Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tuyển tập đề thi vào 10 chuyên Tin tỉnh khánh hòa môn Tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.13 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

KHÁNH HỊA

TRƯỜNG THPT CHUN LÊ Q ĐƠN



Năm học 2019-2020

ĐỀ THI CHÍNH THỨC



Mơn thi: TIN HỌC
(Đề thi có 03 trang)

Ngày thi: 05/6/2019
(Thời gian: 150 phút, không kể thời gian phát đề)

TỔNG QUAN ĐỀ THI

STT

Tên bài

Tệp chương trình

1



Lát gạch

LATGACH.*

2

Alibaba

ALIBABA.*

3
4

Tam giác
Xếp táo

TAMGIAC.*
XEPTAO.*

Dữ liệu vào
Nhập từ bàn
phím
Nhập từ bàn
phím
TAMGIAC.INP
XEPTAO.INP

Kết quả
In ra màn hình

In ra màn hình
TAMGIAC.OUT
XEPTAO.OUT

(Dấu * được thay thế bởi PAS hoặc CPP của ngơn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng
là Pascal hoặc C++)
Hãy lập trình giải các bài tốn sau:
Bài 1. (6,0 điểm) – LÁT GẠCH
Một cái sân hình chữ nhật có chiều ngang là n dm và chiều dọc là d dm. Người ta cần lát
mặt sân bằng một loại gạch hình chữ nhật có chiều rộng là 1 dm và chiều dài là 2 dm. Mỗi viên
gạch có thể được lát ngang hoặc lát dọc tùy ý, miễn sao gạch phải phủ vừa đủ diện tích của
sân. Trong một số trường hợp, người ta phải cắt đôi viên gạch thành hai nửa viên hình vng
dùng để lát ơ có diện tích bằng 1×1.
u cầu: Bạn hãy lập trình tính số viên gạch ít nhất cần phải cắt để lát đủ mặt sân.
Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím hai số nguyên n và d (0 < n, d ≤ 103) theo đúng thứ tự.
Kết quả: In ra màn hình một số nguyên là số lượng viên gạch ít nhất cần phải cắt.
Ví dụ:
Nhập từ bàn phím
33

In ra màn hình
1

Bài 2. (5,0 điểm) – ALIBABA
Alibaba nói rằng: anh ấy có n đồng tiền gồm ba loại là vàng, bạc và đồng, trong đó số
đồng tiền vàng ít hơn số đồng tiền bạc là d và số đồng tiền bạc cũng ít hơn số đồng tiền đồng là
d.

Trang 1/18



Yêu cầu: Bạn hãy lập trình xác định xem Alibaba nói có đúng khơng? Nếu anh ấy nói
đúng thì anh ấy đang có bao nhiêu đồng tiền vàng, bạc và đồng?
Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím hai số nguyên dương n và d (0 < d < n ≤109) theo đúng
thứ tự.
Kết quả: In ra màn hình ba số nguyên tương ứng là số đồng tiền vàng, bạc và đồng mà
Alibaba đang có. Giữa các số cách nhau đúng một dấu cách. Nếu bài tốn khơng có lời giải
(Alibaba nói sai) thì chỉ in ra số -1.
Ví dụ:
Nhập từ bàn phím
12 2

In ra màn hình
246

Nhập từ bàn phím
20 3

In ra màn hình
-1

Bài 3. (5,0 điểm) – TAM GIÁC
Cho một dãy gồm n số nguyên dương A1, A2,…, An. Hãy chọn ra ba số trong dãy (mỗi số
chỉ được chọn một lần) sao cho ba số được chọn là số đo độ dài tương ứng của ba cạnh tam
giác có chu vi lớn nhất.
Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản TAMGIAC.INP gồm:
-

Dòng đầu ghi số nguyên dương n (3 ≤ n ≤ 105);


Dòng thứ hai ghi n số nguyên dương A1, A2, …, An. Mỗi số có giá trị
9
khơng vượt quá 10 và giữa chúng cách nhau đúng một dấu cách.
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản TAMGIAC.OUT ba số nguyên thỏa mãn điều kiện bài toán
theo thứ tự từ lớn đến nhỏ và giữa các số phải cách nhau đúng một dấu cách. Nếu khơng tìm
được ba số thỏa mãn điều kiện bài tốn thì ghi số -1.
Ví dụ:
TAMGIAC.INP
4
3514

543

TAMGIAC.OUT

TAMGIAC.INP
4
2 9 2 15

-1

TAMGIAC.OUT

Bài 4. (4,0 điểm) – XẾP TÁO
Siêu thị Big.C Nha Trang đang bày bán rất nhiều loại hoa quả, trong đó có n quả cam và
n quả táo được xếp thành một dãy rất dài. Trong quá trình xếp, các nhân viên đã vô ý xếp
những quả cam và những quả táo không theo một thứ tự nhất định. Quản lý siêu thị yêu cầu
các nhân viên phải xếp lại sao cho chúng được xếp xen kẻ nhau, cứ một quả cam rồi lại đến
một quả táo và ngược lại.
Trang 2/18



