Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Một số biện pháp giúp giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ 3 4 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.35 KB, 20 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo huyện trấn yên
Trờng mầm non lơng thịnh

Sáng kiến kinh nghiệm
Mt s bin phỏp giỳp giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ 3-4 tuổi
Trường Mầm non Lương Thịnh huyện Trấn Yên Tỉnh Yên Bái

Hä và tên: Phạm Thị Thu Hiền
Chức vụ: Giáo viên
Trờng: Mầm non Lơng Thịnh

Lng Thnh, Tháng 9 năm 2012

0


MỤC LỤC
NỘI DUNG
Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lí do chọn sáng kiến kinh nghiệm
2 Thời gian thực hiện và triển khai sáng kiến kinh nghiệm
Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận của vấn đề
1.1 Dinh dưỡng là gì?
1.2 Suy dinh dưỡng là gì?
2. Thực trạng của vấn đề
2.1 Thuận lợi
2.1 Khó khăn
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
3.1. Biện pháp 1: Huy động các bậc phụ huynh tổ chức ăn trưa
cho trẻ tại trường



TRANG

2
2
3
4
4
4
4
4
4
5
6
6

3.2. Biện pháp 2: Phối hợp với phụ huynh quan tâm tới chất
lượng bũa ăn tại gia đình

8

3.3. Biện pháp 3: Phối hợp với y tế phát hiện sớm và chữa bệnh
cho trẻ đúng cách

9

3.4. Biện pháp 4: Làm tốt cơng tác vệ sinh và an tồn cho trẻ
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Phần thứ ba :KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận


12
13
14
14

2. Khuyến nghị

15
TÀI LIỆU THAM KHẢO

17

1


Phần thứ nhất

Đặt vấn đề
1. Lí do chọn sáng kiến kinh nghiƯm
Giáo sư Hà Huy Khơi nói:
" Con người ta cần ăn để sống. Ăn uống là một trong những nhu cầu cơ bản
của con người. Khoa học dinh dưỡng giúp chúng ta hiểu được con người cần gì
ở thức ăn và từ đó xây dựng các chế độ ăn hợp lý cho từng lứa tuổi, từng trạng
thái sinh lí, bệnh lí"
Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của mỗi con người. Trẻ em cần
dinh dưỡng để phát triển về thể lực và trí lực. Trẻ em nếu được nuôi dưỡng tốt
sẽ mau lớn, khỏe mạnh, thông minh, và học giỏi. Ngược lại, nếu nuôi dưỡng
không đúng cách, trẻ sẽ bị còi cọc, chậm lớn, chậm phát triển và dễ dàng mắc
bệnh.

Dinh dưỡng không hợp lý kể cả thiếu hoặc thừa đều ảnh hưởng đến sức khỏe và
sự phát triển của trẻ. Khi thiếu dinh dưỡng tạm thời, cơ thể của trẻ phát triển
chậm lại và tình trạng đó có thể phục hồi khi lượng thức ăn đưa vào đầy đủ và
cân đối. Nếu tình trạng dinh dưỡng khơng hợp lý kéo dài sẽ cản trở quá trình
phục hồi của trẻ. Do đó việc quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ là việc
làm cần thiết.
(Thông tin trên Việt báo.net)
Ăn uống đóng vai trị khơng thể thiếu trong cuộc sống của con người.
Dinh dưỡng là yếu tố quyết định sức khỏe và tuổi thọ. Bữa ăn bảo đảm dinh
dưỡng là bữa ăn có đủ các thành phần dinh dưỡng cả về số lượng và chất
lượng.
(Thông tin trên Việt báo.net)
Sức khoẻ là vốn quý báu nhất của con người, để tham gia vào các hoạt
động thì con người cần có sức khoẻ. Đặc biệt đối với trẻ em lứa tuổi mầm non
thì sức khoẻ lại càng quan trọng vì đây là lứa tuổi đang lớn và đang trưởng
thành. Trẻ có khoẻ mạnh thì mới tích cực tham gia vào học tập và vui chơi.
Hơn nữa "Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình hành động quốc gia vì
trẻ em giai đoạn 2012 với quyết tâm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi và
thể nhẹ cân ở trẻ em.
Theo đó, Chương trình đặt ra mục tiêu phấn đấu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể
thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi xuống dưới 26% vào năm 2015 và xuống cịn 23%
vào năm 2020;
Chương trình cũng đặt mục tiêu giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ em
dưới 5 tuổi xuống dưới 15% vào năm 2015 và xuống dưới 10% vào năm 2020.
2


