CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HỒ CHÍ MINH
KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN
GVHD: Th.s Phan Thị Tú Trinh
Môn PRE106 – Kỹ năng đàm phán
Nhóm 5- Lớp MA17308_2
1. Lý Tuyết Nhi
MSSV:23228
2. Đồn Cơng Hoan
MSSV:23693
3. Nguyễn Thị Hồng Ngọc
MSSV: 23154
4. Trần Thị Yến Nhi
MSVV:23233
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2022
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VÀ GIỚI THIỆU VỀ ĐOÀN
ĐÀM PHÁN..............................................................................................................4
1.1 Tổng quan về doanh nghiệp.................................................................................4
1.2 Lịch sử hình thành...............................................................................................6
1.1.3 Lĩnh vực hoạt động...................................................................................10
1.1.4 Văn hóa doanh nghiệp..............................................................................12
1.1.5 Phong cách người lãnh đạo.......................................................................15
1.1.6Đồn đàm phán..........................................................................................16
CHƯƠNG 2: MƠ TẢ BỐI CẢNH RIÊNG.............................................................20
2.1 Chủ thể tiến hành đàm phán..............................................................................20
2.2 Sự kiện diễn ra đến nhu cầu đàm phán.............................................................20
2.3 Cấu trúc vụ việc đàm phán...............................................................................20
CHƯƠNG 3: LẬP KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC CHO CUỘC ĐÀM PHÁN..22
1. Xác định mục tiêu đàm phán.........................................................................22
2. Xác định vấn đề chính liên quan...................................................................22
3. Tập hợp xếp hạng tầm quan trọng.................................................................22
4. Xác định lợi ích.............................................................................................22
5. BATNA.........................................................................................................23
6. Phân tích và tìm hiểu mục tiêu, vấn đề, điểm kháng cự của các đối tác.......23
8. Thiết lập mục tiêu và đề xuất ban đầu.................................................................24
9. Đánh giá bối cảnh cuộc đàm phán.......................................................................24
10. Trình bày vấn đề cho đối tác : quá trình và sự trọng yếu..................................25
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
VÀ GIỚI THIỆU VỀ ĐOÀN ĐÀM PHÁN
1.1 Tổng quan về doanh nghiệp
GOOGLE
- Tên doanh nghiệp là Google , là một công ty công nghệ đa quốc gia của Mỹ,
chuyên về các dịch vụ và sản phẩm liên quan đến Internet, bao gồm các cơng nghệ
quảng cáo trực tuyến, cơng cụ tìm kiếm, điện toán đám mây, phần mềm và phần
cứng. Đây được coi là một trong những công ty công nghệ Big Four, cùng với
Amazon, Apple và Facebook
- Google được thành lập vào năm 1988 bởi Larry Page và Sergey Brin trong khi họ
là nghiên cứu sinh đã có bằng tiến sĩ tại Đại học Stanford ở California.
- Google.com là trang web được truy cập nhiều nhất trên thế giới. Một số dịch vụ
khác của Google cũng nằm trong top 100 trang web được truy cập nhiều nhất trên
thế giới, bao gồm YouTube và Blogger.
YOUTUBE
- YouTube là một nền tảng chia sẻ video trực tuyến của Mỹ có trụ sở chính tại San
Bruno, California. Nền tảng này được tạo ra vào tháng 2 năm 2005 bởi ba nhân
viên
cũ
của PayPal — Chad
Hurley, Steve
Chen và Jawed
Karim —
đã
được Google mua lại vào tháng 11 năm 2006 với giá 1,65 tỷ đô la Mỹ và hiện hoạt
động như một trong những công ty con của Google. YouTube là trang web được
truy cập nhiều thứ hai sau Google Tìm kiếm.
- Trang web cho phép người dùng tải lên, xem, chia sẻ, thêm vào danh sách
phát, báo cáo và nhận xét về video, đăng ký người dùng khác và sử dụng công
nghệ Adobe Flash Player để hiển thị nhiều video đa phương tiện do người dùng
và doanh nghiệp tạo ra. Nội dung có sẵn bao gồm video clip, đoạn chương trình
truyền hình, video âm nhạc, phim tài liệu ngắn và tài liệu, bản ghi âm, đoạn giới
thiệu phim và các nội dung khác như viết blog bằng video, video sáng tạo ngắn và
video giáo dục.
