Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3 HK2 HÓA 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.38 KB, 10 trang )

3 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3 – MÔN HÓA HỌC 12
***
ĐỀ GỐC 1
0001: Số electron nhận vào khi một ion Ca2+ bị khử thành kim loại Ca là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
0002: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trị là chất
A. bị khử.
B. nhận proton.
C. bị oxi hố.
D. cho proton.
0003: Để tính khối lượng chất thốt ra ở điện cực trong q trình điện phân có thể sử

dụng cơng thức nào sau đây?
AIt
AIt
m
m
nF .
F .
A.
B.
It
m
F.

C.

m



AIn
tF .

0004: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa?
A. KNO3.
B. FeCl3.
C. BaCl2.

D.

D.

K2SO4.
0005: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. NaCl.
B. K2SO4.
C. KOH.
D.
NaNO3.
0006: Kim loại kiềm nào sau đây mềm nhất?
A. K.
B. Cs.
C. Na.
D. Li.
0007: Vơi tơi có thành phần chính là chất nào sau đây?
A. CaO.
B. CaCO3.
C. Ca(OH)2.
D. Ca(HCO3)2.

0008: Chất nào sau đây có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời?
A. NaCl.
B. NaHSO4.
C. Ca(OH)2.
D. HCl.
0009: Kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. Na.
B. Ba.
C. Be.
D. Ca.
0010: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp
kim loại trên vào lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. AgNO3.
B. HNO3.
C. Cu(NO3)2.
D.
Fe(NO3)2.
0011: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu.
B. Al.
C. CO.
D. H2.
0012: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn,
thấy khối lượng lá kẽm
A. tăng 0,1 gam.
B. tăng 0,01 gam.
C. giảm 0,1 gam.
D. giảm 0,01 gam.
1



 K2CO3 + muối Y + H2O. X là hợp chất
0013: Cho sơ đồ phản ứng: KHCO3 + X 
A. KOH.
B. NaOH.
C. K2CO3.
D. HCl.
0014: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO 2

thốt ra (ở đktc) là
A. 0,672 lít.
B. 0,224 lít.
C. 0,336 lít.
D.
0,448 lít.
0015: Hồ tan m gam bột CaCO 3 trong nước cần 2,016 lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của
m là
A. 7.
B. 9.
C. 5.
D. 6.
0016: Trộn các chất nào sau đây với nhau không xảy ra phản ứng?
A. CaO và H2O.
B. Dung dịch Ca(NO3)2 và dung dịch MgCl2.
C. Dung dịch AgNO3 và dung dịch CaCl2.
D. Dung dịch Ba(OH)2 và K.
0017: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa và chất khí, khi cho dung dịch Ba(HCO 3)2 tác

dụng với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3.

B. H2SO4.
C. Na2CO3.
D.
KNO3.
0018: Chỉ dùng thêm quỳ tím làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch
trong các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: H2SO4, Ba(OH)2, Na2CO3, NaOH?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
0019: Cho hỗn hợp bột Mg và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2 kim loại, dung dịch gồm 3 muối là:
A. Zn(NO3)2, AgNO3 và Mg(NO3)2.
B. Mg(NO3)2, Cu(NO3)2 và
AgNO3.
C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2.
D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 và
AgNO3.
0020: Từ CaCO3 để điều chế kim loại Ca cần thực hiện ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
0021: Cho dịng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al 2O3, ZnO, FeO và
CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác
dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là
A. 5,60 lít.
B. 4,48 lít.
C. 6,72 lít.
D. 2,24

lít.
0022: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm y mol CuO, z mol Ag 2O), người ta hoà
tan X bởi dung dịch chứa (2y + 2z) mol HNO 3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả sử
hiệu suất các phản ứng đều là 100%)
A. 2z mol bột Al vào Y.
B. z mol bột Cu vào Y.
C. z mol bột Al vào Y.
D. 2z mol bột Cu vào Y.
2


0023: Cho các kim loại: Zn, Na, Cu và Al và dung dịch X chứa ion Fe 3+. Để điều chế kim

loại sắt bằng phương pháp thủy luyện từ X. Trong các kim loại đã cho, số kim loại thỏa
yêu cầu là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.





