Tải bản đầy đủ (.doc) (200 trang)

Bài tập tuần môn TV 3 xây dựng theo chương trình sách 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.48 KB, 200 trang )

TUẦN 1
Nội dung em cần ghi nhớ trong tuần:
- Phân biệt l/n; an/ ang; an/ ooa
- Nắm vững từ chỉ sự vật, so sánh
- Viết được đoạn văn nói về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
A. CHÍNH TẢ.
Bài 1. Điền vào chỗ trống l hay n
- …ải chuối
- …àng xóm
- …o sợ
- lưỡi …iềm
- van …ài
- …àng tiên
Bài 2: Điền vào ơ trống các từ ngữ có tiếng ghi ở cột bên trái:
Tiếng
Từ ngữ
no
m : no nê,…………………………………………………………
lo
…………………………………………………………
nội
…………………………………………………………
lội
…………………………………………………………
Bài 3. Viết các từ có chứa vần an/ang theo mẫu:
a) - than : than vãn,……………………………………………………………….
b) - thang : thuốc thang,……………. ………………………………………….
Bài 4: Điền vào chỗ trống:
a) l hoặc n: Anh ta ...eo …ên …ưng. Chim đập cánh ba ...ần mới …ên …ổi.
b) an hoặc ang: Trời nắng ch.........ch........ Tiếng tu hú gần xa r…….. r….....
Bài 5: Điền vào chỗ trống l hoặc n.


a)
- ...úa ...ếp

- …e …ói

- …o …ắng

- …ời ...ói

b)
….ong …..anh đáy ....ước in trời
Thành xây khói biếc ....on phơi bóng vàng.
c)
- ....ên ....ớp

- …. on ….ước

- ....ên người

- chạy ....on ton

B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 1:Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật trong mỗi khổ thơ sau:
a) Sương trắng viền quanh núi

b) Bà em ở làng quê


Như một chiếc khăn bơng


Lưng cịng như dấu hỏi.

Bài 2: Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật trong mỗi khổ thơ sau:
Em cầm bút vẽ lên tay
Đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa
Con cò bay lả, bay la
Lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng
Bài 3: Gạch dưới những từ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ
sau và tìm từ chỉ sự so sánh có thể thay thế cho dấu hai chấm trong dịng thơ
cuối (Viết vào chỗ trống để hồn chỉnh câu trả lời)
Em nhặt ốc, hến
Em đơm cơm nào,
Cơm là cát biển
Đũa: nhánh phi lao
Dấu hai chấm trong đòng thơ cuối có thể thay thế bằng từ so sánh:
………………………………………………………………………………………
………………………………….
Bài 4: Gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn sau:
a)Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ;
b) Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú.
Bài 5: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để tạo ra hình ảnh so sánh:
a) Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lững giữa trời như ..............................................
b) Tiếng gió vi vu như ....................................................................................
c) Những giọt sương sớm long lanh như .......................................................
Bài 6: Viết một đoạn văn khoảng 3 đến 5 câu miêu tả về con người hoặc cảnh
vật ....Trong đoạn văn có sử dụng hình ảnh so sánh.Viết xong em gạch chân dưới
hình ảnh so sánh ấy.
Bài làm



C. TẬP LÀM VĂN:
Đề bài: Hãy nó những điều em biết về Đội Thiếu Niên Tiền phong Hồ Chí
Minh.
Gợi ý:
a) Đội Thiếu Niên Tiền phong Hồ Chí Minh thành lập ngày, tháng, năm
nào?
b) Nơi thành lập Đội ở đâu?
c) Những đội viên đầu tiên của đội là ai?
d) Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào?
Bài làm


TUẦN 2
Nội dung em cần ghi nhớ trong tuần:
1 - Phân biệt được uêch/uyu, s/x, ăn/ăng
2. - Mở rộng vốn từ : Thiếu nhi; Ôn tập kiểu câu Ai là gì?
3. - Biết cách Viết đơn.
A. CHÍNH TẢ
Bài 1. Điền vào ơ trống các từ ngữ có tiếng ghi ở cột bên trái:
Tiếng Từ ngữ
xa
Xa xôi, ……………………..
xe
………………………………
xao
xôi

Tiếng Từ ngữ
sa
Sa đà,………………………..