- YouTube kiếm doanh thu quảng cáo từ Google AdSense, một chương trình nhắm
mục tiêu quảng cáo theo nội dung và của trang web.
Tính đến tháng 8 năm 2019, trang web này được Alexa Internet, một cơng ty phân
tích lưu lượng truy cập web, xếp hạng là trang web phổ biến thứ hai trên toàn cầu.
1.2 Lịch sử hình thành
YOUTUBE
- Nền tảng YouTube được tạo ra vào tháng 2 năm 2005 bởi ba nhân viên cũ của
PayPal — Chad Hurley, Steve Chen và Jawed Karim.
- Video đầu tiên được đăng tải vào ngày 23 tháng 4 năm 2005
- YouTube ngày nay mang đến cho công chúng thử nghiệm beta của trang web vào
tháng 5 năm 2005. Chỉ với 6 tháng khi được ra mắt vào tháng 11 năm 2005.
- Vào tháng 7 năm 2006 - chưa đầy 1 năm ra mắt, cơng ty đã có hơn 65.000 video
mới được đăng lên YouTube mỗi ngày. Ngoài ra, web đã thấy tốc độ người xem
hơn 100 triệu khi đăng youtube sau 24 tiếng.
- Năm 2006 YouTube được Google mua lại.
- Năm 2006-2010 YouTube đat được nhiều thành tựu phát triển nhanh chóng: hợp
tác với quảng cáo NBC, có nhiều "Shows" được dành riêng cho quý khán giả tại
Vương quốc Anh, cung cấp nhiều tập đến 4.000 chương trình giàu với 60 đối tác
khác nhau., dịch vụ này đã cung cấp thêm 6.000 bộ phim khác nhau…
- Năm 2019 YouTube có 2 tỷ người dùng trên toàn thế giới
- Năm 2020 73% người trưỡng thành ở Mỹ sử dụng YouTube.
GOOGLE
- Google được thành lập vào năm 1998 bởi Larry Page và Sergey Brin trong khi họ
là nghiên cứu sinh đã có bằng tiến sĩ tại Đại học Stanford ở California.
- Vào tháng 3 năm 1999, công ty đã chuyển văn phịng của mình đến Palo
Alto, California, nơi có nhiều cơng ty khởi nghiệp công nghệ nổi tiếng ở Thung
lũng Silicon
- Tháng 6 năm 2000, Google đã trở thành nhà cung cấp cơng cụ tìm kiếm mặc định
cho Yahoo!, Một trong những trang web phổ biến nhất vào thời điểm đó.
- Năm 2006 Google mua lại YouTube.
- Google đã cơng bố sự ra mắt của một công ty mới, được gọi là Calico vào ngày
19 tháng 9 năm 2013.
- Vào ngày 10 tháng 8 năm 2015, Google trở thành công ty con hàng đầu của
Alphabet vì lợi ích Internet của Alphabet.
- Tháng 10 năm 2016, Google vận hành 70 văn phòng tại hơn 40 quốc gia.
- Tháng 11 năm 2018, Google đã cơng bố kế hoạch mở rộng văn phịng tại Thành
phố New York của mình với sức chứa 12.000 nhân viên.
1.3 Lĩnh vực hoạt động
GOOGLE
Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm của google Google LLC là một công ty công nghệ
đa quốc gia của Mỹ, chuyên về các dịch vụ và sản phẩm liên quan đến Internet,
bao gồm các công nghệ quảng cáo trực tuyến, cơng cụ tìm kiếm, điện tốn đám
mây, phần mềm và phần cứng.