Các hành động lấy một quả cam hoặc quả táo ra khỏi dãy, dồn những quả bên trái hoặc
bên phải về chỗ trống vừa lấy và chèn quả vừa lấy vào vị trí thích hợp được xem là một thao
tác.
Yêu cầu: Bạn hãy giúp người quản lý siêu thị tính xem cần ít nhất bao nhiêu thao tác để
xếp lại dãy quả cam và quả táo.
Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản XEPTAO.INP gồm:
-

Dòng đầu ghi số nguyên dương n (n ≤ 106).

Dòng thứ hai ghi 2.n ký tự ‘0’ và ‘1’, trong đó những ký tự ‘0’ biểu thị
cho vị trí các quả cam cịn những ký tự ‘1’ biểu thị cho vị trí các quả táo.
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản XEPTAO.OUT một số nguyên duy nhất là số thao tác ít nhất
cần thực hiện để xếp lại dãy quả cam và quả táo theo đúng yêu cầu bài tốn.
Ví dụ:
XEPTAO.INP
3
100011

XEPTAO.OUT
2

 HẾT 
Lưu ý:
+ Thí sinh khơng sử dụng lệnh tạm dừng ở cuối chương trình (ví dụ: lệnh readln trong
PASCAL).
+ Thời gian chạy chương trình của mỗi bài cho mỗi test không vượt quá 01 giây.
- Giám thị khơng giải thích gì thêm.

- Họ và tên thí sinh:……………………………………………SBD:……………/Phịng:………….
- Giám thị 1:………………….………….……Giám thị 2: …..………………………………………

Trang 3/18


HƯỚNG DẪN
Bài 1. LÁT GẠCH
Nhận xét: Đây là một bài có mức độ dễ, học sinh chỉ cần nắm được các kiến thức cơ bản của
ngơn ngữ lập trình. Tuy nhiên bài này cũng yêu cầu một chút tư duy của học sinh khi đưa ra
một cách đặt vấn đề để tránh hỏi trực tiếp “ là số chẵn hay lẻ”
Hướng dẫn: Kiểm tra tính chẵn lẻ của tích
Bài 2. ALIBABA
Nhận xét:
Có lẽ mục đích của bài này chỉ là kiểm tra tư duy toán học của học sinh và câu lệnh if..
trong ngơn ngữ lập trình. Tư duy tốn học trong bài này cũng không vượt qua mức độ tư duy
của học sinh lớp 5. Do vậy đây cũng là một bài dễ.
Hướng dẫn: Tạm thời bỏ qua Tin học, hãy giải toán trước
Gọi lần lượt là số đồng tiền vàng , bạc, đồng mà Alibaba có. Suy ra
Theo giả thiết của đề bài:

Thế vào phương trình ta được:
Để thỏa mãn điều kiện cần kiểm tra hay khơng
Nếu thì:

Cần phải để ý ở điều kiện , vì nên
Bài 3. TAM GIÁC
Nhận xét:
Với 2 bài đầu tiên học sinh đã có thể dành được 6/11 điểm (đủ để trúng truyển) nên khơng
có gì bất ngờ khi bài 3 là một bài khó mang tính chất phân loại học sinh.

Hướng dẫn:
Có thể phát biểu lại bài toán đơn giản hơn: Cho dãy số Hãy tìm bộ 3 sao cho đó là một
tam giác đạt chu vi lớn nhất.
Như vậy chỉ cần sử dụng 3 vòng lặp

Trang 4/18


Nếu ( là 3 cạnh của tam giác) và () thì
và lưu lại bộ 3
Tuy nhiên cách làm này khơng thể đạt 100% số điểm vì vượt quá yêu cầu 1s/test
Cách khác:
Để 3 số là tam giác có chu vi lớn nhất thì chúng phải là 3 số lớn nhất có thể. Do vậy cần
sắp xếp dãy số giảm dần (hoặc tăng dần tùy cách làm ở bước tiếp theo)
Sau khi sắp xếp giảm dần bộ 3 đầu tiên thỏa mãn điều kiện tam giác là kết quả của bài
toán. Chứng minh:
Giả sử các bộ 3 đều không phải là tam giác. Lúc này xét tiếp bộ 3 .
+ Nếu đây là một tam giác thì đó chính là tam giác có diện tích lớn nhất
+ Nếu đây khơng phải là tam giác thì . Chắc chắn rằng cũng khơng thể tìm một bộ 3 nào
khơng liên tục, giả sử , để trở thành tam giác vì nên .
Bài 4. XẾP TÁO
Nhận xét:
Một bài toán khá rắc rối khi đọc đề, học sinh nếu không tinh ý sẽ bị cuốn vào nội dung đề
bài và làm theo cách mà đề bài hướng dẫn: tìm cách sắp xếp lại số táo và cam sao cho chúng
xem kẽ nhau bằng cách….Tuy nhiên đề bài chỉ yêu cầu “ít nhất bao nhiêu thao tác” chứ
không yêu cầu học sinh sắp xếp lại.
Bài này khơng u cầu nhiều về kỹ thuật lập trình nhưng địi hỏi học sinh phải có tư duy
nhạy bén, khả năng phân tích và phán đốn tốt cũng như tính cẩn thận trong làm bài để không
gặp phải lỗi đáng tiếc.
Hướng dẫn:

Nhận thấy nếu có số 0 liên tiếp nhau thì chỉ cần lấy số 0 đó để chèn vào các vị trí khác
(hoặc: lấy số 1 khác chèn vào giữa số 0). Lập luận tương tự với trường hợp số 1. Do vậy cách
làm khá đơn giản:
Đếm là số lượng các cặp số 0 đứng cạnh nhau, là số lượng các cặp số 1 đứng cạnh nhau.
Kết quả là

Trang 5/18


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHÁNH HÒA

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN



Năm học 2020-2021

ĐỀ THI CHÍNH THỨC



Mơn thi: TIN HỌC
(Đề thi có 03 trang)

Ngày thi: 07/7/2020
(Thời gian: 150 phút, không kể thời gian phát đề)

TỔNG QUAN ĐỀ THI


STT
1
2
3
4

Tên bài
Trang trí hàng cây
Chi phiếu
Số lân cận
Dán nhãn

Tệp chương trình
TRANGTRI.*
INSEC.*
LANCAN.*
DANNHAN.*

Dữ liệu vào
TRANGTRI.INP
INSEC.INP
TAMGIAC.INP
DANNHAN.INP

Kết quả
TRANGTRI.OUT
INSEC.OUT
LANCAN.OUT
DANNHAN.OUT


(Dấu * được thay thế bởi PAS hoặc CPP của ngơn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng
là Pascal hoặc C++)
Hãy lập trình giải các bài tốn sau:
Bài 1. (2,0 điểm): Trang trí hàng cây
Dọc theo một con đường thẳng người ta trồng một hàng gồm cây xanh có khoảng cách
đều nhau. Để trang trí cho con đường vào ban đêm, người ta gắn lên hàng cây một số bóng đèn
theo quy tắc xen kẽ, cứ hai cây liền kề nhau thì một cây được gắn đèn, một cây không gắn đèn.
Biết rằng để gắn một bóng đèn lên một cây thì cần chi phí với số tiền là đồng.
Yêu cầu: Hãy tính tổng chi phí để gắn được nhiều bóng đèn nhất cho hàng cây.
Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản TRANGTRI.INP chỉ gồm một dòng ghi hai số nguyên và
cách nhau một dấu cách.
Giới hạn:
+
+
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản TRANGTRI.OUT một số nguyên là kết quả tìm được của
bài tốn.
TRANGTRI.INP
5 10

TRANGTRI.OUT
30

Bài 2. (3,0 điểm): Chi phiếu
Tí là tổng giám đốc một cơng ty lớn có rất nhiều đối tác làm ăn. Hơm nay một đối tác u
cầu Tí phải chuyển cho họ một số tiền qua chi phiếu. Trợ lý bảo rằng bàn phím máy tính in chi

Trang 6/18



phiếu đã hỏng mất phím số 4 nên khơng thể in được số tiền trong chi phiếu vì giá trị của số
tiền có chữ số 4.
Tí là người thơng minh nên đã gợi ý cho trợ lý khắc phục bằng cách in thành hai tờ sao
cho tổng số tiền ghi trên hai tờ cộng lại đúng bằng và giá trị tiền trên hai tờ lệch nhau ít nhất
có thể.
u cầu: Hãy giúp trợ lý tính số tờ tiền cần in trên hai tờ chi phiếu theo yêu cầu của Tí.
Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản INSEC.INP chỉ ghi số nguyên dương .
Gới hạn:
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản INSEC.OUT hai số nguyên tìm được thỏa mãn yêu cầu bài
toán, số nhỏ hơn in trước số lớn hơn in sau và giữa chúng cách nhau một dấu cách.
Ví dụ:
INSEC.INP
489

