Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

thuyết minh đồ án nền móng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 60 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
(THUYẾT MINH)
Ngành: KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
Chun ngành: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP
CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO
Sinh viên thực hiện:
Lớp:
MSSV:
Giảng viên hướng dẫn:

NGUYỄN MINH ĐĂNG
CX17CLCB
17H1160043
ThS TRẦN VĂN ĐỨC

TP.HCM, tháng 7 năm 2022



LỜI CẢM ƠN
Tự ghi
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 7 năm 2022
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Minh Đăng



TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiêu chuẩn việt nam
1. TCVN 5574:2018: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép–Tiêu chuẩn thiết kế.
2. TCVN 9362:2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình.
3. TCVN 10304:2014: Móng cọc- Tiêu chuẩn thiết kế
Sách tham khảo
1. Gs.Ts.Nguyễn Đình Cống (2006),Tính tốn thực hành cấu kiện bê tông cốt thép
thép tiêu chuẩn TCVN 356-2005.
2. Võ Phán (2013), Phân tích Châu Ngọc Ẩn (2005), Cơ học đất, NXB Đại học
Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
PHẦN MỀM ỨNG DỤNG
1.
2.
3.
4.

Phần mềm AutoCAD 2019
Phần mềm ETABS V15.0.1
Phần mềm SAP 2000 V22
Phần mềm Microsoft Office 2019

Bảng 1.1. Thông số cơ lý đất nền.................................................................................12
Bảng 1.2. Kết quả thí nghiệm hệ số nén a....................................................................12
Bảng 1.3. Kết quả thí nghiệm hệ số rỗng.....................................................................12
Bảng 1.4. Tải trọng tiêu chuẩn cơng trình....................................................................13
Bảng 2.1. Kết quả tính lún móng nơng........................................................................18
Bảng 1.1. Thơng số cơ lý đất nền.................................................................................31
Bảng 1.2. Kết quả thí nghiệm hệ số nén a....................................................................31
Bảng 1.3. Tải trọng tiêu chuẩn cơng trình....................................................................31
Bảng 2.1. Sức chịu tải của cọc theo cơ lý....................................................................34

Bảng 2.2. Kết quả sức kháng của đất...........................................................................35

Bảng 2.3. Kết quả tính tốn p ...................................................................................37
Bảng 2.4. Kết quả tính tốn giá trị ma sát bên.............................................................37
Bảng 2.5. Giá trị phản lực đầu cọc...............................................................................39
Bảng 2.6. Kết quả tính lún...........................................................................................50
Hinh 1.1. Hình trụ địa chất móng nơng........................................................................13
Hinh 2.1. Sơ bộ kích thước móng nơng.......................................................................15
Hinh 2.2. Kích thước móng nơng.................................................................................15
Hinh 2.3. Sơ đồ ứng suất dưới đáy móng.....................................................................16
Hinh 2.4. Sơ đồ tính lún móng nơng............................................................................18
Hinh 2.5. Kết quả tính lún móng nơng.........................................................................19
Hinh 2.6. Sơ đồ tính tốn xun thủng........................................................................20
Hinh 2.7. Sơ đồ tính tốn xun thủng phương X........................................................21
Hinh 2.8. Sơ đồ tính tốn xun thủng phương Y........................................................22
Hinh 2.9. Chiều cao móng nơng..................................................................................23


Hinh 2.10. Sơ đồ xác định lực cắt phương X...............................................................24
Hinh 2.11. Sơ đồ xác định lực cắt phương Y...............................................................25
Hinh 2.12. Sơ đồ tính momen phương X.....................................................................26
Hinh 2.13. Sơ đồ tính momen phương Y.....................................................................27
Hinh 2.1. Mặt bằng bố trí cọc móng............................................................................38
Hinh 2.2. Nội lực khi cẩu cọc......................................................................................45
Hinh 2.3. Nội lực khi dựng cọc....................................................................................46
Hinh 2.4, Móng khối quy ước......................................................................................47
Hinh 2.5. Tháp xuyên thủng móng cọc........................................................................51
Hinh 2.6. Sơ đồ tính momen đài..................................................................................51



ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

PHẦN 1: THIẾT KẾ MĨNG NƠNG
CHƯƠNG 1. SỐ LIỆU ĐẦU VÀO
1.1. ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH
-

Tệp tin thứ 23, Khảo sát địa chất cơng trình nhằm cung cấp các số liệu về điều
kiện đất nền phục vụ cho thiết kế xây dựng cơng trình “Trung tâm dịch vụ
AMATA” tại Lơ 10, đường Amata, Phường Long Bình, Thành phố Biên
Hịa, Tỉnh Đồng Nai đã được Cơng ty Cổ phần Tư vấn Nam Khang thực hiện

1.1.1. Mô tả địa chất cơng trình
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT

Hố
khoan

Độ sâu
(m)

Khoan
trong đất
I-III (m)

Khoan trong
đất đá IV-VI
(m)

SPT

(lần)

Mẫu
ND

Mẫu
đá

Mẫu
nước

BH1

30,0

26.5

3.5

13

13

2

-

BH2

30,0


27.0

3.0

13

13

1

01

BH3

30,0

27.5

2.5

14

14

1

-

BH4


30,0

26.7

3.3

13

13

2

-

BH5

28,5

25.5

3.0

12

12

1

-


Tổng

148,5

133.2

15.3

64

65

7

01

- Dựa vào các số liệu đã ghi nhận được tại hiện trường và kết quả thí nghiệm trong
phòng của 65 mẫu đất nguyên dạng, 07 mẫu cơ lý đá chúng tơi đã hành lập 05 hình
trụ địa chất, 03 mặt cắt địa chất cơng trình (xem phụ lục PL2, PL3).
- Kể từ mặt đất hiện hữu đến độ sâu đã khảo sát là 30,0m, nền đất tại đây được cấu
tạo bởi 06 lớp đất chính và 01 thấu kính thể hiện rõ trên các hình trụ hố khoan và mặt
cắt địa chất cơng trình.
Kết quả được mô tả như sau:
 Lớp đất san lấp: Gặp ở 4 hố khoan BH1, BH2, BH3, BH5, thành phần gồm đất
đá, sạn sỏi, chiều dày lớp biến đổi từ 0,5m đến 1,0m (BH1). Do đây là lớp san
lấp, bề dày mỏng nên chúng tôi không lấy mẫu đất nguyên dạng thí nghiệm mà
chỉ mơ tả tại hiện trường.

 Lớp số 1: Sét pha, nửa cứng - cứng.

Bắt gặp lớp số 1 trên toàn diện khảo sát. Thành phần chủ yếu là sét pha màu
xám vàng, nâu vàng, trạng thái nửa cứng đến cứng. Chiều sâu mặt lớp, đáy lớp và
bề dày của lớp số 1 theo như bảng sau:
Hố
Chiều sâu
Chiều sâu
Bề dày
khoa
mặt lớp
đáy lớp
(m)
n
(m)
(m)
BH1

1,0

SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043

9,0

8,0


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

Hố
khoa
n


Chiều sâu
mặt lớp
(m)

Chiều sâu
đáy lớp
(m)

Bề dày
(m)

BH2

0,5

5,3

4,8

BH3

0,5

3,3

2,8

BH4


0,5

3,6

3,1

BH5

0,5

4,5

4,0

Sức kháng xuyên động chuỳ tiêu chuẩn (SPT) N= 13 ÷ 27.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng chủ yếu của lớp như sau:
 Độ ẩm tự nhiên
:
W
= 14,91 %
 Dung trọng ướt

:

w

= 1,97 g/cm3

 Dung trọng khơ
 Lực dính đơn vị


:
:

k
Ctc

= 1,72 g/cm3
= 0,351 kG/cm2

 Góc ma sát trong

:

tc

= 18o29’

Các chỉ tiêu tính tốn ở trạng thái giới hạn I – tính tốn nền theo sức chịu tải
(khi xác suất tin cậy  = 0,85) và giới hạn II – tính toán nền theo biến dạng (xác
suất tin cậy  = 0,95):
oI =

1,95 g/cm3

oII =

I =

17o30'


II =

CI =

0,332 kG/cm2

CII =

1,94 g/cm3
16o53'
0,319 kG/cm2

Các chỉ tiêu khác xem trong bảng 9: Tính chất cơ lý các lớp đất.