………………………………

………………………………


………………………………

……………………………………


………………………………


Bài 2. Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần ăn hoặc ăng, có nghĩa như sau:
a) - Hàng dệt dùng để lau mặt, quàng cổ: ……………………….
b) - Chất lỏng dùng để đốt cháy:…………………………………
c) -Tên cây tre còn nhỏ: ……………………………………………
Bài 3. Điền vào chỗ trống tiếng có vần uêch, vần uyu để tạo thành từ ngữ thích
hợp:
- rỗng t……….
- kh……….. trương
- bộc t…
Bài 4. Điền vào ô trống s hoặc x:
a) cây .....ấu, chữ .....ấu.
b) .....an ......ẻ, .....ẻ gỗ
c) .....ắn tay áo, củ ....ắn.

kh……. tay
-khúc kh………….
-ngã kh…



Bài 5. Điền vào ô trống ăn hoặc ăng:
a) kiêu c........,

c..... dặn , v...... mặt.

b) nhọc nh...... , lằng nhằng, v...... tắt
B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Bài 1: Chọn các từ thiếu nhi, trẻ em, trẻ con để điền vào chỗ trống.
a) Chăm sóc bà mẹ và …….
b) Câu lạc bộ ………… quận Hồn Kiếm.
c) Tính tình cịn ………. q.
Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn thành các câu theo mẫu Ai
là gì ?
a.)………………

là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

b.) …………………… là trường đại học đầu tiên của nước ta.
c) ………………… là thủ đô của nước Việt Nam.
Bài 3: Gạch dưới các từ ngữ nói về trẻ em (nhi đồng) (M: ngoan ngoãn)
Ai yêu các nhỉ đồng

Tuổi nhỏ làm việc nhỏ

Bằng Bác Hồ Chí Minh?

Tuỳ theo sức của mình


Tính các cháu ngoan ngoãn

Để tham gia kháng chiến

Mặt các cháu xinh xinh

Để giữ gìn hồ bình

Mong các cháu cố gắng

Các cháu hãy xứng đáng

Thi đua học và hành

Cháu Bác Hồ Chí Minh.

Bài 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn thành các câu theo mẫu
Ai là gì ? sau đây:
a) Mẹ em là .............................
b) Lớp trưởng lớp em là ..............................

c) Người dạy dỗ và chăm sóc em rất tận tình từ năm lớp 1 là ................
Bài 5: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau:
a) Bé là một “ cô giáo” rất dễ thương.
b) Thằng Hiển là “học trò’’ nhỏ tuổi nhất trong lớp học của chị em Bé.
Bài 6: Gạch chân dưới các câu theo mẫu Ai là gì ? trong đoạn thơ sau:
Cốc, cốc,cốc

Cốc, cốc,cốc



- Ai gọi đó ?

- Ai gọi đó ?

-Tơi là Thỏ

- Tôi là Nai

-Nếu là Thỏ

- Nếu là Nai

-Cho xem tai.
C. TẬP LÀM VĂN:

- Cho xem gạc.

Bài 1: Điền nội đung cần thiết vào chỗ trống để hoàn thành lá đơn dưới đây:
ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
............ ngày ...tháng .. năm ........
ĐƠN XIN VÀO ĐỘI
Kính gửi: - ............................................................................................………….
: - ..........................................................................................................………….
...............................................................................................................................
Em tên là:………………………………….. Sinh ngày …………………………
Học sinh lớp:.........................................................................................Trường:
...............................................................................................................
……………...........................................................................................................
Em tên là:………………………………….. Sinh ngày …………………………

Học sinh lớp:.......................Trường:..................................................……………
Sau khi tìm hiểu về:…………………………………và học……………………
………………………….., em tha thiết mong được ……….. …………………..
Em làm đơn này để xin được vào Đội, em xin hứa:
- Chấp hành đúng ………………………………
- Quyết tâm thực hiện tốt…………………………….để xứng đáng là
……………………………………………………………………………………
Người làm đơn
(Kí và ghi rõ họ tên)


