Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi tội phạm học có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.87 KB, 6 trang )

ĐỀ THI CẦN THƠ_TỘI PHẠM HỌC (đề đóng ko được sử dụng tài
liệu)
Câu 1: So sánh phạm vi, mức độ nghiên cứu nhân thân người phạm
tội trong tội phạm học và trong luật hình sự
-Nhân thân người phạm tội được TPH ngcứu là n~ đặc điểm, d ấu hi ệu đ ặc
trưng nhất phản ánh bản chất người phạm tội. N~ đặc điểm dấu hiệu này
tác động với n~ tình huống, hoàn cảnh khách quan khác đã tạo ra x ử s ự
phạm tội
Tiêu chí Nhân Thân Người Phạm Tội Trong Tội Phạm Học Nhân Thân
Người Phạm Tội Trong Luật Hình Sự Nhân Thân Người Phạm Tội Trong
Luật Tố Tụng Hình Sự
Mục đích nghiên cứu nhằm xác định ngun nhân và điều kiện tội ph ạm
cụ thể, xây dựng các biện pháp phòng ngừa dự báo tội ph ạm trong xã h ội
nhằm để xác định căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự định tội danh,
quyết định hình phạt; truy cứu trách nhiệm hình sự Để định tội và l ượng
hình (vì đây là 1 trong 4 yếu tố cấu thành tội ph ạm) nhằm xác đ ịnh quy ền
& nghĩa vụ của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH trong từng giai
đoạn tố tụng cụ thể để từ đó có thể giải quy ết đúng đắn vụ án hình s ự.
Việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn, việc xác định thẩm quy ền giải
quyết vụ án hình sự
Phạm vi mức độ nghiên cứu -ngcứu với phạm vi rộng h ơn, m ức độ chi tiết
hơn sâu sắc hơn ( do mục đích nghiên cứu ) nghiên c ứu c ả 4 nhóm đ ặc
điểm-ngcứu ở các khía cạnh đa dạng như sinh học, XHH, tâm lý...-TPH
ngcứu đặc điểm tâm lý con người bao gồm 1 tổng thể các đ ặc đi ểm -ch ủ
thể phạm tội-người phạm tội-ngcứu ở phạm vi hẹp hơn, chỉ tập trung vào
nhóm đặc điểm mang tính pháp lý hình sự -ngcứu về nhân thân của bị can,
bị cáo -ngcứu để giải quyết đúng đắn vụ án-ngcứu chủ yếu vào nhóm đặc
điểm nhân thân có tính pháp lý hình sự
Câu 1*:Phân biệt nhân thân người phạm tội được nghiên cứu trong
tội phạm học và trong KH luật hình sự
* Từ góc độ LHS: Luật hình sự chỉ nghiên cứu những đặc điểm nhân thân


người phạm tội có ý nghĩa đối với việc giải quyết đúng đắn vấn đ ề trách
nhiệm hình sự.
Các đặc điểm về nhân thân là dấu hiệu định tội như: Quốc tịch (Đ 78); Gi ới


tính (Điều 111); Quan hệ gia đình (Điều 150 BLHS)...;
Các đặc điểm về nhân thân là dấu hiệu định khung trong CTTP tăng n ặng
hoặc giảm nhẹ như đặc điểm tái phạm nguy hiểm (điểm c khoản 2 Đ
138); phạm tội nhiều lần (điểm a khoản 2 Đ 116)...;
Các đặc điểm về nhân thân là tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự như phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái ph ạm nguy hi ểm
(điểm g khoản 1 Đ 48); phạm tội lần đầu và thuộc tr ường h ợp ít nghiêm
trọng (điểm h khoản 1 Đ 46)...
* Từ góc độ Tội phạm học: Nghiên cứu nhân thân người phạm nh ằm:
lLàm sáng tỏ nguyên nhân thực hiện hành vi phạm tội thông qua sự tác
động để hình thành phẩm chất tâm lí tiêu cực.
lÁp dụng các biện pháp cải tạo, giáo dục phù hợp đối v ới người ph ạm t ội
để phòng ngừa tội phạm.
Tội phạm học nghiên cứu tổng hợp nhiều đặc điểm nhân thân NPT (P.vi
rộng hơn nhiều so với LHS)
Câu 2: Trình bày mối quan hệ giữa đối tượng nghiên c ứu với ph ương
pháp nghiên cứu của tội phạm học. Tầm quan trọng c ủa việc l ựa
chọn và sử dụng đúng các phương pháp nghiên cứu ?
-TPH là ngành khoa học xã hội pháp lý, nghiên cứu về THTP, nguyên nhân
và điều kiện THTP, nhân thân người phạm tội và phòng ngừa tội ph ạm
trong xã hội do tội phạm học có đối tượng nghiên cứu phức tạp. Kết quả
nghiên cứu của TPH phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp luận của TPH
bởi vì phương pháp luận là 1 ngành khoa học bao gồm các ng uyên tắc,
phạm trù cho phép tiếp cận lý giải 1 cách đầy đủ khách quan v ề n hững
vấn đề mà ngành khoa học đó nghiên cứu vì vậy phương pháp nghiên cứu

