Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Nghiên cứu xây dựng dữ liệu hình ảnh kỹ thuật các môn thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO TÓM TẮT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

D

ai

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DỮ LIỆU HÌNH ẢNH KỸ THUẬT CÁC MÔN THỂ

ho

THAO HỌC PHẦN 1 VÀ 2 THUỘC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI

aN

cD

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

g

an

Mã số: B2019-DN01-17

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thanh Giang


Đà Nẵng, 4/2022


1

g

an

aN

cD

ho

ai

D
Đà Nẵng, 4/2022


2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI:

1. NGUYỄN THANH GIANG – Chủ nhiệm
2. TRẦN HỮU HÙNG – Thành viên
3. TRẦN THỊ VI VÂN – Thành viên

ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

g

an

aN

cD

ho

ai

D


3

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................. 1

2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................... 4
3. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................... 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................................... 4
5. Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................................... 5

6. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 5
7. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................... 6
1.1. Tình hình xây dựng và sử dụng video clíp trong GDTC hiện nay .................................. 6

D

1.1.1. Ngoài nước ................................................................................................................ 6

ai

1.1.2. Trong nước ................................................................................................................ 7

1.2. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan ở trong nước và ĐHĐN ................................... 10

ho

1.2.1. Ngoài nước ................................................................................................................ 10

cD

1.2.2. Trong nước ................................................................................................................ 11
1.3. Một số khái niệm về phương tiện dạy học và dữ liệu hình ảnh ...................................... 13

aN

1.3.1. Khái niệm về phương tiện dạy học ............................................................................ 13
1.3.2. Khái niệm về dữ liệu hình ảnh, phim video, phim video giáo khoa; Video clip kỹ thuật

an

các môn thể thao ................................................................................................................. 14


g

1.4. Đặc điểm tâm lý và nhận thức của sinh viên đại học ..................................................... 17

1.4.1. Đặc điểm sinh lý ........................................................................................................ 17

1.4.2. Đặc điểm tâm lý ........................................................................................................ 18
1.4.3. Đặc điểm xã hội ........................................................................................................ 18
1.5. Xu hướng đổi mới phương pháp giảng dạy môn học GDTC trong trường đại học ......... 20

1.5.1. Mối quan hệ giữa phương pháp và phương tiện giảng dạy ......................................... 20
1.5.2. Phân loại phương tiện dạy học và vai trò của các phương tiện trong GDTC ............... 21

1.5.3. Xu hướng đổi mới phương tiện GDTC ở trường đại học ............................................ 28
1.6. Khái quát về đặc điểm của điện ảnh và vai trò của phim video trong giảng dạy GDTC . 29

1.6.1. Khái quát về đặc trưng của điện ảnh. ......................................................................... 29
1.6.2. Vai trò của phim video trong giảng dạy GDTC .......................................................... 30

1.6.3. Khái quát về đặc trưng của dữ liệu hình ảnh và vai trị của video clíp trong giảng dạy kỹ
thuật các mơn thể thao ........................................................................................................ 35


4

1.6.4. Chương trình GDTC cho sinh viên Đại học Đà Nẵng ................................................ 35

1.6.5. Các môn thể thao thuộc học phần 1 ........................................................................... 37
1.6.6. Các môn thể thao thuộc học phần 2 ........................................................................... 41


1.7. Giới thiệu về Đại học Đà Nẵng ..................................................................................... 44
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 48

2.1. Tổ chức nghiên cứu ...................................................................................................... 48
2.1.1. Tiến trình nghiên cứu ................................................................................................ 48

2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................................. 48

2.1.3. Các giai đoạn nghiên cứu .......................................................................................... 48
2.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 49
2.2.1. Phương pháp tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài ............................................. 49
2.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học ................................................................................ 49

2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm ................................................................................. 50

D

2.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ........................................................................... 50

ai

2.2.5. Phương pháp toán thống kê ....................................................................................... 51

ho

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 52

cD


3.1. Xây dựng và sử dụng video clip kỹ thuật các môn thể thao thuộc học phần 1 và 2 trong

chương trình Giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng ........................................................... 52

aN

3.1.1. Quan điểm xây dựng video clíp kỹ thuật các mơn thể thao ......................................... 52

3.1.2. Những yêu cầu của video clip kỹ thuật các mơn thể thao ........................................... 53

an

3.1.3. Các loại video clíp giảng dạy môn học Giáo dục thể chất trong trường đại học .......... 55

3.1.4. Quy trình xây dựng các video clíp kỹ thuật các mơn thể thao ..................................... 62

g

3.1.5. Xây dựng video clíp kỹ thuật các mơn thể thao thuộc học phần 1 và 2 trong chương

trình Giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng ....................................................................... 74
3.2. Phương pháp sử dụng video clip trong giảng dạy Giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng

............................................................................................................................................ 81

3.2.1. Các nguyên tắc sử dụng ............................................................................................. 81
3.2.2. Phương pháp hướng dẫn sinh viên khai thác tri thức GDTC qua video clip GDTC .... 83

3.2.3. Điều kiện cần thiết để sử dụng video clip .................................................................. 86
3.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng vào giảng dạy các dữ liệu hình ảnh kỹ thuật những mơn thể


thao thuộc học phần 1 và 2 trong chương trình GDTC tại Đại học Đà Nẵng ........................ 87

3.3.1. Mục đích, nguyên tắc và phương pháp thực nghiệm .................................................. 87

3.3.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................................... 88
3.3.3. Quy trình thực nghiệm ............................................................................................... 90


5

3.3.4. Tổ chức thực nghiệm ................................................................................................. 91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 97

1. Kết luận .......................................................................................................................... 97

2. Kiến nghị ........................................................................................................................ 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC ĐỀ TÀI

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Chương trình mơn học GDTC cho sinh viên ĐHĐN ............................................ 35

Bảng 2.1: Bảng tiến trình nghiên cứu ................................................................................... 48
Bảng 3.1. Các thể loại video GDTC trong các trường đại học ở Việt Nam (n=25) ................ 59

D

Bảng 3.2. Qui trình xây dựng phim video dạy học GDTC (n=25) ......................................... 62


ai

Bảng 3.3. Các cơng việc chính của các nhà chun mơn và các nhà làm video clip trong việc

ho

xây dựng video dạy học TDTT............................................................................................. 69
Bảng 3.4. Những khó khăn và thuận lợi khi xây dựng phim video dạy học GDTC (n=25) .... 73

cD

Bảng 3.5. Lựa chọn kiến thức, kỹ năng cơ bản của các mơn thể thao có trong học phần 1 và 2

thuộc chương trình GDTC tại Đại học Đà Nẵng ................................................................... 74

aN

Bảng 3.6. Bảng dự kiến về danh mục video clip phục vụ cho GDTC ở ĐHĐN ..................... 75
Bảng 3.7. So sánh chỉ số đánh giá thể lực của hai nhóm thực nghiệm

và đối

an

chứng trước thực nghiệm ..................................................................................................... 89

g

Bảng 3.8. Kết quả kiểm tra kiến thức và kỹ năng sau thực nghiệm môn Kỹ thuật nhảy cao úp


bụng..................................................................................................................................... 92
Bảng 3.9. Kết quả kiểm tra kiến thức và kỹ năng sau thực nghiệm môn Kỹ thuật nhảy xa kiểu

ngồi ..................................................................................................................................... 93

Bảng 3.10. Bảng phân phối tần suất kết quả thực nghiệm ..................................................... 93
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Biểu diễn điểm trung bình kết quả thực nghiệm tại các ..................................... 94

Biểu đồ 3.2: Biểu diễn phân phối tần suất kết quả thực nghiệm tại các ................................. 95


6

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Hệ thống Smart Speed giúp đánh giá tốc độ đoạn, linh hoạt và phản xạ vận động,

sức mạnh tốc độ ................................................................................................................... 25
Hình 1.2: Thiết bị Lactate Scout và phần mềm Lactate Scout & Pack: Đánh giá lượng vận