Bên cạnh mục tiêu giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp cịi, nhẹ cân, Chương
trình hành động quốc gia vì trẻ em giai đoạn này cũng phấn đấu tăng tỷ lệ trẻ
em có hồn cảnh đặc biệt được trợ giúp, chăm sóc phục hồi, tái hịa nhập và có

cơ hội phát triển lên 80% và 85% vào các năm 2015, 2020"
(Theo thông tấn xã Việt Nam- Trên Internet)
Lương Thịnh là một xã nghèo của huyện Trấn Yên, cuộc sống của người
dân ngày nay đã được quan tâm và có nhiều thay đổi theo hướng đi lên, trẻ em
đã được quan tâm hơn tuy nhiên tỉ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng vẫn còn chiếm trên
10%. Trường Mầm non Lương Thịnh nơi tơi cơng tác có 6 điểm trường nằm rải
rác ở 18 thơn bản có 357 cháu học sinh. Năm học 2011- 2012 mới chỉ có 2 điểm
trường được tổ chức nấu ăn cho trẻ tại trường trẻ được ăn theo thực đơn theo
mùa còn lại 4 điểm trường trẻ vẫn phải mang cơm cặp lồng, chất lượng bữa ăn
khơng đảm bảo mùa đơng thì nguội lạnh, mùa hè thì ơi thiu và thiếu rau xanh
trong bữa ăn của trẻ là thường xuyên nên tình trạng trẻ bị suy dinh dưỡng vẫn
cịn cao, trẻ lớp do tơi phụ trách là một trong những điểm trường như thế có 7/22
trẻ bị suy dinh dưỡng mức độ 1 và mức độ 2 nên làm cách nào để giúp giảm tỉ lệ
trẻ suy dinh dưỡng xuống dưới 10% theo đúng chỉ đạo của ban giám hiệu nhà
trường là một việc làm rất khó.
Xuất phát từ những lí do trên. Là một giáo viên được giao nhiệm vụ chăm
sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ; với tấm lịng u nghề mền trẻ của mình tơi
khơng nằm ngồi nỗi lo chung ấy vì vậy tơi đã mạnh dạn đăng ký "Một số biện
pháp giúp giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ 3-4 tuổi " ở lớp tôi phụ trách nhằm
giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng xuống dưới 10 % tại lớp tơi nói riêng và trẻ em xã
Lương Thịnh nói chung.
2 .Thời gian thực hiện và triển khai sáng kiến kinh nghiệm
- Tháng 8/2012 tham khảo các tài liệu liên quan đến dinh dưỡng và suy
dinh dưỡng của trẻ em
- Từ tháng 9/2012 làm đê cương chi tiết phù hợp với điều kiện thực tế và
triển khai sáng kiến kinh nghiệm tại lớp mẫu giáo 3-4 tuổi Khe Vải trường Mầm
non Lương Thịnh huyện Trấn yên

3



Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề
1. Cơ sở lí ln cđa vấn đề
1.1 Dinh dưỡng là gì?
Theo PGS. TS Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc
gia thì
"Dinh dưỡng là bộ mơn khoa học nghiên cứu mối quan hệ giữa thức ăn với cơ
thể, đó là quá trình cơ thể sử dụng thức ăn để duy trì sự sống, sinh trưởng và
phát triển bình thường của các mô và cơ quan, và để sinh năng lượng, cũng như
các phản ứng của cơ thể đối với ăn uống, sự thay đổi của khẩu phần và các yếu
tố khác có ý nghĩa bệnh lý".
1.2 Suy dinh dưỡng là gì?
Khi mức tăng cân và chiều cao thấp hơn so với độ tuổi tương ứng là biểu
hiện của chậm tăng trưởng hoặc nặng hơn là suy dinh dưỡng. Cân nặng theo tuổi
là biểu hiện sớm nhất và nhạy nhất về tình trạng dinh dưỡng của trẻ. Sau vài
tháng chậm tăng cân hoặc suy dinh dưỡng thì có thể ảnh hưởng đến mức tăng
chiều cao và khi chiều cao đã bị thấp, lùn thì rất khó phục hồi. Các chỉ số nhân
trắc này thường được theo dõi liên tục hằng tháng bằng biểu đồ có trong các sổ
sức khỏe của trẻ em.
2. Thực trạng suy dinh dưỡng của các cháu học sinh trường Mầm
non Lương Thịnh huyện Trấn yên
2.1 Thuận lợi
Trường mầm non Lương Thịnh Có đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ, năng
động có trình độ chun mơn đạt chuẩn và trên chuẩn chiếm tỉ lệ cao thuận lợi
cho việc giao lưu học hỏi kinh nghiệm về chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ;
Được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Uỷ Ban Nhân Dân xã Lương
Thịnh, của Phòng giáo dục và đào tạo huyện Trấn yên về việc thực hiện nhiệm
vụ là chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ trong độ tuổi đến trường;
Tập thể cán bộ và giáo viên nhân viên trong trường có sự đồn kết đồng
lịng chung sức trong cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ;

Phần đa các bậc cha mẹ học sinh đều có sự quan tâm tin tưởng đối với
Ban giám hiệu cũng như các cơ giáo, nhiệt tình hưởng ứng vào các phòng trào
mà nhà trường phát động;
100% trẻ em trong độ tuổi được đến trường và được chăm sóc giáo dục
theo chương trình giáo dục mầm non mới;
Nhà trường được nằm trong vùng dự án của tổ chức tầm nhìn thế giới và
hàng năm được hỗ trợ các phương tiện , đồ dùng phục vụ cho cơng tác chăm
sóc, giáo dục của cơ và trị trong nhà trường;

