Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Ứng dụng trong phân tích thực phẩm doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.18 KB, 15 trang )

Phương pháp phân tích sắc kí và ứng
dụng trong phân tích thực phẩm
1
Phương pháp phân tích sắc kí
và ứng dụng trong phân tích
thực phẩm

Đại cương về sắc kí

Sắc kí khí

Sắc kí lỏng

So sánh giữa các phương
pháp
2
Đại cương về sắc kí
Được phát minh năm 1903 bởi nhà sinh vật
học người Nga – Mikhail Tswest
Sắc ký là một kỹ thuật hóa phân tích dùng
để tách các chất trong một hỗn hợp, gồm 2
pha:

Pha động: chất lỏng hoặc khí có khả năng
di động

Pha tĩnh: lớp chất bất động
3
Đại cương về sắc kí
Ứng dụng :


Phân tích nông thủy sản, thực phẩm chế
biến, thức ăn gia súc, gia cầm

Phân tích các sản phẩm mỹ phẩm, dược
phẩm, sản phẩm công nghiệp

Các hợp chất thiên nhiên: tinh dầu, hương
liệu, khoáng sản,

Các mẫu quan trắc môi trường: nước, không
khí, đất, bùn,
4
5
Sắc kí
Sắc kí khí:
Tùy thuộc vào bản chất
pha tĩnh được chia thành:

Sắc kí khí rắn

Sắc kí khí lỏng
Sắc kí lỏng:
Tùy theo điều kiện áp
suất được chia thành:

Sắc kí lỏng áp suất
thường

Sắc kí lỏng áp suất cao
Đại cương về sắc kí

6
Máy sắc kí lỏng
Máy sắc kí khí
Sắc kí khí (GC)

Khái niệm
7
Là một phương pháp chia tách trong
đó pha động là 1 chất khí (được gọi
là khí mang) và pha tĩnh chứa trong
cột là một chất rắn hoặc chất lỏng
phủ trên bề mặt chất mang trơ dạng
rắn hay phủ đều lên thành phía
trong của cột.
Sắc kí khí (GC)

Nguyên lí hoạt động:
Chất cần phân tích phải dễ bay hơi, tức là dễ
dàng đi vào giai đoạn khí và di chuyển qua
một cột khí mang trơ. Các phân tử của từng
chất trong hỗn hợp sẽ được phân phối giữa
chất khí và chất lỏng. Chất cần phân tích sẽ
được di chuyển với khí vận chuyển, và sẽ
nổi lên từ cột.
8
Sắc kí khí (GC)
ỨNG DỤNG

Tách, xác định cấu trúc, phân tích
các hoạt chất, hương liệu trong TP


Phân tích hơn 20 amino acid trong TP

Phân tích các loại TP như rượu, bia,
bơ, sữa, đường,…và các chỉ tiêu hoá
học môi trường
9
Sắc kí lỏng cao áp
(HPLC)

Khái niệm:
10
Sắc kí lỏng HPLC là một sắc ký cột
đi kèm với một đầu dò nhạy để có
thể phát hiện được các chất tách ra
trong quá trình chạy sắc ký.
Sắc kí lỏng cao áp
(HPLC)
11
Sắc kí lỏng cao áp
(HPLC)

Ứng dụng trong PTTP :
12

Trong nông sản, thực phẩm chế biến, thức ăn gia
súc, thuỷ hải sản, như:
- Kiểm tra dư lượng kháng sinh (nitrofuran,
tetracycline…) trong thuỷ sản
- Kiểm tra dư lượng hóc môn (clenbuterol,

salbutamol…) kích thích tăng trưởng, tạo nạt cho gia
súc
- Kiểm tra dư lượng màu đã bị cấm có trong thực
phẩm và mỹ phẩm như: Sudan có trong trứng gia
cầm và trong son môi, 3 MCPD (3 Monoclo propan
1,2 diol) có trong nước tương, formon có trong bánh
phở…
So sánh giữa phương pháp PTSK và
phương pháp PTTT và PTKL
Giống:
13
Đều dùng để nhận biết và tách các
chất ra khỏi chất phân tích.
So sánh giữa phương pháp PTSK và
phương pháp PTTT và PTKL
14
Độ nhạy : cao, sai số thấp
Độ chính xác : Gần như
tuyệt đối, có thể áp dụng
đối với các chất có nồng
độ thấp.
Cách tiến hành: không có
bước vô cơ hóa mẫu.
Thiết bị : Đắt tiền
Hóa chất : khó tìm, trong
phương pháp HPLC ứng
với mỗi chất cần 1 loại
dung môi khác nhau
Độ nhạy : Kém hơn so vs
ppSK, sai số cao hơn.

Độ chính xác : Kém hơn
so vs pp SK, chỉ áp dụng
đối với các chất có nồng
độ tương đối cao.
Cách tiến hành: hầu hết
các phương pháp đều
phải qua bước vô cơ hóa
trước khi vào phân tích
Thiết bị: Đơn giản hơn
Hóa chất : đơn giản, dễ
tìm
Độ nhạy : Kém hơn so vs
pp SK, sai số cao hơn.
Độ chính xác : Kém hơn
so vs pp SK, chỉ áp dụng
đối với các chất có nồng
độ tương đối cao.
Cách tiến hành: hầu hết
các phương pháp đều
phải qua bước vô cơ hóa
trước khi vào phân tích
Thiết bị: Đơn giản hơn
Hóa chất : đơn giản, dễ
tìm

PTSK
PTTT PTKL
15

×