0024: Cho sơ đồ biến hoá : Na
X
Y
Z
T
Na. Thứ tự đúng của các chất X,

Y, Z, T là:
A. Na2CO3 ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl.
B. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ;
NaCl.
C. NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl.
D. Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaOH ;
NaCl.
0025: Dẫn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch
X, đun nóng dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là
A. 7,84.
B. 11,2.
C. 6,72.
D. 5,6.
0026: Nung nóng hồn tồn hỗn hợp CaCO 3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến khối
lượng không đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm
A. CaCO3, BaCO3, MgCO3. B. CaO, BaCO3, MgO, MgCO3.
C. Ca, BaO, Mg, MgO.
D. CaO, BaO, MgO.
0027: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí (đktc).

Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung dịch A là
A. 0,3 lít.
B. 0,2 lít.
C. 0,4 lít.
D. 0,1
lít.
0028: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với I = 9,65A. Tính khối lượng Cu bám
lên catot khi thời gian điện phân t1 = 200 giây, t2 = 500 giây lần lượt là:
A. 0,32 gam và 1,60 gam.
B. 0,64 gam và 1,28 gam.

C. 0,64 gam và 1,60 gam.
D. 0,32 gam và 1,28 gam.
0029: Vơi bột (CaO) có thể gây bỏng cho người sử dụng, khi bỏng vôi
bột, các cách xử lý được đề nghị gồm:
(a) Rửa sạch vôi bột bằng nước rồi rửa lại bằng dung dịch amoniclorua 10%.
(b) Lau bằng khăn khô cho sạch bột rồi rửa bằng dung dịch amoniclorua 10%.
(c) Rửa sạch vôi bột bằng nước rồi lau khô.
(d) Lau bằng khăn khô cho sạch bột rồi rửa bằng nước xà phịng lỗng.
Số cách xử lý đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
0030: Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,5 M vào dung dịch chứa x mol NaHCO 3
và y mol BaCl2. Đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích
dung dịch Ba(OH)2:

3


Giá trị của x và y tương ứng là
A. 0,20 và 0,05.
C. 0,20 và 0,10.

B. 0,15 và 0,15.
D. 0,10 và 0,05.

4



ĐỀ 2
0001: Số electron nhận vào khi một ion Na+ bị khử thành kim loại Na là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
0002: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trị là chất
A. khử.
B. nhận proton.
C. oxi hố.
D. cho proton.
0003: Trong cơng thức
A. 96500.

It
F , F có giá trị là
B. 9650.

D. 4.

n etraổi

C. 96000.

D.

9600.
0004: Ngun liệu chủ yếu để sản xuất NaOH trong công nghiệp là
A. NaCl.
B. Na.
C. Na2O.


D.

Na2CO3.
0005: Chất nào sau đây kém bền nhiệt?
A. NaHCO3.
B. K2SO4.
C. KOH.
D.
NaCl.
0006: Kim loại kiềm nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. K.
B. Cs.
C. Na.
D. Li.
0007: Đá vơi có thành phần chính là chất nào sau đây?
A. CaO.
B. CaCO3.
C. Ca(OH)2.
D. Ca(HCO3)2.
0008: Chất nào sau đây có thể dùng làm mềm nước cứng vĩnh cửu?
A. Na3PO4.
B. NaHSO4.
C. Ca(OH)2.
D. HCl.
0009: Kim loại kiềm thổ nào sau đây khử nước chậm ở điều kiện thường?
A. Mg.
B. Ba.
C. Be.
D. Ca.

