Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

thuyết minh đồ án nền móng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.43 KB, 32 trang )

HỌ VÀ TÊN :TRẦN MẠNH SĨ GVHD:TH.S PHAN NGHIÊM VŨ
LỚP:KỸ THUẬT CTXD K2 MSSV:10Q1021004
PHẦN A: MÓNG NÔNG.
I:ĐÁNH GIÁ VÀ THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
I.1. Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất:
Các chỉ tiêu cơ lý cuả các lớp đất được xác định theo tài liệu với số hiệu 8
(mực nước ngầm ở độ sâu5.2m).
- Dùng chỉ số dẻo để xác định tên gọi sơ bộ của lớp đất:
-Dùng độ sệt dể đánh giá trạng thái của lớp đất:
Lớp
đất
W
(%)
W
nh
(%)
W
d
(%)
I
P
(%)
Kết quả
tra bảng
Kết
luận
tên
đất
I
L
Kết quả tra


bảng
Kết
luận
trạng
thái
đất
1 33.2 38.2 24.8 13.4
7(%) ≤
I
P
<
17(%)
Đất á
sét
0.62
0.5 ≤ I
L
<0.75
Dẻo
mềm
3 26.2 52.2 28.7 24
I
P
>
17(%)
Đất
sét
-0.104 I
L
< 0 Cứng

2
Hạt cát(có d=0.1-2mm)chiếm 80.5%→thành phần địa chất của lớp này là cát
nhỏ.
8.5 31.5 27.5 13 10.5 5.5 3 0.5
>1
0
10
-5
5-
2
2-1 1-0.5
0.5-
0.25
0.25-
0.1
0.1-
0.05
0.05
-
0.01
0.01
-
0.02
<0.00
2
Đường kính cở hạt(mm)
Hạt sỏi
thô to Vừa Nhỏ Mịn Hạt bụi
Hạt
sét

Hạt cát
Thành phần hạt(%) tương ứng với cỡ hạt
Xác định các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất:
[1]
- Dùng độ bảo hoà để đánh giá độ ẩm của đất: G =
-Độ rỗng ban đầu được xác định theo công thức:
Lớ
p
đất
W
(g/cm
3
)
G Kết quả tra bảng Độ ẩm của đất
1 0.332 2.69 0.99 0.9 G >0.8 Đất bão hoà
2 0.173 2.65 0.72 0.63 0.5 < G ≤0.8 Đất ẫm
3 0.262 2.73 0.77 0.9 G >0.8 Đất bão hoà
I.2. Thống kê các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất: (mực nước ngầm ở độ sâu 5.2 m)
-Dung trọng đẩy nỗi được xác định theo công thức:
Lớp
đất
Tên đất
Chiều
dày
(m)
Dung
trọng tự
nhiên
(T/m
3

)
Dung trọng
đẩy nỗi
(T/m
3
)
Lực dính
c (T/m
2
)
Góc ma
sát trong
(độ

)
1
Á sét – dẻo mềm –
bão hoà
3.7 1.8 - 1.4 11
0
2 cát – ẩm 4.3 1.8 1.03 - 34
0
10

3
sét – cứng – bão
hoà

hạn
1.95 0.977 3.9 19

0
30

-Một số chỉ tiêu khác của các lớp đất:
Lớp đất
Kết quả thí nghiệm nén ép e-p với áp lực nén
p(KPa)
Kết quả
xuyên
tỉnh
qc(MPa)
Kết quả
xuyên
tiêu
chuẩn N
50 100 200 400
1 0.957 0.933 0.903 0.876 1.34 7
2 - - - - 4.5 9
3 0.749 0.733 0.712 0.694 3.92 25
[2]
-Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất:
Mô đun biến dạng E
0
của đất được tính bằng công thức sau:
E
0
=α. q
c
-Trong đó:
+ α –hệ số tương quan phụ thuộc vào loại đất,được tra bảng.