Dịch vụ chủ yếu: dịch vụ được thiết kế cho công việc và năng suất (Google Docs,
Google Sheets và Google Slides), email (Gmail/Inbox), lập lịch và quản lý thời
gian (Lịch Google), lưu trữ đám mây (Google Drive), mạng xã hội (Google+),
nhắn tin và trò chuyện video trực tiếp (Google Allo, Duo, Hangouts), dịch ngôn
ngữ (Google Dịch)
YOUTUBE
YouTube là trang web được truy cập nhiều thứ hai sau Google Tìm kiếm, theo xếp
hạng của Alexa Internet. Trang web cho phép người dùng tải lên, xem, chia sẻ,
thêm vào danh sách phát, báo cáo và nhận xét về video, đăng ký người dùng khác
và sử dụng công nghệ WebM, H
Sản phẩm: YouTube Premium, YouTube Music, YouTube Kids, YouTube TV.
YouTube Go.
Dịch vụ chủ yếu: là cung cấp quyền truy cập vào nội dung độc quyền được thực
hiện với những người dùng hiện có, và YouTube Music, một dịch vụ stream và
nghe các bài hát của nghệ sĩ trên trang web.
1.4 Văn hóa doanh nghiệp
GOOGLE
Small-company-family rapport là một trong đặc điểm trong mơ hình văn hóa
doanh nghiệp của Google. Google ln duy trì mơi trường làm việc gần gũi như
một cơng ty nhỏ, nơi các nhân viên dễ dàng trò chuyện, chia sẻ ý tưởng và trao đổi
về công việc, từ đó duy trì tinh thần làm việc tích cực và tạo sự gắn kết của người
lao động với cơng việc.
Chìa khóa trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp của Google được kết hợp
bởi rất nhiều yếu tố như: linh hoạt, tự do sáng tạo, liên tục đổi mới, môi trường
thân thiện, tuyển dụng nhân viên có đức có tài và quan tâm tới họ một cách tốt
nhất….. chính là những nét văn hóa của Google
1. 4Văn hóa doanh nghiệp của Google:
Sáng tạo (Innovation)
Sáng tạo là yếu tố then chốt làm nên thành công của Google. Cơng ty
khuyến khích cộng sự đóng góp ý tưởng cho việc kinh doanh và xây dựng sản
phẩm, đi kèm với cơ chế thưởng linh hoạt.
Việc kiểm soát rủi ro trong mơi trường cơng nghệ 4.0 là vơ cùng khó khăn,
Google luôn chủ động thay đổi linh hoạt trước thị trường, thử nghiệm các sáng tạo
mới để chủ động va vấp và nhận được phản hồi sớm nhất hơn là chờ đợi rủi ro, thất
bại của việc đi sau thị trường.
Ưu tú (Excellence that comes with smartness)
Văn hóa doanh nghiệp tại Google chú trọng vào nguồn nhân lực chất lượng
& năng suất lao động cao, được lồng ghép trong các chương trình phát triển để xây
dựng đội ngũ với năng lực xuất sắc. Những chương trình này đều có chung mục
tiêu là thúc đẩy cộng sự liên tục học tập, cải thiện kết quả lao động, khơng hài lịng
với thành cơng hiện tại.
Tiếp cận theo hướng thực hành (Hands-on approach) Tại Google, giỏi kiến
thức và lý thuyết là chưa đủ. Công ty áp dụng phương pháp thực hành để phát triển
nhân sự, chú trọng việc đào tạo để nâng cao cả kiến thức và kỹ năng làm việc.
Google kỳ vọng nhân sự của mình sẽ tiếp tục học tập trong q trình làm việc tại
cơng ty thơng qua chính sách hỗ trợ nhân viên tham gia các khóa đào tạo, dự án và
thử nghiệm.
Mơi trường vui vẻ, thân thiện với thú cưng
Chó được xem như một cách để cải thiện đời sống làm việc của nhân viên.
Trong quy tắc ứng xử của nhân viên, Google đã viết hẳn một phần riêng về việc
giữ chó tại văn phịng. Google đặt mục tiêu làm cho văn phòng trở thành một nơi
thú vị và khơng mang nặng khơng khí làm việc. Nhân viên của họ ln có thể rời
khỏi văn phịng và tương tác nhiều hơn với nhau. Nhân viên được cung cấp nhiều
loại hình giải trí, như leo núi trong nhà, bóng chuyền bãi biển hoặc bowling, và
nhiều đồ ăn tại nhà hàng, bếp mini hoặc quán cà phê ngay tại trụ.