động và trình độ thể lực sức bền ưa yếm khí ........................................................................ 25
Hình 1.3: Thiết bị Batak Pro: Đánh giá năng lực phản xạ vận động ...................................... 26
Hình 1.4: Thiết bị Spirometer: Đánh giá dung tích khí phổi.................................................. 26
DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Cấu trúc của phương pháp giảng dạy .................................................................. 20

Sơ đồ 1.2: Hiệu quả sử dụng các loại phương tiện giảng dạy ............................................... 30

Sơ đồ 3.1: Phân loại video clip dạy học theo nội dung dạy học ............................................ 56

Sơ đồ 3.2: Phân loại video clip dạy học theo hình thức thể hiện ........................................... 57

g

an

aN

cD

ho

ai

D


7

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
TDTT

: Thể dục Thể thao

GDTC

: Giáo dục Thể chất


SV

: Sinh viên

GD-ĐT

: Giáo dục đào tạo

TT

: Thể thao

ĐHĐN : Đại học Đà Nẵng
GV

PTDH
TW

: Giảng viên

: Phương tiện dạy học

: Trung ương

g

an

aN


cD

ho

ai

D


8

Mẫu 21. Thông tin kết quả nghiên cứu đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Đơn vị: Khoa Giáo dục thể chất
-------

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thông tin chung:
- Tên đề tài

: Nghiên cứu xây dựng dữ liệu hình ảnh kỹ thuật các môn thể

- Mã số

: B2019-DN01-17

thao học phần 1 và 2 thuộc chương trình Giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng.
- Chủ nhiệm đề tài
- Tổ chức chủ trì


: ThS. Nguyễn Thanh Giang
: Đại học Đà Nẵng

- Thời gian thực hiện: 8/2019 đến 8/2021 (gia hạn đến tháng 02/2022)

D

2. Mục tiêu: Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi hướng đến các vấn đề sau:

ai

- Tổng quan tài liệu việc xây dựng dữ liệu hình ảnh kỹ thuật các môn thể thao thuộc học

phần 1 và 2 trong chương trình Giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng.

ho

- Xây dựng dữ liệu hình ảnh kỹ thuật các mơn thể thao thuộc học phần 1 và 2 trong

cD

chương trình Giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng.

- Đánh giá hiệu quả ứng dụng vào giảng dạy các dữ liệu hình ảnh kỹ thuật những mơn
3. Tính mới và sáng tạo:

aN

thể thao thuộc học phần 1 và 2 trong chương trình Giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng.


an

Tổng quan nghiên cứu cơ sở lý luận, đề tài phân tích, khái quát, tổng hợp, một số vấn

g

đề đổi mới phương pháp giảng dạy môn học GDTC ở các trường đại học hiện nay. Khái quát

về đặc trưng của dữ liệu hình ảnh và vai trị của video clíp trong giảng dạy kỹ thuật các mơn
thể thao. Tình hình xây dựng và sử dụng video clíp trong giảng dạy GDTC trường học nói

chung và trong các trường đại học nói riêng ở nước ta. Nghiên cứu này được xem là một trong
những đề tài đầu tiên nghiên cứu về dữ liệu hình ảnh kỹ thuật các mơn thể thao có trong chương
trình GDTC của các trường đại học ở Việt Nam, thể hiện:

+ Việc thiết kế và xây dựng chương trình phim video (clip) GDTC ở trường đại học

phải đặt trong toàn bộ hệ thống phương tiện dạy học. Phim video (clip) GDTC có ý nghĩa lớn
trong việc bổ sung những mặt yếu, kém trong hệ thống phương tiện giảng dạy truyền thống, tạo
điều kiện hoàn thiện hệ thống phương tiện GDTC trong trường đại học.

+ Vấn đề xây dựng một phim video (hoặc clip) kỹ thuật cơ bản các mơn thể thao có

trong chương trình GDTC cần phải tuân theo một quy trình nhất định, đảm bảo các yêu cầu của


9

một video (clip) giáo dục và phải tính đến những phương pháp sử dụng chúng trong quá trình

giảng dạy.

+ Trong việc sử dụng video (clip) GDTC ở trường đại học cần theo những nguyên tắc

sử dụng video (clip) nói chung và phải tính đến đặc trưng của mơn học trên cơ sở áp dụng các
phương pháp dạy học tích cực, nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của SV trong học tập và
vai trò chủ đạo của GV trong dạy học.

+ Các trường đại học cần có những chuẩn bị cần thiết theo chỉ đạo chung trong việc xây

dựng các video hoặc clip giáo dục cùng với trang bị các phương tiện nghe – nhìn hiện đại và
khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện có.
4. Kết quả nghiên cứu:

Báo cáo phân tích về việc xây dựng dữ liệu hình ảnh kỹ thuật các môn thể thao thuộc học

phần 1 và 2 trong chương trình GDTC tại Đại học Đà Nẵng, kết quả cho thấy:

- Việc xây dựng video clíp kỹ thuật các môn thể thao thuộc học phần 1 và 2 trong chương

D

trình Giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng cần bảo đảm 02 quan điểm:

ai

a. Xây dựng video clip kỹ thuật các môn thể thao phải được đặt trong toàn bộ hệ thống

ho


các phương tiện GDTC và hoạt động thể thao trong trường đại học;
pháp GDTC.

cD

b. Xây dựng phim video clip kỹ thuật các môn thể thao phải định hướng đổi mới phương

và tính thẩm mỹ.

aN

- Những yêu cầu của video clip kỹ thuật các mơn thể thao: Tính khoa học; tính sư phạm

an

- Có 05 loại video clip sử dụng trong dạy học dựa trên hình thức thể hiện : Tư liệu; diễn

vai trò riêng trong dạy học.

g

giảng; phỏng vấn; tương tác; kịch và nửa kịch. Mỗi loại video clip này có những đặc điểm và
Tùy theo mục đích sử dụng, tùy theo mơn thể thao lựa chọn, cần kết hợp các hình thức

khác nhau như hình thức tư liệu, hình thức phỏng vấn, hình thức kịch và nửa kịch để làm video
clip phục vụ dạy học. Hơn nữa, hiệu quả của việc xây dựng video clip dạy học còn tùy thuộc

rất nhiều vào phương pháp của người sử dụng chúng. Do vậy, khi làm một video clip dạy học

phải căn cứ vào mục tiêu và nội dung của đề tài, khả năng sử dụng phương pháp dạy học để lựa

chọn hình thức biểu hiện của video clip nhằm đạt hiệu quả cao trong dạy học nói chung và
GDTC nói riêng.

- Để thể hiện được bản chất của các hoạt động TDTT, video clip GDTC cần có sự hỗ

trợ của các phương tiện khác (sân bãi, dụng cụ TDTT,...) và sử dụng kỹ xảo điện ảnh (quay
nhanh, quay chậm, kỹ thuật vi tính ...). Những hình ảnh này tuy khơng phải là những hình ảnh

trực tiếp từ hiện thực khách quan nhưng chúng phản ánh hiện thực với tính khái quát cao, sử


10

dụng thích hợp sẽ bổ sung được những mặt hạn chế của những hình ảnh trực tiếp giúp SV tìm
ra kiến thức.

- Xây dựng video clip là công việc của các nhà làm video clip, nhưng để xây dựng video

clip giáo khoa thì nhiệm vụ chính là của các nhà chun mơn. Quy trình xây dựng một video
clip thường qua ba bước, tùy theo thể loại video clip mà nội dung từng bước có khác nhau. Quy
trình này có thể tiến hành như sau:

a. Giai đoạn một: Giai đoạn này gồm các bước rất quan trọng như: Xác định mục đích

của video clip, xác định chủ đề, nội dung chính, hình thức thể hiện của video clip, xác định sự

cần thiết phải xây dựng video clip, xác định khả năng thực hiện đề tài, tính tốn giá thành sản
xuất để dự trù kinh phí.

b. Giai đoạn hai: viết kịch bản và tổ chức nhóm làm video clip.


c. Giai đoạn ba: Ráp dựng video clip (dựng hình, lồng âm thanh với lời thuyết minh,

tiếng động, ,âm nhạc), chỉnh lý, viết hướng dẫn cách sử dụng, đánh giá.