nói chung & phương pháp luận nói riêng rất cần được làm sáng tỏ khi bàn
về khái niệm TPH (ở VN phương pháp luận bao gồm : CN duy vật biện
chứng nhằm vận dụng các nguyên lý, quy luật, phạm trù để ngc ứu các đ ối
tượng của TPH; CN duy vật lịch sử: nhằm đặt TPH vào s ự gắn liền v ới tình
hình XH trong từng giai đoạn. Đồng thời với phương pháp ngcứu cụ thể là
hệ thống cách thức biện pháp sử dụng, thu thập, phân tích và x ử lý n hững
thông tin những vấn đề mà TPH nghiên cứu bao gồm: *Phương phàp
nghiên cứu XH (thống kê điều tra phỏng vấn , quan sát th ực nghiệm);
*Phương pháp nghiên cứu pháp lý về hệ thống phân tích hiệu quả áp dụng
pháp luật, ngcứu các vụ án điển hình)
Ngồi ra cịn có các phương pháp hổ trợ như: phương pháp máy tính,


phương pháp toán học
Việc lựa chọn và sử dụng đúng các phương pháp ng hiên cứu sẽ mang lại
hiệu quả rất cao đối với từng đối tượng được nghiên cứu trong TPH từ đó
có thể định hướng cho cơng tác phòng ngừa tội phạm trong XH
Câu 3: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
a)Số liệu tội phạm được thống kê đồng nhất với số liệu tội phạm rõ ?
SAI. bởi vì chỉ có số liệu thống kê tội phạm được quy định tại điều 5 Lu ật
tố cáo VKSND năm 2002 và thông tư liên tịch số 01/2005 gi ữa VKSTCTATC-BCA thì số liệu tội phạm được thống kê mới đồng nhất với số liệu
tội phạm rõ
b)Để đánh giá hiệu quả phòng ngừa tội phạm chỉ cần căn cứ vào tỷ lệ
tăng, giảm số tội phạm và người phạm tội đã bị phát hiện, xử lý
èSAI. bởi vì phịng ngừa tội phạm bao gồm: tiến hành các hoạt đ ộng phịng
ngừa tội phạm(phịng ngừa XH)khơi phục ngnhân và điều kiện phạm tội
và phát hiện xử lý tội phạm mà trọng tâm là hoạt động điều tra xét x ử cải
tạo người phạm tội. Do đó nếu đánh giá hiệu quả phòng ngừa tội ph ạm
chỉ căn cứ vào tỷ lệ tăng, giảm số tội phạm và người phạm tội đã bị phát
hiện xử lý là chưa đầy đủ

c)Sự thay đổi của pháp luật hình sự ko làm thay đổi cơ cấu tình hình t ội
phạm
èSAI cơ cấu THTP là thành phần, tỷ trọng sự tương quan giữa các tội
phạm, loại tội phạm trong 1 chỉnh thể THTP. Hiện nay BLHS th ường được
sử dụng làm căn cứ, tiêu chí xác định cơ cấu THTP do đó nếu có s ự thay đ ổi
của pháp luật hsự cũng làm thay đổi cơ cấu THTP
d)Tất cả những tội phạm được thực hiện đều có vai trị khía cạnh nạn
nhân trong ngnhân và điều kiện phạm tội
èSAI ko phải bất cứ tội phạm nào trong thực tế cũng có vai trò c ủa n ạn
nhân. Trong thực tiễn phòng chống tội phạm chỉ có 1 số loại tội phạm m ới
có vai trị của nạn nhân như: tội xâm phạm sở hữu, sức khoẻ, danh d ự,
nhân phẩmè mới phải xem xét đến vai trò của nạn nhân; còn nh ư tội xâm
phạm an ninh quốc gia, tội về chức vụ…èko có vai trị của nạn nhân
ĐỀ THI TIỀN GIANG (được sử dụng tài liệu)


CÂU 1: Trình bày n~ trhợp phạm tội ko có vai trò nạn nhân trong c ơ
chế tâm lý XH của hành vi phạm tội
-Cơ chế tâm lý XH của hành vi phạm tội là mối liên hệ tác động l ẫn nhau
giữa đặc điểm cá nhân của người phạm tội và n~ tình huống hồn cảnh
khách quan bên ngồi hình thành động cơ phạm tội và th ực hiện t ội ph ạm
trong thực tế
-Trong thực tế không phải bất cứ tội phạm nào cũng có vai trị của nạn
nhân trong cơ chế tâm lý XH của hành vi phạm tội
VD: như đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội về ch ức vụ ho ặc các
tội phạm thực hiện với lỗi cố ý vì quá tự tin, cố ý vì do c ẩu th ả (nh ư vơ ý
làm chết người…)thì ko có vai trị của nạn nhân trong cơ chế tâm lý xh của
hành vi phạm tội
Câu 2: Vì sao TPH ngcứu nhân thân người phạm tội? Có phải bất kỳ đ ặc
điểm nhân thân nào của người phạm tội cũng được tội phạm h ọc ngc ứu?