Cởi mở (Openness), các giá trị được chia sẻ
Văn hóa Google khuyến khích nhân viên tương tác, giao tiếp với nhau trong
môi trường làm việc để tăng sự gắn kết, hiểu biết. Thiết kế văn phòng với khu vực
giải trí đa dạng, khu café… phù hợp để nhân viên trao đổi công việc và chia sẻ ý
tưởng cùng đồng nghiệp. Mỗi thứ sáu hàng tuần, công ty sẽ tổ chức cuộc họp với
toàn bộ nhân viên và ban lãnh đạo. Bia và rượu vang được phục vụ không giới hạn
trong những cuộc họp này.
1.5
Phong cách người lãnh đạo
YOUTUBE
Vào tháng 2 năm 2014 Sus Wojciki trở
thành Giám đốc điều hành của YouTube.
Bà Susan
Wojcicki ln
nổi
tiếng
với phong cách lãnh đạo trầm ổn, bình tĩnh
nhưng vơ cùng thâm sâu.
“Làm thế nào để khách hàng quảng cáo
luôn hài lòng ” là phương châm làm việc của bà.
Wojcicki được gọi là "Người quan trọng nhất trong lĩnh vực quảng cáo", được nêu
tên trong top 100 người có ảnh hưởng lớn nhất năm 2015 của tạp chí và được nhắc
đến trong một số báo sau đó của tạp chí là "Người phụ nữ quyền lực nhất trên
Internet”.
Trong khoảng thời gian Wojcicki là giám đốc điều hành của YouTube, công ty đã
chạm mốc 1.9 tỷ người dùng đăng nhập trong vòng một tháng và những người sử
dụng đã xem một tỷ giờ mỗi ngày. Kể từ khi đảm nhiệm chức vụ giám đốc điều
hành, tỷ lệ nhân viên là nữ của Youtube đã tăng từ 24% đến gần 30%.
GOOGLE
Nói về phong cách lãnh đạo của Pichai, ơng là một
nhà lãnh đạo có tầm nhìn, biết cách tạo động lực,
truyền cảm hứng và khơi dậy đam mê công việc
cho nhân viên. Thực tế, Sundar Pichai là người có
khả năng quản lý hành vi bản thân rất cao và lập
trường vững chắc.
Ichai đảm nhận chức vụ CEO vào ngày 10 tháng 8 năm 2015 trong khi trước được
bổ nhiệm chức Giám đốc Sản Phẩm bởi CEO vào 24 tháng 10 năm 2014. Anh đã
bước lên một vị trí mới trong khn khổ hồn tất việc lập nên Alphabet Inc., công
ty Cổ phần mới cho hệ thống cơng ty Google.
1.6 Đồn đàm phán
GOOGLE
Người đồng sáng lập: Larry Page
Larry
Page
(sinh
ngày 26
tháng
3 năm 1973 tại Lansing, Michigan) là một doanh
nhân Mỹ, người đồng sáng lập ra cơng cụ tìm
kiếm Google cùng với Sergey Brin. Page hiện
là giám đốc điều hành (CEO) của Alphabet Inc, công ty mẹ của Google. Ơng đảm
nhiệm vai trị này từ tháng 7 năm 2015. Vị trí giám đốc điều hành của Google hiện
tại do Sundar Pichai đảm nhiệm. Theo Larry Page, Alphabet là công ty đang tìm ra
những cách tạo ra những tiến bộ lớn trong rất nhiều ngành công nghiệp.
Người đồng sáng lập: Sergey Brin
Sergey Brin (sinh ngày 21 tháng 8 năm 1973
tại Moskva, Nga), là một doanh nhân người Mỹ gốc Do
Thái, cũng là người đồng sáng lập Google cùng với Larry
Page. Brin hiện tại là Giám đốc Kỹ thuật của Google và
có tài sản ước tính là 80,1 tỷ $, giúp anh trở thành người
giàu thứ tám thế giới.