D

- Đề tài dự kiến danh mục video có thể xây dựng đáp ứng yêu cầu của việc dạy học các

ai

môn thể thao thuộc học phần 1 và 2, như sau:

ho

+ Số môn thể thao có thể xây dựng video clip là 6 và số video clip xây dựng là 2.

cD

+ Ngồi chương trình chính khóa giảng viên và sinh viên có thể sử dụng trong các buổi

học ngoại khóa, phù hợp với học phần 1 và 2 chương trình GDTC theo qui định tại Đại học Đà

aN

Nẵng.

Số lượng video clip này mới chỉ căn cứ vào yêu cầu về mặt nội dung và phương pháp

có nhu cầu sử dụng video clip.


an

dạy học bộ mơn GDTC mà chưa có điều kiện xem xét trong mối quan hệ với các môn học khác

g

- Phương pháp sử dụng video clip trong giảng dạy Giáo dục thể chất tại Đại học Đà

Nẵng: Đúng lúc, đúng chỗ và đủ cường độ; Kết hợp sử dụng các phương tiện truyền thông đại
chúng với việc sử dụng video clip trong nhà trường.

- Phương pháp hướng dẫn sinh viên khai thác tri thức GDTC qua video clip GDTC: Sử

dụng video clip cho buổi học trình bày kiến thức và kỹ năng mới; Sử dụng video clip trong hình
thức học tập ngoại khóa; Sử dụng video clip trong hình thức tự học của sinh viên.

Báo cáo đánh giá hiệu quả ứng dụng vào giảng dạy các dữ liệu hình ảnh kỹ thuật những

mơn thể thao thuộc học phần 1 và 2 trong chương trình GDTC tại Đại học Đà Nẵng, cho kết
quả:

- Sinh viên nhóm thực nghiệm nhanh chóng nắm vững kiến thức, ghi nhớ sâu và có khả

năng vận dụng kiến thức vào tập luyện để hình thành các kỹ năng vận động những động tác kỹ
thuật cơ bản của môn thể thao học tập.


11


g
an
aN
cD

ho
ai
D


12

Mẫu 22. Thông tin kết quả nghiên cứu đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng
bằng tiếng Anh
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
Project title: Research on building technical image data of sports in modules 1 and 2 of

the Physical Education program at the University of Danang.
Code number

: B2019-DN01-17

Coordinator

: Nguyễn Thanh Giang

Implementing institution

: The University of Da Nang


Duration

: from 8/2019 to 8/2021 (extended to February, 2022)

D

2. Objective(s): Researching this topic, we focus on the following issues:

ai

- Overview of documents on the construction of technical image data of sports in

ho

modules 1 and 2 of the Physical Education program at the University of Danang.

- Building data on technical images of sports in modules 1 and 2 of the Physical

cD

Education program at the University of Danang.

aN

- Evaluate the effectiveness of the application in teaching technical image data of sports

in modules 1 and 2 of the Physical Education program at the University of Danang.

an


3. Creativeness and innovativeness: Overview of research on theoretical basis, topics

of analysis, generalization, synthesis, some issues of innovation in teaching methods of PE

g

subject in universities today. An overview of the characteristics of image data and the role of
video clips in technical teaching of sports. The situation of building and using video clips in

teaching PE in schools in general and in universities in particular in our country. This study is

considered as one of the first studies on technical image data of sports included in the PE
program of universities in Vietnam, showing:

+ The design and construction of video programs (clips) of PE at universities must be

placed in the entire system of teaching facilities. Video clips (clips) of PE has great significance
in supplementing the weak points and weaknesses in the traditional teaching media system,
creating conditions for perfecting the PE media system in universities.

+ The issue of building a basic technical video (or clip) of sports included in the PE

program needs to follow a certain process, ensuring the requirements of an educational video
(clip) and must be take into account the methods of their use in the teaching process.


13

+ In the use of video (clips) PE in universities should follow the general principles of


using video (clips) and must take into account the characteristics of the subject on the basis of

applying active teaching methods, in order to promote the activeness of students' activities in
learning and the leading role of teachers in teaching.

+ Universities need to make necessary preparations according to the general direction in the

development of educational videos or clips along with modern audio-visual equipment and effective
exploitation of facilities and equipment. currently taught.

4. Research results: An analysis report on building technical image data of sports in

modules 1 and 2 of the PE program at the University of Danang, the results show that:

- The development of technical video clips of sports in modules 1 and 2 of the Physical

Education program at the University of Danang need to ensure 02 points of view:

a. To develop technical video clips of sports that must be placed in the entire system of

D

educational facilities and sports activities in the university;

ho

education methods.

ai


b. Building technical video clips of sports must orient the innovation of physical

cD

- Requirements of technical video clips of sports: Science; pedagogy and aesthetics.

- There are 05 types of video clips used in teaching based on the form of presentation:

aN

Documentary; lecture; interview; Interactive; drama and semi-drama. Each of these types of
video clips has its own characteristics and roles in teaching.

an

Depending on the purpose of use, depending on the chosen sport, it is necessary to

combine different forms such as documentary form, interview form, drama form and semi-

g

drama to make video clips for teaching. Moreover, the effectiveness of teaching video clips

depends a lot on the method of the person using them. Therefore, when making a teaching video
clip, it must be based on the goals and content of the topic, the ability to use teaching methods
to choose the expression form of the video clip to achieve high efficiency in teaching speaking.
general and GDC in particular.

- In order to show the nature of sports activities, physical education video clips need the


support of other means (yards, sports equipment, ...) and the use of cinematographic techniques
(quick recording, recording). slow, computer engineering...). Although these images are not
direct images from objective reality, they reflect reality with high generalization, appropriate
use will supplement the limitations of direct images to help students find knowledge.

- Creating video clips is the job of video clip makers, but to build didactic video clips,

the main task is for professionals. The process of building a video clip usually goes through


14

three steps, depending on the type of video clip, the content of each step is different. This
process can be done as follows:

a. Stage one: This stage includes very important steps such as: Determining the purpose

of the video clip, determining the theme, main content, presentation of the video clip,

determining the need to build the video clip. , determine the ability to carry out the topic,
calculate the production cost to estimate the cost.

b. Stage two: writing the script and organizing a group to make video clips.

c. Stage three: Assembling video clips (rendering, dubbing sound with voiceover,

sound, music), editing, writing instructions on how to use, evaluating.

- The proposed topic is a list of videos that can be built to meet the requirements of


teaching sports in modules 1 and 2, as follows:

+ The number of sports that can build video clips is 6 and the number of construction

D

video clips is 2.

ai

+ In addition to the main program, teachers and students can use it in extra-curricular

of Danang.

ho

sessions, in accordance with modules 1 and 2 of the PE program as prescribed at the University

cD

The number of these video clips is only based on the requirements in terms of content

and teaching methods of the subject of physical education without having the conditions to

aN

consider in relation to other subjects that need to use video clips.

an


- Methods of using video clips in teaching Physical Education at the University of

Danang: Right time, right place and enough intensity; Combine the use of mass media with the

g

use of video clips in schools.

- Methods of guiding students to exploit the knowledge of PE through video clips of

PE: Using video clips for the lesson to present new knowledge and skills; Using video clips in
the form of extracurricular learning; Using video clips in the form of students' self-study.

The report evaluating the effectiveness of the application in teaching technical image

data of sports in modules 1 and 2 of the PE program at the University of Danang, results in:

- Students of the experimental group quickly mastered the knowledge, memorized

deeply and were able to apply the knowledge in practice to form motor skills, basic technical
movements of the learning sport.
- Using video clips in the lesson plan was enthusiastically received by students. Students
study actively, teachers spend a lot of time organizing group learning activities for students.