+ q
c
- lực kháng xuyên tỉnh.
Lớ
p
đất
Độ ẫm (%)
(g/cm
3
)
Hệ
số
α
E
0
(T/m
2
)
Hệ số
rỗng
ban
đầu
Chỉ số
dẻo I
p
(%)
Độ sệt
I
L
W

(%)
W
nh
(%)
W
d
(%)
1 33.2 38.2 24.8 2.69
3.5
469 0.99 13.4 0.62
2 17.3 - - 2.65
2
900 0.6 - -
3 26.2 52.2 28.7 2.73
2.5
980 0.77 24 -0.104
[3]
+0.00m
-3.7m
-8.00m
MNN=-5.2m
II:TÍNH TOÁN MÓNG ĐƠN DƯỚI CỘT
Chọn lớp đất đặt móng là lớp 1.
Chiều dày 3.7m.
Góc ma sát trong φ=,tra bảng ta có: A=0.205 ;B=1.835;D=4.295.
Dung trọng của đất: =1.8(T/);
-Chọn lực dính của lớp đất đặt móng c=1,4
1-Xác định kích thước móng:
Tải trọng tại chân cột móng.
Tải trọng (T) (Tm) (T)

Tải trọng tính toán 67.7 8.8 1.8
[4]
Hệ số n 1.2
Tài trọng tiêu chuẩn 56.4 7.33 1.5
Chọn chiều cao đặt móng ;chọn bề rộng móng b= 2,5(m)
Xác định áp lực tiêu chuẩn:
Diện tích đáy móng:
Chọn chiều dài móng l=3(m)
Kiểm tra điều kiện:

>0

Thoả mãn điều kiện,vậy ta chọn móng có kích thước là :lxb=3x2,5(m)
2-Xác định độ lún dưới đế móng:
Xác định áp lực gây lún:
=13,6(T/
Chia chiều sâu vùng chịu nén ở dưới đáy móng thành các lớp phân tố có chiều
dày .=(0,2-0,4)b;ở đây chọn =0,5(m).
Ứng suất do trọng lượng bản thân của đất gây ra:
Mực nước ngầm ở độ sâu 5.2m, ở dưới mực nước ngầm được tính như sau:
=++
Ứng suất gây lún tại đáy móng:
Độ lún của từng lớp phân tố được xác định theo công thức:
• Trong đó:
+ là hệ số điều chỉnh lấy bằng 0.8 cho mọi loại đất.
+ chiều dày lớp phân tố.
+ áp lực gây lún trên từng lớp phân tố i.
+ môđun biến dạng của đất.
[5]
lớp

điể
m
z(m) z/b (T)
( T )
(T) (m)
1 0 0 0 1 13.6 3.6
4.05 13.38 17.43 0.0114
1 0.5 0.2 0.9678 13.16 4.5
2 4.95 12.22 17.17 0.0104
2 1 0.4 0.83 11,28 5.4
3 5.85 10.07 15.92 0.0086
3 1.5 0.6 0.6514 8.86 6.3
4 6.75 7.805 14.55 0.00474
4 2 0.8 0.4962 6.75 7.2
5 7.65 5.95 13.6 0.00264
5 2.5 1 0.3789 5.15 8.1
6 8.55 4.57 13.12 0.00203
6 3 1.2 0.2937 3.99 9.0
7 9.32 3.57 12.899 0.00158
7 3.5 1.4 0.232 3.15 9.647
8 9.89 2.845 12.735 0.00126
8 4 1.6 0.1867 2.540 10.127
[6]
+0.00m
MNN=-5.2m
10.37 2.309 12.67
0.001
9
9 4.5 1.8 0.1528 2.078 10.607
∑si=0.0436m