Giám đốc pháp lý: David Drummond
David Drummond (sinh ngày 6 tháng 3 năm
1963) là một nhà điều hành doanh nghiệp và luật
sư người Mỹ. Ơng từng là phó chủ tịch cấp cao
(SVP) phụ trách phát triển công ty và giám đốc
pháp lý (CLO) cho Alphabet Inc và trước đây là
cho cơng ty con của nó là Google. Trước khi gia nhập Google, vào năm 2002,
Drummond là đối tác của cơng ty luật Wilson Sonsini Goodrich & Rosati và sau
đó là giám đốc tài chính của cơng ty phần mềm SmartForce . Drummond nghỉ hưu
từ Alphabet vào ngày 31 tháng 1 năm 2020
Kỹ sư: Eric Emerson Schmidt
Eric Emerson Schmidt (sinh ngày 27 tháng
4 năm 1955) một thành viên cũ trong hội
đồng quản trị của công ty Apple và hiện tại
đang là chủ tịch điều hành của Google. Từ
năm 2001 đến 2011, ông giữ chức CEO của
Google. Ơng là đồng tác giả của phần mềm
phân tích từ vựng cho Unix. Ông đồng thời
cũng là thành viên trong ban quản trị của đại học Carnegie Mellon và đại học
Princeto
YOUTUBE
Người đông sáng lập: Chad Meredith Hurley
Chad Meredith Hurley (sinh ngày 1 tháng
1năm 1977) là người đồng sáng lập điều hành
YouTube là người đồng sáng lập và là
cựu CEO của Website chia
sẻ
video
nổi
tiếng YouTube. Tháng 6 năm , Hurley được
bình chọn ở vị trí thứ 28 trên danh
sách Business 2.0's "50 People Who Matter Now". Tháng 10 năm 2006, Hurley
và Steve Chen bán YouTube cho Google với giá 1,65 tỉ dollar Mỹ.
Hurley đã từng làm việc cho Paypa của Ebay (một trong những công việc của anh
liên quan đến việc thiết kế logo đầu tiên cho PayPal) trước khi bắt đầu với
YouTube cùng những người bạn đồng nghiệp tại PayPal là Steve Chen và Jawed
Karim.
Người đồng sáng lập: Steven Chen
Steven Chen sinh ngày 25 tháng 8 năm 1978 là một người Mỹ gốc Đài Loan. Là
người đồng sáng lập và cựu giám đốc công nghệ CTO của Website chia sẻ video
trực tuyến nổi tiếng YouTube.Steve đã từng là một nhân viên ban đầu của PayPal,
nơi mà anh đã gặp Chad Hurley và Jawed Karim. Năm 2005, bộ ba này thành
lập YouTube. Anh hiện tại đang giữ chức giám đốc công nghệ (Chief Technology
Officer - CTO) của YouTube. Chen cũng từng là một nhân viên ban đầu
của Facebook, mặc dù vài tháng sau đó anh rời đi để thành lập YouTube. Tháng
6 năm 2006, Chen có tên trong danh sách "The 50 people who matter now" trong
nghề kinh doanh của Business 2.0.
Giám đốc công nghệ: Gideon Yu
Gideon Yu (sinh ngày 14/5/1971) đã từng là một
ủy viên ban quản trị và một nhà đầu tư cơng
nghệ cao. Ơng rời bỏ ngành công nghệ để trở
thành Giám đốc Chiến lược của San Francisco từ
cuối năm 2010 đến đầu năm 2011. Trước khi
nhậm chức, Yu là một cổ đông của Khosla
Ventures. Tháng 6 năm 2011, Vinod Khosla sẽ thay thế Yu trong Hội đồng Quản
trị. Trước đó Yu đã từng là Giám đốc Tài chính của Facebook, tại đây ơng đã phụ
trách khoản đầu tư trị giá 375 triệu đô-la Mỹ của Microsoft và tài sản trị giá 15
tỉ đô-la Mỹ của tỉ phú Hồng Kơng Lý Gia Thành. Trước đó, Yu là cổ
đơng của Sequoia Capital, và là Giám đốc Tài chính của Youtube, nơi ơng dàn
xếp cuộc mua bán với giá 1,65 tỷ đơ-la Mỹ với Google.