- The use of video clips in the spirit of innovating teaching methods, makes it easier for
teachers to apply and positive educational methods that are difficult to implement in universities


15


today. Through the use of video clips, not only the learning quality of students is improved, but
the professional level of teachers is also enhanced.
5. Products:

5.1. 03 articles published research results in scientific journals specialized in sport and

physical activity (reported journals):

- “Use of video film in teaching subject of Physical education at the Danang University”,

Journal of Education and Sport Science, Vol.3/2021.

- “Some issues on innovation of teaching method of physical education in university”,

Sports Science and Traning Magazine, Vol.16, 6/2021.

- “Production of videos for physical education lectures in universities in Vienam”,

International Journal of Physical Education, Sports and Health 2021; 8(5)
5.2. 02 technical clips of sports in parts 1 and 2;

D

5.3. General report on scientific research results;

ai

5.4. Summary report on scientific research results;


ho

6. Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research

g

an

aN

cD

results: Proposal to the University of Danang.


16

PHẦN MỞ ĐẦU

g

an

aN

cD

ho

ai


D

1. Lý do chọn đề tài
Quyết định số 6276/QĐ - ĐHĐN ngày 26 tháng 10 năm 2016 của Giám đốc Đại học
Đà Nẵng ban hành chương trình GDTC cho đại học chính qui tại Đại học Đà Nẵng [47], nhằm
bảo đảm việc thực hiện chương trình GDTC đối với sinh viên ĐHĐN theo qui định.
Điền kinh, Thể dục và Aerôbic là ba môn thể thao thuộc học phần 1 và 2 của chương
trình GDTTC tại Đại học Đà Nẵng. Với tổng số 2 tín chỉ, từ học kỳ thứ 2 đến hết học kỳ thứ 3,
có thể khẳng định đây là 2 học phần cơ bản nhằm củng cố và phát triển thể lực, trang bị tri thức
khoa học về tập luyện TDTT cho sinh viên, ý thức tự giác tích cực tập luyện thể thao thường
xuyên, đặc biệt là tạo hứng thú và đam mê hoạt động TDTT cho sinh viên;
Liên quan đến việc đổi mới đổi mới phương pháp, phương tiện và ứng dụng công nghệ
thông tin trong giảng dạy cho sinh viên các trường đại học, thời gian qua trong nước cũng có
một số đề tài, luận án triển khai nghiên cứu như : Hoàng Kiếm (2002), “Một số đề nghị đổi mới
phương pháp giảng dạy với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin”[31], Báo cáo khoa học ĐHQG
HCM 11/2002; Nguyễn Mạnh Cường (2003), “Đổi mới phương pháp dạy học với sự hỗ trợ của
máy tính”[8]... Các cơng trình này đã nói lên được tầm quan trọng, ý nghĩa của việc ứng dụng
công nghệ thơng vào giảng dạy và học tập, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên,
vấn đề xây dựng dữ liệu hình ảnh kỹ thuật các mơn thể thao trong chương trình GDTC ở các
trường đại học thì hầu như chưa có cơng trình nào nghiên cứu.
Dữ liệu hình ảnh dạng video clip là những dữ liệu số rất thông dụng hiện nay; nguồn dữ
liệu này vừa dễ sử dụng, dễ truyền bá rộng rãi nhờ sự bùng nổ của công nghệ thông tin trong
điều kiện hiện nay. Do vậy, việc nghiên cứu xây dựng hình ảnh kỹ thuật các mơn thể thao có
trong chương trình giáo dục là một trong những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
của công tác giảng dạy tại khoa GDTC, thuộc ĐHĐN.
Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng dữ liệu hình
ảnh kỹ thuật các môn thể thao học phần 1 và 2 thuộc chương trình Giáo dục thể chất tại Đại
học Đà Nẵng”.
2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về khái niệm dữ liệu hình ảnh, phim video giáo
khoa, chương trình GDTC, giáo trình giảng dạy kỹ thuật thể thao, đặc điểm tâm lý, nhận thức
của sinh viên, lý luận GDTC, vai trò phương tiện dạy học. Đề tài tiến hành xây dựng dữ liệu
hình ảnh các môn thể thao thuộc học phần 1 và 2 trong chương trình GDTC tại ĐHĐN, làm cơ
sở cho những kiến nghị đề xuất trong việc đổi mới phương pháp và phương tiện GDTC và góp
phần phát triển và hồn thiện thể chất của SV, nâng cao chất lượng GDTC tại ĐHĐN.
3. Đối tượng nghiên cứu
Dữ liệu hình ảnh các mơn thể thao thuộc học phần 1 và 2 trong chương trình GDTC tại
ĐHĐN.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn việc xây dựng dữ liệu hình ảnh kỹ thuật các môn thể thao
thuộc học phần 1 và 2 trong chương trình GDTC tại Đại học Đà Nẵng.
- Xây dựng dữ liệu hình ảnh kỹ thuật các môn thể thao thuộc học phần 1 và 2 trong
chương trình GDTC tại Đại học Đà Nẵng.
- Đánh giá hiệu quả ứng dụng vào giảng dạy các dữ liệu hình ảnh kỹ thuật những môn
thể thao thuộc học phần 1 và 2 trong chương trình GDTC tại Đại học Đà Nẵng.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu sinh viên ĐHĐN được giảng dạy thông qua các phương tiện giảng dạy hiện đại như
video dữ liệu hình ảnh kỹ thuật các mơn thể thao thì kỹ năng thực hiện kỹ thuật các mơn thể
thao được học tập sẽ tốt hơn, họ sẽ cảm thấy hứng thú với giờ học GDTC hơn trước.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chủ yếu tập trung vào các phương pháp, qui trình xây dựng, sử dụng video clíp
kỹ thuật các môn thể thao thuộc học phần 1 và 2 trong chương trình GDTC tại Đại học Đà


17

Nẵng. Dữ liệu hình ảnh được xây dựng và sử dụng nhằm thể hiện nội dung kiến thức môn học
được cụ thể hóa trong chương trình qui định. Đề tài không đi sâu vào vấn đề kỹ thuật điện ảnh
cho việc xây dựng dữ liệu hình ảnh mà chỉ vận dụng các vấn đề kỹ thuật đó vào việc xây dựng

dữ liệu dạng video clíp kỹ thuật thể thao, sao cho sử dụng có hiệu quả và phù hợp với nhận thức
và khả năng tiếp thu của sinh viên.
7. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài
- Phương pháp điều tra bằng phiếu phỏng vấn
- Phương pháp quan sát sư phạm
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Phương pháp kiểm tra sư phạm
- Phương pháp thống kê toán học

g

an

aN

cD

ho

ai

D

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Một số khái niệm về phương tiện dạy học và dữ liệu hình ảnh
1.1.1. Khái niệm về phương tiện dạy học
PTDH là những phương tiện vật chất cần thiết giúp giảng viên và sinh viên tổ chức
và tiến hành hợp lý, có hiệu quả quá trình dạy – học, nhằm đạt được mục đích dạy học.
Theo khái niệm này, PTDH bao gồm cả phương tiện dùng để trực tiếp dạy học và cả

