Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP đề tài PHÂN TÍCH và lập dự TOÁN báo cáo tài CHÍNH tài CHÍNH tập đoàn hòa PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

--------

BÁO CÁO THU HOẠCH CUỐI KÌ MƠN: MƠ PHỎNG
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ LẬP DỰ TỐN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH TẬP ĐỒN HỊA PHÁT

Giảng viên hướng dẫn: Đồn Thị Hồng Ngọc
Nhóm thực hiện: Nhóm 5
Lớp: MPTCDN - 02

0

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


***

Mục lục
DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................................... 2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN....................................................................................... 3
I. Giới thiệu chung......................................................................................................... 4
1. Lịch sử hình thành...............................................................................................4
2. Lĩnh vực kinh doanh............................................................................................5


3. Vị thế công ty......................................................................................................5
4. Chiến lược phát triển và đầu tư...........................................................................6
II. Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh.................................................................8
1.Năm 2019............................................................................................................ 9
a, Doanh thu......................................................................................................... 9
b, Chi phí.............................................................................................................10
c, Lợi nhuận thuần...............................................................................................11
2.Năm 2020........................................................................................................... 11
b, Chi phí.............................................................................................................12
c, Lợi nhuận thuần...............................................................................................12
III. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp...............................................13
1.Phân tích chỉ tiêu Vốn lưu động ròng (VLĐR)..............................................13
a, Năm 2019......................................................................................................... 13
b, Năm 2020.........................................................................................................14
2.Phân tích chỉ tiêu Nhu cầu vốn lưu động........................................................14
a, Cuối năm 2018.................................................................................................14
b, Cuối năm 2019.................................................................................................15
1

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


c, Cuối năm 2020.................................................................................................16
3.Phân tích chỉ tiêu ngân quỹ rịng (NQR)........................................................17
a, Năm 2019......................................................................................................... 17
b, Năm 2020.........................................................................................................18

4. Phân tích cơ cấu TS-NV và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên BCĐKT....19
a, Năm 2018......................................................................................................... 19
b, Năm 2019.........................................................................................................19
c, Năm 2020......................................................................................................... 19
IV. Phân tích các chỉ số tài chính của doah nghiệp......................................................20
1.Khả năng sinh lời...............................................................................................20
a, ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản.........................................................20
b, ROE: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu...................................................20
2.Tỷ số năng lực hoạt động tài sản........................................................................21
3.Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn..................................................................22
4. Khả năng thanh toán dài hạn.............................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................23

DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Ký hiệu
TSNH
TSDH
NVNH

NVDH
VLĐR
NCVLĐ
NQR
HTK
GVHB
DTT

Nội dung
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Nguồn vốn ngắn hạn
Nguồn vốn dài hạn
Vốn lưu động ròng
Nhu cầu vốn lưu động
Ngân quỹ ròng
Hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán
Doanh thu thuần

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

ST
T

Họ và tên

Mã sinh viên

Mực độ đóng góp (so

với phần được phân
công)
2

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


1
2
3
4
5
6

Nguyễn Văn Trường
Trương Gia Nhi
Hoàng Thị Mỹ Linh
Trương Ngọc Quang
Nguyễn Phương Trang
Trương Gia Huy

187TC19002
187TC18622
187TC18415
187TC18732
187TC05088

187tc18316

100%
100%
100%
100%
100%
100%

3

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


I. Giới thiệu chung
Tập đồn Hịa Phát là một trong những Tập đồn sản xuất cơng nghiệp tư nhân hàng đầu Việt
Nam. Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa
Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực Nội thất (1995), Ống thép (1996), Thép (2000), Điện
lạnh (2001), Bất động sản (2001). Năm 2007, Hòa Phát tái cấu trúc theo mơ hình Tập đồn,
trong đó Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hịa Phát giữ vai trị là Cơng ty mẹ cùng các Công ty
thành viên và Công ty liên kết. Ngày 15/11/2007, Hịa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên
thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG. Tính đến tháng 3/2016, Tập
đồn Hịa Phát có 18 Cơng ty thành viên.