Tổng cố vấn: Zahavah Levine
Zahavah Levine tổng cố vấn của YouTube và một số
vai trò tại các dịch vụ âm nhạc kỹ thuật số ban
đầu. Zahavah có bằng JD của Trường Luật UC
Berkeley, nơi cô từng là biên tập viên của Tạp chí Luật
California và tốt nghiệp Order of the Coif. Sau khi học luật, cô làm thư ký cho các
thẩm phán liên bang tại Tòa phúc thẩm Hoa Kỳ cho Đường đua số 9 và Hoa Kỳ.
CHƯƠNG 2: MÔ TẢ BỐI CẢNH RIÊNG
2.1 Chủ thể tiến hành đàm phán
- Gồm hai chủ thể:
+ Công ty YouTube
+ Công ty công nghệ Google
2.2 Sự kiện diễn ra đến nhu cầu đàm phán
Google
YouTube
- Cần tham gia thị trường video trực - YouTube đang đối mặt với các khiếu
tuyến để mở rộng lĩnh vực kinh doanh nại bản quyền tiềm năng đầy tốn kém
và tìm kiếm lợi nhuận.
nhằm, đồng thời lại phải chật vật tìm
cách hỗ trợ lượng người dùng đang phát
triển quá nhanh, vượt quá khả năng chịu
đựng của cơ sở hạ tầng nhỏ bé.
Mặc dù khi đó đã rất nổi tiếng nhưng
ngay từ bên trong, YouTube đang tiến
tới những giới hạn khơng cịn chống đỡ
nổi.
2.3 Cấu trúc vụ việc đàm phán
Vào ngày 9/10/2006, Tập đoàn Google đã có thơng báo chính thức ý định chào
mua Công ty công nghệ YouTube với giá là 1,65 tỷ USD bằng cổ phiếu. Tại thời
điểm đó, YouTube đang kinh doanh rất hiệu quả và tuyên bố chào mua của Google
với giá 1,65 tỷ USD quả là một đề nghị hấp dẫn. Tuy nhiên, triển vọng phát triển
của YouTube thời điểm đó cũng rất sáng lạng. Việc chào mua YouTube với cái giá
khiến nhiều người phải lắc đầu cũng gặp phải những trở ngại mà ban lãnh đạo của
YouTube đưa ra. Tại thời điểm hoạt động kinh doanh của YouTube đang rất ấn
tượng và việc bán YouTube- cái máy sản xuất tiền của các nhà sáng lập viên
YouTube quả là một quyết định khó khăn. Nếu bán lại YouTube thì YouTube sẽ
thuộc sự quản lý của Google và khơng gì đảm bảo rằng bộ máy nhân sự và quyền
quản lý của ba nhà sáng lập này sẽ không bị thay đổi
Điều
kiện của YouTube:
1. Google phải ký những thỏa thuận với các công ty truyền thông trong nỗ lực
tránh nguy cơ kiện tụng do vi phạm bản quyền mà YouTube đã từng bị liên quan,
2. Nếu YouTube bị mua lại thì YouTube vẫn tiếp tục hoạt động độc lập, với
những đồng sáng lập và 67 nhân viên làm việc trong cơng ty.
Ngày 13/11/2006, Google đã chính thức hồn thành việc mua lại YouTube với giá
1,65 tỷ USD kèm theo những điều kiện mà YouTube đã đưa ra.
Loại đàm phán: Đàm phán hợp nhất
Google
YouTube
- Có được cơng ty cơng nghệ - Có ược 1,65 tỷ USD.
YouTube.
-Được giữ lại ồn bộ nhân viên và
- Cũng cố địa vị của công ty trong người sáng lập.
thị trường video trực tuyến.
- Giải quyết được vấn đề bản
- YouTube hiện đang là nền tăng quyền.
video trực tuyến nổi tiếng
CHƯƠNG 3: LẬP KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC
CHO CUỘC ĐÀM PHÁN
1. Xác định mục tiêu đàm phán
Google
YouTube
- Có được cơng ty cơng nghệ - Có được 1,65 tỷ USD.
YouTube với toàn bộ cổ phần
-Được giữ lại toàn bộ nhân viên và
- Củng cố địa vị của công ty trong người sáng lập.
thị trường video trực tuyến.
- Giải quyết được vấn đề bản
- YouTube hiện đang là nền tảng quyền.
video trực tuyến nổi tiếng
2. Xác định vấn đề chính liên quan
Google: giá, mối quan hệ, lợi nhuận, nhân lực.
