Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG - LĂNG KHẢI ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.09 MB, 33 trang )

SERIAL:

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC PHƯƠNG ĐÔNG

LĂNG KHẢI ĐỊNH
SỰ PHÁ CÁCH VÀ GIAO THOA VĂN HĨA ĐƠNG - TÂY


MỤC LỤC
Khái niệm và sơ lược.
-Vị trí xây cất.
-Mặt bằng.
-Mặt cắt.
Ảnh hưởng nhiều trường phái kiến trúc.
-Phương Đông.
-Phương Tây.
Cung Thiên Định


KHÁI NIỆM & SƠ LƯỢC
*Khái niệm: theo quan niệm xưa
“thứ nhất dương cơ, thứ hai âm
phần” việc xây cất quan trọng sau
cung điện là lăng mộ.
Lăng tẩm là nơi vua an nghỉ ở thế
giới bên kia, vừa là nơi chôn cất
vua vừa mơ phỏng hồng cung
của vua khi cịn sống.

LĂNG
Là nơi an táng thi hài vua



TẨM
Là hành cung khi vua làm
việc, sinh hoạt, giải trí; kiến
trúc mơ phỏng như hồng
cung có thể nói là hồng
cung thứ hai của vua tại vị


KHÁI NIỆM & SƠ LƯỢC
Lăng Khải Định (Ứng Lăng) tọa lạc trên triền núi
Châu Chữ, bên ngoài kinh thành Huế. Được xây
dựng trong 11 năm mới hồn tất.
Tốn nhiều cơng sức và tiền của, được người đời
sau đặt ra ngoài kiến trúc truyền thống thời
Nguyễn bởi sự kết hợp kiến trúc Đông- Tây
kim cổ lạ thường trong thời điểm giao thời
của lịch sử.
 Đem đến vẻ mới lạ, độc đáo và cái ngơng
riêng biệt của vua Khải Định.
 Cơng trình phản ánh rõ nét tính cách xa hoa,
thích trưng diện của vua Khải Định lúc sinh thời.


VỊ TRÍ XÂY CẤT LĂNG MỘ

KHE CHÂU Ê

NÚI CHĨP VUNG


LĂNG KHẢI
ĐỊNH

NÚI CHÂU CHỬ

NÚI KIM SƠN


MẶT BẰNG

Bố cục mặt bằng theo phong thủy.
THIÊN ĐỊNH CUNG

NHÀ BIA
TRỤ BIỂU
SÂN CHẦU

HỮU TÙNG TỰ

TẢ TÙNG TỰ


MẶT BẰNG
Chia thành 2 khu tĩnh và động.
Bố cục đối xứng theo trục thần
đạo.
Lăng có hình khối chữ nhật với
127 bậc tam cấp và Cung Thiên
Định là trọng tâm.



MẶT BẰNG
Ứng dụng phong thủy trong việc xây dựng
lăng mộ.
Lăng tựa sơn, hướng thủy.
Đối xứng theo trục thần đạo.
Bố cục 4 phương 5 hướng.

KHẢI ĐỊNH
Cửa Hướng Tây
Nam.
-> hướng về sông
lớn Tả Trạch.
Lăng vua hình chữ
nhật.

MINH MẠNG
Cửa Hướng Đơng.
-> hướng về sơng lớn
Tả Trạch.
Lăng vua hình trịn.

Lăng Minh Mạng


MẶT BẰNG
Ứng dụng phong thủy trong việc xây dựng
lăng mộ.
Lăng tựa sơn, hướng thủy.
Bố cục 4 phương 5 hướng.


KHẢI ĐỊNH
Cửa Hướng Tây Nam.
Đối xứng theo trục.
thần đạo.
Lăng vua hình chữ.
nhật khép kín.
Lối đi ngay ngắn.

TỰ ĐỨC
Cửa Hướng Đơng.
Đi theo 2 trục song
song.
Lăng vua tổng thể
như 1 công viên lớn.
Lối đi quanh co, uốn
lượn.

Lăng Tự Đức


MẶT BẰNG
Ở những di tích có lăng và tẩm nằm trên hai trục dọc khác nhau, như các lăng Gia
Long, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh thì sân bái đình đặt ở bên lăng, từ đó phải qua
nhiều cấp nền nữa mới đến điểm cuối là nấm mộ, tượng được dựng tại nền đầu
tiên.
Hai lăng Minh Mạng và Khải Định, lăng và tẩm cùng nằm trên một trục dọc, nền sân
bái đình của tẩm cũng là của lăng.



MẶT BẰNG
Càng vào sâu càng đẹp, càng uy nghi
Bố cục 4 phương 5 hướng.
Đối xứng theo trục.

