* Để xác định trọng lượng của gia súc trong điều kiện
không thể cân được ta có thể dùng một số công thức sau
Trâu: (VN) V = 88,4 x (VN)
2
x DTC (kg)
Bò: (VN) V = 89,8 x (VN)
2
x DTC (kg)
Đơn vị tính bằng m, dùng thước dây. ( Viện
chăn nuôi, 1980)
Lợn: (VN)
2
x DT
VL =
14400
Đơn vị đo: Cm. Cho phép sai số + 5%
* Theo B.. Kpacoma 1983
Bò: (VN)
2
x DT
V
b
=
10800
* Chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
Đối với lợn người người ta thường cân đo vào các
thời điểm sau: lúc sơ sinh; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 10; 12;
18; 24; 36 ngày
Bò lúc sơ sinh; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 9; 12; 18; 24; 36; 48; 60
Trâu và ngựa :lúc sơ sinh; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 9; 12; 18;
24; 35; 48; 60
Khi số lượng gia súc cần cân đo lớn thì người ta có thể
phân gia súc thành 3 loại: Tốt , Trung bình ,và Xấu sau đó
tiến hành cân đại diện. Không nên cân đo gia súc vào tháng
cuối có chữa hoặc một tháng sau khi sinh
* Độ sinh trưởng tuyệt đối
01
01
TT
VV
A
V
1
: Là trọng lượng hoặc kích thước các chiều
của gia súc ở lần cân,đo sau
V
0
: Là trọng lượng hoặc kích thước các chiếu
của gia súc ở lần cân đo trước
A(absolute): Là độ sinh trưởng tuyệt đối được
tính bằng g, kg,
* Độ sinh trưởng tương đối
100%
0
01
V
VV
R
100
(
2
1
%
0)1
01
VV
VV
R
Để chính xác hơn người ta đề nghị dùng công thức
R (relative): Là độ sinh trưởng tương đối tính bằng % so
với trọng lượng hoặc các chiều đo ban đầu của con vật
*
Độ sinh trưởng tạm thời
W
dtdW
K
.
dW là sự thay đổi trọng lượng trong khoảng thời
gian dt so với ban đầu.
W: Là trọng lượng ban đầu
Độ sinh trưởng tạm thời thực chất là tỷ lệ giữa phần
sinh trưởng được tăng lên (dW) trong một khoảng thời
gian nào đó với trọng lượng tích luỹ nguyên thuỷ
* Sự phân hoá sinh trưởng
k
xby *
y: Là kích thước hoặc trọng lượng của các cơ quan bộ
phận nghiên cứu
x: Là kích thước hoặc trọng lượng của 1 phần hay
toàn bộ cơ thể có liên quan
b: là chỉ số sinh trưởng biểu thị mối quan hệ giữa giá
trị x và y vào đầu thời kỳ theo dõi
k: là hệ số phân hoá sinh trưởng
x
1
và y
1
: Là trọng lượng hoặc các chiều đo vào đầu kỳ
theo dõi
x
2
và y
2
: Là trọng lượng hoặc các chiều đo vào cuối kỳ
theo dõi
)lg(
)lg(
12
12
xx
yy
K
+ Nếu k<1 thì phân hoá sinh trưởng âm
+ Nếu k>1 thì phân hoá sinh trưởng dương
+ Nếu k=1 thì đồng nhất về sinh trưởng giữa các cơ quan
bộ phận theo dõi và toàn bộ cơ thể
4.2. SỨC SẢN XUẤT CỦA VẬT NUÔI
4.2.1. Ý nghĩa của việc đánh giá sức sản xuất của vật nuôi
Không ngừng nâng cao sức sản xuất hiện có
Tổ chức nuôi dưỡng phù hợp với sức sản xuất khác nhau
của các phẩm giống và phù hợp với từng con vật cao sản
Phát hiện những gia súc tốt, từ đố có kế hoạch nhân
giống, phối giống
Sức sản xuất của gia súc và gia cầm bao gồm khả
năng cho thịt, sữa, lông trứng, sức kéo
4.2.2. Sức sinh sản của vật nuôi
Sức sinh sản của gia súc là khả năng sinh ra thế hệ đời
con tốt hay xấu cả về số lượng lẫn chất lượng
Là 1 hình thái của sức sản xuất là 1 biểu hiện đặc
trưng có tính di truyền cho mỗi giống. Về mặt sinh sản
người ta có thể chia gia súc thành 2 loại khác nhau
Gia súc đa thai: Là loại gia súc đẻ nhiều con trong
mỗi lần đẻ như lợn, thỏ, dê, chó, mèo
Gia súc đơn thai: Là loại gia súc đẻ 1con trong mỗi lần
đẻ như trâu, bò, ngựa
* Khả năng sinh sản của gia súc được biểu
hiện qua các chỉ tiêu như
Số con đẻ ra trong 1 lứa, số con đẻ ra trong năm
Tỷ lệ nuôi sống sau khi đẻ, tỷ lệ nuôi sống sau khi
cai sữa, tỷ lệ còi cọc
Trọng lượng sơ sinh, trọng lượng cai sữa, khả năng
tiết sữa
Thời gian thành thục, động dục và mang thai
* Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sinh sản
Giống và cá thể
Thức ăn
Số con đẻ ra trên 1 lứa
Tuổi sử dụng
Tuổi đẻ đầu tiên của gia súc
Nguyên nhân nội tiết
Bệnh tật
4.2.3. Sức sản xuất sữa của vật nuôi
Là khả năng sản sinh ra sữa của gia súc tốt hay xấu
cả về số lượng lẫn chất lượng
Sữa là sản phẩm của quá trình hoạt động chủ động,
tích cực của tuyến vú.