INSEC.OUT
239 250

Bài 3. (2,5 điểm): Số lân cận
Độ lân cận của một số với một số được tính bằng cơng thức: . Độ lân cận của một số với
dãy số là độ lân cận nhỏ nhất của số đó với các số khác trong dãy. Ví dụ, dãy gồm 4 số thì độ
lân cận của số 3 với ba số trong dãy là ; ; . Do vậy độ lân cận của 3 với dãy số đã cho là .
Cho một dãy gồm số nguyên .
Yêu cầu: Hãy tính tổng độ lân cận của các số trong dãy số
Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản LANCAN.INP gồm:
+ Dòng đầu tiên ghi số nguyên là số lượng các số trong dãy.
+ Dòng thứ hai ghi số nguyên
Gới hạn:
+
+
Kết quả: Ghi ra tệp văn bản LANCAN.OUT một số nguyên duy nhất là tổng độ lân cận

của các số trong dãy.
Ví dụ:
LANCAN.INP
4
3 8 2 10

LANCAN.OUT
6

Giải thích ví dụ:
+ Độ lân cận của 3 với dãy
+ Độ lân cận của 8 với dãy
+ Độ lân cận của 2 với dãy
+ Độ lân cận của 10 với dãy
Trang 7/18


Như vậy tổng độ lân cận của các số trong dãy số đã cho là
Bài 4. (2,5 điểm): Dán nhãn
Một dây chuyền sản xuất thiết bị vừa sản xuất được sản phẩm và đã dán nhãn cho mỗi
sản phẩm một mã số để tiện quản lý. Mã số được dán cho mỗi sản phầm là một số nguyên
dương và không khơng được có hai sản phẩm bất kỳ nào có mã số trùng nhau. Không may là
dây chuyền dán nhãn bị lỗi nên trong những sản phẩm đã dán nhãn có thể có nhiều sản phẩm
được dán cùng một nhãn (có mã số giống nhau).
u cầu: Hãy tìm xem trong sản phẩm đã dán nhãn có ít nhất bao nhiêu sản phẩm cần
dán lại để tất cả các sản phẩm đều có mã số khác nhau.
Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản DANNHAN.INP gồm:
+ Dòng đầu tiên ghi số nguyên dương .
+ Dòng thứ hai ghi số nguyên dương được cách nhau một dấu cách là nhãn của sản
phẩm đã được dán

Giới hạn:
+
+ Nhãn của sản phẩm là các số ngun dương có giá trị khơng vượt q
Kết quả: ghi ra tệp DANNHAN.OUT một số nguyên cho biết số lượng ít nhất sản phẩm
cần phải dán lại nhãn
Ví dụ:
DANNHAN.INP DANNHAN.OUT
7
3
1224251
Giải thích: Trong ví dụ trên cần dán lại một nhãn có mã số 1 và 2 nhãn có mã số 2, do
vậy số lượng ít nhất sản phẩm cần dán nhãn lại là 3.
 HẾT 
Lưu ý:
+ Thí sinh khơng sử dụng lệnh tạm dừng ở cuối chương trình (ví dụ: lệnh readln trong
PASCAL).
+ Thời gian chạy chương trình của mỗi bài cho mỗi test không vượt quá 01 giây.
- Giám thị khơng giải thích gì thêm.
- Họ và tên thí sinh:……………………………………………SBD:……………/Phịng:………….
- Giám thị 1:………………….………….……Giám thị 2: …..………………………………………

Trang 8/18


HƯỚNG DẪN
Bài 1:
Để gắn được nhiều bóng đèn nhất lên hàng cây thì ta gắn lên các cây có vị trí 1, 3, 5, 7,
….nghĩa là các cây có vị trị lẻ. Như vậy số lượng bóng đèn được sử dụng là
Kết quả bài tốn là:
Bài 2:

Bài này cần tìm một cặp số sao cho:
+
+ là nhỏ nhất
+ Chữ số 4 không xuất hiện trọng và
+
Với điều kiện như vậy ta có thể thấy bài này gần giống như bài 2 trong đề tuyển sinh năm
2018-2019. Tuy nhiên cách làm có khác:
Cho thay đổi từ 1 đến , với mỗi cho thay đổi từ đến , nếu cặp số thỏa mãn các điều kiện trên
thì lưu lại kết quả.
Tuy nhiên với việc sử dụng hai vòng lặp như vậy sẽ khơng đảm bảo về mặt thời gian. Ta có thể
rút ngắn về một vịng lặp bằng cách tính sau đó kiểm tra các điều kiện cần thiết.
Để kiểm tra số 4 có nằm trong số hay khơng ta có thể sử dụng phép toán hoặc chuyển qua
kiểu xâu.
Nhận xét thêm: Đây là một bài khơng khó về ý tưởng, thuật tốn nhưng cần phải có kỹ thuật
cài đặt tốt
Bài 3:
Cách 1: Làm theo cách tính có sẵn trong đề bài, tức là với mỗi số trong dãy thì tìm lân cận của
nó với các số cịn lại
Tuy nhiên cách này sẽ không đảm bảo về mặt thời gian
Cách 2:
Nhận thấy rằng nếu sắp xếp dãy số lại theo thứ tự tăng/giảm dần thì lân cận của một số với dãy
số là lân cận của nó với số liền trước hoặc số liền sau nó. Do vậy ta cần sắp xếp dãy số lại sau
đó:
Cho
Với mỗi thì
Với cách này, học sinh cần phải biết thuật toán QuickSort để đảm bảo về mặt thời gian
Cách 3: Sử dụng thuật toán đếm phân phối
Với giới hạn , ta sử dụng mảng trong đó là số lần xuất hiện của số trong mảng .
Với mảng có được ta có thể tính như sau:
Cho

