Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giáo án thể dục tiết 1,2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.57 KB, 9 trang )

Trường: THCS Hải Yên
Tổ: KHTN

Họ và tên giáo viên: Phạm Thị Phương Thúy

CHỦ ĐỀ : CHẠY NGẮN

Tiết 1
Lý thuyết: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Làm quen với Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền.
-Tự giác, tích cực trong tập luyện
2. Năng lực
2.1Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện việc xem ảnh, video về
bài học.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp thực hiện động tác
để trình bày thơng tin về động tác; biết hợp tác phối hợp với các bạn trong tổ, trong
nhóm để thực hiện bài tập.
- Năng lực giải quyết các vấn đề sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, trò
chơi, thi đấu và vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được tình huống
trong tập luyện, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để
giải quyết phù hợp nhất.
2.2Năng lực riêng:
- Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản ảnh hưởng trong tập luyện và phát
triển thể chất.
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện.
- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
- Tự sửa được các động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện
- Thể hiện được lượng vận động của bài học.


- Vận dụng được trong các giờ học thể dục và tự tập hàng ngày.
3. Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân.
- Thể hiện tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện.
- Có ý thức vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên để đạt được kết quả tốt
trong luyện tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
-Địa điểm : sân tập thể dục ngoài trời


- Phương tiện:
+Giáo viên: kế hoạch bài dạy, trang phục thể thao..
+Học sinh: trang phục thể thao, giầy tập.
III. Tiến trình dạy học
Nội dung
1. Một số hiểu biết cần biết:
- Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt
mỏi khi học tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo
dài.
Bao gồm sức bền chung và sức bền chuyên môn.
- Sức bền chung là khả năng của cơ thể khi
thực hiện các cơng việc nói chung trong 1 thời
gian dài.
- Sức bền chuyên môn là khả năng của cơ thể
khi thực hiện chuyên sâu 1 hđ lao động hay bài tập
trong 1 thời gian dài.VD: Bơi lặn, chạy 10km.
2. Một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức
tập luyện.
a.Các nguyên tắc:
-Tập phù hợp với sức khoẻ của mỗi người.

-Tập từ nhẹ đến nặng dần.
-Tập thường xuyên hằng ngày hoặc 3-4
lần/tuần1 cách kiên trì khơng nóng vội.
-Trong 1 giờ học sức bền phải học sau các nội
dung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản.
-Tập chạy xong không dừng lại đột ngột,mà
cần thực hiện 1 số động tác hồi tĩnh trong vài phút.
-Song song với tập chạy,cần rèn luyện kĩ thuật
bước chạy, cách thở trong khi chạy,cách chạy vượt
trướng ngại vật,động tác hồi tĩnh khi chạy.
b. Một số hình thức và phương pháp tập luyện.
-Tập sức bền bằng chơi trò chơi vận động hoặc
tập 1 số bài tập: Như nhảy dây bền, tâng cầu tối
đa.
-Tập sức bền bằng đi bộ hoặc trên địa hình tự
nhiên theo sức khoẻ từ 300m dến 3000m theo thời
gian từ 3phút đến 40 phút..
-Tập sức bền bằng các mơn có tác dụng rèn
luyện sức bền: đi bộ thể thao, CLTB, cự li dài,

Phương pháp
GV Giảng cho học sinh
biết thế nào là sức bền
chung và sức bền chuyên
môn.
Lấy VD minh hoạ.
? Em hiểu như thế nào về
sức bền chung và sức bền
chuyên môn.


? Khi tập luyện sức bền
cần tuân theo nguyên tắc
nào?
GV nêu nguyên tắc.


bóng rổ, bơi.
- Có thể tập cá nhân hoặc theo nhóm thời gian
tập vào buổi sáng sớm hoặc vào chiều tối trước
khi ăn cơm...
Mệt mỏi do tập sức bền thường lưu lại lâu,
ảnh hưởng không tốt tới tâm lý học sinh và cả hiệu
quả hoạt động sau đó của các em. Cho nên tôi
nghiêm khắc với các em ở phần hồi tĩnh( học sinh
thường không chú ý đúng mức tới nhiệm vụ này) tôi
yêu cầu các hồi tĩnh đủ khi tập ở lớp cũng như khi
tập ở nhà. Khi hồi tĩnh, tôi hướng dẫn các em không
chỉ dùng một bài tập mà dùng một nhóm bài tập.
- Cá nhân( thực hiện ở lớp, tự thả lỏng ở nhà).
+ Chạy nhẹ nhàng, vung vẩy chân tay.
+ Tại chỗ hít thở sâu.
+ Ngồi, chống hai tay phía sau, làm động tác
thả lỏng 2 chân: rung để thả lỏng đùi và cẳng chân,
bàn chân chạm đất hoặc khơng. Dùng tay vuốt ngược
từ gót chân lên trên giúp dồn máu tĩnh mạch trở về
tim...
- Hồi tĩnh theo nhóm hai người.
+ Hai người đối diện nắm nhẹ bàn tay nhau, luân
phiên một ngưòi lắc( nhẹ) với tần số lớn để thả
lỏng tay và thân trên cho người kia.