0010: Để loại bỏ kim loại Zn ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Zn, sau phản ứng chỉ thu
được chất rắn là Ag, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch nào
sau đây?
A. Zn(NO3)2.
B. HNO3.
C. Cu(NO3)2.
D. HCl.
0011: Ở điều kiện thích hợp, phản ứng nhiệt nhơm xảy ra với cặp chất nào sau đây?
A. Al2O3 và K.
B. Al và Fe2O3.
C. CO + Al2O3.
D. Al và Na2O.
0012: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO 4. Sau khi dung dịch khơng cịn
màu xanh, khối lượng kẽm đã phản ứng là
A. 6,5 gam.
B. 0,65 gam.
C. 0,1 gam.
D. 1
gam.
 NaCl + khí Y + H 2O. X là hợp chất nào
0013: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X 
sau đây?
A. KOH.
B. NaOH.
C. K2CO3.
D. HCl.
5


0014: Cho 0,03 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO 2


thốt ra (ở đktc) là
A. 0,672 lít.
B. 0,224 lít.
C. 0,336 lít.
D.
0,448 lít.
0015: Hoà tan m gam bột MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của m

A. 9,24.
B. 7,56.
C. 8,40.
D.
12,60.
0016: Trộn các chất nào sau đây với nhau có xảy ra phản ứng?
A. CaCl2 và H2O.
B. Dung dịch Ca(NO3)2 và dung dịch MgCl2.
C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch Ca(OH)2.
D. Dung dịch Ba(OH)2 và Na.
0017: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa (khơng tan trong axit), khi cho dung dịch
Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3.
B. HCl.
C. Na2CO3.
D.
Na2SO4.
0018: Chỉ dùng thêm phenolphtalein làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu dung
dịch trong các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: H2SO4, Ba(OH)2, K2CO3, KOH?
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
0019: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối
trong X là:
A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
C. Fe(NO3)2 và AgNO3.
D. AgNO3 và Zn(NO3)2.
0020: Từ MgCO3 để điều chế kim loại Mg cần thực hiện ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
0021: Cho dịng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 23,925 gam gồm Al 2O3, ZnO, FeO
và CaO thì thu được 21,525 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y)
tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là
A. 3,36 lít.
B. 4,48 lít.
C. 6,72 lít.
D. 2,24
lít.
0022: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm y mol CuO, z mol Ag 2O), người ta hoà
tan X bởi dung dịch chứa (2y + 2z) mol HNO 3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả sử
hiệu suất các phản ứng đều là 100%)
A. 2z mol bột Al vào Y.
B. z mol bột Cu vào Y.
C. z mol bột Al vào Y.
D. 2z mol bột Cu vào Y.
0023: Cho các kim loại: Zn, Na, Cu và Ag và dung dịch X chứa ion Fe 3+. Để điều chế

kim loại sắt bằng phương pháp thủy luyện từ X. Trong các kim loại đã cho, số kim loại
thỏa yêu cầu là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
6


0024: Cho sơ đồ phản ứng : NaCl  (X)  NaHCO3  (Y)  NaNO3. X và Y có thể

là:
A. NaOH và NaClO.
B. Na2CO3 và NaClO.
C. NaClO3 và Na2CO3.
D. NaOH và Na2CO3.
0025: Dẫn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch

X, đun nóng dung dịch lại thu thêm được 10 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là
A. 7,84.
B. 4,48.
C. 5,60.
D.
10,08.
0026: Nung nóng hồn tồn hỗn hợp CaCO 3, Ba(HCO3)2, Ca(OH)2, Mg(HCO3)2 đến khối
lượng không đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm
A. CaCO3, BaCO3, MgCO3, Ca(OH)2.
B. CaO, BaCO3, MgO, MgCO3.
C. CaO, BaO, MgO, Ca(OH)2.
D. CaO, BaO, MgO.