TUẦN 3
Nội dung em cần ghi nhớ trong tuần:
1. Phân biệt được tr/ch; ăc/ oăc và dấu hỏi/ dấu ngã.
2. Nắm được về biện pháp so sánh, dấu chấm.
3. Viết được đoạn văn kể về gia đình
A. CHÍNH TẢ.
Bài 1. Điền vào chỗ trống:
a) chẻ hay trẻ: ..… lạt, …….. trung, ………… con,.…….. củi.
b) cha hay tra: …… mẹ, ……. hạt, ……….. hỏi, ………. ông.
c) chong hay trong: …….… đèn, .……… xanh, …….. nhà, … ….chóng.
d) chứng hay trứng: …….. minh, ……… tỏ, …….… gà, ………… vịt.
Bài 2. Tìm các tiếng có vần ăc hoặc oăc điền vào chỗ trống để tạo thành từ ngữ
thích hợp
- h…….. là
- đ......... điểm
- thuốc b..........

- ngúc ng……
- dấu ng.........

- s......... sảo

Bài 3: Điền vào chỗ trống tr hoặc ch
a) Đèn khoe đèn khỏe hơn ….ăng
Đèn ra trước gió cịn ……ăng hỡi đèn.
b) Tơi yêu …..uyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa.
Bài 4: Điền vào chỗ trống:
a) tr hoặc ch
- che ….ở

- ....ơ trụi

- cách ….ở

- …..ơ vơ

- lạ h…...

- dấu ng…… kép

- mùi hăng h…..

b) ăc hoặc oăc
- dao s…..

Bài 5: Điền vào chỗ trống: tr hoặc ch.
a) - Từ ....ong gậm tủ, mấy …...ú …..uột nhắt vừa …...ạy vừa kêu …...ít ......ít.
b) - ….óng


….án;

- vầng

…..án;

- ánh

....ăng ;

- phải

…..ăng

B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Bài 1: Gạch dưới các hình ảnh so sánh với nhau trong những câu sau :


a) Mặt trời nằm đáy vó

b) Nắng vườn trưa mênh mơng

Như một chiếc đĩa nhơm

Bướm bay như lời hát

Nhấc vó: mặt trời lọt

Con tàu là đất nước


Đáy vó: tồn những tôm.

Đưa ta tới bến xa ...

c)Thuyền chồm lên hụp xuống như nơ giỡn. Sóng đập vào vịi mũi thùm
thùm, chiếc thuyền tựa hồ như một tay võ sĩ can trường giơ ức ra chịu đấm, vẫn
lao mình tới.
Bài 2: Gạch dưới các hình ảnh so sánh với nhau trong những câu thơ sau:
a) Con yêu mẹ bằng trường học
Cả ngày con ở đấy thôi
Lúc con học, lúc con chơi
Là con cũng đều có mẹ.
Cơng cha cao hơn núi
Nghĩa mẹ dài hơn sông.
b)Con mong mẹ khỏe dần dần
Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say
Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
Bài 3: Gạch dưới các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây
rồi điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu trả lời
a) Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
b) Chiếc thuyền tựa hồ một tay võ sĩ can trường giơ ức ra chịu :đấm, vẫn lao
mình tới.
c) Dãy nủi đá vơi kia ngồi suy tư trầm mặc như một cụ già mãn chiều xế
bóng.
Kiểu so sánh trong các câu thơ, câu văn trển là: ……………………………….
Bài 4: Gạch dưới những từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi
câu sau:
a) Con thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn

b) Những chú ngựa phi nhanh trên đường đua tựa như tên bắn.


c) Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót.
Bài 5: Gạch dưới những từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau trong
mỗi câu sau:
a) Tiếng ve râm ran như tiếng nhạc chiều êm ả
b) Tiếng sóng ì oạp vỗ vào bờ cát như tiếng ru dịu dàng của mẹ
c) Tiếng khèn dìu dặt tựa tiếng gió reo vi vút trong rừng bương.
Bài 6: Chép đoạn văn dưới đây vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích
hợp và viết hoa những chữ đầu câu:
Ơng tơi vốn là thợ gị hàn vào loại giỏi có lần, chính mắt tơi đã thấy ơng tán
đinh đồng chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến
mức tôi chỉ mơ hồ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng ông là
niềm tự hào của cả gia đình tơi.
Bài làm