-TPH ngcứu nhân thân người phạm tội nhằm xác định ngnhân và điều kiện
tội phạm cụ thể để xây dựng các biện pháp phòng ngừa, dự báo tội phạm
trong XH
-Ko phải bất kỳ đặc điểm nhân thân nào của người phạm tội cũng đ ược
TPH ngcứu mà TPH chỉ ngcứu n~ đặc điểm đặc trưng phổ biến, điển hình
được ngcứu ở các khía như:
+Đặc điểm sinh học (về yếu tố giới tính, độ tuổi… )
+Khía cạnh XH (như trình độ học vấn, cư trú, nghề nghiệp…)
+Khía cạnh tâm lý (như sự nhận thức XH tiêu cực… )
+Đặc điểm pháp lý hsự (như phạm tội lần đầu, tái phạm, tái phạm nguy
hiểm ..)
èViệc ngcứu nhân thân người phạm tội nhằm: tạo cơ sở cho việc xác định
ngnhân và điều kiện của TP đặc biệt là nhóm ngnhân và điều kiện từ phía
người phạm tội; có ý nghĩa trong việc quy ết định biện pháp TNHS phù h ợp
(đây là căn cứ quan trọng nhằm tăng nặng hoặc giảm nhẹ hình phạt); tạo
cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp giáo dục cải tạo người phạm tội; và
tạo cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp dự báo và phòng ngừa tội ph ạm
trong XH
Câu 3: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
a)Không phải tội phạm nào được thực hiện cũng có khâu hình thành đ ộng
cơ và khâu thực hiện tội phạm


èĐÚNG. bởi vì căn cứ vào mức độ hồn thành của cơ chế tâm lý XH thì có 2
loại cơ chế là cơ chế bộc lộ đầy đủ và cơ c hế bộ lộ ko đầy đủ. Trong c ơ
chế bộc lộ ko đầy đủ có 2 trhợp: 1 là hình thành động cơ và kế hoạch hố
việc thực hiện tội phạm (nhưng ko có khâu thực hiện tội phạm trong th ực
tiễn) và 2 là chỉ có khâu thực hiện tội phạm trong thực tế như với lỗi vô ý:
vơ ý vì q tự tin, vơ ý do cẩu thả TD: vô ý làm chết ng ười…
b)Chỉ n~ tội phạm đã qua xét xử mới được coi là tội ph ạm rõ

èSAI, tội phạm rõ là số vụ tội phạm, ngừơi phạm tội đã bị phát hi ện, các
cơ quan đã có thơng tin và tiến hành giải quyết theo thủ tục tố tụng hsự
nhưng có 2 loại: 1 là loại đã qua xét xử bản án đã có hiệu l ực pháp l ụât, 2
là loại ko qua giai đoạn xét xử, phụ thuộc vào 2 lý do:do quan đi ểm chính
sách hsự của nhà nước , ý chí của gcấp thống trị;hoặc ph ụ thuộc vào khả
năng, năng lực thực tế của cơ quan tố tụng
c)Chữa bệnh ko được coi là biện pháp phòng ngừa tội ph ạm
SAI.Đối với các bịên pháp chữa bệnh nhằm gíup đỡ các thành viên trong
cộng đồng, xố bỏ các tình huống, hoàn cảnh phạm tội, loại trừ khả năng
làm phát sinh, tái phạm các tội phạm cụ thể cũng được coi là bi ện pháp
phòng ngừa tội phạm (TD: Chữa cai nghiện ma tuý tại các trung tâm cai
nghiện hoặc chữa cho các bệnh nhân tâm thần)
d)Dự báo tình hình tội phạm bằng phương pháp thống kê đều cho k ết qu ả
tin cậy trong mọi điều kiện dự báo và đối với tất cả các loại tội phạm
được dự báo
SAI,bởi vì dự báo THTP bằng phương pháp thống kê chỉ cho kết quả chính
xác đối với dự báo trong đkiện ngắn hạn và chỉ có th ể dự báo v ới các lo ại
tội phạm có độ ẩn thấp trong xh (như tội giết người, gây th ương tích,…)và
phải đầy đủ thông tin về THTP trong quá khứ và hiện tại và THTP trên địa
bàn phải có mức độ ổn định tương đối (nếu có biến động thì cũng phải ổn
định về mặt thời gian )
SAI,chỉ dự báo trong điều kiện ngắn hạn mới cho kết quả chính xác, ch ỉ có
thể dự báo các loại tội phạm có độ ẩn thấp trong xh; cịn ngược lại thì ko
được dùng tất cả
trả lời khác
SAI Vì tội phạm ẩn ko nên sử dụng phương pháp này vì số liệu th ống kê
nhưng tội phạm có tính độ ẩn cao ko phản ánh đầy đủ thực trạng tình


hình tội phạm.Vì thế chỉ dựa vào số liệu thống kê để dự báo ch ắc chắn sẽ

cho ko thiếu chính xác



×