(Sơ Đồ Mơ Hình Hoạt Động Tập Đồn Hịa Phát)


1. Lịch sử hình thành
- Năm 1992: Thành lập Cơng ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hịa Phát; Cơng ty đầu tiên mang
thương hiệu Hịa Phát
- Năm 1995: Thành lập Cơng ty CP Nội thất Hịa Phát - Năm 1996: Thành lập Cơng ty TNHH
Ống thép Hịa Phát
- Năm 2000: Thành lập Cơng ty CP Thép Hịa Phát, nay là Cơng ty TNHH Một thành viên
Thép Hịa Phát

4

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


- Năm 2001: Thành lập Công ty TNHH Điện lạnh Hịa Phát và Cơng ty CP Xây dựng và Phát
triển Đơ thị Hịa Phát
- Năm 2004: Thành lập Cơng ty TNHH Thương mại Hòa Phát
- Tháng 1/2007: Tái cấu trúc theo mơ hình Tập đồn, với Cơng ty mẹ là Cơng ty CP Tập đồn
Hịa Phát và các Cơng ty thành viên
- Tháng 6/2007: Thành lập Cơng ty CP Khống sản Hịa Phát
- Tháng 8/2007: Thành lập Cơng ty CP Thép Hòa Phát, triển khai Khu liên hợp sản xuất gang
thép tại Kinh Môn, Hải Dương
- 15/11/2007: Niêm yết cổ phiếu mã HPG trên thị trường chứng khoán Việt Nam
- Tháng 6/2009: Mua lại Cơng ty CP Đầu tư khống sản An Thơng và Cơng ty CP Năng lượng
Hịa Phát
- Tháng 12/2009: KLH Gang thép Hịa Phát hồn thành đầu tư giai đoạn 1
- Tháng 7/2010: Công ty CP Golden Gain Việt Nam trở thành Công ty thành viên

- Tháng 1/2011: Cấu trúc mơ hình hoạt động Cơng ty mẹ với việc tách mảng sản xuất và kinh
doanh thép
- Tháng 1/2012: Triển khai giai đoạn 2 Khu liên hợp sản xuất gang thép tại Kinh Môn, Hải
Dương

2. Lĩnh vực kinh doanh
- Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị
- Sản xuất hàng nội thất, chế biến gỗ
- Sản xuất và mua bán kim loại màu các loại, phế liệu kim loại màu
- Kinh doanh BĐS (không bao gồm hoạt động tư vấn về giá đất)
- Kinh doanh dịch vụ cho th nhà, văn phịng, tài sản...
- Mảng nơng nghiệp và chăn ni

3. Vị thế cơng ty
Tập đồn Hịa Phát sản xuất và kinh doanh đa ngành với nhiều sản phẩm công nghiệp
và dân dụng trọng điểm, thiết yếu của Việt Nam, vì vậy rất nhiều sản phẩm cũng chính là
ngun liệu đầu vào cho việc sản xuất các sản phẩm khác trong Tập đoàn. Tập đoàn là chủ
đầu tư của Khu công nghiệp Phố Nối A (tỉnh Hưng Yên) với tổng diện tích 390 ha tại một vị
trí hết sức thuận lợi, hấp dẫn được nhiều nhà đầu tư đặt nhà máy sản xuất kinh doanh.