C. TẬP LÀM VĂN:
Bài 6: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về những người trong gia
đình em
Gợi ý:
a) Gia đình em có mấy người, đó là những ai?


b) Từng người trong gia đình em hiện đang làm việc gì, ở đâu?
c) Tình cảm của em đối với những người trong gia đình ra sao?

Bài làm



TUẦN 4
Nội dung em cần ghi nhớ trong tuần:
- Phân biệt d/gi/r, ân/âng.
- Ơn tập kiểu câu Ai là gì? Mở rộng vốn từ Gia đình.
- Viết đoạn văn kể chuyện “ Dại gì mà đổi”
A. BÀI TẬP CHÍNH TẢ
Bài 1: Điền vào chỗ trống
a) rào hay dào : hàng,.. ......, dồi.......... ,

mưa.........., .. …... dạt.

b) rẻo hay dẻo : bánh..........., múa.........,

……… dai,

c) rang hay dang : lạc............, ….… tay,

rảnh..........., …..… cánh.

......... cao.

d) ra hay da: cặp …….., ………diết, …… vào, ……… chơi
Bài 2. Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần ân hoặc âng, có nghĩa như sau:
- Bộ phận của cơ thể dùng để di chuyển:……………………….
- Chỉ người bạn gần gũi, nhiều tình cảm:………………………….
- Chỉ hành động đưa vật từ dưới lên cao: …………………………
- Chỉ sự chăm sóc, ni dạy nói chung: …………………………
Bài 3: Điền vào chỗ trống:
a) d, gi hoặc r
- thong ... ong


- ....óng trống

- …..ịng kẻ

- ....òng rã

- ....ong ruổi

- …..òng điện

Bài 4: Điền vào chỗ trống
a) r, gi hoặc d
Sóng biển .…ữ ….ội xơ vào bãi cát, ….ó biển ào ào xé nát ….ặng phi lao.
b) Chữ có dấu hỏi hoặc dấu ngã
Quê hương …… người chỉ một
Như là …….. một mẹ thôi
Bài 5: Chép lại các câu dưới đây sau khi điền vào chỗ trống


a) d hoặc gi, r :
Tiếng đàn theo ....ó bay xa, lúc .....ìu .....ặt thiết tha, lúc ngân nga …..éo ....ắt.

b) ân hoặc âng:
Vua vừa dừng ch.…..., d.…... trong làng đã d….... lên vua nhiều sản vật để tỏ lòng
biết ơn.

Bài 6: Điền r, gi hoặc d chỗ trống:
À uôm, ếch nói ao chm
…i rào, gió nói cái vườn …..ộng thênh

Âu âu chó nói đêm thanh
Tẻ te gà nói sang banh ….a rồi
Vi vu ….ó nói mây trơi
Thào thào, trời nói xa vời mặt trăng.
B. BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 1:Khoanh vào chữ trả lời cho câu hỏi đúng.
- Dịng nào dưới đây chỉ gồm những từ nói về gia đình?
A. mẹ, bà nội, ơng nội, bạn thân, chú thím, cháu chắt.
B. chị em, cơ chú, anh chị, cậu mợ, ông bà,cha mẹ.
C. bố, anh em, ông ngoại, bà ngoại, thầy cơ, chú bác.
Bài 2: Cho các từ: hịa nhã, hịa thuận, hịa giải, hịa hợp, hịa mình. Em hãy


chọn các từ thích hợp để điền vào chỗ chấm.
a) - Gia đình...............
b) - Nói năng..................
c) - ............................. với người xung quanh
d) - Tính tình.............với nhau
c)- ...........................những vụ xích mích
Bài 3: Điền vào chỗ trống để được câu theo mẫu Ai là gì?
a) - ..............là vốn quý nhất.
b) - ..............là người mẹ thứ hai của em.
Bài 4: Đặt 3 câu theo mẫu Ai(cái gì, con gì) là gì?
Bài làm