4


Các hộ gia đình có con trong độ tuổi mẫu giáo tại các thôn mục tiêu được
tham gia vào dự án dinh dưỡng của Tổ chức Tầm nhìn thế giới với các hoạt
động tuyên truyền về dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm, chế biến món ăn
cho trẻ và được hỗ trợ ( Cây ăn quả, rau, con giống...) nhằm nâng caochất lượng
bữa ăn cho trẻ, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống mức thấp nhất có thể.
2.2 Khó khăn
Trường Mầm non Lương Thịnh là một xã có địa bàn rất rộng với dân cư
sống phụ thuộc vào đồi rừng nên kinh tế gia đình trẻ gặp nhiều khó khăn, việc tổ
chức cho trẻ ăn tại trường là rất khó;
Phần lớn cha mẹ trẻ là dân tộc ít người với phong tục tập quán ăn uống,
chế biến món ăn nhiều khi không phù hợp với bộ máy tiêu hố của trẻ, thậm chí
cách chế biến theo thói quen còn làm mất chất dinh dưỡng của một số loại thoại
thực phẩm;
Xã có trạm y tế xong do người dân sống rải rác, đường xá đi lại khó khăn
cộng thêm thói quen chữa bệnh bằng kinh nghiệm dân gian như chữa bằng các
loại lá cây tự kiếm, cúng bái...Nên việc phát hiện sớm bệnh tật và chữa bệnh cho
trẻ đúng cách cùng còn gặp nhiều hạn chế;
Đảng bộ và nhân dân xã Lương Thịnh đã và đang quyết tâm xây dựng

nơng thơn mới trong đó nội dung vệ sinh mơi trường được quan tâm hàng đầu,
đặc biệt là vấn đề tạo ra cho trẻ một mơi trường an tồn và vệ sinh sạch sẽ cũng
là việc làm rất khó do thói quen canh tác, chăn ni, ăn ở của người dân.
Đầu năm nhờ thực hiện tốt công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy thực trạng
của các vấn đề về suy dinh dưỡng của trẻ 3-4 tuổi do tôi phụ trách là:
STT

Thực trạng cần giải quyết

Số trẻ

Tỉ lệ %
45%

1

- Trẻ được tổ chức nấu ăn tại trường

10/22

2

- Số trẻ mang cơm cặp lồng

12/22

55%

3


- Số trẻ suy dinh dưỡng

7/22

32%

4

- Số trẻ mắc các bệnh ngoài da

6/22

27%

5

- Số trẻ bị mắc bệnh tiêu hoá

4/22

18%

5


Xuất phát từ thực trạng cần giải quyết nên tôi đã tiến hành các biện pháp để làm
giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng của lớp mẫu giáo 3 tuổi thôn Khe Vải trường Mầm
non Lương Thịnh đó là:
- Tuyên truyền vận động các bậc phụ huynh tổ chức nấu ăn trưa cho trẻ
tại trường

- Phối hợp với phụ huynh quan tâm đến chất lượng bữa ăn tại gia đình
- Phối hợp với y tế phát hiện sớm và chữa bệnh cho trẻ đúng cách
- Làm tốt công tác vệ sinh và an toàn cho trẻ
3. Các biện pháp đã tiến hành để làm giảm tình trạng suy dinh dưỡng
của trẻ lớp 3 tuổi thôn Khe Vải trường Mầm non Lương Thịnh
3.1 Biện pháp 1: Tuyên truyền vận động các bậc phụ huynh tổ chức
nấu ăn trưa cho trẻ tại trường
Lớp mẫu giáo 3-4 tuổi của tôi được đặt ở thôn Khe Vải xã lương thịnh
huyện Trấn Yên, ở đây các cháu học sinh đều là dân tộc có duy nhất 1 em là
người kinh. Khảutường lẻ Khe vải nằm cách điểm trường chính 15km, ở đây
mặc dù có khn viên riêng không phải học nhờ tiểu học như các khu khác
nhưng vẫn chưa có bếp ăn, chưa có người nấu ăn cho trẻ nên trẻ phải mang cơm
cặp lồng do cha mẹ chuẩn bị từ sáng. Vì vậy chất lượng bũa ăn của trẻ không
đảm bảo, nguy cơ sảy ra mất vệ sinh an toàn thực phẩm tương đối cao ảnh
hưởng rất lớn đến sức khoẻ của trẻ, việc tổ chức cho trẻ được ăn trưa tại trường
là rất cần thiết.
Vào đầu năm học tôi cùng với các giáo viên của khu dưới sự chỉ đạo sát
sao của ban giàm hiệu nhà trường chúng tôi đã tổ chức họp phụ huynh đầu năm
với nội dung thơng báo về tình hình chung của nhà trường và các hoạt động diễn
ra trong năm học và nội dung khơng thể thiếu đó là làm thế nào để trẻ được
chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục tốt nhất và để làm được điều đó thì phải có sự
ủng hộ thật nhiệt tình của các bậc phụ huynh.
Chúng tơi phân tích cho các bậc cha mẹ hiểu về lợi ích khi trẻ được tổ
chức ăn trưa tại lớp mẫu giáo đó là: Trẻ sẽ được ăn hai bữa tại trường có cơm
nóng sốt có đủ lượng thức ăn cần thiết, đủ rau xanh, đảm bảo đầy đủ chất dinh
dưỡng, được thay đổi thực đơn theo tuần, theo mùa giúp trẻ ăn hết xuất đủ lượng
calo cần thiết cho các vận động và cơ thể đang phát triển của trẻ.