Trang 9/18


Nếu thì: bỏ qua trường hợp này vì có ít nhất hai số bằng nên lân cận trường hợp này
là 0
Nếu thì:
Tìm sao cho và
Tìm sao cho và
Khi cài đặt cần lưu ý đến việc có tìm được hay khơng
Bài 4:
Nếu một nhãn nào đó được dán nhiều lần thì chỉ giữ lại 1 lần, còn các lần khác phải chuyển
qua nhãn khác. Do vậy cần phải đếm xem mỗi nhãn được dán bao nhiêu lần. Bài toán này
tương đương với việc đếm xem mỗi số xuất hiện bao nhiêu lần, giả sử một số nào đó trong dãy
xuất hiện lần thì phải chuyển qua loại nhãn khác.
Bài tốn này chỉ cần sử dụng thuật toán đếm phân phối. Sau khi tạo được mảng với ý nghĩa là
số lần xuất hiện của giá trị trong mảng thì tính như sau:
Cho
Nếu thì

Trang 10/18


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

KHÁNH HỊA

TRƯỜNG THPT CHUN LÊ Q ĐƠN
Năm học 2021-2022


ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Mơn thi: TIN HỌC
(Đề thi có 03 trang)

Ngày thi: 04/6/2021
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

TỔNG QUAN ĐỀ THI

TT
1
2
3
4

Tên bài

Tệp chương trình

Tệp dữ liệu vào

Tệp kết quả

Cho kẹo

CHOKEO.*

CHOKEO.INP


CHOKEO.OUT

Lũy thừa của hai số

ALTB.*

ALTB.INP

ALTB.OUT

Số nguyên tố đặc biệt
Dãy số lòng chảo

SNTDB.*
DAYSOLC.*

SNTDB.INP
DAYSOLC.INP

SNTDB.OUT
DAYSOLC.OUT

(Dấu * được thay thế bởi PAS hoặc CPP của ngơn ngữ lập trình được sử dụng tương ứng là
Pascal hoặc C++)
Hãy lập trình giải các bài tốn sau:
Bài 1 (2,50 điểm): Cho kẹo
Ngày hơm nay Tí đi xem phim cùng Tèo. Như thường lệ, Tí mang theo gói kẹo cam và
gói kẹo chanh, mỗi gói đều có cái kẹo. Trên đường đi Tí ăn hết cái kẹo cam và cái kẹo chanh.
Lúc đến rạp chiếu phim Tí chia đơi số kẹo mỗi loại thành hai phần rồi cho Tèo một phần sao
cho độ chênh lệch số kẹo trong mỗi phần của Tí và Tèo là ít nhất. Nếu có chênh lệch thì Tí sẽ

lấy phần nhiều hơn.
Yêu cầu: Hãy cho biết số kẹo mỗi loại còn lại của Tí là bao nhiêu sau khi đã cho Tèo.
Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản CHOKEO.INP gồm 5 số nguyên dương được ghi trên
một dòng và giữa các số cách nhau một dấu cách. Các số trong tệp có giá trị khơng vượt q
100.
Kết quả: Ghi vào tệp CHOKEO.OUT hai số nguyên trên một dòng theo thứ tự là số
kẹo cam và kẹo chanh của Tí sau khi đã chia cho Tèo. Giữa hai số cách nhau một dấu cách.
Ví dụ:
CHOKEO.INP
CHOKEO.OUT
5 3 4 10 7
53
Bài 2 (3,00 điểm): Lũy thừa của hai số
Cho hai số nguyên dương và . Hãy tìm hai số nguyên dương và sao cho và .
Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản ALTB.INP gồm một dòng ghi hai số nguyên dương và và
giữa hai số được ghi cách nhau một dấu cách.