Tổng độ lún ∑si=0.0436m=4.36cm < Sgh=8cm thoả mản yêu cầu về biến dạng.
[7]
Biểu đồ nén lún móng đơn:
3-Kiểm tra điều kiện chọc thủng:
Chọn vật liệu làm móng là bê tông cốt thép đỗ tại chổ,Mac 250(B20),cường độ như
sau:=1100(T/),=90(T/).
Ứng suất tính toán tại đáy móng:
=13,8.1,2=16,67(T/).
=11,85.1,2=14,22(T/).
==15,44(T/).
Giả sử chọn =0,45(m)
=()(=15,44(2,5.3-1,2.1,35)=90,78(T)
=0,75
=2(+)=3,3
→=0,75.90.3,3.0,45=100,3(T)
Ta được: đãm bão điều kiện bền,vậy chọn chiều cao móng:=+0,05=0,5(m) là hợp
lý.
[8]
4-Tính toán và bố trí cốt thép cho móng:
Chọn thép loại AII có=28000T/.
Theo phương cạnh ngắn:
Mômen uốn tại tiết diện tính toán.
=0,125. .(b-)²=0,125.16,67 .(2,5-)²=10.08Tm.
Tính và bố trí cốt thép:
==8,8
=3x8,2=26(
→n=+1≈17 cây,chọn17 Ф14 có =26.1)
Bước cốt thép: a= =18,1cm.
Theo phương cạnh dài:
Mômen uốn tại tiết diện tính toán.

=0,125. .(l-)²=0,125.16,67 .(3-)²=13,55Tm.
Tính và bố trí cốt thép:
==11,9
=2,5x11,9=29,75(
→n=+1≈16 cây,chọn 16Ф16 có =32)
Bước cốt thép: a==16 cm.
III-MÓNG BĂNG DƯỚI TƯỜNG:
Tải trọng tại chân cột móng.
1-
Xác định kích thước móng:
Ta cắt ra 1m dài để tính toán.
-Giả sử ta chọn bề rộng móng b= 2,8m.chiều sâu đặt móng chọn =2,8(m)
-Áp lực tiêu chuẩn tiêu chuẩn tác dụng lên đáy móng:
[9]
Tải trọng (T/m) (Tm) (T/m)
Tải trọng tính toán 26,5 2,3 1,3
Hệ số n 1.2
Tải trọng tiêu chuẩn 22,08 1,916 1,083
-Diện tích đáy móng:
Chọn bề rộng móng b=2,8m
Kiểm tra điều kiện:

>0

Thoả mản điều kiện ,vậy ta chọn b=2,8m.
2-Tính toán độ lún dưới đáy móng:
Xác định áp lực gây lún:
= 9(T/)
Chia chiều sâu vùng chịu nén ở dưới đáy móng thành các lớp phân tố có chiều
dày .=(0,2-0,4)b;ở đây chọn =0,56(m).

Ứng suất do trọng lượng bản thân của đất gây ra:
Mực nước ngầm ở độ sâu 5.2m, ở dưới mực nước ngầm được tính như sau:
=++
Ứng suất gây lún tại đáy móng:
Độ lún của từng lớp phân tố được xác định theo công thức:
• Trong đó:
+ là hệ số điều chỉnh lấy bằng 0.8 cho mọi loại đất.
+ chiều dày lớp phân tố.
+ áp lực gây lún trên từng lớp phân tố i.
+ môđun biến dạng của đất.
lớ
p
điể
m
Z(m) z/b (T)
(T)
(T) (m)
1
0 0 0 1 5.04 9
5.544
8.895
14.44 0.0084
9
1 0.56 0.2 0.9773 6.048 8.79
[10]
2 6.552
8.36
14.91 0.0057
2 1.12 0.4 0.881 7.056 7.93
3 7.56

7.36
14.92
0.0036
6
3 1.68 0.6 0.7554 8.064 6.79
4
8.568
6.28
14.85 0.0032
4 2.24 0.8 0.6417 9.072 5.77
9.41 14.77
0.0026
6
5
5.36
5 2.8 1 0.5498 9.74 4.95
6 10.01
4.63
14.64 0.0023
6 3.36 1.2 0.4794 10.28 4.31
7 10.66
4.055
14.72 0.002
7 3.92 1.4 0.4222 11.05 3.80
8 11.2
3.59
14.79
0.0017
8
8 4.48 1.6 0.3756 11.35 3.38

