MÔN HỌC
(Plant Pathology – Phytopathology)
BỆNH LÝ THỰC VẬT
TUYẾN TRÙNG HẠI THỰC VẬT
(Phytonematodes)
Đặc điểm chung
-Là loại động vật hạ đẳng, không có xương sống, ngành
giun tròn (Nemathelminthes)
- Đa số sống tự do, một số ký sinh trên động vật không
xương sống, động vật có xương sống, ký sinh cây trồng
(> 2.000 loài )
-Phần lớn sống trong đất, tập trung nhiều ở tầng canh
tác độ sâu 10cm
- Có hình thể, kích thước nhỏ bé, số lượng loài lớn
- Chiếm 90% số lượng các động vật hạ đẳng
- Cơ thể đa bào đối tượng dịch hại vô cùng nguy hiểm
Nhóm 1: Tuyến trùng vùng rễ
- Trong đất, không xâm nhập vào vùng rễ, dùng kim
chích vào rễ hút chất dinh dưỡng
- Phát triển, hoàn thành vòng đời trong đất, sinh sản
chậm, số lượng không lớn. (Plectidae, Alaimidae,
Monchisteridae)
Nhóm 2: Tuyến trùng hoại sinh điển hình
- Sống trong đất, thức ăn là thực vật đang phân hủy,
chất hữu cơ của mô thực vật rơi vào đất
- Cơ thể phát triển hoàn chỉnh, đẻ nhiều trứng, sinh sản
nhanh vài thế hệ trong thời gian ngắn (Rabditis,
Cheilobus, Diplogaster)
Vai trò
- lan truyền nguồn bệnh vi khuẩn
- tăng hoạt động gây hại và mật độ của các loài
tuyến trùng ký trong đất
Nhóm 3: Tuyến trùng hoại sinh không điển hình
- Có khả năng sống trong đất, mô tế bào thực vật đang
thối rữa, tế bào mô khoẻ (họ Cephalobidae -
Cephalobus, Eucephalobus, Panagrolaimus)
Nhóm 4: Tuyến trùng ký sinh thực vật
-Tính ký sinh cao (Tylenchida, Dorylaimida,ï
Longidoridae, Trichodoridae)
- Cơ quan bên trong khá phát triển có hệ thống men
tiêu hoá phân hủy tế bào cây (Helicotylenchus,
Radopholus)
- Tạo nang (bọc), u sần rễ
+ Quan hệ: không cây trồng - tuyến trùng chết
+ Họ Heteroridae, Tylenchulidae.
- Phá vỡ tổ chức mô tế bào ký sinh nhiều loại cây
trồng, cây dại (Ditylenchus)
- Ký sinh thân, lá, cơ quan sinh sản của cây bộ phận
cây thay đổi biến dạng (Anguina, Paraguina,
Nothanguina - kim chích dài, hệ thống men tiêu hoá
phát triển mạnh)
Nhóm 5: Tuyến trùng ký sinh không chuyên tính
- Sống ở mô thực vật bị bệnh do các nguyên nhân khác
gây ra
- Một số ăn sợi nấm: Aphelenchidae, Tylenchidae,
Aphelenchoididae, Neotylenchidae
-Một số loài dùng kim chích hút dịch cây:
Tylenchorhynchus, Rotylenchulus, Helicotylenchus,
Pratylenchoides, Scutellonema
- Một số gây hiện tượng thối khô, thối ướt lẫn với thối do
nấm khó xác định nguyên nhân
Tầm quan trọng của tuyến trùng trong nông nghiệp
- Giảm 10-20% năng suất cây trồng / năm
Bắc Carolin (Mỹ): sản lượng thuốc lá giảm 0,77%, thiệt
hại hàng triệu dollars
- Kết hợp với nấm, vi khuẩn phá vỡ mô tế bào, mạch
dẫn mở đường cho các vi sinh vật khác xâm nhập
cây trồng bị bệnh với nhiều triệu chứng cùng một lúc
Đặc điểm hình thái và cấu tạo
- Nhiều dạng khác nhau: hình lãi kim (đực), hình quả lê
(cái)
- Dạng sợi chỉ: nằm trong gian bào của tế bào thực vật
- Dạng hình trụ, thoi: sống trong đất, phá hủy mô tế bào
- Kích thước nhỏ bé, dài 0,2-1mm (phổ biến <2mm),
chiều rộng thân 15-20m (đa số), 550 m (ít)
-Màu trắng trong, vỏ ngoài cơ thể có tầng cutin bao bọc,
không thấm nước, trong suốt, nhẵn bóng hoặc hơi gợn,
sau lớp cutin là tầng cơ bắp
- Cơ thể chia làm 3 phần chính: đầu, thân và đuôi.