6



Tơi cũng phân tích rất kĩ cho phụ huynh hiểu được vai trị của việc tổ
chức ăn tại trường thì bố mẹ các cháu sẽ không phải vừa làm việc vừa lo đến giờ
đưa cơm cho các cháu hoặc có chuẩn bị bữa trưa từ sáng sớm thì đến lúc các
cháu ăn thì cơm đã nguội khơng đảm bào dinh dưỡng cũng như sự ngon miệng
khi ăn của trẻ. Hơn nữa chỉ với 10000đ thì cha mẹ có thể n tâm về việc ăn
uống của con mình.
Cùng với sự nhiệt tình và hiểu biết của mình tơi thuyết phục cha mẹ lớp
trẻ đồng ý tổ chức cho con em mình ăn cơm tại trường. Sau đó tơi u cầu họ
thành lập tổ giám sát việc chuẩn bị bữa trưa của trẻ tại trường; phụ huynh có thể
thay phiên nhau kiểm tra từ khâu mua thực phẩm, chế biến, nấu thức ăn, chia
thành từng xuất ăn và cho trẻ ăn trên lớp…
Do điều kiện về cơ sở vật chất cịn khó khăn chưa có bếp ăn nên tơi vận
động phụ huynh đóng góp vật liệu để làm bếp nấu tại trường rất gọn gàng sạch
sẽ và đề nghị trong số các bậc phụ huynh cử ra một người ở gần trường để nấu
ăn cho trẻ có hợp đồng với nhà trường và chịu sự giám sát của các bậc phụ
huynh khác.
Trong khi trẻ được ăn tại trường thì Ban giám hiệu cũng đã cử giáo viên
cùng với người được thuê nấu ăn cho trẻ xây dựng thực đơn sao cho đảm bảo về
dinh dưỡng cũng như đa dạng trong bữa ăn của trẻ. Thêm vào đó có những phụ
huynh rất nhiệt tình dành thời gian lên cùng chia ăn với cơ giáo trên lớp làm thắt
chặt mối dây liên kết giữa giáo viên và cha mẹ trẻ
Cho đến giờ thì việc trẻ được ăn tại trường của Khu Khe vải hết sức thuận
lợi do sự khéo léo của giáo viên cùng với sự nhiệt tình của các bậc phụ huynh
và sự giám sát sát sao của ban giám hiệu nhà trường cũng đã đem lại hiệu quả
đáng kể về tình trạng sức khoẻ của trẻ:

7



Bữa trưa ở trường của bé
Việc đảm bảo chất lượng bữa ăn của trẻ rất quan trọng nó ảnh hưởng rất
lớn đến sức khoẻ của trẻ nhưng trẻ không chỉ được ăn tại trường trẻ cịn ăn tại
gia đình nữa . Vậy làm sao để đảm bảo cho bữa ăn tại gia đình trẻ đảm bảo đủ
chất, đủ lượng là điều rất khó bởi nó cịn phụ thuộc rất nhiều vào thói quen ăn
uống và kiến thức dinh dưỡng của cha mẹ, vào điều kiện kinh tế gia đình của trẻ
nữa vì vậy tơi đã đi đến biện pháp 2
3.2 Biện pháp 2: Phối hợp với phụ huynh quan tâm đến chất lượng
bữa ăn tại gia đình.
Qua các buổi họp phụ huynh, qua giờ đón và trả trẻ tơi đã trò chuyện với
các bậc cha mẹ học sinh về bữa ăn có vai trị quan trong đối với sức khoẻ của
mọi thành viên trong gia đình, khơng những ảnh hưởng đến sự phát triển thể
chất mà còn ảnh hưởng cả về mặt tinh thần.
Đầu tiên tôi quan tâm hỏi về chất lượng bữa ăn trong gia đình trẻ như thế
nào có đủ về số lượng: Theo cảm giác mọi người được ǎn cơm đủ no, đủ về chất
lượng: có món rau, các món giàu chất đạm, chất béo, món canh, gia đình có dự
trữ món dưa, lọ muối vừng, nồi cá kho và chế biến các món ǎn thay đổi, hỗn hợp