9 11.62
3.21
14.82
0.0015
9
9 5.04 1.8 0.3374 11.89 3.04
10
12.16
2.895
15.04 0.0013
10 5.6 2 0.3453 12.43 2.75
12.61 2.66 15.27 0.0012
11
11 6.16 2.2 0.286 12.78 2.57
∑si=0.03068(
m)
Tổng độ lún của móng ∑si=0.03068m=3.068cm<Sgh=8cm thoả mản yêu cầu biến
dạng.
[11]
+0.00m
MNN=-5.2m
Biểu đồ nén lún của móng băng dưới tường:
3-Kiểm tra điều kiện chọc thủng:
Chọn vật liệu làm móng là bê tông cốt thép đỗ tại chổ,Mac 250(B20),cường độ như
sau:=1100(T/),=90(T/).
Ứng suất tính toán tại đáy móng:
=18.1,2=21,6(T/).
=13,9.1,2=16,68(T/).
==19,14(T/).
[12]

Giã sử ta chọn =0,35(m),lớp bảo vệ a= 0,05m,
L==1m
=)(=19,14(2,8.1-0,82.1,6)=28.48(T)
=0,75
=2(+)=3,64
→=0,75.90.3,84.0,3=73,71(T)
Ta được: đãm bão điều kiện bền,vậy chọn chiều cao móng:=+0,05=0,35(m) là
hợp lý.
4-Tính toán và bố trí cốt thép cho móng:
Chọn thép loại AII có=28000T/.
Mômen uốn tại tiết diện tính toán.
Theo phương cạnh ngắn:
=0,125 (b-)²=0,125.19,14 .(2,8-)²=15,9Tm.
Tính và bố trí cốt thép:
==21,07
→n=+1≈10 cây,chọn 10Ф16 có =20,09)
Bước cốt thép: a==10 cm.
Chiều dài thanh thép:
L=280-2.5=270 cm.
Theo phương cạnh dài bố trí thép cấu tạo.
Phần B- MÓNG CỌC
[13]
I-THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT.
1.1. Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất:
- Dùng chỉ số dẻo để xác định tên gọi sơ bộ của lớp đất:
Trong đó:
+ I
p
<7-đất á cát.
+ 7≤I

p
≤ 17-đất á sét.
+ I
p
>17-đất sét.
-Dùng độ sệt dể đánh giá trạng thái của lớp đất:
Trong đó:
+ I
L
≤0-đất ở trạng thái cứng.
+ 0<I
L
≤0.25-đất ở trạng thái nửa cứng.
+ 0.25< I
L
≤0.5- đất ở trạng thái dẻo cứng.
+ 0.5< I
L
≤0.75-đất ở trạng thái dẻo mềm.
+ 0.75< I
L
≤1-đất ở trạng thái dẻo nhảo.
+ 1< I
L
- đất ở trạng thái nhảo.
Lớp
đất
W
(%)
W

nh
(%)
W
d
(%)
I
P
(%)
Kết quả
tra bảng
Kết
luận
tên
đất
I
L
Kết quả tra
bảng
Kết
luận
trạng
thái
đất
1 44.8 46.7 34.2 12.5
7(%) ≤
I
P
<
17(%)
Đất á

sét
0.227 0 ≤ I
L
<0.25
Nửa
cứng
2 30.1 32.4 26.2 6.2
I
P
<
7(%)
Đất á
cát
0.629
0.5≤ I
L
<
0.75
Dẻo
mềm
3 29.7 47.3 21.2 26.1
I
P
>
17(%)
Đất
sét
0.325
0.25≤ I
L

<
0.5
Dẻo
cứng
Hạt cát(có d=0.1-2mm)chiếm 76%→thành phần địa chất của lớp này là cát nhỏ.
16 25.5 24.5 10 9 6.5 4.5 4
[14]
4
>1
0
10
-5
5-2 2-1 1-0.5
0.5-
0.25
0.25-0.1
0.1-
0.05
0.05
-
0.01
0.01
-
0.02
<0.002
Đường kính cở hạt(mm)
Hạt sỏi
thô to Vừa Nhỏ Mịn Hạt bụi Hạt sét
Hạt cát
Thành phần hạt(%) tương ứng với cỡ hạt