Trang 11/18


Kết quả: Ghi vào tệp văn bản ALTB.OUT hai số và tìm được trên cùng một dịng và
cách nhau một dấu cách. Nếu tìm được nhiều hơn một bộ nghiệm thì chỉ chọn một bộ nghiệm
có giá trị của nhỏ nhất. Nếu khơng tìm được hai số và thỏa điều kiện bài tốn thì ghi số -1.
Ví dụ:
ALTB.INP
ALTB.OUT
16 6
24
Bài 3 (2,50 điểm): Số nguyên tố đặc biệt
Hải là người yêu thích các số ngun tố chính vì vậy cậu ta thường tìm ra những số

ngun tố có tính chất đặc biệt. Hải đã phát hiện ra có những số nguyên tố mà tổng các chữ số
của nó cũng là số ngun tố. Ví dụ: số 67 có tổng hai chữ số của nó bằng 13 cũng là một số
nguyên tố. Hải gọi những số nguyên tố như vậy là số nguyên tố đặc biệt.
Yêu cầu: Cho hai số nguyên hãy cho biết trong đoạn từ đến có những số nguyên tố
đặc biệt nào?
Dữ liệu vào: Từ tệp SNTDB.INP gồm hai số nguyên dương trên một dòng và cách
nhau một dấu cách. Dữ liệu vào ln đảm bảo có bài tốn có nghiệm.
Kết quả: Ghi vào tệp SNTDB.OUT các số nguyên tố đặc biệt từ đến . Các số in ra
theo thứ tự tăng dần và cách nhau một dấu cách.
Ví dụ:
SNTDB.INP
SNTDB.OUT
10 50
11 23 29 41 43 47
Bài 4 (2,00 điểm): Dãy số lịng chảo
Người ta gọi một dãy số có tính chất lịng chảo là dãy số mà nếu các số trong dãy có giá
trị giảm dần tính từ đầu dãy hướng về phía giữa dãy rồi sau đó lại tăng dần về phía cuối dãy. Ví
dụ: Dãy số {3, 2, 1, 3, 4, 5} được xem là dãy số lòng chảo. Các dãy số {4, 2, 2, 3}; {3, 2, 1}
và {1, 2, 3, 2, 1} không được xem là dãy số lòng chảo.
Yêu cầu: Cho một dãy số gồm số ngun . Hãy tìm một dãy con (có ít nhất ba số) gồm
các số liên tiếp nhau trong dãy số đã cho là dãy số lòng chảo và có độ dài lớn nhất.
Dữ liệu vào: Tệp văn bản DAYSOLC.INP gồm:
+ Dòng đầu ghi số nguyên dương .
+ Dòng thứ hai ghi số nguyên trong dãy . Giữa các số cách nhau một dấu cách.
Kết quả: Ghi vào tệp văn bản DAYSOLC.OUT dãy số đầu tiên tìm được thỏa u cầu
bài tốn. Nếu khơng tìm được dãy số thỏa điều kiện bài tốn thì ghi số -1.
Ví dụ 1:
DAYSOLC.INP
DAYSOLC.OUT
8

321345
32134512
Ví dụ 2:
DAYSOLC.INP
DAYSOLC.OUT
4
-1
4223
Trang 12/18


 HẾT 
Lưu ý:
+ Thí sinh khơng sử dụng lệnh tạm dừng ở cuối chương trình (ví dụ: lệnh readln trong
PASCAL).
+ Thời gian chạy chương trình của mỗi bài cho mỗi test không vượt quá 01 giây.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
- Họ và tên thí sinh:……………………………………………SBD:……………/Phịng:………….
- Giám thị 1:………………….………….……Giám thị 2: …..………………………………………

Trang 13/18


HƯỚNG DẪN
Bài 1:
Gọi là số kẹo cam,
Gọi là số kẹo chanh,
Sau khi ăn cái kẹo cam thì
Sau khi ăn cái kẹo chanh thì
Kết quả số kẹo cịn lại sau khi cho:

+ Số kẹo cam =
+ Số kẹo chanh =
Bài 2:
Sử dụng thuật tốn duyệt giá trị của để tính lũy thừa . Nếu thì kết quả của bài tốn là và .
Nếu duyệt hết miền giá trị của mà không tìm được kết quả thì bài tốn vơ nghiệm.
Bài 3:
Cách 1: Liệt kê tất cả các số thuộc đoạn kết hợp kiểm tra thỏa mãn các điều kiện của bài
toán ( là số nguyên tố và tổng các chữ số của là số nguyên tố).
Cách 2: Sử dụng thuật toán sàng số nguyên tố (Eratothene). Duyệt thuộc đoạn , nếu và
tổng các chữ số của cịn trên sàng thì in
Bài 4:
Cách 1:
Duyệt tất cả các vị trí từ đến , với mỗi giá trị của :
+ Từ duyệt về phía bên trái với điều kiện , duyệt về phía bên phải với điều kiện .
+ Độ dài của dãy lòng chảo là
+ Nếu thì và lưu lại dãy lịng chảo.
Cách 2:
Gọi là dãy số giảm liên tục dài nhất kết thúc ở vị trí
Gọi là dãy số tăng liên tục dài nhất bắt đầu ở vị trí
Duyệt tất cả các vị trí từ 2 đến , với mỗi :
+ Độ dài dãy lịng chảo là
+ Nếu thì và lưu lại dãy lòng chảo.