+ Một người đứng hai tay chống gối để người
kia đấm nhẹ ở sau lưng...
+Luân phiên “ phơi cá” cho nhau.
Hồi tĩnh đủ là khi mạch trở về trước lúc buổi
tập.
Để học sinh không tập vượt quá sức, việc theo dõi
nhịp tim trong tập luyện là rất cần thiết. để rèn luyện
sức bền cần phải rèn luyện nó trong điều kiện cơ thể
được cung cấp đầy đủ ô xi. Khi tập chạy liên tục nhịp
tim từ 130 – 150l/phút; Khi tập biến tốc mạch tối đa
180l/phút khi chạy nhanh và khoảng 130l/phút khi
chạy chậm là hợp lý và vừa sức với học sinh.

GV nêu các phương pháp
và hình thức tập luyện sức
bền.

?Các bài tập hồi tĩnh sau
khi chạy bền:

GV vừa giảng vừa có thể
làm mẫu cho các em.

GV cho 2 em thực hành
cho cả lớp xem.


Để tập luyện có kết quả tốt, GV yêu cầu các em
chú ý mấy điểm sau:
+ Chạy với kỹ thuật hợp lý để tiết kiệm sức.

+ Phải tích cực phối hợp chạy với thở.
+ Phải có cảm giác tốc độ tốt để chủ động về
tốc độ khi chạy, đảm bảo phân phối sức hợp lý.
+ Tập thường xuyên liên tục như một thói
quen sinh hoạt hàng ngày
Rút kinh nghiệm:
Giáo viên:..
Học sinh
Thời gian:
Lượng vận động


Trường: THCS Hải Yên
Tổ: KHTN

Họ và tên giáo viên: Phạm Thị Phương Thúy

CHỦ ĐỀ : CHẠY NGẮN – CHẠY BỀN

Tiết 2 : - Chạy ngắn: Trò chơi phát triển sức nhanh (do GV chọn), xuất
phát từ một số tư thế khác nhau đứng mặt, vai hoặc lưng hướng chạy.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên, giới thiệu hiện tượng "cực
điểm" và cách khắc phục
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Làm quen với Trò chơi phát triển sức nhanh (do GV chọn), làm quen xuất phát từ
một số tư thế khác nhau đứng mặt, vai hoặc lưng hướng chạy. Làm quen với kĩ
thuật Chạy trên địa hình tự nhiên, giới thiệu hiện tượng "cực điểm" và cách khắc
phục.
-Tự giác, tích cực trong tập luyện

2. Năng lực
2.1Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện việc xem ảnh, video về
kĩ thuật.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp thực hiện động tác
để trình bày thơng tin về động tác; biết hợp tác phối hợp với các bạn trong tổ, trong
nhóm để thực hiện bài tập.
- Năng lực giải quyết các vấn đề sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, trò
chơi, thi đấu và vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được tình huống
trong tập luyện, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để
giải quyết phù hợp nhất.
2.2Năng lực riêng:
- Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản ảnh hưởng trong tập luyện và phát
triển thể chất.
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trước tập luyện.
- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
- Tự sửa được các động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện
- Thể hiện được lượng vận động của bài học.
- Vận dụng được trong các giờ học thể dục và tự tập hàng ngày.
3. Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân.


- Thể hiện tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện.
- Có ý thức vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên để đạt được kết quả tốt
trong luyện tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
-Địa điểm : sân tập thể dục ngoài trời
- Phương tiện:
+Giáo viên: kế hoạch bài dạy, trang phục thể thao..

+Học sinh: trang phục thể thao, giầy tập.
III. Tiến trình dạy học

Nội dung

Thời
gian

Sản phẩm và tổ chức
Hoạt động của giáo viên

1.Hoạt động 1: Mở đầu
5-6
1 Mục tiêu: Nắm bắt tình hình phút
sức khỏe học sinh trước khi
luyện tập, làm linh hoạt các
khớp, phòng tránh chấn thương
trong luyện tập, chuẩn bị tâm
thế cho người học từ trạng thái
bình thường sang trạng thái vận
động.

Hoạt động của học sinh
ĐH nhận lớp ĐH1
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
GV ∆

2 Nội dung

a. Nhận lớp

b. Khởi động
- Khởi động chung:
+Chạy 1 vòng sân tập 200m
+ bài thể dục tay không 6đt
+ Xoay các khớp: cổ tay, cổ
chân, khuỷu tay, vai, hông, gối.
+ Ép dọc, ép ngang.
-khởi động chuyên môn:

hiện thực

-GV chúc sức khỏe học
2lx8n sinh , nhận lớp, thăm
/
hỏi sức khỏe học sinh
1đt
phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.
-GV hướng dẫn hs khởi
động