 Lớp số 2: Cát pha, dẻo.
Lớp số 2 nằm dưới lớp số 1, với thành phần chủ yếu là cát lẫn bột sét, màu xám
nâu, trạng thái dẻo. Chiều sâu mặt lớp, đáy lớp và bề dày của lớp 2 theo như bảng
sau:
Hố
Chiều sâu
Chiều sâu
Bề dày
khoa
mặt lớp
đáy lớp
(m)
n
(m)
(m)

BH1
9,0
15,5
6,5
BH2

5,3

15,0

9,7

BH3

3,3

16,0

12,7

BH4

3,6

15,5

11,9

BH5


4,5

16,5

12,0

Sức kháng xuyên động chuỳ tiêu chuẩn (SPT) N= 9÷19.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng chủ yếu của lớp như sau:
 Độ ẩm tự nhiên
:
W
= 16,51 %
SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

 Dung trọng ướt

:

w

= 2,02 g/cm3

 Dung trọng khơ
 Lực dính đơn vị

:
:


k
Ctc

= 1,73 g/cm3
= 0,117 kG/cm2

 Góc ma sát trong

:

tc

= 22o53’

Các chỉ tiêu tính tốn ở trạng thái giới hạn I – tính tốn nền theo sức chịu tải
(khi xác suất tin cậy  = 0,85) và giới hạn II – tính tốn nền theo biến dạng (xác
suất tin cậy  = 0,95):
2,01 g/cm3
2,01 g/cm3
oI =
oII =
I =
CI =

22o40'
0,115 kG/cm2

II =
CII =


22o33'
0,115 kG/cm2

Các chỉ tiêu khác xem trong bảng 9: Tính chất cơ lý các lớp đất.

SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

 Lớp đất số 3: Sét pha, trạng dẻo mềm – dẻo cứng.
Lớp số 3 bắt gặp trên tồn diện khảo sát với thành phần chính là sét lẫn bột cát,
màu xám xanh, xám trắng, trạng dẻo mềm đến dẻo cứng. Chiều sâu mặt lớp, đáy
lớp và bề dày của lớp đất số 3 theo như bảng sau:
Hố
Chiều sâu
Chiều sâu
Bề dày
khoa
mặt lớp
đáy lớp
(m)
n
(m)
(m)
BH1

15,5


19,0

3,5

BH2

15,0

19,0

4,0

BH3

16,0

25,5

9,5

BH4

15,5

20,7

5,2

BH5


16,5

19,7

3,2

Sức kháng xuyên động chuỳ tiêu chuẩn (SPT) N= 7 ÷ 17.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng chủ yếu của lớp như sau:
 Độ ẩm tự nhiên
:
W
= 30,39 %
 Dung trọng ướt

:

w

= 1,90 g/cm3

 Dung trọng khơ
 Lực dính đơn vị

:
:

k
Ctc

= 1,46 g/cm3

= 0,336 kG/cm2

 Góc ma sát trong

:

tc

= 13o15’

Các chỉ tiêu tính tốn ở trạng thái giới hạn I – tính tốn nền theo sức chịu tải
(khi xác suất tin cậy  = 0,85) và giới hạn II – tính tốn nền theo biến dạng (xác
suất tin cậy  = 0,95):
oI =

1,88 g/cm3

oII =

I =

12o22'

II =

CI =

0,313 kG/cm2

1,87 g/cm3

11o49'

CII =

0,299 kG/cm2

Các chỉ tiêu khác xem trong bảng 9: Tính chất cơ lý các lớp đất.

 Thấu kính: Sạn sỏi, chặt vừa.
Thấu kính này chỉ bắt gặp ở 01 hố khoan BH4 ở độ sâu từ 20,7m đến 22,8m với
chiều dày 2,1m. Thành phần chủ yếu là sạn sỏi lẫn cát bột, trạng thái chặt vừa.
Sức kháng xuyên động chuỳ tiêu chuẩn (SPT) N= 22.
 Độ ẩm tự nhiên
:
W
= 13,57 %
 Khối lượng riêng

:



= 2.65 g/cm3

 Lớp đất số 4: Cát pha, dẻo.
Lớp số 4 bắt gặp ở 4 hố khoan, BH1, BH2, BH4 và BH5, với thành phần chính
là cát lẫn bột sét, màu xám nâu, xám vàng, trạng thái dẻo. Chiều sâu mặt lớp, đáy
lớp và bề dày của lớp đất số 4 theo như bảng sau:
SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043



ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

Hố
khoa
n

Chiều sâu
mặt lớp
(m)

Chiều sâu
đáy lớp
(m)

Bề dày
(m)

BH1

19,0

25,0

6,0

BH2

19,0


23,6

4,6

BH4

22,8

25,0

2,2

BH5

19,7

23,6

3,9

Sức kháng xuyên động chuỳ tiêu chuẩn (SPT) N= 15 ÷ 23.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng chủ yếu của lớp như sau:
 Độ ẩm tự nhiên
:
W
= 16,50 %
 Dung trọng ướt

:


w

= 2,01 g/cm3

 Dung trọng khơ
 Lực dính đơn vị

:
:

k
Ctc

= 1,73 g/cm3
= 0,101 kG/cm2

 Góc ma sát trong

:

tc

= 23o53’

Các chỉ tiêu tính tốn ở trạng thái giới hạn I – tính tốn nền theo sức chịu
tải (khi xác suất tin cậy  = 0,85) và giới hạn II – tính toán nền theo biến dạng
(xác suất tin cậy  = 0,95):
oI =

2,01 g/cm3


oII =

2,01 g/cm3

I =

23o25'

II =

23o08'

CI =

0,099 kG/cm2

CII =

0,097 kG/cm2

Các chỉ tiêu khác xem trong bảng 9: Tính chất cơ lý các lớp đất.
 Lớp đất số 5: Sét, cứng.
Thành phần chính của lớp số 5 là sét, bột đơi chỗ xen lẫn ít cát, màu trắng xanh,
nâu vàng, trạng thái cứng. Chiều sâu mặt lớp, đáy lớp và bề dày của lớp đất số 5
theo như bảng sau:
Hố
Chiều sâu
Chiều sâu
Bề dày

khoa
mặt lớp
đáy lớp
(m)
n
(m)
(m)
BH1

25,0

26,5

1,5

BH2

23,6

27,0

3,4

BH3

25,5

27,5

2,0


BH4

25,0

26,7

1,7

BH5

23,6

25,5

1,9

Sức kháng xuyên động chuỳ tiêu chuẩn (SPT) N= 25 ÷ 40.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng chủ yếu của lớp như sau:
 Độ ẩm tự nhiên
:
W
= 21,84 %
SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

 Dung trọng ướt


:

w

= 2,01 g/cm3

 Dung trọng khơ
 Lực dính đơn vị

:
:

k
Ctc

= 1,65 g/cm3
= 0,493 kG/cm2

 Góc ma sát trong

:

tc

= 18o26’

Các chỉ tiêu tính tốn ở trạng thái giới hạn I – tính tốn nền theo sức chịu
tải (khi xác suất tin cậy  = 0,85) và giới hạn II – tính tốn nền theo biến dạng
(xác suất tin cậy  = 0,95):
2,01 g/cm3

oI =
oII =
2,00 g/cm3
I =

17o48'

II =

17o26'

CI =

0,476 kG/cm2

CII =

0,465 kG/cm2

Các chỉ tiêu khác xem trong bảng 9: Tính chất cơ lý các lớp đất.

 Lớp số 6: Sét bột kết phong hóa vừa – mạnh, cứng chắc
Lớp số 6 phân bố ở dưới lớp số 5, đá phong hóa của sét bột kết màu xám xanh,
xám đen, cứng chắc. Chiều dày lớp chưa được xác định hết, mới chỉ khoan vào lớp
này 3,5m (BH1). Chiều sâu mặt lớp, chiều sâu đáy lớp và chiều dày lớp số 6 được
thể hiện trong bảng sau:
Hố
Chiều sâu
Chiều sâu
Bề dày

khoa
mặt lớp
đáy lớp
(m)
n
(m)
(m)
BH1

26,5

>30,0

>3,5

BH2

27,0

>30,0

>3,0

BH3

27,5

>30,0

>2,5


BH4

26,7

>30,0

>3,3

BH5

25,5

>28,5

>3,0

Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng chủ yếu của lớp như sau:
 Khối lượng thể tích
:

