặt…
*Công trình tiêu biểu:
-Cung Thuỷ tinh (Crystal Palace): do Joseph Paxton, chuyên gia nuôi trồng nhà
kính, cho ý tưởng cùng kỹ sư Fox và Hendelson xây 1851 tại Hyde Park, London. Đây là
nhà triển lãm trưng bày cần có ánh sáng tự nhiên, không gian cao, thoáng rộng, lại phải
tháo lắp tái sử dụng lại được. Cung có diện tích 74.400 m2, dài 564 m. Lợp những tấm
kính dài 1,2m.
-Tháp Eiffel, Paris 1893: do kỹ sư Gustav Eiffel xây dựng, nhân dịp kỷ niệm 100
năm Cách Mạng Pháp. Trở thành biểu tượng của nền công nghiệp Pháp, của Paris, của
nước Pháp và của cả thời kỳ lãng mạn trước thế chiến I. Tháp phục vụ cho triển lãm Quốc
tế Paris 1889, đặt tại quảng trường Champ de Mars bên bờ sông Seine. Chiều cao tới đỉnh
là 320,75m, tầng chân đế cao 57,6m, tầng 2 cao 145,7m, tầng 3 cao 176,1m, chân đế có
hcn mỗi cạnh 125m.
-Cung Cơ khí trong khu triển lãm Paris (1887-1889) dài 420m, rộng 46.000m,
vòm cao 43,5m, nhịp rộng 115m.
B. GIAI ĐOẠN 1: 176O-1880
*
Lịch sử-Xã hội:
-Chủ nghĩa TB bước qua thời kỳ độc quyền, tích lũy tư bản. XH công nghiệp phát
triển nhanh chóng.
-Cách mạng khoa học kỹ thuật, loài người tiếp cận những phát minh có tính đột
phá.
-CN XH hình thành và phát triển.
Chương I:
TRƯỜNG PHÁI NGHỆ THUẬT MỚI (ART NOUVEAU):
-Loại bỏ hình thức cổ, tìm tòi phong cách mới, kiến trúc có tính thời đại, lấy khả
năng đáp ứng nhu cầu của thị trường làm tiêu chuẩn.
-Nhấn mạnh cái đẹp đường nét, dùng sắt trang trí. Thích đường cong, nhiều nhịp
điệu. Họa tiết trang trí bắt chước thiên nhiên cây cỏ.
*Công trình tiêu biểu:
-Lối xuống ga tàu điện ngầm ở Paris do KTS Hector Guimard thiết kế.
-Nhà thờ St. Jean de Montmartre ở Paris do KTS André de Baudot thiết kế, là
nhà thờ đầu tiên xd bằng BTCT.
-Trường Nghệ thuật Glasgow (1907-1909) do KTS Charles Mackintosh thiết kế,
kết hợp khéo léo với địa hình.
-Các tác phẩm của Antonio Gaudi tại Barcelona:
+Casa Mila (1905-1910): chủ yếu dùng đường cong.
+Nhà thờ dòng họ Sagrada, Barcelona (1884-1926): có tháp cao và vòm
cửa nhọn của KT Gothic nhưng đường nét rất uyển chuyển, lãng mạn. Hiện vẫn đang
trong quá trình xd.
Chương II:
HỌC PHÁI CHICAGO:
-Lúc này nước Mỹ phát triển nhất TG, Chicago là TP chịu ảnh hưởng lớn từ các tư
tưởng hiện đại ở Châu Âu. Chicago phát triển mạnh về kinh tế và dân cư. Do dân cư đông,
giá đất cao nên phát triển nhà chọc trời.
-Vật liệu kính và kim loại phát triển, được modul hoá cao.
*Quan điểm thiết kế:
-Thiết kế phải xuất phát từ công năng, phải đáp ứng tốt yêu cầu công năng. Từ đó
loại bỏ tất cả những gì cho là rườm rà không cần thiết.
Tuy nhiên chưa quan tâm nhiều tới điều kiện ánh sáng thông thoáng.
*Loại hình chủ yếu:
-Nhà cao tầng chọc trời, từ 14-20 tầng với kết cấu BTCT, khung kim loại.
-Hình thành kiểu cửa sổ Chicago: cửa sổ băng (band window) và cửa sổ lồi (bay
window).
-KTS nổi tiếng: Louis Sullivan (1856-1924):
+Kiến trúc quan hệ chặt với thiên nhiên.
+Hình thức phụ thuộc yêu cầu sử dụng.
+Ngôi nhà có bố cục, phân chia không gia, dây chuyền sử dụng chặt chẽ như
trong cơ thể người.
Anh hưởng mạnh tới Frank Lloyd Wright sau này.
*Công trình tiêu biểu:
-Second Leiter Building (Chicago 1889-1890) do KTS William Le Baron Jenney
thiết kế: khung nhà thép, mặt tiền ốp đá, khối hình hộp chữ nhật.
-Cửa hàng Schlesinger - Mayer (Chicago 1899-1904) do KTS Louis Sullivan
thiết kế: nhà 12 tầng, khung thép, ốp gạch nung trắng, chia theo phân vị ngang.
- Wainright Building (Chicago 1899-1904) do KTS Adler và Sullivan thiết kế:
nhà 10 tầng, khung thép, phân vị đứng bằng gạch.
Chương III:
HỘI LIÊN HIỆP CÔNG TÁC ĐỨC (DEUTSCHE WERKBUND):
-Thành phần gồm: Henri Van de Velde, Peter Behrens, Bruno Taut, Joseph
Hoffman, Walter Gropius, Adolf Meier,…
-Tuyên ngôn: cải tạo hàng hóa để đạt chất lượng cao, đề cao mối liên hệ giữa người
tiêu dùng và nơi sản xuất.
-Quan điểm: “kiến trúc bắt đầu từ kỹ thuật”, “cái đẹp nhất trí với khoa học kỹ
thuật”. Kiến trúc phải kết hợp với sản xuất cơ khí hiện đại để nâng cao chất lượng và sản
lượng. Công trình nhẹ nhàng, trong suốt, chú ý chiếu sáng tự nhiên.
-Xây dựng theo nguyên tắc chuẩn hóa, công nghiệp hóa cấu kiện.
*Công trình tiêu biểu:
-Phân xưởng Turbine của cty điện khí AEG (Berlin) do KTS Peter Behrens và Kỹ
sư Karl Bernard thiết kế: dùng vòm thép 3 khớp cao 25m có dây căng, khoảng tường giữa
các nhịp rất rộng lắp kính.
-Nhà máy động cơ AEG tại Berlin do KTS Peter Behrens thiết kế.
-Nhà máy sản xuất giày Fagus (1910-1914) do Walter Gropius và Adolf Meier
thiết kế.