phương tiện hỗ trợ dạy học (bảng viết, các giá cố định, thiết bị thay đổi ánh sáng phòng học,
thiết bị âm thanh, thiết bị trình chiếu, .v.v...
Phương tiện dạy học Giáo dục thể chất
Các PTDH trong GDTC đang được sử dụng trong các trường đại học và cao đẳng hiện
nay gồm: sân tập, nhà thi đấu, đường chạy, toàn bộ dụng cụ tập luyện các mơn thể thao có trong
chương trình GDTC, dụng cụ đo đếm thành tích, thiết bị nghe nhìn (tranh ảnh kỹ thuật, phim
video, ...) và cuối cùng là các tài liệu để cung cấp những tri thức cơ bản cho giảng viên và sinh
viên như sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo [7].
1.1.2. Khái niệm về dữ liệu hình ảnh, phim video, phim video giáo khoa; Video clip
kỹ thuật các mơn thể thao
* Dữ liệu hình ảnh
Theo điều 4 Luật Giao dịch điện tử ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005, Dữ liệu là
thông tin dưới dạng ký hiệu,chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự [58].
* Phim video và phim video giáo khoa
Phim điện ảnh (hay còn gọi là phim nhựa, phim xinê) là tác phẩm điện ảnh được ghi
trên những cuộn phim rồi chiếu lên màn ảnh.
* Video clip
Là một đoạn video ngắn, thường là một phần của một đoạn, hoặc một phần của video
dài hơn.
Video clip dưới dạng kỹ thuật số thường tìm thấy ở trên mạng internet nơi có hàng loạt
video clip xuất hiện trong năm 2006 như một hiện tượng mới có ảnh hưởng sâu sắc đối với
internet và các dạng phương tiện truyền thông điện tử.
* Phim video giáo khoa hoặc clip video giáo khoa
Là những phim hoặc clip được xây dựng để phục vụ cho dạy học. Nội dung của phim
gắn liền với nội dung, phương pháp dạy học và đảm bảo những yêu cầu sư phạm cần thiết.
1.2. Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy môn học GDTC ở các trường đại học
hiện nay
1.2.1. Chương trình, sách giáo trình
* Chương trình giáo dục: Chương trình giáo dục là một tập hợp của các hoạt động gắn
kết với nhau nhằm đạt mục tiêu giáo dục của nhà trường. Chương trình giáo dục chỉ thực sự

khoa học và phát huy tác dụng khi được xây dựng dựa trên các mục tiêu giáo dục cụ thể. Giáo


18

g

an

aN

cD

ho

ai

D

trình và tài liệu giảng dạy đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học. trên cơ sở các quy
luật nhận thức và những đặc điểm tâm, sinh lý, lứa tuổi, giới tính của người học.
* Chương trình Giáo dục thể chất tại ĐHĐN
Chương trình mơn học GDTC trong ĐHĐN được tiến hành trong cả quá trình học tập
của sinh viên ĐHĐN và được Ban hành kèm theo Quyết định số 6276/QĐ - ĐHĐN ngày 26
tháng 10 năm 2016 của Giám đốc Đại học Đà Nẵng [47].
Tổng số tiết của học phần 1 và 2 là 60 tiết, các mơn thể thao thực hành có trong học
phần 1&2 là: Chạy cự ly ngắn, chạy cự ly trung bình, nhảy cao, nhảy xa, bài thể dục tự do (nam
và nữ). Phần lớn các kỹ năng thực hành thể thao cần hình thành cho sinh viên đều thơng qua
buổi học thực hành, cịn lại tích hợp trong các bài học lý thuyết.
Nhìn chung, thơng qua chương trình mơn học GDTC tại ĐHĐN, có thể thấy rằng ĐHĐN

đã thực hiện nghiêm túc quy định về GDTC cho sinh viên trong các trường đại học của Bộ GDĐT. Do vậy việc xây dựng tài liệu học tập dưới dạng hình ảnh sẽ giúp sinh viên có điều kiện
hình thành tốt hơn về khái niệm động tác kỹ thuật trong quá trình tập luyện.
1.2.2. Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy môn học GDTC ở các trường đại học
1.3. Đặc điểm tâm lý và nhận thức của sinh viên đại học
Tóm lại, lứa tuổi 18 – 22 là lứa tuổi trưởng thành, là lứa tuổi bắt đầu “làm người lớn”.
Các đặc điểm sinh lý – giải phẫu nói chung là của người trưởng thành. Tuy nhiên, do lứa tuổi
18 – 22 thuộc thời kỳ đầu lứa tuổi thanh niên nên cần phải đặc biệt chú ý cụ thể là: Phải tiếp
tục GDTC một cách khoa học để nâng cao thể chất, góp phần hoàn thiện các chức năng cơ quan
và các cơ quan trong cơ thể. Phát triển đầy đủ các tố chất thể lực, làm tiền đề phát triển thể lực
chung rộng rãi và phát triển thể lực chuyên môn cần thiết sau này cho sinh viên.
1.4. Xu hướng đổi mới phương pháp giảng dạy môn học GDTC trong trường đại
học
1.4.1. Mối quan hệ giữa PPGD và PTGD
Nội dung, PPGD thay đổi theo yêu cầu xã hội đòi hỏi PTGD phải thay đổi.
1.4.2. Phân loại phương tiện dạy học và vai trò của các phương tiện trong GDTC
Có hai phương án phân loại hệ thống thiết bị dạy học đã chia hệ thống thiết bị dạy học
làm 3 nhóm: sách giáo khoa và các tài liệu in khác, các phương tiện và tài liệu trực quan, các
phương tiện kỹ thuật dạy học.
Các phương tiện và thiết bị kỹ thuật giảng dạy GDTC là các phương tiện hiện đại (các
loại máy chiếu phim, đầu video, truyền hình, máy chiếu ảnh, các phần mềm đánh giá khả năng
vận động và hỗ trợ tập luyện kỹ thuật thể thao, máy ghi âm, máy vi tính và các phần mềm liên
quan,…) [7], [44].
Các phương tiện hiện đại trong giảng dạy GDTC hiện nay có vai trị quan trọng nhất là
các phương tiện nghe - nhìn. Đặc điểm chung của chúng là có khả năng tạo cơ sở cho nhận thức
của con người thông qua tác động trực tiếp đối với các giác quan: thính giác, thị giác hoặc cả
thính giác và thị giác [20].
Trong số các phương tiện nghe, nhìn, máy vi tính, phim video, mạng internet, truyền
thơng đa phương tiện,… có vai trị quan trọng hàng đầu đã được nhiều nhà nghiên cứu xác định
như: khả năng cung cấp, lưu trữ, xuất thông tin, khả năng dạy học cá nhân, học suốt đời,…. Đối
với giảng dạy GDTC ở trường đại học, việc sử dụng các phương tiện nghe, nhìn hiện đại cịn

có một ý nghĩa hết sức quan trọng.
Tóm lại, việc sử dụng hợp lý các phương tiện nghe - nhìn hiện đại trong giảng dạy
GDTC sẽ giúp học sinh khai thác tốt nguồn tri thức trực quan, phong phú, hấp dẫn và tạo được
mối quan hệ tương tác giữa người học - phương tiện - vai trị chủ đạo của người giảng viên, đó
chính là điều kiện thuận lợi cho giảng viên tổ chức tốt các hoạt động GDTC theo hướng tích
cực các hoạt động nhận thức của người học.
Trong việc đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng GDTC, mỗi nhóm phương tiện
giảng dạy đều có những vai trị quan trọng riêng. Nếu như sử dụng các phương tiện nghe - nhìn
hiện đại có ý nghĩa lớn đối với việc tăng cường tính trực quan, cung cấp nguồn thông tin phong


19

g

an

aN

cD

ho

ai

D

phú tạo điều kiện giúp sinh viên khả năng học tập độc lập, tích cực,….. thì việc sử dụng phương
tiện dạy học truyền thống như tranh ảnh, mơ hình, sơ đồ….. lại có ý nghĩa lớn trong việc phát
triển óc tưởng tượng, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận động, phát triển tư duy GDTC cho sinh