Bài 4: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
a) - ..............là tương lai của đất nước.
b) - ..............là người thầy đầu tiên của em.
C. TẬP LÀM VĂN
Đề bài: Em hãy kể lại câu chuyện “ Dại gì mà đổi”



Gợi ý:
a) Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?
b) Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
c) Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
d)Truyện này buồn cười ở điểm nào?
Bài làm


TUẦN 5
Nội dung em cần ghi nhớ trong tuần:

- Phân biệt được n/l, en/ eng và oam/ oăm.
- Nắm được về biện pháp so sánh.
- Viết được đoạn văn giới thiệu về trường học.
A. CHÍNH TẢ.
Bài 1. Tìm và điền tiếp vào chỗ trống 3 từ láy âm đầu l và 3 từ láy âm đầu:
a) l/l :………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..…………...
b) n/n : …………….
…………………………………………………………………………
Bài 2. Điền vào chỗ trống:
a) l hoặc n
- ...úa ...ếp
- …e …ói
b) en hoặc .eng
- giấy kh……. - cái x…...

- …o …ắng


- …ời ...ói

- thổi kh…..

- đánh k……

Bài 3. Điền tên chữ ghi âm tương ứng vào cột bên phải:
Số TT
1
2
3
4
5
6

Âm
o
p
q
r
x
y

Tên chữ

Bài 4. Điền vào chỗ trống vần oam hay oăm:
- xồm x……
- nguồm ng…….



- sâu h……
- oái…. …
Bài 5. Điền vào chỗ trống vần l hay n:
…..ơi ấy đã đưa tôi
Nơi cả nhà tiễn chân
Buổi đầu tiên đến lớp
Anh tôi đi bộ đội
Nay con đường tít tắp
Bao ….iềm vui nỗi đợi
Vẫn đang chờ tôi đi
…….ắng nửa thềm nghiêng nghiêng
Bài 6. Điền vào chỗ trống vần en hay eng:
Bước tới Đèo Ngang bong xế tà
Cỏ cây ch….. đá, lá ch…….. hoa
C. TẬP LÀM VĂN:
Đề bài: Em hãy ghi lại những dự kiến về nội dung trao đổi trong cuộc họp tổ
bàn về việc bảo vệ mơi trường ở tổ em.
Gợi ý:
a) Mục đích của cuộc họp tổ là gì?
b) Tình hình bảo vệ mơi trường của tổ ra sao. Nêu nguyên nhân và cách
khắc phục (nếu có hạn chế,khuyết điểm)
c) Phân cơng cơng việc (trách nhiệm) của từng thành viên trong tổ.
Bài làm


TUẦN 6
Nội dung em cần ghi nhớ trong tuần:
- Phân biệt được eo/oeo, s/x, ươn/ương
- Mở rộng vốn từ về trường học. Biết sử dụng dấu phẩy.

- Viết được đoạn văn kể về buổi đầu đi học.
A. CHÍNH TẢ.

Bài 1. Điền vào chỗ trống vần eo hay oeo:
- Con đường ngoằn ng……
- Kh……. tay hay làm
- Ngõ nghách ngoắt ng……
- Già n…….. đứt dây
- Chân đi cà kh…..
- Chó tr……. mèo đậy
Bài 2. Điền vào chỗ trống s/x
a) xắc hay sắc
b) xao hay sao
- Cái ……. da nhỏ
- Dày ……. thì nắng, vắng…….. thì mưa
- Đồ chơi xúc …….
- ……. vàng năm cánh
- Bảy … … cầu vồng - Xanh
…..vàng vọt
- Hoa tươi khoe
- Nỗi lòng ….xuyến
…….
Bài 3. Viết tiếp 4 từ có vần ươm, 4 từ có vần ương vào chỗ trống
a) vươn vai,…..................................................................................................
b) vương vãi,…................................................................................................
Bài 4 : Điền vào chỗ trống tiếng mở hay mỡ để tạo thành từ ngữ thích hợp:
- … … mang
- ……… đầu



- …… màng
- cởi ……..
- dầu ……..