- Cán sự tập trung lớp, điểm
số, báo cáo sĩ số, tình hình
lớp cho GV.
- Cán sự lớp hô : Cả lớp chúc
giáo viên; cả lớp đồng thanh
hô :“ Khỏe”.
- Cán sự lớp điều khiển lớp

khởi động
ĐH khởi động:ĐH2
*
*

*
*

*

*
*

*

*
*

*

*
*

*

*


+ chạy bước nhỏ
+chạy nâng cao đùi

+chạy gót chạm mơng
+ chạy tăng tốc độ 20m
c. Kiểm tra bài cũ:
II. Hoạt động 2: Hình thành 5-6 p
kiến thức mới
1.Mục tiêu:
-Thực hiện nghiêm túc, tích
cực, biết cách thực hiện Trị
chơi phát triển sức nhanh (do
GV chọn), xuất phát từ một số
tư thế khác nhau đứng mặt, vai
hoặc lưng hướng chạy.
- Chạy trên địa hình tự nhiên,
giới thiệu hiện tượng "cực
điểm" và cách khắc ph
2. Nội dung
- Chạy ngắn: Trò chơi phát
triển sức nhanh (do GV chọn),
- Xuất phát từ một số tư thế
khác nhau đứng mặt, vai hoặc
lưng hướng chạy.
- Chạy bền: Chạy trên địa hình
tự nhiên, giới thiệu hiện tượng
"cực điểm" và cách khắc phục
3.Hoạt động 3 : tập luyện
2025p
3.1.Mực tiêu:
- Học sinh biết cách thực hiện
kĩ thuật xuất phát từ một số tư
thế khác nhau đứng mặt, vai

hoặc lưng hướng chạy.
- Chạy được trên địa hình tự
nhiên, giới thiệu hiện tượng
"cực điểm" và cách khắc ph
- Đánh giá mức độ nắm bắt bài
tập và khả năng luyện tập của
học sinh.
3.2.Nội dung:

O GV
Đh 2

+GV cho hs xem tranh
ảnh về kỹ thuật
+ GV làm mẫu, phân
tích kĩ thuật

Đội hình tập luyện ĐH2
- GV làm mẫu lại chốt
kì thuật để tập luyện

-HS quan sát gv làm mẫu và
tập luyện theo hiệu lệnh của
gv.

- GV tổ chức tập luyện:
- GV cho hs tập luyện
theo hàng ngang
( tổ/nhóm) sau đó tập cá
nhân


Đội hình tập luyện ĐH2
-HS quan sát gv làm mẫu và
tập luyện theo hiệu lệnh của
gv

- GV quan sát và sửa sai - HS lắng nghe hướng dẫn
của GV các động tác.


+ kỹ thuật xuất phát,
- Thực hiện theo khẩu lệnh:
“Vào chỗ”, “ sẵn sàng)”, “
chạy”
-tập tư thế vào chỗ chú ý tư thế
chân,thân người, hướng nhìn.
- tập tư thế sắn sàng: chú ý
trọng tâm cơ thể, chân tay, thân
mình, mắt nhìn thẳng.
-Tập XP chạy 3 bước về trước.

- HS quan sát, tiếp thu

- GV quan sát uốn nắn
và sửa sai cho học sinh

- HS thực hiện động tác theo
hiệu lệnh của GV.

-Gv nhắc nhở bao quát - Hs tập tích cực, hết biên độ

chung ,sửa sai cho học đt
sinh.
-Hs tích cực, nghiêm túc
ĐH3 BTPT thể lực
******* *
******* *
******* *

-Học xuất phát mặt hướng
chạy:
-Học xuất phát vai hướng
chạy:

+GV hướng dẫn tập BT
thể lực

-Học xuất phát lưng hướng
chạy:
IV. Hoạt động 4: Vận dụng
1. Mục tiêu:
- Giúp học sinh tự tìm tịi sáng
tạo, tự luyện tập để nâng cao
thành tích và thể lực của bản
thân.
2. Nội dung
a.Củng cố bài học:
kỹ thuật chạy giữa quãng
b.Vận dụng
- tập luyện trên lớp, rèn luyện
sức khỏe, chơi các môn thể

thao,...
c.Xuống lớp:
- Thả lỏng: tập các động tác
điều hòa thả lỏng cơ thể.
- GV nhận xét giờ học: Nhận
xét về ý thức, thái độ luyện tập

cho học sinh

6-8p

xp O GV

- Gv hướng dẫn học
Học sinh chú ý lắng nghe
sinh cách tự tập ở nhà
- GV giao nhiệm vụ khi
về nhà cho học sinh ôn
lại các nội dung đã học
trong tiết học và tìm
hiểu thêm về chạy cự ly
ngắn.

Đội hình thả lỏng: ĐH2
Gv hướng dẫn HS thả
lỏng

Đội hình xuống lớp:ĐH1



của học sinh, kết quả luyện tập
- Bài về nhà: Yêu cầu học sinh
thường xuyên luyện tập thể
thao, tập luyện các mơn u
thích, tập luyện mơn chạy ngắn
- Xuống lớp.

Rút kinh nghiệm:
Giáo viên:..
Học sinh
Thời gian:
Lượng vận động

- GV nhận xét giờ học:
Nhận xét về ý thức, thái
độ luyện tập cửa học
sinh, kết quả luyện tập
+ GV hô “Giải tán”

+ HS hô “Khỏe”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×