YouTube: giá, giải quyết vấn đề khiếu nại, được quyền kiểm sốt cơng
ty sau khi bị mua lại.
3. Tập hợp xếp hạng tầm quan trọng
Google
YouTube
1. Giá
1. Giá
2. Nhân lực
2. Giải quyết vấn đề bản quyền
3. Lợi nhuận
3. Quyền kiểm soát độc lập
4. Mối quan hệ
4. Mối quan hệ
4. Xác định lợi ích
Google
-Với lợi thế của YouTube là một công ty trẻ nhưng đã đạt được kết quả tăng
trưởng đáng kể và áp đảo thị phần trên thị trường trong lĩnh vực kinh doanh hình
ảnh trực tuyến thì việc mua lại YouTube sẽ giúp cho Google phát triển mảng kinh
doanh trong lĩnh vực này mà trước đó bộ phận Google Video đã khơng làm được.
Mua YouTube, Google sẽ thu hẹp và đóng cửa dần bộ phận Google Video vốn
hoạt động không hiệu quả và chiếm lĩnh lại toàn bộ thị phần của YouTube.
YouTube
- Giải quyết vấn đề thua lỗ do mất kiểm soát khi YouTube phát triển quá nhanh
dẫn đến các vi phạm bản quyền của các ca sĩ, nghệ sĩ.
- Có được nhà đầu tư lớn mạnh là Google.
5. BATNA
Google
Vào thời điểm 2006, Google đã có sẵn google video và nó cũng chính là đối thủ
hàng đầu của YouTube.
YouTube
Thương vụ bán lại YouTube diễn ra chỉ sau 3 tuần từ đêm định mệnh tại quán bar
ấy. Công ty là một “miếng bánh” hấp dẫn với rất nhiều ông lớn như Microsoft,
Viacom và News Corp. Sau một thời gian đấu giá khốc liệt, hai “đại gia” còn trụ
lại là Yahoo và Google.
Tuy nhiên đến lần đàm phán tiếp theo Yahoo đã ra một mức giá cao hơn Google đã
đưa ra và Gideon Yu đã từg là “bảo bối” của Yahoo trước khi gia nhập YouTube.
Vì vậy mối quan hệ giữa YouTube với Yahoo có thể nói là thân thiết.
6. Phân tích và tìm hiểu mục tiêu, vấn đề, điểm kháng cự của các đối
tác
Google
YouTube
Đề xuất ban đầu: mua lại YouTube với Đề xuất ban đầu: Bán lại công ty cho
giá 1,4 tỷ USD
Google với giá 1.8 tỷ USD
Điểm mục tiêu: 1,6 tỷ USD
Điểm mục tiêu: 1,6 tỷ USD
Điểm kháng cư: 2 tỷ USD
Điểm kháng cự: 1,4 tỷ USD
7. Thang đo lường
Công ty Google - Buyer
Điểm kháng cự
Điểm mục tiêu
2 tỷ
1,6 tỷ
1,8 tỷ
1,6 tỷ
1,4 tỷ
Điểm mục tiêu
Điểm kháng cự
Giá đề xuất đầu
Giá đề nghị
1,4 tỷ
Công ty YouTube - Seller
8. Thiết lập mục tiêu và đề xuất ban đầu
Google
Youtube
Mua lại công ty YoTube :
Bán lại công ty cho Google:
- Giá 1,65 tỷ USD bằng cổ phiếu
- Giá 1,65 tỷ USD bằng cổ phiếu
- Mối quan hệ tốt lâu dài
- Giải quyết các khiếu nại
- Đội ngũ nhân viên
- Giữ mối quan hệ lâu dài
- Độc lập điều hành
9. Đánh giá bối cảnh cuộc đàm phán
Cả Google và Youtube đều là những công ty hoạt động trong mảng kinh
doanh khai thác Internet, dù hoạt động chủ đạo của Google là tìm kiếm thơng tin
và của YouTube là chia sẻ hình ảnh nhưng đều hướng chung đến đối tượng là cộng
đồng mạng trên toàn thế giới. YouTube được thành lập từ tháng 2/2005 nhưng
trong thời gian rất ngắn đã trở thành website hàng đầu thị trường video trực tuyến.