5

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


4. Chiến lược phát triển và đầu tư

Năm 2019
 Đa dạng thị trường xuất khẩu
Chưa khi nào thép Hòa Phát nhận được đơn đặt hàng với khối lượng lớn như năm 2018,
trong đó, các thị trường Nhật Bản, Mỹ, Campuchia, Úc, New Zealand đóng góp phần lớn
lượng hàng xuất khẩu của thép Hòa Phát.
Đặc biệt, thị trường Nhật Bản năm vừa qua đã tăng đột biến các đơn hàng và toàn bộ là thép
cuộn chất lượng cao. Nếu như năm 2017 lượng hàng xuất khẩu sang nước này chỉ đạt hơn
2.900 tấn thì con số này đã tăng lên 58.513 tấn, gấp 20 lần, đưa Nhật Bản đứng thứ hai trong
các thị trường xuất khẩu lớn của Hòa Phát năm 2018. Đối với thị trường Mỹ, dù bị áp thuế
nhập khẩu 25% theo Đạo luật 232 nhưng thép Hòa Phát vẫn xuất khẩu được tổng cộng 35.600
tấn vào thị trường này, chiếm gần 15% sản lượng xuất khẩu của Tập đoàn và đứng thứ 3 trong
các trường xuất khẩu của Tập đoàn năm 2018. Một điểm nhấn đáng chú ý khác trong năm
vừa qua là Thép Hòa Phát đã thắng kiện và không bị áp thuế chống bán phá giá vào thị trường
Úc. Đây là thắng lợi quan trọng trong giao thương quốc tế, thể hiện sự tích cực, chủ động của
Hòa Phát trong các vụ kiện phòng vệ thương mại, góp phần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Sự đa dạng thị trường giúp thép Hịa Phát khơng bị phụ thuộc vào thị trường nào cụ thể, chủ
động trong phân bổ sản lượng xuất khẩu khi cần thiết. Cho đến nay, thép Hòa Phát đã chinh
phục được thị trường 14 quốc gia khắp thế giới. Nhiều thị trường mới như New Zealand,
Canada, Hàn Quốc, Brunei ngày càng tăng lượng đơn đặt hàng. Đây đều là các thị trường khó
tính, chứng tỏ sức cạnh tranh cao của thép xây dựng Hịa Phát trên thị trường quốc tế.
 Dồn tồn lực cho dự án trọng điểm
Để tăng sản lượng đáp ứng cho chiến lược mở rộng thị trường năm nay, nhiều dự án
trọng điểm đã được Hòa Phát chú trọng triển khai và đang đẩy mạnh hoàn thành trong thời
gian tới.
Với công suất thiết kế 4 triệu tấn thép dài và thép dẹt/năm, KLH sản xuất gang thép Dung
Quất đang được Tập đoàn dốc toàn lực triển khai, đảm bảo đúng tiến độ đề ra, dự kiến hoàn
thành vào cuối năm 2019. Dự án Dung Quất là “quả đấm thép” mang tính chiến lược trong
dài hạn của Tập đồn trên hành trình vào Top 50 doanh nghiệp thép lớn nhất thế giới. Tính
đến cuối 2018, các hạng mục chính của giai đoạn I, hoàn thành khoảng gần 70% khối lượng


6

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


cơng việc như lị cao số 1, thiêu kết 1, nhà máy nhiệt điện 1.Sản lượng tiêu thụ thép xây dựng
Hòa Phát năm 2018 đạt mức 2,35 triệu tấn, cao nhất từ trước đến nay chủ yếu nhờ sự hoạt
động hiệu quả, ổn định của các lò cao khu liên hợp gang thép Hòa Phát tại Hải Dương.
Năm 2020
Năm 2019, Hòa Phát nắm giữ 27% thị phần thép xây dựng và 35% thị phần ống thép.
Tuy nhiên, thương hiệu Hòa Phát chỉ mạnh ở thị trường miền Bắc và Bắc Miền Trung với thị
phần lần lượt là 24% và 42.3%, trong khi chưa được biết đến rộng tại thị trường miền Nam
(thị phần 7.5% năm 2019). Vị thế của Hòa Phát tại miền Bắc tương đối vững chắc với hệ
thống mạng lưới phân phối gần 200 đại lý và khoảng cách trên 20% thị phần với đối thủ ngay
kế tiếp là TIS. Thị trường miền Bắc là thị trường truyền thống của Hòa Phát với 2 nhà máy
thép đầu tiên đều đặt ở đây, chi phí vận chuyển SP thép tương đối lớn là một hạn chế của Hòa
Phát trong việc đẩy mạnh sản lượng vào thị trường miền Nam.
Năm 2021
Với kinh nghiệm dày dặn, HPG đã quyết định đầu tư mở rộng đúng thời điểm, đón đầu
chu kỳ tăng trưởng của ngành. Nhờ đó, sản lượng tăng thêm được hấp thụ tốt giúp lợi nhuận
tăng gấp 7 lần sau 7 năm (2013-2020).
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh duy trì ở mức 7,000-9,000 tỷ đồng/năm, dù trong những
năm khó khăn nhất như 2019. Dòng tiền kinh doanh của HPG thuộc nhóm tốt nhất trong số
các doanh nghiệp sản xuất thuộc VN30. Mức độ sử dụng địn bẩy tài chính tăng mạnh trong
giai đoạn đầu tư mở rộng tại KLH Dung Quất (2018-2020) nhưng đang giảm dần theo lịch trả
nợ. Nợ vay dài hạn cho KLH Dung Quất sẽ được trả hết trước 2026, dòng tiền trả gốc giai