= 2,33 /cm3





Khối lượng riêng
Độ lỗ rỗng
Độ hút nước bão hòa

Cường độ kháng nén

:
:
:
:


= 2,67 g/cm3
n
= 12,80 %.
WH= 3,71 %
RW
= 63 kG/cm2

Các chỉ tiêu khác xem trong bảng 10: Tính chất cơ lý các lớp đá.
- Kết quả công tác khảo sát địa chất cơng trình cho việc thiết kế xây dựng cơng
trình “Trung tâm dịch vụ AMATA” tại Lơ 10, Khu Thương mại Amata, Phường
Long Bình, Tp. Biên Hịa, Tỉnh Đồng Nai với 05 hố khoan cho thấy các lớp đất tại
đây có những mức độ thuận lợi cho xây dựng như sau:
 Đất san lấp: Sạn sỏi, cát đá có chiều dày mỏng từ 0,5m đến 1,0m (BH1) nên
chúng tơi khơng lấy mẫu thí nghiệm mà chỉ mơ tả hiện trường.
SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

 Lớp số 1: Sét pha, nửa cứng – cứng, bề dày thay đổi từ 2,8m (BH3) đến 8,0m
(BH1). Đây là lớp có đặc trưng cơ lý thuận lợi cho xây dựng cơng trình, tuy
nhiên chiều dày lớp biến đổi lớn.

 Lớp số 2: Cát pha, trạng thái dẻo. Bề dày thay đổi từ 6,5m (BH1) đến 12,7m
(BH3). Đây là lớp đất có các đặc trưng cơ lý tương đối thuận lợi cho xây dựng
cơng trình.
 Lớp số 3: Sét pha, trạng thái dẻo mềm – dẻo. Bề dày lớp biến đổi từ 3,2m
(BH5) đến 9,5m (BH3). Đây là lớp có đặc trưng cơ lý khơng thuận lợi cho xây
dựng cơng trình.
 Thấu kính: Sạn sỏi chặt vừa, chỉ bắt gặp thấu kính này ở hố khoan BH4 với
chiều dày 2,1m. Đây là thấu kính có đặc trưng cơ lý tương đối thuận lợi cho
việc xây dựng cơng trình.
 Lớp số 4: Cát pha trạng thái dẻo, chiều dày biến đổi từ 2,2m (BH4) đến 6,0m
(BH1). Đây là lớp có đặc trưng cơ lý tương đối thuận lợi cho xây dựng cơng
trình.
 Lớp số 5: Sét màu trắng xanh, nâu vàng, trạng thái cứng. Chiều dày lớp biến đổi
từ 1,5m (BH1) đến 3,4m (BH2). Đây là lớp có đặc trưng cơ lý thuận lợi cho
việc xây dựng cơng trình. Tuy nhiên chiều dày lớp khá mỏng.
 Lớp số 6: Sét bột kết màu xám xanh, xám đen, phong hóa vừa – mạnh, cứng
chắc, chiều dày lớp chưa được khống chế hết, đã khoan vào lớp 3,5m (BH1).
Đây là lớp có đặc trưng cơ lý thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình

SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

1.1.2. Thơng số cơ lý của đất
- Thông số cơ lý của các lớp địa chất được tổng hợp trong bảng sau:
- Mực nước ngầm tại vị trí cách mặt đất tự nhiên 8.99m

STT


Bề
dày
0.7
5
5.4

A
1

9.6

2
3
Thấu kính
4

6.3
5
2.1
4.1
4.9

5
-

Độ ẩm
tự
nhiên
W
(%)

14.91
16.51
30.39
13.57
16.5
21.84

Bảng 1.1. Thông số cơ lý đất nền
Dung
Giới
Giới
Chỉ
trọng tự
hạn
hạn
Độ
số
chảy
dẻo
sệt nhiên 
dẻo
3
WL
WP
IL
( g cm
Ip
(%)
(%)
)

27.8
10.4
17.37
1.97
3
6
-0.24
20.3
4.97
15.41
2.02
8
0.23
44.5
21.0
23.49
1.9
8
8
0.34
19.0
4.61
14.45
2.01
6
0.48
48.6
22.3
26.34
2.01