8


nhiều loại thực phẩm, có nhiều gia vị. Và nói cho các bậc cha mẹ hiểu dù nhiều
hay ít nhưng ngồi cơm ra thì bữa ăn cần phải có đảm bảo các loại món ăn sau:
- Món rau (rau luộc, rau xào, dưa muối...) là món cung cấp các vitamin
và chất khống cần thiết đối với cơ thể. Rau cịn cung cấp chất xơ giúp thải bỏ
khỏi cơ thể các chất độc, tồn đọng ở ống tiêu hố và có tác dụng chống táo bón.
Rau là món ǎn khơng thể thiếu được trong bữa ǎn kể cả trong các bữa tiệc. Các
loại rau bổ, có nhiều chất dinh dưỡng là các loại rau lá xanh: rau muống (giàu
caroten, sắt, canxi), rau ngót (giàu vitamin K, chất đạm), rau dền (giàu vitamin
A, B, C, PP), rau mồng tơi (giàu vitamin A3, B3, saponin, pectin, sắt. ), rau đay,

dưa chuột (giàu vitamin C), mướp đắng (giàu vitamin C, sắt, kali, chất xơ)... và
các loại rau gia vị.
- Món ăn giàu chất đạm, béo không thể thiếu trong mỗi bữa ăn. Đặc biệt
trẻ nhỏ rất cần chất đạm giúp cơ thể phát triển. Chất béo giúp hòa tan một số
vitamin (A, D, E, K). Đậu, vừng, lạc là những thức ǎn rẻ, bổ và dễ tiêu hóa. Thịt,
cá là nguồn đạm từ động vật. Không chỉ các loại cá to (cá trắm, cá mè...) mà cá
nhỏ nếu kho nhừ, ǎn cả xương cũng rất tốt vừa có chất đạm, béo, lại có canxi rất
cần cho trẻ em đang trong tuổi phát triển và người cao tuổi đề phịng xốp xương.
- Món canh bổ sung nước và các chất dinh dưỡng cũng rất cần thiết
trong các bữa ăn. Các bà mẹ có thể lựa chọn các món canh đơn giản như nước
dưa, nước rau...đến các loại canh cua, cá, tôm, thịt, canh xương
Đối với những trẻ suy dinh dưỡng thì tơi đặc biệt chú ý, tơi vận động các
bậc phụ huynh có chế độ dinh dưỡng đặc biệt cho trẻ: Bổ sung thêm sữa cho trẻ.
Tôi vận động phụ huynh mua sữa và hướng dẫn cách pha chế đúng tỉ lệ cho phụ
huynh để phụ huynh cho con uống ở nhà.
Qua một thời gian vận động và tuyên truyền số trẻ tăng cân ở lớp tôi tăng
lên đáng kể . Nhưng thế vẫn chưa đủ để giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng ỏ trẻ lớp do
tôi phụ trách do tập quán lạc hậu khi trẻ bị ốm thường là cho trẻ ở nhà chữa bằng
các loại lá cây chỉ khi nào bệnh quá nặng thì họ mới cho con đến trạm y tế. Mặt
khác cũng là do thiếu hiểu biết và điều kiện kinh tế khó khăn nên cũng ảnh
hưởng lớn tới sức khoẻ của trẻ. Vì vậy tơi đã đi đến biện pháp 3
3.2 Biện pháp 3: Phối hợp với y tế phát hiện sớm và chữa bệnh cho
trẻ đúng cách
Một nguyên nhân gây ra tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ đó là trẻ bị mắc
các bệnh mãn tình và khơng được iu tr ỳng cỏch. Hăng năm nhà trờng
9


phối hợp với y tế xà khám sức khoẻ cho trẻ một 2 lần/năm theo
dõi, kiểm tra và phân loại sức khoẻ của trẻ theo biểu đồ tăng