viên.
1.4.3. Xu hướng đổi mới phương tiện GDTC ở trường đại học
Việc sử dụng các PTDH trong nhà trường đại học hiện nay trên cơ sở phát huy mặt tích
cực của các PTDH truyền thống kết hợp với việc sử dụng những ưu thế vượt trội của các phương
tiện hiện đại của công nghệ thông tin và truyền thông.
Để sử dụng các phương tiện hiện đại cho giảng dạy GDTC ở trường đại học cần có sự
nghiên cứu đầy đủ, trong số các phương tiện này, phim video là phương tiện có nhiều khả năng
sử dụng hiệu quả.
1.5. Khái quát về đặc điểm của điện ảnh và vai trò của phim video trong giảng dạy
GDTC
1.5.1. Khái quát về đặc trưng của điện ảnh.
Với 5 đặc trưng cơ bản mà đặc biệt là tính động của của điện ảnh đã đem đến cho điện
ảnh những khả năng to lớn [30] [29] [43] [45].
- Là nghệ thuật phản ánh hiện thực đạt độ tin cậy, chân thực và hấp dẫn nhất.
- Đem lại cho nhiều người xem những cảm xúc sâu lắng, ấn tượng, khó quên.
- Đem đến cho người xem những tri thức mới về tự nhiên, con người và cả thế giới vĩ
mô, vi mơ mà bằng mắt thường con người khó nhìn rõ được .
- Hình ảnh của điện ảnh là hình ảnh chuyển động trong thời gian , nó có thể đưa người
xem ngược dịng thời gian hoặc nhìn thấy những dự kiến tương lai.
- Điện ảnh có thể dồn nén, co dãn thời gian để cho ta thấy sự vận động , phát triển của
các quá trình tự nhiên và thế giới vật chất xung quanh.
1.5.2. Vai trò của phim video trong giảng dạy GDTC
a. Phim video trong giảng dạy
Trong việc sử dụng phương tiện dạy học nói chung, có thể khái quát hiệu quả của các
PTGD qua sơ đồ 1.6.
Hiệu quả dạy học với phim video trước hết là ở việc cung cấp một nguồn thông tin trực
quan, trung thực, hấp dẫn, phong phú để học sinh có thể tiếp nhận thơng tin qua nghe và nhìn.
Ngồi ra, việc sử dụng phim video còn giúp giáo viên và học sinh tổ chức thuận lợi các hoạt
động học tập với nhiều hình thức khác nhau.
So với phim nhựa, phim video dễ xây dựng và sử dụng hơn (có thể sử dụng qua đầu

video, một số phần mềm của máy tính điện tử, hoặc hệ thống truyền hình). Đây là một điều kiện
thuận lợi giúp người dạy có thể tự học hỏi để xây dựng phim, cịn người học có thể học tập ở
mọi nơi, mọi lúc. Như vậy, trong dạy học, phim video có thể vừa đảm bảo được tính đại chúng
lại vừa tạo điều kiện thuận lợi cho dạy học cá nhân.
b. vai trò của phim video trong giảng dạy GDTC
Phim video là một phương tiện dạy học hiệu quả, hấp dẫn có ưu thế nổi trội về khả năng
định tính các sự vật, hiện tượng GDTC. Sử dụng phim video, phương tiện nghe - nhìn động vừa
hiệu quả lại dễ trang bị và sử dụng hơn các phương tiện nghe - nhìn hiện đại khác, sẽ góp phần
khắc phục được những hạn chế trong dạy học hiện nay.
1.5.3. Khái quát về đặc trưng của dữ liệu hình ảnh và vai trị của video clíp trong
giảng dạy kỹ thuật các mơn thể thao
1.5.4. Chương trình GDTC cho sinh viên ĐHĐN
Chương trình mơn học GDTC trong ĐHĐN được tiến hành trong cả quá trình học tập
của sinh viên ĐHĐN và được trình bày ở bảng 1.1.
Số mơn TT thuộc học phần 1 và 2 là 5 môn, bao gồm: chạy trung bình, chạy ngắn, nhảy
cao kiểu úp bụng hoặc nhảy xa kiểu ngồi và bài tập thể dục tự do. Đây là những nội dung Điền
kinh và Thể dục. Trong các nội dung thể thao này thì nhảy cao kiểu úp bụng và nhảy xa kiểu
ngồi là những kỹ thuật tương đối khó thực hiện, địi hỏi người học phải có kỹ năng phối hợp


20

g

an

aN

cD


ho

ai

D

vận động ngay từ những động tác bổ trợ kỹ thuật ban đầu. Do vậy việc mạnh dạn phát triển và
xây dựng các PTDH dưới dạng hình ảnh sẽ giúp sinh viên có điều kiện hình thành tốt hơn về
khái niệm động tác kỹ thuật trong quá trình tập luyện.
1.6. Tình hình xây dựng và sử dụng video clíp trong GDTC hiện nay
1.6.1. Ngoài nước
a. Ở các nước phát triển
Ở Mỹ, Nhật Bản có mạng lưới truyền hình nội bộ trường học. Các giáo trình trên bang
cát xét, bang video, đĩa CD đã được mở rộng ở nhà trường nhiều nước. Từ những năm 1990,
tại Anh đã có hệ thống CAL (Computer Assistod learning) nhằm sử dụng máy tính để nghiên
cứu các môn học. Ở Mỹ số lượng máy vi tính cho học sinh trung học từ năm 1992 đến 1999 đã
tăng gấp 3 lần: từ 19 học sinh/máy lên 6 học sinh/máy, đến năm 1999 có khoảng 90-95% tỏng
số trường học của Mỹ đã nối mạng internet [27]. Tại Nhật Bản, từ năm 1983 phương tiện nghe
– nhìn chủ yếu đã được sử dụng trong các trường phổ thông, như: tivi 98,9%; đầu máy video
78,5%; radio 98,5%; máy vi tính 3,1% ở trường trung học cơ sở và 54,4% ở trường trung học
phổ thông [65].
b. Ở các nước đang phát triển ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương
Trong những năm gần đây, các quốc này rất quan tâm đến việc trang bị cho các trường
phổ thông các phương tiện nghe – nhìn hiện đại nhằm áp dụng công nghệ giáo dục [65]. Ở
Malaysia từ 1986 tất cả các trường phổ thông đã được cung cấp tivi – đầu video. Các nước đang
phát triển ở châu Á - Thái Bình Dương đang trong qúa trình hồn thiện và sử dụng các phương
tiện dạy học này gắn liền với việc ứng dụng cơng nghệ giáo dục.
1.6.2. Trong nước
a. Tình hình chung
* Nguồn phim video giáo khoa phục vụ GDTC ở trường học

Trong những năm cuối thế kỷ 20, nguồn phim video phục vụ trực tiếp cho dạy học ở
trường học nói chung và trường đại học nói riêng cịn rất nghèo nàn về số lượng. Phần lớn các
bộ phim được sản xuất là của Công ty Thiết bị trường học thuộc Sở Giáo dục – Đào tạo thành
phố Hồ Chí Minh. Tính đến năm 1999 cơng ty này đã sản xuất được 26 phim video dạy học
trong trường phổ thông. Riêng trong khối các trường đại học hầu hết chỉ tồn tại các phim video
và băng ghi âm giảng dạy ngoại ngữ (tiếng Anh), một số phim giáo khoa trong lĩnh vực y học,
lịch sử, văn hóa.
b. Tình hình sử dụng
* Tình hình trang bị các phương tiện nghe – nhìn hiện đại ở nhà trường đại học
Theo báo cáo của Vụ Đại học – Bộ GD-ĐT thì hiện nay hầu hết tất cả các trường đại
học tại Việt Nam đều được trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hỗ trợ trên nền học tập kỹ thuật số
như, mạng internet, máy vi tính (bàn và laptop), đèn chiếu, hệ thống âm thanh, các phần mềm
học tập online …
Qua khảo sát một lớp học của sinh viên năm thứ nhất tại trường đại học Bách khoa Đà
Nẵng – Đại học Đà Nẵng, 80% số sinh viên có laptop và 92% có điện thoại thơng minh. Đây là
điều kiện rất thuận lợi cho việc sử dụng để truy cập, tự học, học tập trực tiếp trên mạng, …
* Điều tra xã hội học trong lĩnh vực nghe – nhìn
Bước sang thế kỷ 21, Truyền hình Việt Nam đã hồn tồn chuyển sang truyền hình số, với
chính sách đầu tư truyền hình số cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo của Chính phủ. Đa số các hộ gia
đình ở nước ta đều sở hữu từ 1 đến vài chiếc tivi thông minh, hiện đại tích hợp sẵn đầu thu DVB
T2/MPEG4 đảm bảo xem được các kênh truyền hình thiết yếu bằng công nghệ số.
1.7. Giới thiệu về Đại học Đà Nẵng
ĐHĐN đang nỗ lực xây dựng cho mình một học hiệu chất lượng, phấn đấu trở thành
một trong những đại học trọng điểm có uy tín hàng đầu ở Việt Nam, được xếp hạng cao trong
hệ thống giáo dục đại học khu vực và thế giới.
1.8. các cơng trình nghiên cứu có liên quan ở trong nước và ĐHĐN
Đã có khá nhiều các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước ứng dụng công nghệ