Đầu
- Cấu tạo bởi cơ vòng ở phía trước thân
:
xoang môi, lỗ miệng (tuyến trù
ng không
có mắt, cảm giác qua da), kím chích
· - Lỗ miệng có 2 dãy chi phụ
Dãy 1: chuyển động được
Dãy 2: gồm những u lồi trên đầ
u không
cử động
Thân
- Là phần ống dài nhất
- Bắt đầu từ sau phần đầu đến lỗ hậ
u
môn (ở con cái và ấu trùng) hoặc từ
đầu đến huyệt (con đực)
·
Đuôi
- Từ sau hậu môn đến hết phần còn lại của cơ thể
- Có nhiều dạng khác nhau tùy theo loài: hình kim nhọn,
thon tròn, có mấu gai hoặc không tiêu chuẩn phân
loại
Các dạng đuôi tuyến trùng
1- Hình ngón tay
2- Hình tháp
3- Hình chóp bằng đầu
4- Hình chóp tù
5- Hình nhọn ngắn
6- Hình chóp có gai nhọn ở đuôi
7- Hình nhọn dài
8- Hình kim nối liền
9- Hình kim phân rõ
Cấu tạo bên trong
Hệ thống tuần hoàn và hô hấ
p không
phát triển rõ
rệt (hô hấp qua da)
Hệ thần kinh là những vòng dây thầ
n
kinh đơn giản
ở quanh đường tiêu hoá
Hệ thống bài tiết: là một lỗ bài tiế
t
nằm ở khoảng
giữa thân
Bộ máy tiêu hoá: xoang miệng, ống thự
c
quản, ruột
và lỗ bài tiết
+ xoang miệng: vòng môi (heulostoma): 3-6
- có răng giả (onkhi) –
Rhabditidae
- có lao (odontostin): chích vào cây -
Plectidae
- răng biến thành mấu (stylet) – kim chích
hút
+ di chuyển về phía trước do các
bắp thòt co rút
+ ruột mấu rất nhỏ thức ăn
lỏng mới qua được
+ dạng mấu đơn giản: hình trụ dài,
đầu nhọn, vách mỏng (Aphelenchidae)
+ dạng mấu phức tạp: gốc có 3
nuốm bắp thòt bám vào, đẩy
mấu về phía trước (Tylenchidae)
Các dạng miệng tuyến trùng
Rhabditidae
Cephalobidae
Diplogasteridae
Tylenchoidae
Dorylaimydae
+ Ống thực quản
- chỗ phình rộng nhất (bộ phận bơm)
bầu thực quản thông qua kim chích bơm
hút dòch tế bào cây hoặc tiết ra
những chất tiêu hoá thức ăn độc tố
tác động vào cây trồng
- Bộ Tylenchida: thực quản 4 phần
+ tiền thực quản
+ diều giữa
+ isthmus
+ diều dưới
-Bộ Dorylaimida: thực quản 2 phần
+ phần trước hẹp
+ phần sau phình to
Các dạng thực quản của tuyến trùng
Rhabditidae
Diplogasteridae Cephalobidae
Tylenchoidae
Aphelenchoidae
Dorylaimidae
+ Ruột: là ống thẳng dài, tận cùng là lỗ bài tiết (hậu
môn)
Bộ phận sinh dục
Con cái
+ Buồng trứng: một hoặc hai (đối xứng hay
không đối xứng)
Pratylenchus, Ditylenchus, Aphelenchoides
có 1 buồng trứng
Tylenchorhynchus có 2 buồng trứng đối
xứng nhau
Heterodera, Meloidogyne 2 buồng trứng sắp
xếp 2 bên trái phải và trước lỗ giao phối
+ Ống dẫn trứng (Oviducta)
+ Tử cung (Receptaculum seminis)
+ Lỗ giao phối: ở khoảng giữa thân
Loài 1 buồng trứng: nằm cuối thân
Heterodera, Meloidogyne: nằm sát lỗ bài tiết
Con đực
+ Dịch tinh hoàn (Testis)