0027: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí (đktc).
Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 1M và HCl 0,5M để trung hồ vừa đủ dung dịch A là
A. 0,36 lít.
B. 0,24 lít.
C. 0,12 lít.
D. 0,15
lít.
0028: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với I = 9,65A. Tính khối lượng Cu bám
lên catot khi thời gian điện phân t1 = 100 giây, t2 = 500 giây lần lượt là:
A. 0,32 gam và 1,60 gam.
B. 0,64 gam và 1,28 gam.
C. 0,64 gam và 1,60 gam.
D. 0,32 gam và 1,28 gam.
0029: Vôi bột (CaO) có thể gây bỏng cho người sử dụng, khi bỏng vôi
bột, các cách xử lý được đề nghị gồm:
(a) Rửa sạch vôi bột bằng nước rồi rửa lại bằng dung dịch amoniclorua 10%.
(b) Lau bằng khăn khô cho sạch bột rồi rửa bằng dung dịch amoniclorua 10%.
(c) Rửa sạch vôi bột bằng nước rồi lau khô.
(d) Lau bằng khăn khô cho sạch bột rồi rửa bằng nước xà phịng lỗng.
Số cách xử lý khơng đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
0030: Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,5 M vào dung dịch chứa a mol NaHCO 3
và b mol BaCl2. Đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích
dung dịch Ba(OH)2:

a
Tỉ số b có giá trị là

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.
7


ĐỀ 3
Câu 1: Số electron nhận vào khi một ion Ca2+ bị khử thành kim loại Ca là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trị là chất
A. bị khử.
B. nhận proton.
C. bị oxi hố.
D. cho proton.
Câu 3: Để tính khối lượng chất thốt ra ở điện cực trong q trình điện phân có thể sử

dụng cơng thức nào sau đây?
AIt
AIt
AIn
It
m
m

m
m
nF .
F .
tF .
F.
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa?
A. KNO3.
B. FeCl3.
C. BaCl2.
D. K2SO4.
Câu 5: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. NaCl.
B. K2SO4.
C. KOH.
D. NaNO3.
Câu 6: Kim loại kiềm nào sau đây mềm nhất?
A. K.
B. Cs.
C. Na.
D. Li.
Câu 7: Vơi tơi có thành phần chính là chất nào sau đây?
A. CaO.
B. CaCO3.
C. Ca(OH)2.
D. Ca(HCO3)2.

Câu 8: Chất nào sau đây có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời?
A. NaCl.
B. NaHSO4.
C. Ca(OH)2.
D. HCl.
Câu 9: Kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. Na.
B. Ba.
C. Be.
D. Ca.
Câu 10: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn
hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. AgNO3.
B. HNO3.
C. Cu(NO3)2.
D. Fe(NO3)2.
Câu 11: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu.
B. Al.
C. CO.
D. H2.
Câu 12: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO 4. Sau khi phản ứng hoàn toàn,
thấy khối lượng lá kẽm
A. tăng 0,1 gam.
B. tăng 0,01 gam.
C. giảm 0,1 gam.
D. giảm 0,01 gam.
 K2CO3 + muối Y + H2O. X là hợp chất
Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: KHCO3 + X 
A. KOH.

B. NaOH.
C. K2CO3.
D. HCl.
Câu 14: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO 2
thốt ra (ở đktc) là
A. 0,672 lít.
B. 0,224 lít.
C. 0,336 lít.
D. 0,448 lít.
Câu 15: Hồ tan m gam bột CaCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của
m là
A. 7.
B. 9.
C. 5.
D. 6.
8


Câu 16: Trộn các chất nào sau đây với nhau không xảy ra phản ứng?
A. CaO và H2O.
B. Dung dịch Ca(NO3)2 và dung dịch MgCl2.
C. Dung dịch AgNO3 và dung dịch CaCl2.
D. Dung dịch Ba(OH)2 và K.
Câu 17: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa và chất khí, khi cho dung dịch Ba(HCO 3)2 tác

dụng với dung dịch nào sau đây?
A. HNO3.
B. H2SO4.
C. Na2CO3.
D. KNO3.