- Dùng độ bảo hoà để đánh giá độ ẩm của đất:
G =
Trong đó:
+ w-độ ẩm tự nhiên của đất.
+ -tỷ trọng hạt của đất.
+ -hệ số rổng ban đầu của đất.
G<0.5-Đất ít ẫm.
0.5≤ G ≤0.8-Đất rất ẫm.
G>0.8-Đất ở trạng thái bảo hoà.
-Độ rỗng ban đầu được xác định theo công thức:
Trong đó
+ w-độ ẩm tự nhiên của đất.
+ -tỷ trọng hạt của đất.
+ -dung trọng tự nhiên của đất.
Lớ
p
đất
W(%)
(g/cm
3
)
G Kết quả tra bảng Độ ẩm của đất
1 44.8 2.67 1.19 1 G >0.8 Đất bão hoà
2 30.1 2.66 0.94 0.85 G >0.8 Đất bão hoà
3 29.7 2.68 0.85 0.93 G >0.8 Đất bão hoà
4 15.2 2.63 0.53 0.75 0.5<G ≤0.8 Đất rất ẫm
Lớp 4 là đất cát nhỏ có hệ số rổng ban đầu =0.53<0.6→ đất cát ở trạng thái chặt.
1.2. Thống kê các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất:
-Dung trọng đẩy nỗi được xác định theo công thức:
[15]

-Trong đó:
+ - dung trọng tự nhiên của nước=10KN/m
3
+ -tỷ trọng hạt của đất.
+ -hệ số rổng ban đầu của đất.
Lớp
đất
Số
hiệ
u
Tên đất
Chiều
dày
(m)
Dung
trọng tự
nhiên
(T/m
3
)
Dung
trọng đẩy
nỗi
(T/m
3
)
Lực
dính c
(T/m
2

)
Góc ma sát
trong (độ

)
1 20
Á sét – nửa
cứng – bão hoà
5.2 1.76 0.76 1 8
0
2 26
Á cát – dẻo
mềm-bão hoà
4.5 1.78 0.85 1.2 12
0
10

3 46
sét – dẻo cứng
– bão hoà
3.7 1.87 0.9 2.4 14
0
30

4 98 Cát nhỏ-rất ẫm

hạn
1.98 1.06 - 35
0
50


-Một số kết quả thí nghiệm của các lớp đất:
Lớp đất
Kết quả thí nghiệm nén ép e-p với áp lực nén
p(KPa)
Kết quả
xuyên
tỉnh
qc(MPa)
Kết quả
xuyên
tiêu
chuẩn N
50 100 200 400
1 1.152 1.119 1.082 1.048 0.98 5
2 0.909 0.884 0.853 0.825 1.4 8
3 0.834 0.817 0.796 0.779 1.73 12
4 - - - - 16.5 32
-Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất:
Mô đun biến dạng E
0
của đất được tính bằng công thức sau:
E
0
=α. q
c
[16]
-9.7m
-5.2m
+0.00m

-13.4m
Trong đó:
+ α –hệ số tương quan phụ thuộc vào loại đất,được tra bảng.
+ q
c
- lực kháng xuyên tỉnh.
Lớp
đất
Độ ẫm (%)
(g/cm
3
)
Hệ
số α
E
0
(T/m
2
)
Hệ số
rỗng
ban đầu
Chỉ số
dẻo I
p
(%)
Độ sệt
I
L
W

(%)
W
nh
(%)
W
d
(%)

1 44.8 46.7 34.2 2.67 3.5 343 1.19 12.5 0.227
2 30.1 32.4 26.2 2.66 2 280 0.94 6.2 0.629
3 29.7 47.3 21.2 2.68 3.5 605.5 0.85 26.1 0.325
4 15.2 - - 2.63 2 3300 0.53 - -
II-TÍNH TOÁN:
[17]
1-Tải trọng tác dụng lên móng:
2-
Chọn độ sâu đặt đế đài:
Độ sâu chôn đài thoả mản điều kiện:
Trong đó:
+ Q - là tải trọng ngang tác dụng lên móng.
+ b -là cạnh của đáy đài theo phương thẳng góc với Q.
Giả sử chọn b = 1.5m
(T/m
3
)
→1.64
Chọn
3-Chọn kích thước và vật liệu làm cọc:
a.Vật liệu móng cọc:
Đài cọc:

- Bê tông mác 250 =1100T/m², =90T/m².
- Cốt thép chịu lực trong đài lài thép AII =28000T/m2.
- Bê tông lót đá 40x60 mác 100 ,dày 100 cm
- Thép của cọc neo trong đài đoạn 30 Ø(chọn 65cm) và đầu cọc trong đài
đoạn 10 cm.
Cọc đúc sẵn:
- Chiều dài cọc chọn 15m,gồm đoạn C1 (8m) và đoạn C2 (7m) nối lại.
- Bê tông mác 250 =1100T/m², =90T/m².
[18]
Tải trọng (T/m) (Tm/m) (T/m)
Tải trọng tính toán 231.2 22.2 4.7
Hệ số n 1.2
Tải trọng tiêu chuẩn 192.667 18.5 3.9
- Chọn cọc có tiết diện 30x30cm
- Chọn cốt thép dọc chịu lực trong cọc là thép AII 2Ø22 có Fa=7.59x, cốt
đai thép AI Ø 8;=28000T/m2.
- Hạ cọc bằng cách đóng cọc đặc bằng búa Diesel.
b.Kiểm tra thép trong cọc theo điều kiện cẩu lắp.
Trọng lượng trên 1m chiều dài cọc:
q=n.=1,2.0,3.0,3.2.5=0.27T/m
Đoạn cọc C1 (8m)
Khi vận chuyển cọc:
mômen lớn nhất khi vận chuyển cọc là:=0,0214.q.L²
Khi vận chuyển có kể dến hệ số động =1,5 nên giá trị mômen tính toán lớn nhất
là:==0.0214.0,27.8².1,5=0,55Tm
→F ==2,75cm²
Khi dựng cọc:
[19]
Mômen lớn nhất khi dựng cọc là:=0,043.q.L²
Khi vận chuyển có kể dến hệ số động =1,5 nên giá trị mômen tính toán lớn nhất

là:==0,043.0,27.8².1.5=1,11Tm
→F = =5,52cm²
Thép chọn ban đầu 2 Ø 22 có Fa=7,59cm² > 5,52cm²
Vậy thép chọn như ban đầu đã thoả mãn điều kiện về vận chuyển và cẩu lắp.
Đoạn cọc C2 (7m)
Đoạn cọc C1 có chiều dài lớn hơn đoạn cọc C2 nên đoạn C2 cũng sẻ đảm bảo
cường độ khi vận chuyển và cẩu lắp.
4- Xác định sức chịu tải của cọc:
a.Sức chịu tải của cọc theo vật liệu.
=φ()
-Trong đó:
+ φ – Hệ số uốn dọc của cọc.
φ = 1,028-0,0000288.λ²-0,0016 λ
Đầu cọc ngàm vào đất cát chọn ν=0.7
Chiều dài cọc =15m
l=. 0.7=15x0.7=10.5m
D== = 0,338
[20]
λ= = =31
→ φ = 1,028-0,0000288.85,2²-0,0016 .85,2=0.95
+ – Sức chịu tải tính toán của cọc theo vật liệu.
+ –Cường độ chịu nén tính toán và diện tích cốt thép dọc trong
cọc.=1100T/m²,=m².
+ -Cường độ tính toán của thép và diện tích mặt cắt ngang của thân
cọc.=28000T/m²,=0.09m².
→=0,95.()=134.4T
b-Sức chịu tải của cọc theo phương pháp thống kê
= (+u)
-Trong đó:
+ m -Là hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất(m=1).

+ -Là hệ số tin cậy chọn =1.4
+ và –hệ số kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến ma sát giữa đất
với cọc và sức chịu tải của đất ở mủi cọc,==1
+ –Lực ma sát đơn vị giới hạn trung bình của mỗi lớp đất mà cọc đi qua.
+ -Diện tích tiết diện cọc.=0,3.0,3=0,09m²
+ u -Là chu vi tiết diện ngang của cọc; u=4.0,3=1,2m
+ -Là cường độ tính toán của đất dưới mủi cọc;tra bảng được =295T(ở độ sâu
16m kể từ mặt đất tự nhiên)
+ -Là chiều dày lớp phân tố thứ i .
Lớp đất
Độ
sệt
Chiều
dày
(m)
(m)
Z
(m)
R
(T/m2)
(T/m²) (T/m)
Á sét
(5,2m)
0,22
7
1.5 1.75 15 299 3.64 5.46
1.5 3.25 4.405 6.6
1.2 4.6 4.972 5.96
Á cát
(4,5m)