trởng để có chế độ chăm sóc kịp thời, phù hợp.
Những trẻ có biĨu hiện suy dinh dìng được chúng tơi theo dõi,
cùng vi gia ỡnh tr điều chỉnh chế độ ăn cho phï hỵp
Trẻ ở với cơ từ 7h30 sáng cho đến 16h chiều đây là khoảng thời gian dài.
Cơ giáo ngồi việc dạy các kiến thức, kĩ năng thái độ cho trẻ các cơ giáo cịn
phải đảm bảo an tồn và theo dõi trẻ giúp phát hiện kịp thời những biểu hiện bất
thường ở trẻ: Sốt, ủ dột, mệt mỏi... để điều chỉnh cho phù hợp
Hàng ngày vào các giờ đón và trả trẻ tôi thường dành thời gian để trao đổi
về tình hình sức khoẻ của trẻ, thơng báo những bất thường sảy ra để cùng với
phụ huynh tìm biện pháp tốt nhất vì vậy mà phụ huynh rất tin tưởng và ủng hộ
các cô giáo. Họ hay trao đổi hỏi han coi các cô như là các chuyên gia dinh
dưỡng và sức khoẻ tin cậy. Để đạt được điều đó chúng tơi đã có sự giúp đỡ của
các nhân viên y tế của xã, thôn bản chúng tôi thường xuyên liên lạc để trao đổi
về tình hình dịch bệnh có thể xảy ra tại thơn, xã, các cơng tác liên quan đến vệ
sinh môi trường, vệ sinh nhà ở, vệ sinh bếp ăn, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh
nguồn nước và nơi chứa nước của nhân dân trên địa bàn
Tại góc tun truyền tơi thường lên mạng tìm kiếm thông tin về các bệnh
hay gặp của trẻ nhỏ in ra và dán tại góc tuyên truyền: Bệnh tay chân miệng,
bệnh tiêu chảy, sốt do vi rút, các bệnh giun sán...và một sô các bệnh thường gặp
khác bao gồm các thông tin về nguyên nhân gây bệnh, biểu hiện bệnh, cách
phòng tránh,..

10


Một số hình ảnh bác sỹ khám sức khỏe cho các bé

Tôi tham mưu với nhà trường phối hợp với y tế cùng với các bậc phụ
huỵnh tổ chức các hội thi về dinh dưỡng với các thành viên tham gia có nhân
viên y tế, giáo viên, học sinh và các bậc cha mẹ với nội dung xoay quanh giúp

giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ với rất nhiều các tiểu phẩm vui, các bài thơ bài
hát ,...thu hút nhiều phụ huynh tham gia. Hay trong các dịp mùng 8/3 hay ngày
tết trung thu, ngày tết thiếu nhi,...

Một sô hình ảnh về hội thi có sự tham gia của cô giáo - phụ huynh và nhân viên y tế

Do tập qn cịn lạc hậu nên có một sơ gia đình cịn chưa có ý thức đưa
con đến trạm y tế để khám bệnh vì vậy tơi đã liên hệ với các y tá thơn bản đến
tận gia đình trẻ bị ốm để vận động , thấy được sự quan tâm của cơ giáo sự tận
tình của nhân viên y tế nên hiện nay ở khu tôi phụ trách không cịn tình trạng để
con ốm nằm nhà tự chữa bằng lá cây, kinh nghiệm lạc hâu mà đã có sự chia sẻ
với giáo viên và cho con tới trạm y tế để khám bệnh lấy thuốc vì vậy trẻ đã được
chữa bệnh một cách kịp thời cho nên khơng có hiện tượng trẻ bị bội nhiễm hay
biến chứng nguy hiểm nữa.
11


Để dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất thì rất cần sự chung tay giúp
sức của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều nghề khác nhau nhưng để trẻ có được sức
khoẻ lâu dài và tránh bị bệnh thì rất cần đến cơng tác vệ sinh phịng bệnh nên tơi
đã đưa ra biện pháp 4
3.4 Biện pháp 4: Làm tốt cơng tác vệ sinh và an tồn cho trẻ
Trong dân gian có câu: "Phịng bệnh hơn chữa bệnh"
Cơng tác vệ sinh là công tác bảo vệ sức khoẻ tốt nhất, an tồn và rẻ tiền
mà ai ai cùng có thể làm được nếu ai cùng ý thức được điều đó. Bản thân tôi rất
hiều và đã cố gắng qua các cuộc gặp gỡ với phụ huynh hàng ngày tôi thường nói
với phụ huynh của mình như vậy để cho các bậc cha mẹ có kiến thức tự bào vệ
bởi khi chính họ tự nhận ra những thói quen lối sống và phong tục tập qn có
hại cho sức khoẻ thì họ sẽ tự mình thực hành các hành vi có lợi cho sức khoẻ
Hàng ngày trong khi lên lớp tiến hành các hoạt động giáo dục cho trẻ tơi