- ……. màn
- thịt ………
- củ khoai ……

Bài 5: Điền vào chỗ trống
a) s hoặc x
- sản ....uất
- ….ơ dừa
b)ươn hoặc ương
- mái tr……
- giọt s..........
Bài 6: Điền vào chỗ trống:
a) s hoặc x
- cây .....óng
-ngơi ....ao
b )ươn hoặc ương
- con l……..
- bay 1........

- sơ ….uất

- ....ơ lược

- tr……… tới

- s…….. núỉ


- .......ong việc

-lao .....ao

- l…….. thực

- khối l……..

B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

Bài 1: Hãy xếp các từ: trường học, lớp học, ông bà, cha mẹ, sân trường, vườn
trường, tiếng trống trường, phụng dưỡng, thương con quý cháu, sách vở, bút
mực, giáo viên, học bài, bài tập, hiếu thảo, học sinh, cháu chắt, thành hai nhóm
sau:
Nhóm trường học
Nhóm gia đình
……………………………………...... ……………………………………......
……………………………………….. ………………………………………..
……………………………………...... ……………………………………......
……………………………………….. ………………………………………..
Bài 2: Thêm dẩu phẩy vào chỗ thích hợp rồi chép lại các câu sau:
a) Bạn Ngọc bạn Thủy và bạn Lan đều là học sinh giỏi toàn diện.
b) Cả hai chị em trong nhà đều là vận động viên tài năng đầy triển vọng.
c) Kỉ niệm buổi đầu đi học là kỉ niệm đẹp đẽ trong sáng và đáng nhớ suốt đời

Bài 3: Cho các từ: thúc giục, thúc bách, thúc đẩy, giục giã, từ nào có thể thay thế


được từ gióng giả trong câu thơ sau là từ………………………….

Tiếng trống trường gióng giả
Năm học mới đến rồi.
Bài 4: Thêm dẩu phẩy vào chỗ thích hợp rồi chép lại các câu sau:
Từ đấy trở đi sớm sớm khi Gà Trống cất tiếng gáy là Mặt Trời lại tươi cười hiện ra phân
phát ánh sang cho mọi vật mọi người.
Bài làm

C. TẬP LÀM VĂN:

Đề bài: Em hãy kể về buổi đầu đi học của mình
a) Em đến trường đi học lần đầu tiên vào buổi sáng hay buổi chiều ?
……………………………………………………………………………………
b) Hôm ấy, em đi học một mình hay có ai đưa đi ?
………………………………………………………………………………………
c) Trên đường tới trường, em nhìn thấy những cảnh gì ?
……………………………………………………………………………………
d) Buổi đầu đi học, điều gì làm cho em thấy lạ lùng, bỡ ngỡ ?
………………………………………………………………………………………
e) Lúc đó, em mong muốn điều gì ?
……………………………………………………………………………………
Bài làm


TUẦN 7
Nội dung em cần ghi nhớ trong tuần:
- Phân biệt được tr/ch, iên/iêng, en/oe
- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
- Biết viết đoạn văn ghi lại nội dung một cuộc họp.
A. CHÍNH TẢ.


Bài 1. Điền vào chỗ trống tr hay ch :
- Quyển vở này mở ra
Bao nhiêu ....ang giấy ......ắng
Từng dòng kẻ ngay ngắn
Như ...... úng em xếp hàng.
- Hơm nay .....ịi nắng .....ang .....ang
Mèo con đi học …..ẳng mang thứ gì
Bài 2. Điền vào chỗ trống các từ ngữ có tiếng chứa vần iên/iêng
Tiếng
tiến
biên
chiên

Từ ngữ
Tiếng
………………….. tiếng
………………….. biêng
………………….. chiêng

Từ ngữ
…………………..
…………………..
…………………..


khiên ………………….. khiêng …………………..
Bài 3. Điền vần en hay oen thích hợp vào chỗ trống:
- Nơng ch….. choẹt
- Nh….. miệng cười
Bài 4: Điền vào chỗ trống