0,62
9
1.5 5.95 1.56 2.34
1.5 7.45 1.61 2.415
1.5 8.95 1.639 2.458
[21]
Sét cứng
(3,7m)
0.32
5
1.2 10.3 1.68 2.01
1.2 11.5 1.7 2.04
1.3 12.75 1.73 2.449
Cát hạt nhỏ
(2.6m)
Chặt
1.3 14.05 6.25 9.555
1.3 15.35 6.5 10.4
→= (0,09.295+1,2.51,68) =63.26(T)
Sơ đồ tính toán sức chịu tải của cọc đơn BTCT.
C-Sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT.
[22]
= +)
-Trong đó:
+ =400
+ =2
+ -Số búa dưới mủi cọc.
+ Fc-Diện tích tiết diện ngang của thân cọc.
+ -Số búa trung bình suốt chiều dài cọc.
= =12

+ u- chu vi cọc,u=0.3X4=1.2m
+ -chiều dài cọc
→= 400x32x0.09+1.2x2x15x12)=528(KN)=52.8T
 []=min(;) = 52.8(T)
Tính đoạn thép móc neo vào cọc:(chọn Ø14)
Trong đó:
+ P=2.=2x52.8=102.6T
+ u-chu vi tiết diện cốt thép đã chọn.u=3.14x1.4=4.396(cm²)
+ =900(Kn/m²)
==26cm
Chọn =30cm.
5-Xác định số lượng cọc và bố trí cọc.
Áp lực tính toán tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc.
T/m²
Diện tích sơ bộ của đế đài:

Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài và đất trên đài:
T
Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài:
Số lượng cọc sơ bộ:
=5.4 chọn 6 cọc.
[23]
Diện tích thực tế của đế đài:
=2.5x1.5=3.75m²
Trọng lượng thực tế của đáy đài và đất trên đài:
T
Lực dọc tính toán tại đáy đài:
T
Momen tính toán tại đáy đài:
Giả sử chọn chiều cao đài cọc =0.8m

T
Lực truyền xuống các dãy cọc:
6-Kiểm tra sức chịu tải của nền dưới đáy khối móng quy ước:
a-Kích thước đáy móng quy ước:
Góc ma sát trung bình theo chiều dài cọc:
Góc truyền lực:
Diện tích khối móng quy ước:

b-Kiểm tra ổn định của đất nền dưới đáy khối móng quy ước:
-Trọng lượng tiêu chuẩn của khối móng từ đế đài trở lên:
[24]
T)
-Trọng lượng tiêu chuẩn của các lớp đất từ đế đài đến đáy khối móng quy ước:
(T)
-Trọng lượng tiêu chuẩn của 6 đoạn cọc trong khối móng quy ước:
(T)
→trọng lượng tiêu chuẩn của khối móng quy ước:
(T)
-Giá trị tiêu chuẩn của lực dọc ở đáy khối móng quy ước:
(T)
-Mômen tiêu chuẩn tại tâm đáy khối móng quy ước:
(Tm)
-Mômen chống uốn của khối móng quy ước:
m³)
-Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước:
-Cường độ tiêu chuẩn của đất nền tại đáy khối móng quy ước:
(T/m²)
Như vậy đất nền dưới đáy khối móng quy ước thoả mản điều kiện ổn định.
c-Kiểm tra độ lún dưới đáy khối móng quy ước:
-Ứng suất gây lún:

Chia chiều sâu vùng chịu nén ở dưới đáy móng thành các lớp phân tố có chiều
dày .=(0,2-0,4)b;ở đây chọn =0,6(m).
-Ứng suất do trọng lượng bản thân của đất gây ra:
Ứng suất gây lún tại đáy móng:
Độ lún của từng lớp phân tố được xác định theo công thức:
• Trong đó:
+ -là hệ số điều chỉnh lấy bằng 0.8 cho mọi loại đất.
+ -chiều dày lớp phân tố.
+ -áp lực gây lún trên từng lớp phân tố i.
[25]

×