thường tích hợp nội dung vệ sinh cho trẻ và trẻ cũng thấy được để cho cơ thể
khoẻ mạnh không mắc bệnh thì cần phải sạch sẽ. Nhưng để trẻ và phụ huynh
biết được điều đó thì phương pháp hiệu quả nhất là phương pháp trực quan mà
các việc làm của giáo viên là giáo cụ trực quan tốt nhất
Bản thân tôi ln ln ý thức được sự an tồn của trẻ phải cho lên nhiệm
vụ hàng đầu và làm thế nào để trẻ ln được sạch sẽ thì được tơi làm rất chu đáo
và được phụ huynh rất tin tưởng. Lớp tôi phụ trách các cháu đều là con em dân
tộc, đơng con nghề nghiệp thì khơng ổn định, nỗi lo cơm áo gạo tiền làm họ lơ
đễnh đến việc vệ sinh cá nhân của con: Đi học quần áo sộc sệch, chân tay bẩn,
móng tay khơng cắt, đầu tóc rối bù có khi có cả chấy rận. Việc đưa đón con phó
thác cả cho con lớn (Anh chi đưa em đi học), hoặc thả cho tự đến trường,…Gây
mất vệ sinh và an tồn tính mạng cho trẻ
Vào đầu năm học tơi có đến thăm nhà của các em học sinh trong lớp tận
mắt được chứng kiến cuộc sống của gia đình họ mà cảm thấy lo ngại: Nhà thì
lụp xụp chỉ muốn đổ, con cái nheo nhóc, trâu bị, lợn gà đi lại xung quanh nhà,
nhà vệ sinh khơng có, nước thì chảy tự do qua sân ngay trước cửa, nhà có ao ở
xung quanh,..Tơi thấy nếp sống của họ cịn rất lạc hậu nhưng để thay đổi được
thói quen, nếp sơng đó thì rất khó. Tơi đã đế nhà chị hộ trưởng phụ nữ của thơn
kết hợp với đồn thanh niên và 2 cô giáo của lớp và ngày cuối tuần tổ chức lao
động giúp đỡ cho gia đình với lí do giúp đỡ lúc gia đình neo người …Sau khi có
những đợt lao động như vậy thì phụ huynh rất kính trọng và u q cơ giáo
Tại lớp tôi cũng rát chú ý tới đảm bào vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân
của trẻ; hàng tuần tôi lại cùng các cháu lao động vệ sinh xung quanh lớp học và
đồ dùng đồ chơi, dạy các cháu một số kĩ năng lao động tự phục vụ như rửa mặt,
rửa tay, chải đầu, gấp chăn gối, tự lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy đinh.
12


Tại mỗi nơi các cháu hay hoạt động tôi thường có những cảnh báo nguy
hiểm như: Nhà vệ sinh, ổ điện, tủ đồ cá nhân,.. để trẻ tránh xa và cẩn thận khi

qua những nới đó.
Hàng ngày tơi phân cơng giáo viên cùng làm với mình các cơng việc và
chú ý đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ khơng để trẻ ở một mình mà khơng có
cơ bên cạnh
Là tổ trưởng chuyên môn và các buổi họp chuyên môn tơi thường trao đổi
với các bạn đồng nghiệp của mình về việc giữ an tồn vệ sinh cho trẻ vì vậy mà
chưa có một trường hợp tai nạn thương tích nào xảy ra.
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Nhờ thực hiện tích cực và đồng bộ các biện pháp nêu trên mà công tác
giúp làm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ em của lớp mẫu giáo 3 tuổi khe vải
đã đạt được kết quả tích cực như sau:
1. Trẻ tăng cân đều giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng so đầu năm đó là
Khi đưa vào
Đầu năm
Kênh

áp dụng

So sánh

các biện pháp
Số lượng Tỷ lệ %

Kênh A 15
Kênh B 5
Kênh C 2

68%
23%
9%


Số lượng Tỷ lệ %

Tăng
Số lượng Tỷ lệ %

Giảm
Số lượng Tỷ lệ %

20
2
0

5
0
0

0
3
2

91%
9%
0

23%
0
0

0

14%
9%

2. Đảm bảo tuyệt đối vệ sinh an toàn thực phẩm; các cháu khoẻ mạnh, vui
vẻ, vận động tốt và tích cực tham gia các hoạt động trong ngày của trẻ.
4. Giáo viên cũng như phụ huynh tích cực tham gia các hội thi về dinh
dưỡng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo kế hoạch của nhà trường.
5. Thực hiện tốt các kế hoạch kiểm tra về cơng tác phịng chống suy dinh
dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong năm học.
Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
13


Sức khoẻ là vốn quý báu nhất của con ngời, để tham gia
vào các hoạt động thì con ngời cần phải có sức khoẻ. Đặc biệt
đối với trẻt em lứa tuổi mầm non thì sức khoẻ lại càng quan
trọng vì ở giai đoạn này cơ thể các em đang phát triển mạnh
các cơ quan chức năng tâm sinh lý của trẻ đang dần dần đợc
hoàn thiện. Trẻ có khoẻ mạnh thì mới tích cực tham gia vào các
hoạt động nh: Hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, hoạt
động lao động. Muốn có cơ thể khoẻ mạnh đòi hỏi phải có sự
đầu t tốn kém lâu dài. Những bài học kinh nghiệm cho thấy
những can thiệp trực tiếp trên trẻ đà bị suy dinh dỡng nh phục
hồi trẻ suy dinh dỡng thờng khó có thể đạt kết quả cao. Đối với
loại bệnh này tuy không phải bệnh vô phơng cứu chữa nhng
cũng không thể xem nhẹ vì trẻ bị suy dinh dõng nặng nguyên
nhân diễn biến rất phức tạp. Khi trẻ bị suy dinh dõng và kéo
theo các bệnh liên quan khác và kéo theo sự sa sút về kinh tế
gia đình và kinh tế xà hội. Chính vì vậy mà phòng chống suy