+ Ống dẫn tinh (Vas deferens)
+ Gai giao phối (Spicula)
bộ phận sinh dục có nhiều dạng khác nhau: hình cầu,
hình quả chanh tùy loài
Cấu tạo cơ thể tuyến trùng
1, Miệng
2, Kim chích
3, Thực quản
4, Da
5, Ruột
6, Buồng trứng
7, Tinh hoàn
8, Lỗ đẻ
9, Gai giao phối
10, Hậu môn
11, Màng đuôi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Sinh sản và phát triển
- Sinh sản hữu tính (đa số): khả năng sinh sản rất lớn
(Anguina tritici 2.500 trứng, Globodera rostochiensis
1200 trứng, Meloidogyne 500 trứng)
- Sinh sản vô tính: không cần thụ tinh (1 số ít)
- Tuyến trùng hoại sinh (lớp Rhabditida) và một số loài
ký sinh số lượng con đực sinh ra ít hơn con cái
VD: Aphelenchus sinh 10.000 con cái - 1 con đực
- Tỷ lệ đực/cái (ss hữu tính) phụ thuộc vào điều kiện
ngoại cảnh, phân bón
+ Thiếu đạm: Meloidogyne, Heterodera hình
thành con đực nhiều hơn con cái
+ Tăng lượng kali: Meloidogyne T2 trưởng thành
có cả 2 cơ quan sinh dục cái và đực.
Sự hình thành trứng, thụ tinh và phát triển của trứng
- Đẻ trứng trứng hình thành từ cơ thể mẹ phát
triển trong tế bào trứng trứng thụ tinh có nhân
phân chia tế bào trứng theo cấp số nhân: 1 thành 2, 2
thành 4.
- Trứng thụ tinh phát triển trong túi trứng (loài
Meloidogyne) trứng nằm trong cơ thể mẹ
(Heterodera) nang T2 ra ngoài.
(Rhabditis, Anguina) trứng phát triển thành tuyến trùng
non trong cơ thể mẹ ăn dần cơ thể mẹ chui ra
ngoài hoàn thành quá trình phát triển.
- Tuyến trùng chỉ đẻ con trong điều kiện bất lợi.
- Sự thụ tinh: phụ thuộc vào điều kiện sinh thái
+ Rhabditidae: cơ thể mẹ có thời gian sinh sống
ngắn nở 250-260 trứng sau 4-5 ngày
+ Một số loài hoại sinh đẻ tới 415 trứng
(Cephalobus)
+ Tylenchida: Anguinia 2500 trứng
+ Heterodera: 600 trứng/1 cá thể
Meloidogyne 2882 trứng.
+ Pratylenchus: 101 trứng/1 cá thể
+ Ditylenchus: 208-498 trứng/ cá thể
Chu kỳ phát triển
- Phát triển trong vỏ trứng tuyến trùng non trưởng
thành phân hoá giới tính (đực, cái).
- Quá trình hình thành trải qua 5 tuổi
Trứng tuổi 1 (phát triển mạnh nhất) tuổi 2 (bắt
đầu ăn) tuổi 3 tuổi 4 tuổi 5 (trưởng thành).
- Thời gian giữa các lần lột xác từ vài giờ (hoại sinh)
vài ngày (ký sinh).
- Phát triển hoàn thành vòng đời phụ thuộc điều kiện
ngoại cảnh:
+ Nhiệt độ: Thấp 3-5C/thích hợp ở các loài
Ditylenchus, Aphelenchoides.
+ Cao 30-38C: phần lớn ở các loài tuyến
trùng ký sinh.
+ > 40C: nhiều loài tuyến trùng bị chết.
Vòng đời tuyến trùng Meloidogyne spp.
a- Trứng
b, TT tuổi 2-
c- TT cái tuổi 3
c
1
-Con đực tuổi 2
d- TT cái tuổi 4
d
1
, Con đực tuổi 3,4
e- Con cái trưởng thành
g- Con đực trưởng thành.