21


ho

ai

D

thông tin nhằm đổi mới phương pháp, phương tiện giảng dạy cho các mơn học nói chung và
trong GDTC nói riêng. Song chưa có cơng trình nghiên cứu nào cho hoạt động GDTC tại
ĐHĐN. Để góp phần bảo đảm và nâng cao chất lượng đào tạo của ĐHĐN, việc nghiên cứu xây
dựng dữ liệu hình ảnh kỹ thuật các mơn thể thao thuộc học phần 1 và 2 trong chương trình
GDTC tại ĐHĐN là có tính cấp thiết.
Như vậy, kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận đã cho thấy thực trạng nhu cầu đổi mới
phương pháp và phương tiện giảng dạy GDTC trường học nói chung và trong các trường đại
học nói riêng ở nước ta, do vậy:
+ Việc thiết kế và xây dựng chương trình phim video (clip) GDTC ở trường đại học
phải đặt trong toàn bộ hệ thống phương tiện dạy học. Phim video (clip) GDTC có ý nghĩa lớn
trong việc bổ sung những mặt yếu, kém trong hệ thống phương tiện giảng dạy truyền thống, tạo
điều kiện hoàn thiện hệ thống phương tiện GDTC trong trường đại học.
+ Vấn đề xây dựng một phim video (hoặc clip) kỹ thuật cơ bản các mơn thể thao có
trong chương trình GDTC cần phải tuân theo một quy trình nhất định, đảm bảo các yêu cầu của
một video (clip) giáo dục và phải tính đến những phương pháp sử dụng chúng trong quá trình
giảng dạy.
+ Trong việc sử dụng video (clip) GDTC ở trường đại học cần theo những ngun tắc
sử dụng video (clip) nói chung và phải tính đến đặc trưng của môn học trên cơ sở áp dụng các
phương pháp dạy học tích cực, nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của SV trong học tập và
vai trò chủ đạo của GV trong dạy học.
+ Các trường đại học cần có những chuẩn bị cần thiết theo chỉ đạo chung trong việc xây
dựng các video hoặc clip giáo dục cùng với trang bị các phương tiện nghe – nhìn hiện đại và
khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện có.


cD

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

g

an

aN

2.1. Tổ chức nghiên cứu
2.1.1. Tiến trình nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu từ tháng 8/2019 đến 8/2021
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu : Khoa GDTC ĐHĐN và các trường đại học thành viên
ĐHĐN.
2.1.3. Các giai đoạn nghiên cứu
Đề tài triển khai nghiên cứu theo 2 giai đoạn, nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực tiễn
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu
cơ bản sau: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp điều tra xã hội học,
phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp thực nghiệm sư phạm, và phương pháp toán học
thống kê.
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Xây dựng và sử dụng video clip kỹ thuật các môn thể thao thuộc học phần 1
và 2 trong chương trình Giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng
3.1.1. Quan điểm xây dựng video clíp kỹ thuật các mơn thể thao
a. Xây dựng video clip kỹ thuật các môn thể thao phải được đặt trong toàn bộ hệ thống
các phương tiện GDTC và hoạt động thể thao trong trường đại học
Video clip kỹ thuật các môn thể thao chỉ là một phương tiện GDTC với những ưu điểm
và nhược điểm nhất định. Vì vậy, việc xây dựng một video clip phải được lựa chọn cho những

giáo án có nội dung thích hợp đạt hiệu quả dạy học tốt hơn so với việc sử dụng các phương tiện
dạy học khác.


22

g

an

aN

cD

ho

ai

D

b. Xây dựng phim video clip kỹ thuật các môn thể thao phải định hướng đổi mới phương
pháp GDTC
- Phương tiện dạy học chỉ phát huy vai trò chuyển tải thông tin đến người học trong một
phương pháp dạy học nhất định.
- Nội dung kiến thức và phương pháp thể hiện chủ yếu trong video clip phải tạo điều
kiện thuận lợi để sinh viên khai thác được kiến thức chứ không phải chỉ là để minh họa cho
kiến thức của giáo án.
- Xây dựng video clip kỹ thuật các môn thể thao khơng hồn tồn thay thế vị trí của
người giảng viên trong quá trình GDTC, mà việc sử dụng chúng sẽ giúp cho giảng viên thực
hiện vai trò chủ đạo trong dạy học, đó là việc hướng dẫn SV tích cực chủ động trong GDTC,

trong mối quan hệ hợp tác giữa thầy và trò.
3.1.2. Những yêu cầu của video clip kỹ thuật các môn TT
Cũng như các video clip giáo dục khác, video clip GDTC phải bảo đảm tính khoa học,
tính sư phạm và tính nghệ thuật [25]. Đây cũng là yêu cầu cơ bản đối với nhiều phương tiện
dạy học nói chung và phương tiện GDTC nói riêng.
3.1.3. Các loại video clíp giảng dạy mơn học Giáo dục thể chất trong trường đại học
a. Phân loại video clip dạy học
*Video clip có thể phân loại theo đối tượng sử dụng [25].
* Dựa vào nội dung dạy học của video clip,có thể khái quát hệ thống video dạy học
trong nhà trường qua sơ đồ 2.1.
* Dựa vào hình thức thể hiện, video clip dạy học có thể được sắp xếp theo sơ đồ 2.2.
Tóm lại: Qua phân tích trên cho thấy, việc sử dụng hình thức video clip tương tác có
hiệu quả dạy học tốt nhất. Tuy nhiên, tùy theo mục đích sử dụng, tùy theo mơn thể thao lựa
chọn, cần kết hợp các hình thức khác nhau như hình thức tư liệu, hình thức phỏng vấn, hình
thức kịch và nửa kịch để làm video clip phục vụ dạy học. Hơn nữa, hiệu quả của việc xây dựng
video clip dạy học còn tùy thuộc rất nhiều vào phương pháp của người sử dụng chúng.
b. Đặc điểm riêng của phim video clip GDTC
Để thể hiện được bản chất của các hoạt động TDTT, video clip GDTC cần có sự hỗ trợ
của các phương tiện khác (sân bãi, dụng cụ TDTT,...) và sử dụng kỹ xảo điện ảnh (quay nhanh,
quay chậm, kỹ thuật vi tính ...). Những hình ảnh này tuy khơng phải là những hình ảnh trực tiếp
từ hiện thực khách quan nhưng chúng phản ánh hiện thực với tính khái quát cao, sử dụng thích
hợp sẽ bổ sung được những mặt hạn chế của những hình ảnh trực tiếp giúp SV tìm ra kiến thức.
c. Các thể loại video clip GDTC ở trường đại học và cao đẳng
Theo cách phân loại trên, video clip GDTC gồm: video clip cho dạy học nội khóa (video
clip kỹ thuật các mơn thể thao có trong chương trình, phương pháp tập luyện ...) và video clip
dạy học ngoại khóa.
Tóm lại: Các video clip giới thiệu kỹ thuật các môn thể thao và phương pháp rèn luyện
từng kỹ năng vận động, hoàn thiện kỹ thuật thể thao là cần thiết và quan trọng nhất đối với
chương trình GDTC nội khóa. Các video clip này chủ yếu phục vụ cho SV trong quá trình học
và rèn luyện kỹ năng thực hiện kỹ thuật các môn thể thao có trong chương trình.