KHẢI ĐỊNH

TAJ MAHAL

Phần lăng chiếm 1/4
tổng mặt bằng
Lăng hình chữ
nhật

Phần lăng chiếm
1/3 tổng mặt bằng
Lăng hình bát
giác

Trụ biểu phía
trước lăng

Trụ biểu 2 bên
lăng


MẶT ĐỨNG
KHẢI ĐỊNH

MINH MẠNG


TỰ ĐỨC
Bố cục 3 phần: đế, thân, mái.
Càng vào sâu càng đẹp, càng cao, uy nghi.
Trụ biểu vươn cao.


ẢNH HƯỞNG NHIỀU TRƯỜNG PHÁI KIẾN TRÚC
Phương Đông:
Hai cột trụ biểu hình mũi chóp nhọn ảnh
hưởng kiến trúc Phật giáo Ấn Độ
Thể hiện sự uy nghi , quyền lực của
chế độ phong kiến, càng lớn mạnh ,
uy nghi thì cột trụ biểu càng to lớn.
=> Ý Nghĩa trừu tượng của nó như hai
ngọn nến soi sáng, dẫn dắt linh hồn nhà
vua ở thế giới bên kia.

Đền Kandariva Mahadeo ở Khajuraho 


SO SÁNH STUPA THỜI ĐẦU VÀ LĂNG KHẢI ĐỊNH
1. Giống nhau

Cơng trình gồm 3 phần :đế, thân , mái.
Được đặt ngoài trời , dạng mái nhọn
Mang đậm kiến trúc phật giáo,

Borobudur



SO SÁNH STUPA THỜI ĐẦU VÀ LĂNG KHẢI ĐỊNH
2. Khác nhau
VẬT LIỆU

HÌNH DẠNG
CHỨC NĂNG

ĐIÊU KHẮC
KIẾN TRÚC

Bê tơng, cốt sắt, là
nét mới trong kiến
trúc lăng tẩm VN
thời bấy giờ.
 
Dạng tháp cao ,
dáng thon, quy
mô nhỏ,
Thể hiện quy quyền
của nhà vua,
diểm nhấn cơng
trình lăng tẩm.
Rồng, hoa sen,
phật giáo.
Phần mái dạng
vng, nhọn dần
về đỉnh.

Vật liệu xây dựng

stupa chủ yếu là
gạch, đá.
Dạng kim tử tháp,
giật bậc, quy mơ
lớn.
Thờ cúng, ở.

3 vị thần, cửa hình
lá đề.
Phần mái dạng
tròn nhọn về
đỉnh.


ẢNH HƯỞNG NHIỀU TRƯỜNG PHÁI KIẾN TRÚC

LĂNG TỰ ĐỨC: nhà bia hình tứ giác

LĂNG KHẢI ĐỊNH: nhà bia hình bát giác

LĂNG MINH MẠNG: nhà bia hình tứ giác


ẢNH HƯỞNG NHIỀU TRƯỜNG PHÁI KIẾN TRÚC
Cổng Tam quan (Tam mơn):
_Biểu tượng cho Tam Giải Thốt Mơn để được vào Niết Bàn


ẢNH HƯỞNG NHIỀU TRƯỜNG PHÁI KIẾN TRÚC
Phương Tây:

Vòm cửa theo lối Roman biến
thể.


ẢNH HƯỞNG NHIỀU TRƯỜNG PHÁI KIẾN TRÚC
Phương Tây:
Hàng rào bao quanh lăng tẩm
tương tự hàng rào quanh các
giáo đường phương tây thế kỉ
XIX. Nét kiến trúc La Mã với biểu
tượng cây thánh giá của Thiên
Chúa giáo.


ẢNH HƯỞNG NHIỀU TRƯỜNG PHÁI KIẾN TRÚC
Giao thoa kiến trúc phương Tây:
_Phong cách Roman biến thể
_Thánh đường phương Tây thế kỉ
XIX
Giao thoa kiến trúc phương Đông:
_Kiến trúc Phật giáo (phong thủy) và
Ấn Độ giáo (stupa)

=> Tổng thể cơng trình là sự kết hợp giữa kiến
trúc Đông Tây, giữa cổ điển và hiện đại, độc đáo
và phá cách so với các cơng trình kiến trúc Việt
Nam đương thời.


VẬT LIỆU

Khác với những lăng khác được
xây dựng bằng gạch vơi vữa, lăng
Khải Định bắt đầu dùng bê tơng,
cột sắt.
=>Tồn bộ lăng được thu tóm lại
như 1 khối bê tơng lớn


VẬT LIỆU

LĂNG KHẢI
ĐỊNH
Vật liệu: xi
măng giả đá

LĂNG TỰ ĐỨC
& MINH MẠNG
Vật liệu: đá


CUNG THIÊN ĐỊNH

Càng vào sâu trong lăng, sự sáng tạo,
phá cách càng được thể hiện rõ nét.


CUNG THIÊN ĐỊNH
Giá trị nghệ thuật cao nhất của
Lăng chính là sự trang trí cung
Thiên Định.



CUNG THIÊN ĐỊNH
Bi đình  xây bằng xi măng cốt
thép, ở ngoài khảm sành sứ,
ngọc, đá.


×