Mối quan tâm của Google về YouTube được cho là do mong muốn củng cố
địa vị của công ty trên thị trường video trực tuyến. Thực tế, Google đã tham gia thị
trường video trực tuyến ngay từ đầu năm 2005, cùng thời điểm YouTube được
sáng lập. Tuy nhiên, thành công lại thuộc về kẻ mới “chân ướt chân ráo” Thời
điểm Google đặt vấn đề mua lại Youtube, kinh doanh trong lĩnh vực chia sẻ hình
ảnh trực tuyến mới rộ lên khơng lâu, Youtube trong khoảng hơn 6 tháng kể từ
thờiđiểm được thành lập chính thức đã ln là cái tên được nhắc đến như một hiện
tượng. Tại thời điểm năm 2004-2006, Google cũng đang ráo riết theo đổi công
cuộc mở mang lĩnh vực kinh doanh để phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ trên
Internet và Truyền thông và việc YouTube xuất hiện chiếm đi thị phần chia sẻ
video trực tuyến của Google nói riêng và của các webiste cùng lĩnh vực nói chung
khơng thể khơng khiến tập đồn hàng đầu thế giới như Google bỏ qua. Và đó là lý
do vì sao, Google đã nghĩ ngay đến việc mua lại YouTube để chiếm lĩnh mảng
kinh doanh hấp dẫn này.
10. Trình bày vấn đề cho đối tác : quá trình và sự trọng yếu
Vấn đề: sự mua - bán giữa Google và YouTube
Quá trình và sự trọng yếu :
Vào ngày 9/10/2006, Tập đồn Google đã có thơng báo chính thức ý định chào
mua Công ty công nghệ YouTube với giá là 1,65 tỷ USD bằng cổ phiếu. Tại thời
điểm đó, YouTube đang kinh doanh rất hiệu quả và tuyên bố chào mua của Google
với giá 1,65 tỷ USD quả là một đề nghị hấp dẫn. Tuy nhiên, triển vọng phát triển
của YouTube thời điểm đó cũng rất sáng lạng. Việc chào mua YouTube với cái giá
khiến nhiều người phải lắc đầu cũng gặp phải những trở ngại mà ban lãnh đạo của
YouTube đưa ra.
Tại thời điểm hoạt động kinh doanh của YouTube đang rất ấn tượng và việc bán
YouTube- cái máy sản xuất tiền của các nhà sáng lập viên YouTube quả là một
quyết định khó khăn. Nếu bán lại YouTube thì YouTube sẽ thuộc sự quản lý của
Google và khơng gì đảm bảo rằng bộ máy nhân sự và quyền quản lý của ba nhà
sáng lập này sẽ không bị thay đổi. Liệu sự thay đổi quyền lãnh đạo, cơ cấu tổ chức
của YouTube có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động kinh doanh rất triển vọng này.
Những người sáng lập ra YouTube lúc bấy giờ với tâm huyết rất nhiều cho “đứa
con” của mình đã đưa ra yêu cầu để thương lượng:
(1) Google phải ký những thỏa thuận với các công ty truyền thông trong nỗ lực
tránh nguy cơ kiện tụng do vi phạm bản quyền mà YouTube đã từng bị liên quan;
(2) Nếu Youtube bị mua lại thì YouTube vẫn tiếp tục hoạt động độc lập, với những
đồng sáng lập và 67 nhân viên làm việc trong công ty.
Với những yêu cầu có phần khó thực hiện, khi Google đã phải chi một khoản tiền
khổng lồ chưa từng có trong các mua bán trước đó để cho phép YouTube vẫn duy
trì bộ máy như cũ. Sau nhiều lần đàm phán nội bộ giữa lãnh đạo hai công ty và xét
trên doanh số hàng tháng mà YouTube đang đạt được lúc đó cùng với lập trường
hết sức cứng rắn của YouTube là chỉ bán YouTube khi thỏa mãn các điều kiện này,
lãnh đạo Google cuối cùng cũng đã đi kết đồng ý. Ngày 13/11/2006, Google đã