3.1.4. Qui trình xây dựng các video clíp kỹ thuật các mơn thể thao
Quy trình xây dựng một video clip thường qua ba bước [11], [22], [25] và [34], tùy theo
thể loại video clip mà nội dung từng bước có khác nhau. Quy trình này có thể tiến hành như
sau:
a. Giai đoạn một
Giai đoạn này gồm các bước rất quan trọng như: Xác định mục đích của video clip, xác
định chủ đề, nội dung chính, hình thức thể hiện của video clip, xác định sự cần thiết phải xây
dựng video clip, xác định khả năng thực hiện đề tài, tính tốn giá thành sản xuất để dự trù kinh
phí.
* Xác định mục đích của video clip
* Xác định chủ đề và nội dung của video clip gắn liền với thời lượng cho một video clip


23

g

an

aN

cD

ho

ai

D

* Xác định hình thức thể hiện của video clip

* Xác định sự cần thiết phải xây dựng video clip
* Xác định khả năng thực hiện việc xây dựng video clip theo chủ đề
b. Giai đoạn hai
Giai đoạn này gồm hai bước chính: viết kịch bản và tổ chức nhóm làm video clip [11],
[22]&[25].
c. Giai đoạn ba
Giai đoạn này gồm các bước: Ráp dựng video clip (dựng hình, lồng âm thanh với lời
thuyết minh, tiếng động, ,âm nhạc), chỉnh lý, viết hướng dẫn cách sử dụng, đánh giá.
3.1.5. Xây dựng video clíp kỹ thuật các mơn thể thao thuộc học phần 1 và 2 trong
chương trình Giáo dục thể chất tại Đại học Đà Nẵng
a. Dự kiến xây dựng các loại video clip khác nhau phục vụ cho GDTC ở Đại học Đà
Nẵng
Qua những phân tích trên có thể thấy rằng việc xây dựng video clip kỹ thuật các môn
thể thao và ngoại khóa thể thao ở trường đại học có ý nghĩa quan trọng cho GDTC. Đề tài dự
kiến danh mục video có thể xây dựng đáp ứng yêu cầu của việc dạy học các môn thể thao thuộc
học phần 1 và 2 trên cơ sở nguồn tài liệu đã thu thập (bảng 2.4).
Dự kiến về danh mục video clip phục vụ cho GDTC ở Đại học Đà Nẵng thể hiện qua
bảng 2.5.
Bảng 2.5. Bảng dự kiến về danh mục video clip phục vụ cho GDTC ở Đại học Đà Nẵng
Các PPGD
Video clip có thể
Mơn thể thao
truyền thống
Thời lượng (phút)
xây dựng
có thể sử dụng
Học phần 1
Chạy cự ly trung bình
Trực quan;
Chạy cự ly ngắn

1 video clip (các mơn
thuyết trình;
15 đến 20 phút
Nhảy xa kiểu ngồi
chạy và nhảy)
hoàn chỉnh;
Nhảy cao úp bụng
phân chia; sử
Học phần 2
dụng các bài
Thể dục tự do
tập bổ trợ
(dành cho nam)
1 video clip thể dụ
chuyên môn;
15 đến 20 phút
Thể dục tự do
c tự do
đối đãi cá biệt.
(dành cho nữ)
Bảng dự kiến cho thấy:
- Số môn thể thao có thể xây dựng video clip là 6 và số video clip xây dựng là 2.
- Ngồi chương trình chính khóa giảng viên và sinh viên có thể sử dụng trong các buổi
học ngoại khóa, phù hợp với học phần 1 và 2 chương trình GDTC theo qui định tại Đại học Đà
Nẵng.
Số lượng video clip này mới chỉ căn cứ vào yêu cầu về mặt nội dung và phương pháp
dạy học bộ mơn GDTC mà chưa có điều kiện xem xét trong mối quan hệ với các môn học khác
có nhu cầu sử dụng video clip.
3.2. Phương pháp sử dụng video clip trong giảng dạy Giáo dục thể chất tại Đại học
Đà Nẵng

3.2.1. Các nguyên tắc sử dụng
a. Nguyên tắc sử dụng đúng thời điểm
b. Nguyên tắc sử dụng đúng chỗ
c. Nguyên tắc sử dụng đúng mức độ
d. Nguyên tắc kết hợp sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng với việc sử dụng
video clip trong nhà trường
3.2.2. Phương pháp hướng dẫn sinh viên khai thác tri thức GDTC qua video clip
GDTC


24

g

an

aN

cD

ho

ai

D

a. Sử dụng video clip cho buổi học trình bày kiến thức và kỹ năng mới
* Video clip được sử dụng như một PTGD độc lập
* Bước sử dụng (tương đương với các hoạt động xem video clip, sinh viên có thể trả lời
các câu hỏi, giảng viên kết luận giúp sinh viên nắm được kiến thức của nội dung học tập).

* Bước kết thúc (tương đương với hoạt động củng cố, đánh giá kết quả học tâp của sinh
viên)
* Sử dụng video clip kết hợp với các phương tiện khác
b. Sử dụng video clip trong hình thức học tập ngoại khóa
* Xem video clip để bổ sung, mở rộng kiến thức, kỹ năng vận động mơn thể thao ưa
thích của sinh viên
c. Sử dụng video clip trong hình thức tự học của sinh viên
Tóm lại:
1. Xây dựng chương trình video clip GDTC ở trường đại học phải đặt trong toàn bộ hệ
thống phương tiện GDTC. Việc xây dựng video clip GDTC có ý nghĩa lớn trong việc bổ sung
những mặt yếu, kém trong hệ thống phương tiện GDTC truyền thống, tạo điều kiện hoàn thiện
hệ thống phương tiện GDTC trong trường đại học.
2. Việc xây dựng một video clip GDTC phải theo một qui trình nhất định, đảm bảo được
các yêu cầu của một video clip giáo khoa và phải tính đến những phương pháp sử dụng chúng
trong quá trình GDTC.
3. Trong việc sử dụng video clip cho GDTC ở trường đại học cần tuân thủ những nguyên
tắc sử dụng video clip nói chung và phải tính đến đặc trưng của môn GDTC trên cơ sở áp dụng
các phương pháp dạy học tích cực, nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của SV trong học tập
và vai trò chủ đạo của GV trong GDTC.
4. Video clip là phương tiện dạy học mới được sử dụng, cần chú ý rèn luyện cho GV,
SV các kỹ năng sử dụng video clip và các kỹ năng khai thác kiến thức GDTC từ video clip .
5. Các trường đại học cần có những chuẩn bị cần thiết theo chỉ đạo chung trong việc
xây dựng các video clip hướng dẫn tập luyện các mơn thể thao có trong chương trình hoặc u
thích của sinh viên và trang bị các phương tiện nghe – nhìn hiện đại kết hợp việc khai thác có
hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị hiện có.
3.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng vào giảng dạy các dữ liệu hình ảnh kỹ thuật những
mơn thể thao thuộc học phần 1 và 2 trong chương trình GDTC tại Đại học Đà Nẵng
3.3.1. Mục đích, nguyên tắc và phương pháp thực nghiệm
3.3.1.1. Mục đích thực nghiệm
Nhằm kiểm nghiệm hiệu quả của việc sử dụng video clip, trong việc đổi mới phương

pháp GDTC ở trường đại học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức và rèn luyện của
SV, qua đó chứng minh cho giả thiết khoa học đã đề ra.
3.3.1.2. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm
- Đảm bảo tính chính xác, hệ thống của các kiến thức khoa học TDTT.
- Đảm bảo tính khách quan: Việc thực nghiệm trên cơ sở tơn trọng chương trình GDTC
tại Đại học Đà Nẵng. Tính khách quan cịn thể hiện ở việc tiến hành giờ dạy thực nghiệm theo
đúng tiến trình học tập của trường đại học, đối tượng thực nghiệm đa dạng gồm cả các trường
đại học khác nhau.
- Đảm bảo tính thực tiễn: Các buổi học thực nghiệm được tiến hành ở những nơi có khả
năng về cơ sở vật chất và phương tiện dạy học cho phép.
3.3.1.3. Phương pháp thực nghiệm
Việc thực nghiệm được tiến hành theo 2 vòng trong năm học 2020-2021 và học kỳ I
năm học 2021-2022.
- Vòng I: Lấy ý kiến nhận xét của GV tại Khoa GDTC, Đại học Đà Nẵng trên diện rộng
về các video clip đã xây dựng. GV cũng tham gia nhận xét bản thiết kế bài dạy có sử dụng video
clip.


×