Sữa là 1 loại thức ăn hoàn hảo cho gia súc non, đặc
biệt là gia súc mới sinh. Trong sữa có nhiều loại
protein hoàn hảo như anbumin, globulin, cazein, đường
và khoáng, vitamin, men chuyển hoá và kháng thể
Sữa đầu: Là sữa của gia súc tiết ra trong những ngày
đầu sau khi đẻ (710 ngày). Sữa đầu có globulin và
MgSO
4
Thời gian cho sữa của các loài gia súc khác nhau là khác
nhau: Bò trung bình cho sữa 10 tháng; ngựa 9 tháng; lợn
3 4 tháng; cừu 4 8 tháng
Chu kỳ cho sữa 2
300305 ngày
Đẻ lần 2
Thời gian nghỉ vắt sữa
(2 tháng)
Thời gian
thuần sữa
(2045) ngày
365 ngày
Chu kỳ cho sữa 1
300305 ngày
Sơ đồ: Diễn biến quá trình cho sữa của bò
Đẻ lần đầu
Phối giống
Tiếp theo
* Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất sữa
Giống và cá thể
Thức ăn
Số con đẻ ra trên 1 lứa
Tuổi của gia súc
Tuổi đẻ đầu tiên của gia súc
Mùa vụ
* Phương pháp tính toán sản lượng sữa
Sữa tiêu chuẩn = 0,4S + 15F
S: là sản lượng sữa toàn kỳ
F: là sản lượng mỡ sữa tính theo kg trong toàn kỳ
Để thống nhất trong việc tính sản lượng sữa, người ta
quy về sữa tiêu chuẩn, tức là sữa có tỷ lệ mỡ sữa 4 %
100
TMY
AMF
MFP
MFP: Tỷ lệ mỡ sữa
AMF: Lượng mỡ sữa trong cả chu kỳ
TMY: Sản lượng sữa trong cả chu kỳ
Tỷ lệ mỡ sữa
4.2.4. Sức sản xuất thịt
Là khả năng cho thịt của gia súc tốt hay xấu cả về
số lượng lẫn chất lượng
+ Để đánh gía sức sản xuất thịt của gia súc người ta
sử dụng các chỉ tiêu sau
Trọng lượng cân hơi, trọng lượng cân xô, tỷ xuất
thịt xô, tỷ xuất thịt tinh
Mức tăng trọng, chi phí thức ăn
Độ xốp, độ ẩm, độ chắc, màu sắc của thịt
*
Các yếu tốt ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt
+
Giống
Sức sản xuất cao nhất ở các giống chuyên sản xuất thịt
+ Thức ăn
Thức ăn chiếm từ 6070% chi phí sản xuất thịt ở lợn
+
Môi trường
+ Tình trạng gia súc trước khi giết mổ
4.2.5. Sức đẻ của gia cầm
* Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất trứng của gia cầm
Sản lượng trứng
Khối lượng trứng
Màu sắc vỏ trứng
Độ bền của vỏ trứng
Màu sắc của lòng đỏ
* Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất
trứng của gia cầm
Giống
Thức ăn
Tuổi thành thục về sinh dục
Cường độ đẻ
Khả năng ấp
Tính nghỉ đẻ mùa đông
Khả năng duy trì đẻ trứng
Trọng lượng cơ thể
4.2.6. Sức sinh sản của gia cầm
Tỷ lệ thụ tinh
Tỷ lệ ấp nở
Tỷ lệ nuôi sống
TLTT(%) =
Số trứng có phôi
x 100
Số trứng đẻ ra
TLAN(%) =
Số trứng có phôi ( số trứng đem ấp)
x 100
Số gia cầm nở ra
TLTT(%) =
Số con sống trưởng thành
x 100
Số trứng nở ra
QUAN HỆ HỌ HÀNG VÀ CÁC THAM
SỐ DI TRUYỀN
Chương 5
5.1. Di truy
5.1. Di truy
ề
ề
n t
n t
í
í
nh tr
nh tr
ạ
ạ
ng s
ng s
ố
ố
lư
lư
ợ
ợ
ng
ng
5.1.1. Phân loại tính trạng
* Tính trạng chất lượng
Tính trạng chất lượng là tính trạng mà tính di truyền
của nó được chi phối bởi chỉ 1 hoặc 2 cặp gen
Loại tính trạng này thường biểu hiện ở các trạng thái
khác nhau, ví dụ có sừng hoặc không có sừng; có màu
hoặc không có màu
Tính trạng số lượng thông thường chịu sự chi phối của
nhiều cặp gen, mỗi cặp gen đóng góp một phần ảnh hưởng
* Tính trạng số lượng
Hầu hết các tính trạng sản xuất như thịt, sữa, số con sinh
ra/lứa là tính trạng số lượng
* Tính trạng tổng hợp
Là sự kết hợp của nhiều tính trạng thành phần. Rất
nhiều tính trạng ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của
vật nuôi ví dụ sữa, thịt
*
Sự biến thiên, sai khác giá trị của các tính trạng
số lượng
+ Đem lại tiến bộ di truyền
+
Sự biến thiên di truyền có những dạng sau
Sự khác nhau giữa các giống
Sự khác nhau giữa các tổ hợp lai của các giống
Sự khác nhau giữa giống lai và giống thuần
Sự khác nhau giữa các cá thể trong cùng một
giống hoặc một dòng
+ Giúp chọn ra được những cá thể tốt hơn cá thể khác