6
2
-0.2

Góc ma
Lực dính
sát
c
trong 
Kg cm 2
o
( )
-

-

18o 29'

0.351

22o 53'

0.117

13o15'

0.336

-


-

23o 53'

0.101

18o 26'

0.493

Kết quả thí nghiệm nén nhanh
Bảng 1.2. Kết quả thí nghiệm hệ số nén a
2
Hệ số nén a ( kG cm )
Cấp áp lực
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Thấu kính
Lớp 4
Lớp 5

0.5
0.025
0.025
0.052
0.026
0.028

1.00

0.02
0.02
0.044
0.021
0.023

2.00
0.015
0.016
0.036
0.016
0.016

4.00
0.009
0.011
0.028
0.012
0.009

Bảng 1.3. Kết quả thí nghiệm hệ số rỗng
Hệ số rỗng e0
2

P ( kG cm )
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Thấu kính
Lớp 4

Lớp 5

0.5
0.536
0.523
0.791
0.525
0.569

1.00
0.526
0.513
0.769
0.515
0.557

SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043

2.00
0.511
0.498
0.734
0.499
0.541

4.00
0.493
0.476
0.677
0.475

0.523


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

1.1.3. Hình trụ địa chất

Hinh 1.1. Hình trụ địa chất móng nơng
1.2. TẢI TRỌNG CƠNG TRÌNH
-

Tải trọng cho việc tính tốn được lấy từ STT trong danh sách nhóm như sau:
Bảng 1.4. Tải trọng tiêu chuẩn cơng trình
Loại tải trọng
Móng Nơng
Tải trọng thẳng đứng N (kN)

326

Tải trọng ngang Hy (kN)
Tải trọng mô men Mx (kN.m)

57

Tải trọng mô men My (kN.m)

24

- Tải được cho ở trên được coi là tải tiêu chuẩn
1.3. VẬT LIỆU

1.3.1. Bê tông
- Bê tông B25:
 Rb  14.5(MPa)
 Rbt  1.05(MPa)
3
 Eb  30  10 (MPa)

   0.85  0.008   b 2  Rb  0.7456
SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

 Hệ số làm việc của bê tông là:  b  0.9
1.3.2. Cốt thép
- Thép đai dùng loại CI có:
-

 Rs  Rsc  225MPa , Rsw  175MPa   R  0.427,  R  0.618
Thép chịu lực chính dùng loại CII có:

 Rs  Rsc  280MPa , Rsw  225MPa   R  0.418,  R  0.595
1.4. TÍNH CỘT
1.4.1. Sơ bộ tiết diện cột
- Công thức sơ bộ tiết diện cột:

Ac 


kt  N

Rb

Trong đó:
 kt – hệ số xét đến ảnh hưởng của momen uốn, hàm lượng cốt thép và
độ mảnh của cột, lấy kt = 1.3
 Rb – cường độ tính tốn chịu nén của bê tơng
 N – lực nén, lấy theo bài cho N=250kN
k  N 1.3  326
Ac  t

 106  29227.58mm2
3
Rb
14.5  10

2
 Chọn cột hình chữ nhật có kích thước: As  300  200mm=60000mm => thoả

SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ MĨNG NƠNG
2.1. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MĨNG

-

Hinh 2.2. Sơ bộ kích thước móng nông
Chọn sơ bộ tỷ lệ 2 cạnh


24
L 1  2ex
326  0.85
 x 

Ly 1  2ey 1  2  57
326

1 2

ex 

My

ey 

N ;
Với:
L  1.4m
 Chọn Lx  1.2m ; y

-

Mx
N

Hinh 2.3. Kích thước móng nơng
Tiết diện sơ bộ của đáy móng được tính dựa theo cơng thức:




N tc
F  tc
R   tb D f

SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

Trong đó:
 tb

: trọng lượng trung bình giữa bê tông và đất

N tc

: lực nén tiêu chuẩn

R tc
: sức chịu tải tiêu chuẩn của đất dưới đáy móng được xác định theo
mục 4.6.9 TCVN 9362-2012
RIItc 


m1m2
( A  b    B  h   ' D  c)
ktc


Trong đó:
ktc  1 : hệ số tin cậy



m1 : hệ số điều kiện làm việc của đất nền, với đất cát lấy
m1  1.2





m2 : hệ số điều kiện làm việc của cơng trình tác động qua lại
với đất nền, phụ thuộc vào tỷ lệ kích thước cơng trình lấy
m2  1
b : bề rộng móng, b  Lx  1.2m