dinh dỡng cho trẻ đang là một trong những vấn đề hết sức
quan trọng và bức xúc hiện nay
Phòng chống suy dinh dỡng chính là giúp trẻ luôn có thể
lực khoẻ mạnh có hứng thú tham gia vào các hoạt động. Trẻ khoẻ
mạnh ít ốm đau là niềm hạnh phúc của gia đình. Ngợc lại nếu
không làm tốt công tác phòng chống suy dinh dỡng thì sẽ làm
tổn thơng về mặt thể lực cũng nh tinh thần của trẻ chính vì
vậy ngoài việc giáo dục trang bị những kiến thức cho trẻ thì
ngời lớn phải chăm sóc nuôi dỡng trẻ theo khoa học để trẻ không
bị suy dinh dìng. NhiƯm vơ phßng chèng suy dinh dìng cho trẻ
không phải chỉ là nhiệm vụ của riêng gia đình hay nhà trờng
mà là trách nhiệm chung của toàn bộ xà hội. Mặt khác công tác
chỉ đạo phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ mầm non của ngời
cán bộ quản lý phải hết sức năng động sáng tạo và phải thêng
14


xuyên liên tục. Kết quả qua việc nghiên cứu đề tài thu đợc nh
mong muốn là cả một quá trình nỗ lực nghiên cứu của toàn bộ
cán bộ giáo viên trong trờng để tìm ra nguyên nhân và các
giải pháp cụ thể của nhà trờng trong suốt năm học 2012-2013.
Vỡ vậy chúng ta phải:
1. Phải coi trọng đúng mức công tác tuyên truyền, tạo nhận thức đúng đắn
về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, đồng
thời thường xuyên bồi dưỡng , tập huấn, tuyên truyền để phổ cập kịp thời và
không ngừng nâng cao kiến thức, kỹ năng về vấn đề dinh dưỡng và phòng
chống suy dinh dưỡng trẻ em cho đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường, kể cả
phụ huynh học sinh để từ đó mọi người nâng cao trách nhiệm và biết cách
phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, chăm sóc ni dạy trẻ cho tốt.
2. Phải thực hiện tốt các khâu bảo đảm dinh dưỡng trong các bữa ăn của

trẻ, lưu ý lựa chọn thức ăn phù hợp, đa dạng và thường xuyên thay đổi, vừa bảo
đảm dinh dưỡng vừa tạo sự thích thú, hấp dẫn cho trẻ khi ăn. Có biện pháp và
chế độ chăm sóc cụ thể đối với từng trẻ suy dinh dưỡng.
3. Phải tiến hành kiểm tra một cách thường xuyên, liên tục đối với tất cả
các khâu liên quan đến vấn đề dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm như lựa
chọn thực đơn, khẩu phần ăn, kỹ thuật nấu ăn, cách tổ chức phục vụ bữa ăn, ngủ
và việc vệ sinh của trẻ … Đồng thời hết sức lưu ý kiểm tra bảo đảm tuyệt đối vệ
sinh an toàn thực phẩm.
4. Phải tạo sự phối hợp, cộng đồng trách nhiệm một cách tốt nhất giữa
nhà trường, gia đình và xã hội trong cơng tác phịng chống suy dinh dưỡng trẻ
em, nhất là phát huy đầy đủ trách nhiệm của cha mẹ học sinh và tranh thủ sự hỗ
trợ, giúp đỡ thường xuyên và kịp thời của các ban ngành, đoàn thể liên quan mà
trước hết là cơ quan y tế ở địa phng.
2. Khuyn ngh
- Phòng giáo dục cần tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên
mà nhất là cán bộ giáo viên phụ trách bên công tác chăm sóc
nuôi dỡng, đợc đi tham quan học hỏi các trờng bạn làm tốt c«ng
15


tác chăm sóc nuôi dỡng, để cán bộ giáo viên có thể học hỏi và
rút đợc những kinh nghiệm khi thực hiện công tác chăm sóc
nuôi dỡng ở trờng mình.
- Cần quan tâm xây dựng và hỗ trợ về cơ sở vật chất để
đảm bảo cho công tác chăm sóc nuôi dỡng ở các trờng đợc thực
hiện tốt.
Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài này chắc chắn không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của Ban Giám Hiệu nhà
trường để sáng kiến kinh nghiệm này của tơi được hồn thiện hơn và rút kinh
nghiệm cho những lần sau và quá trình giảng dạy của bản thân sau này.

Tôi xin chân thành cảm ơn.
Người viết sáng kiến kinh nghiệm

Phạm Thị Thu Hiền

16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình dinh dưỡng trẻ em
- Thông tin trên intẻnet
- Một số bài và tư liệu của các bạn đồng nghiệp

17


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HĐKH CẤP TRƯỜNG
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
............................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HĐKH CẤP CƠ SỞ
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
18


......................................................................................................................
............................................................
.................................................................................................................................
.........
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HĐKH CẤP TỈNH
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................

19



×