Trang 14/18


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


KHÁNH HỊA

TRƯỜNG THPT CHUN LÊ Q ĐƠN
Năm học: 2022-2023

ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Mơn thi: TIN HỌC
(Đề thi có 03 trang)

Ngày thi: 04/6/2022
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)


TỔNG QUAN ĐỀ THI
TT

Tên bài

Tệp chương
trình

1

Số chính phương

CHINHPHUONG.*

2
3
4


Bắn cung
Tam giác
Xếp đĩa

BANCUNG.*
TAMGIAC.*
XEPDIA.*

Tệp dữ liệu vào
CHINHPHUONG.IN
P
BANCUNG.INP
TAMGIAC.INP
XEPDIA.INP

Tệp kết quả
CHINHPHUONG.OU
T
BANCUNG.OUT
TAMGIAC.OUT
XEPDIA.OUT

Lưu ý:
+ Dấu * được thay thế bởi PAS hoặc CPP của ngôn ngữ lập trình được sử dụng tương
ứng là Pascal hoặc C++.
+ Thí sinh không sử dụng lệnh tạm dừng ở cuối chương trình (ví dụ: lệnh readln trong
Pascal).
+ Thời gian chạy chương trình của mỗi bài cho mỗi test khơng vượt q 01 giây.
Hãy lập trình giải các bài tốn sau:

Bài 1 (3,00 điểm): Số chính phương
Một số nguyên dương được gọi là số chính phương nếu căn bậc hai của nó là một số
ngun dương. Hay nói cách khác, bình phương của một số nguyên dương được gọi là một số
chính phương.
Ví dụ: 9 là số chính phương vì = 3 hay, nên là số chính phương nhưng 10 thì khơng phải
số chính phương vì 3,16228.
u cầu: Hãy cho biết từ tới (kể cả và ) có tất cả bao nhiêu số chính phương?
Dữ liệu vào: Cho tệp văn bản CHINHPHUONG.INP chứa hai số nguyên dương và
được ghi trên một dòng và phân cách nhau bởi dấu cách
Kết quả ra: Ghi vào tệp văn bản CHINHPHUONG.OUT số lượng các số chính phương
tìm được.
Ví dụ:
CHINHPHUONG.IN CHINHPHUONG.OU
P
T
2 10
2
Trang 15/18


Giải thích:
Giới hạn:

Từ 2 tới 10 có hai số chính phương là 4 và 9
80% test có
20% test có
Bài 2 (2,50 điểm): Bắn cung
SEA Games 31 có tổ chức nội dung thi bắn cung tên. Ban tổ chức đã chuẩn bị rất nhiều các
mục tiêu để bắn, các mục tiêu được đánh số bắt đầu từ . Có cung thủ đang bắn tên vào các
mục tiêu đó. Cung thủ thứ bắn trúng vào tất cả các mục tiêu là bội số của .

u cầu: Hãy tìm mục tiêu có giá trị nhỏ nhất mà tất cả các cung thủ đều bắn trúng.
Dữ liệu vào: Cho tệp văn bản BANCUNG.INP gồm hai dòng:
 Dòng đầu tiên chứa số là số lượng cung thủ .
 Dòng tiếp theo chứa số nguyên dương , trong đó số thứ biểu thị giá trị của cung thủ
thứ .
Kết quả ra: Ghi vào tệp văn bản BANCUNG.OUT chỉ gồm một số nguyên duy nhất là
đáp án của bài tốn.
Ví dụ:
BANCUNG.IN BANCUNG.OU
P
T
3
12
234
Giải thích:
Cung thủ thứ nhất bắn trúng vào các mục tiêu là bội của 2 tức là 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, …
Cung thủ thứ hai bắn trúng vào các mục tiêu là bội của 3 tức là 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, …
Cung thủ thứ ba bắn trúng vào các mục tiêu là bội của 4 tức là 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, …
Nên mục tiêu nhỏ nhất mà cả ba cung thủ trên đều bắn trúng là 12.
Giới hạn:
60% test có
40% test có
Bài 3 (2,50 điểm): Tam giác
Tèo đang chuẩn bị tiết học thủ cơng, cậu ta có thẻ tre với thẻ tre thứ có độ dài (đơn vị độ
dài). Tèo sẽ lấy các thẻ tre có độ dài bằng nhau để tạo thành các hình tam giác đều riêng biệt
(các thẻ tre không bị cắt bỏ mà giữ nguyên chiều dài ban đầu). Số còn lại Tèo sẽ cho Tí làm đồ
chơi.
Yêu cầu: Cho thẻ tre với thẻ thứ có độ dài (đơn vị độ dài). Tính số lượng tam giác đều
tối đa mà Tèo có thể tạo thành và số lượng thẻ tre còn lại mà Tèo sẽ cho Tí?
Dữ liệu vào: Cho tệp văn bản TAMGIAC.INP gồm hai dòng:

 Dòng đầu tiên chứa số nguyên dương là số lượng thẻ tre mà Tèo có .
 Dòng thứ hai chứa số nguyên dương ghi cách nhau bởi dấu cách với là độ dài của thẻ
tre thứ .
Dữ liệu ra: Ghi vào tệp văn bản TAMGIAC.OUT gồm hai số nguyên dương và ghi cách
nhau bởi dấu cách, với là số lượng tam giác đều tối đa mà Tèo tạo được, là số thẻ tre Tèo sẽ
cho Tí.
Trang 16/18


Ví dụ:
TAMGIAC.INP TAMGIAC.OUT
8
15
12661121
Giới hạn:

60% test có
20% test có
20% test có

Bài 4 (2,00 điểm): Xếp đĩa
Khách sạn XYZ là nơi đón tiếp các đoàn thể thao về nghỉ ngơi trong SEA Games 31. Sau
mỗi bữa ăn, khách sạn sẽ phải rửa dọn rất nhiều chiếc đĩa. Nam là người chịu trách nhiệm rửa
sạch và xếp chúng lên nhau. Nam có chiếc đĩa được đánh số từ tới . Những chiếc đĩa có độ
bền lần lượt là Một chiếc đĩa có độ bền nghĩa là Nam có thể xếp lên trên đĩa đó tối đa chiếc
đĩa khác, nếu xếp lên nhiều hơn thì đĩa đó sẽ bị vỡ.
u cầu: Hãy cho biết số đĩa tối đa mà Nam có thể xếp được sao cho đĩa không bị vỡ.
Dữ liệu vào: Cho tệp văn bản XEPDIA.INP gồm hai dòng:
 Dòng thứ nhất chứa số nguyên dương là số lượng đĩa.
 Dòng thứ hai gồm số nguyên với là độ bền của chiếc đĩa thứ . Các số trên một

dòng ghi cách nhau bởi dấu cách.
Kết quả ra: Ghi vào tệp văn bản XEPDIA.OUT một số ngun duy nhất là đáp án của
bài tốn.
Ví dụ 1:
XEPDIA.IN XEPDIA.OU
P
T
3
3
121
Giải thích:

Chồng đĩa cao nhất được xếp với 3 đĩa theo thứ tự từ dưới lên trên là đĩa
thứ 2, đĩa thứ 1 rồi đến đĩa thứ 3.

Ví dụ 2:
XEPDIA.IN
P
6
000000
Giải thích:

XEPDIA.OU
T
1

Khơng có chiếc đĩa nào được phép đặt đĩa khác lên nên mỗi đĩa phải đặt
riêng 1 chồng, vì vậy số đĩa tối đa có thể xếp là 1.

Giới hạn:


60% test có
40% test có
 HẾT 
- Giám thị khơng giải thích gì thêm.
- Họ và tên thí sinh:……………………………………………SBD:……………/Phịng:………….
Trang 17/18


- Giám thị 1:………………….………….……Giám thị 2: …..………………………………………
HƯỚNG DẪN
Bài 1:
dem =0;
Subtask 1: Duyệt các số i từ X tới Y, kiểm tra nếu bình phương của bằng thì tăng đếm lên
1.
Subtask 2: Duyệt các số từ đến kiểm tra nếu thì tăng dem.
Bài 2:
Subtask 1: duyệt từ 1 đến tìm số đầu tiên đều chia hết cho n số.
Subtask 2: Duyệt i từ 1 tới N tìm bội chung nhỏ nhất của dãy
Bài 3:
Subtask 1: Có thể thực hiện bằng sắp xếp nổi bọt
Subtask 2: Sắp xếp bằng Quick sort
Subtask 3: Sắp xếp đếm phân phối
Gọi d[i] là tần số xuất hiện của thẻ tre có độ dài ,
Kq là đáp án bài toán.
Duyệt từ 1 tới 2000:
- Số tam giác cần tìm là tổng phần nguyên của các d[i]/3
- Số còn lại đem cho là tổng phần chia dư của các d[i]%3
Bài 4:
Sắp xếp dãy tăng dần

Gọi k=0 là số đĩa đã được xếp, chiếc đĩa tiếp theo là chiếc đĩa được đặt ở dưới
Duyệt đĩa từ tới
Nếu k<=a[i] thì tăng k lên 1
Subtask 1: sắp xếp bằng nổi bọt
Subtask 2: sắp xếp bằng quick sort

Trang 18/18



×