- Cài th….. cửa
- Tặng giấy kh…..

a) tr hoặc ch.
Từ ....ong gậm tủ, mấy …...ú …..uột nhắt vừa …...ạy vừa kêu …...ít ......ít.
b) ên hoặc iêng:
Từng đàn chim hải âu bay 1.….... trên mặt b……., t......… kêu xao xác.
Bài 5: Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống:
c) tr hoặc ch
- ….óng ….án

- vầng ….án

- ánh ….ăng

- phải ….ăng

Bài 6. Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu tr hoặc ch:
- Bà thường kể ……… đời xưa, nhất là ………. cổ tích.
- Gần………… rồi mà anh ấy vẫn ……..ngủ dậy.
B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

Bài 1: Gạch dưới các từ ngữ chỉ hoạt đông, trạng thái có trong đoạn văn
sau:
Cũng như tơi,mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi
từng bước nhẹ. Họ như con chim non nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn
ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ,
biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Bài 2: Gạch dưới những từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi

câu sau:
a)Con thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn
b)Những chú ngựa phi nhanh trên đường đua tựa như tên bắn.
c)Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi mà như nhảy nhót.
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ chỉ hoạt động, trạng thái:


a) Bơi
b) Thích
Bài làm

Câu 4: Ghi lại các hình ảnh so sánh trong các câu thơ sau:
Gợi ý: Em hãy tìm các sự vật có điểm giống nhau được so sánh trong câu.
a) Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh.
Bài làm

Câu 5: Gạch dưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong
những câu sau:
a) Con trâu ăn cỏ.
b) Đàn bị uống nước dưới sơng.
c) Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ.
C. TẬP LÀM VĂN:

Đề bài: Em hãy ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em
Bài làm



TUẦN 8
Nội dung em cần ghi nhớ trong tuần:
- Phân biệt d/gi/r, n/ng.
- Ơn tập kiểu câu Ai làm gì? Mở rộng vốn từ Cộng đồng.
- Viết đoạn văn kể về người hàng xóm
A. BÀI TẬP CHÍNH TẢ
Bài 1. Trong những câu sau, từ nào viết sai chính tả, em hãy viết lại cho đúng:
- Suối chảy dóc dách
- Nụ cười rạng rỡ
- Sức khỏe rẻo rai

- Cánh hoa dung dinh
- Chân bước rộn ràng
- Khúc nhạc du dương
Bài làm


Bài 2. Điền vào chỗ trống uôn hay uông:
kh….. thước,

kh……. nhạc.

m……… thú,

n…..… chiều,

t…… trào,

v… .. vắn.


Bài 3: Điền vào chỗ trống: d/ gi hoặc r
- thong ... ong

- ....óng trống

- …..òng kẻ

- ....òng rã

- ....ong ruổi

- …..òng điện

Bài 4. Điền tiếng bắt đầu bằng d hay gi:
- Nó ……….. rất kĩ, khơng để lại ………… vết gì.
- Ơng tớ mua đơi giày ………..và một ít đồ ……….. dụng.
Bài 5. Điền vào chỗ trống uôn hay uông:
hát t… …,

yêu ch……..,

ngọn ng……..

bánh c………, c………. rau, ch…….. reo
b……….. bán, b…..… thả, chuồn ch………
B. BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 1: Xếp các từ cộng tác, đồng tâm, cộng đồng, đồng bào, đồng đội,
đồng hương vào hai nhóm:
a) Những người trong cộng đồng: …………………………………………

………………………………………………………………………………….
b) Thái độ, hoạt động trong cộng đồng………................................................
Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm.


b) Ơng nội đang tưới cây.
b) Cơ giáo đang giảng bài.
Bài làm

Bài 3: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?
a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi..
Bài 4: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm trong các câu sau.
a) Mn dịng sơng nhỏ làm nên biển lớn.
b)Các bạn nhỏ ân cần hỏi ông cụ đang ngồi buồn rầu bên đường.
Bài làm

Bài 5: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì?
a) Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ trên bờ đê.


×