 ' : trung bình theo lớp của trọng lượng thể tích đất nằm phía
3
trên độ sâu đặt móng,  '  19.7 kN m



  19.7 kN m3 : trọng lượng thể tích đất nằm phía dưới đáy
móng




c  35.1kN m 2 : giá trị lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp
dưới đáy móng



h  2m : chiều sâu đặt móng



A  0.449, B  2.802, D  5.395 được tra từ bảng 14 TCVN
0
9362:2012 với   18 29 '



RIItc 

m1m2
( A  b    B  h   ' D  c)
ktc

1.2 1
(0.449  1.2  19.7  2.802  2  19.7  5.395  35.1)  372.45kN
1
N tc
326
F  tc

 0.99m 2

R   tb D f 372.45  22  2




SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

F  Lx  Ly  1.2  1.4  1.68m 2

(thoả)
2.2. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ÁP LỰC ĐÁY MÓNG

-

Hinh 2.4. Sơ đồ ứng suất dưới đáy móng
Ứng suất dưới đáy móng


Ptbtc   tb D f 
tc
max,x

P



P




P

P

326
6  57
6  24

 2
 450.28 kN m 2
2
1.2  1.4 1.2  1.4 1.2  1.4

tc
N tc 6M xtc 6M y
  tb D f 
 2  2
F
Ly Lx Lx Ly

 19.7  2 

-

326
6  57
 2

 372.05 kN m 2
1.2  1.4 1.4  1.2

tc
N tc 6M xtc 6M y
  tb D f 
 2  2
F
Ly Lx Lx Ly

 19.7  2 
tc
min,xy

326
6  24
 2
 395.15 kN m 2
1.2 1.4 1.2  1.4

N tc 6 M xtc
  tb D f 
 2
F
Ly Lx

 19.7  2 

tc
max,xy




tc
N tc 6M y
  tb D f 
 2
F
Lx Ly

 19.7  2 
tc
max,y

N tc
326
 19.7  2 
 233.45 kN m 2
F
1.2  1.4


Kiểm tra điều kiện

326
6  57
6  24

 2
 16.61kN m 2

2
1.2  1.4 1.2  1.4 1.2  1.4

SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG


0.5 R tc  Ptbtc  R tc
0.5R tc  188.88  Ptbtc  233.45  R tc  372.45


tc
tc
tc
tc
tc
tc
0.62 R  Pmax,x  1.2 R
0.62 R  234.21  Pmax,x  395.15  1.2 R  446.94


tc
tc
tc
tc
tc
tc
0.62 R  Pmax,y  1.2 R  0.62 R  234.21  Pmax,y  372.05  1.2 R  446.94



tc
tc
tc
tc
tc
tc
0.8 R  Pmax,xy  1.5R
0.8 R  302.21  Pmax,xy  450.28  1.5R  558.675
 tc
 tc
 Pmin  16.61  0
 Pmin,xy  0
 Thoả mãn điều kiện đất nền
2.3. KIỂM TRA BIẾN DẠNG (KIỂM TRA LÚN)
-

Tính lún cho khối móng theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính
Ứng suất do trọng lượng bản thân


bt0    i hi  19.7  1.25  24.625 kN m 2

-

bt
bt
Tại các vị trí tiếp theo:  z  0   i hi
Ứng suất gây lún tại đáy khối móng quy ước


-

0gl  k0 ( Ptbtc    i hi )  233.45  24.625  208.825 kN m 2

Chia nhỏ các lớp dưới đáy móng thành các phân tố có chiều dày

-

 hi  0.4b  0.4  1.2  0.48m chọn hi  0.4m
Điều kiện để ngừng tính lún tại độ sâu Z

-

bt
gl
  z  5 z
Độ lún theo từng lớp:

Si   j


hi
gl
 tbi
E0i

Trong đó





-

gl
tbi

: ứng suất trung bình do tải trọng ngồi gây ra tại giữa lớp
đất đang xét

E0i  6375.1kN m 2 : mơ đun biến dạng được lấy từ thí nghiệm nén
lún không nở hông ứng với lớp 1

j

Độ lún của nền:


: hệ số không thứ nguyên lấy bằng 0.8

S   Si

SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

Hinh 2.5. Sơ đồ tính lún móng nơng

Z

(m)

zi

0

-2

0.4

-2.4

0.8

-2.8

1.2
1.6
2

-

1.166
1.166
1.166

-3.6

1.166


-4.4

2.8

1.166

-3.2

-4

2.4

Bảng 2.5. Kết quả tính lún móng nơng
Ly
2Z
 zgl
Ko
 bt
Lx
Lx

-4.8

1.166
1.166
1.166

0
0.667
1.333

2
2.667
3.333
4
4.667

1
0.868
0.586
0.368
0.245
0.17
0.123
0.094
Tổng

24.625
32.505
40.385
48.265
56.145
64.025
71.905
79.785

Tổng độ lún


S  2.8082   S gh   8cm
 Thoả yêu cầu về độ lún


SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043

 tbgl

Si (cm)

191.62

0.9619

143.78

0.7217

90.642

0.455

55.794

0.2801

36.121

0.1813

24.336

0.1222


17.157

0.0861

208.825
174.42
113.136
68.148
43.439
28.802
19.87
14.444
2.8082


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

Hinh 2.6. Kết quả tính lún móng nông

SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

2.4. TÍNH TỐN KẾT CẤU MĨNG
2.4.1. Kiểm tra điều kiện chọc thủng

Hinh 2.7. Sơ đồ tính tốn xuyên thủng
-


Điều kiện kiểm tra xuyên thủng
 Pxt  Pcx  RbtU m h0
Trong đó:
 
: hệ số đối với bê tông nặng

-



b

: hệ số điều kiện làm việc của bê tơng đài cọc



Rbt

: cường độ chịu kéo tính tốn của bê tơng đài cọc



Um

: giá trị trung bình của chu vi 2 đáy của tháp xuyên thủng

 h0
: chiều cao làm việc của đài cọc
Áp lực ròng theo phương X được gây ra bởi N và My (bỏ qua ảnh hưởng của Mx)

tt
Netmax , x

tt
N tt 6M y 1.15  326 6  1.15  24

 2 

 305.3kN/m 2
2
F
1.2  1.4
Lx Ly
1.2 1.4

tt
Netmin , x

tt
N tt 6M y 1.15  326 6  1.15  24

 2 

 141.01kN/m 2
2
F
1.2  1.4
Lx Ly
1.2  1.4


P

P
-


Áp lực ròng theo phương Y được gây ra bởi N và Mx (bỏ qua ảnh hưởng của My)

SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
tt
PNet

max , y

N tt 6 M xtt 1.15  326 6  1.15  57



 390.37kN/m 2
2
2
F
1.2  1.4
Lx Ly
1.2  1.4

tt

PNet

min , y

N tt 6M xtt 1.15326 6  1.15  57



 55.94kN/m 2
2
2
F
Lx Ly 1.2  1.4
1.2 1.4



-


Lực xuyên thủng theo phương X

Hinh 2.8. Sơ đồ tính tốn xun thủng phương X
SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043


ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

P  Pxt l xt Ly 
x

xt

tt
PNet
 Pxt0
max , x

l xt , x Ly
2
305.3  236.846  136.908 x

 (0.5  x) 1.4
2

Trong đó:


lxt , x 

Lx  bc
 x  0.5  x
2



tt
tt
tt
Pxt0  PNet
 PNet

 PNet
min , x
max , x
min , x

 141.01  (305.3  141.01)

-



Lx  lxt , x
Lx

1.2  0.5  x
1.2

 236.846  136.908 x

Lực xuyên thủng theo phương Y

SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043


ĐỒ ÁN NỀN MĨNG

Hinh 2.9. Sơ đồ tính tốn xun thủng phương Y
P  Pxt l xt , y Lx 
y
xt


tt
PNet
 Pxt0
max , y

l xt , y Lx
2
390.37  258.987  238.879 x

 (0.55  x)  1.2
2

Trong đó:



lxt , y 

Ly  ac
2

 x  0.55  x

SVTH: NGUYỄN MINH ĐĂNG – MSSV:17H1160043


×