Câu 18: Chỉ dùng thêm quỳ tím làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch
trong các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: H2SO4, Ba(OH)2, Na2CO3, NaOH?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 19: Cho hỗn hợp bột Mg và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2 kim loại, dung dịch gồm 3 muối là:
A. Zn(NO3)2, AgNO3 và Mg(NO3)2.
B. Mg(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3.
C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2.
D. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Câu 20: Từ CaCO3 để điều chế kim loại Ca cần thực hiện ít nhất bao nhiêu phản ứng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 21: Cho dịng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al 2O3, ZnO, FeO
và CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y)
tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là
A. 5,60 lít.
B. 4,48 lít.
C. 6,72 lít.
D. 2,24 lít.
Câu 22: Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm y mol CuO, z mol Ag 2O), người ta
hoà tan X bởi dung dịch chứa (2y + 2z) mol HNO 3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả sử
hiệu suất các phản ứng đều là 100%)
A. 2z mol bột Al vào Y.
B. z mol bột Cu vào Y.

C. z mol bột Al vào Y.
D. 2z mol bột Cu vào Y.
Câu 23: Cho các kim loại: Zn, Na, Cu và Al và dung dịch X chứa ion Fe 3+. Để điều chế
kim loại sắt bằng phương pháp thủy luyện từ X. Trong các kim loại đã cho, số kim loại
thỏa yêu cầu là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 24: Cho sơ đồ biến hoá : Na  X  Y  Z  T  Na. Thứ tự đúng của các chất
X, Y, Z, T là:
A. Na2CO3 ; NaOH ; Na2SO4 ; NaCl.
B. NaOH ; Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaCl.
C. NaOH ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl.
D. Na2SO4 ; Na2CO3 ; NaOH ; NaCl.
Câu 25: Dẫn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 25 gam kết tủa và dung
dịch X, đun nóng dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là
A. 7,84.
B. 11,2.
C. 6,72.
D. 5,6.
Câu 26: Nung nóng hồn tồn hỗn hợp CaCO 3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến
khối lượng không đổi, thu được sản phẩm chất rắn gồm
9


A. CaCO3, BaCO3, MgCO3.
B. CaO, BaCO3, MgO, MgCO3.
C. Ca, BaO, Mg, MgO.
D. CaO, BaO, MgO.

Câu 27: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí

(đktc). Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung
dịch A là
A. 0,3 lít.
B. 0,2 lít.
C. 0,4 lít.
D. 0,1 lít.
Câu 28: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với I = 9,65A. Tính khối lượng Cu
bám lên catot khi thời gian điện phân t1 = 200 giây, t2 = 500 giây lần lượt là:
A. 0,32 gam và 1,60 gam.
B. 0,64 gam và 1,28 gam.
C. 0,64 gam và 1,60 gam.
D. 0,32 gam và 1,28 gam.
Câu 29: Vôi bột (CaO) có thể gây bỏng cho người sử dụng, khi bỏng vôi
bột, các cách xử lý được đề nghị gồm:
(a) Rửa sạch vôi bột bằng nước rồi rửa lại bằng dung dịch amoniclorua 10%.
(b) Lau bằng khăn khô cho sạch bột rồi rửa bằng dung dịch amoniclorua 10%.
(c) Rửa sạch vôi bột bằng nước rồi lau khô.
(d) Lau bằng khăn khơ cho sạch bột rồi rửa bằng nước xà phịng loãng.
Số cách xử lý đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 30: Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,5 M vào dung dịch chứa x mol
NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và
thể tích dung dịch Ba(OH)2:

Giá trị của x và y tương ứng là

A. 0,20 và 0,05.
B. 0,15 và 0,15.

C. 0,20 và 0,10.

D. 0,10 và 0,05.

10



×