đoạn 2021-2022 ước khoảng 5,000 tỷ/năm. Với tình hình tài chính lành mạnh, các khoản vay
của HPG được hưởng mức lãi suất tương đối thấp so với mặt bằng lãi suất trên thị trường,
khoảng 3.7% (trong đó vay ngắn hạn chịu lãi từ 1.7%-6%/năm và vay dài hạn từ 2.6%-9.6%).
 Mảng thép – Hưởng lợi rõ rệt từ đà tăng của thép
Sản xuất thép thô đạt 5.8 triệu tấn (+93% YoY), tương đương với vận hành 100% cơng
suất tại KLH Hịa Phát Dung Quất. Sau khi đưa lò cao số 1 & 2 tại KLH hòa Phát Dung Quất
vào hoạt động từ cuối 2019, HPG đã vận hành lò cao số 3 trong T8/2020 và lị cao số 4 cuối
T1/2021, nâng cơng suất thép thơ của cả Tập đồn sẽ tăng lên 8 triệu tấn/năm.
Giá bán các sản phẩm thép tăng mạnh trong Q4/2020, tuy nhiên cả năm vẫn giảm khoảng 89% YoY. Kể từ T9/2020, Hòa Phát và các doanh nghiệp thép nội địa bắt đầu có những động

7

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


thái tăng giá đầu tiên để bù đắp cho đà tăng của giá nguyên liệu (đặc biệt là giá quặng và giá
thép phế). Đặc biệt trong T12/2020, HPG đã tăng giá thép thanh 5 lần với mức tăng 2,500
đồng/kg. BSC ước tính với mức tăng này, HPG đã bù đắp được phần chi phí sản xuất tăng lên
do giá quặng.

Biên lợi nhuận mảng thép cải thiện dần theo các quý, đặc biệt cao trong Q4/2020 nhờ
(1) HPG điều chỉnh tăng giá bán các sản phẩm thép dài và (2) có thêm sự đóng góp của sản
phẩm HRC (phục vụ cả sản xuất nội bộ và bán ra bên ngoài) với giá thị trường liên tục tăng,
lên khoảng 700 -770 USD/tấn.
 Mảng nông nghiệp - Hưởng trái ngọt sau năm năm đầu tư
Mảng nơng nghiệp vươn lên đóng góp lợi nhuận lớn thứ 2 trong số các mảng hoạt động

của HPG với tỷ trọng 12%. Sau 5 năm đầu tư, mảng nơng nghiệp của HPG đã mở rộng quy
mơ nhanh chóng với 150,000 con bò Úc (50% thị phần cả nước), 250,000 heo thương phẩm
và 700,000 trứng gà/ngày vào cuối 2020. Sau giai đoạn đầu tư ban đầu và được hưởng lợi
phần nào từ xu hướng tăng của giá heo trong năm 2020 (đóng góp khoảng 60% kết quả mảng
nơng nghiệp), biên lợi nhuận của mảng này cải thiện rõ rệt so với mức 7% trong năm 2019.
II. Phân tích tình hình và kết quả kinh doanh
Sau khi lập Báo cáo kết quả HĐKD dạng so sánh ngang và so sánh dọc, nhóm đã đưa ra
được những phân tích về sự thay đổi trong doanh thu, chi phí và lợi nhuận qua các năm 2018,
2019 & 2020; cũng như cái nhìn mang tính so sánh giữa Hịa Phát với các đối thủ cạnh tranh
khác cùng ngành như sau:

8

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


1. Năm 2020

2a, Doanh thu
Nhìn vào báo cáo so sánh ngang, dễ dàng nhận thấy doanh thu năm 2019 có xu hướng
tăng mạnh so với năm 2018. Trong khâu tiêu thụ, Hòa Phát vẫn tiếp tục vượt trội các đối thủ
cạnh tranh về sản lượng bán hàng. Mức sản lượng kỷ lục là sự khẳng định thành công bước
đầu của Thép Hòa Phát trong việc đầu tư mở rộng sản xuất theo hướng chú trọng chất lượng
sản phẩm, không ngừng đa dạng hóa chủng loại, mác thép và tối ưu hóa giá trị chuỗi sản
phẩm từ thép. Kết quả là doanh thu năm 2019 đạt gần 332.72 tỷ đồng, tăng 130% so với năm
2018. Trong khâu sản xuất, Hòa Phát vẫn luôn đặt chất lượng sản phẩm cũng như tiến độ hồn

thành hợp đồng lên hàng đầu, do đó doanh nghiệp vẫn duy trì chỉ tiêu hàng bán trả lại bằng
khơng. Bên cạnh sự ảnh hưởng tích cực lớn từ sản lượng tiêu thụ tăng thì giá bán trung bình
của các sản phẩm thép lại giảm tương đối, do nguồn cung thế giới tăng. Tuy nhiên giá giảm
cũng là một trong những nguyên nhân thúc đẩy tăng sản lượng tiêu thụ và nâng vị thế cạnh
tranh của doanh nghiệp.
Cơ cấu doanh thu năm 2019 nhìn chung khơng có sự biến động tỷ trọng lớn so với năm
2018. Doanh thu đến hầu hết từ hoạt động tài chính (là phần cổ tức nhận được từ các coogn ty
con và công ty liên kết và doanh thu từ cho vay tài chính) và có xu hướng giảm nhẹ, cụ thể
nguồn thu chủ yếu là lợi nhuận nhận được từ các công ty con chiếm đến 98.3% giảm 1.1% so
với năm 2018, phần nhỏ còn lại là lãi tiền gửi cho vay và lãi chênh lệch tỷ giá.Doanh thu
thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ từ 2%-3% và có xu
hướng tăng nhẹ chứng tỏ rằng hoạt động sản xuất kinh doanh được chú trọng hơn và có dấu
hiệu tích cực. Bên cạnh đó thì nguồn thu nhập khác là rất nhỏ đối với tổng doanh thu. Từ phân

9

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


tích cho thấy doanh nghiệp có cơ cấu doanh thu chưa hợp lý do doanh thu đến từ ngành hàng
chính nhưng khơng phải nguồn thu chính của doanh nghiệp.

Hình 3.1: Biểu đồ so sánh cơ cấu doanh thu năm 2018- 2019.
b, Chi phí
Mặc dù doanh thu tăng cao nhưng chưa cho thấy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
do chi phí cũng có xu hướng tăng mạnh. Doanh nghiệp phải chịu ảnh hưởng tiêu cực từ một

số biến động lớn trên thị trường đầu vào. Đặc biệt là khoản chi phí giá vốn hàng bán có mức
tăng 153% tương đương 173.83 tỷ, mức tăng nhanh hơn so với doanh thu thuần của doanh
nghiệp làm cho hệ số biên lợi nhuận gộp giảm từ 46.4% ở năm 2018 xuống chỉ còn 21.38% ở
năm 2019. Nguyên nhân chủ yếu là do bối cảnh thị trường thép vẫn tiếp tục khó khăn: giá
quặng tăng cao kỷ lục; lợi thế đến từ quy trình sản xuất khép kín từ thượng nguồn; ... và chiến
lược mở rộng quy mơ của Tập đồn.
Trong cơ cấu chi phí, giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng cao, cùng
với đó là chi phí hoạt động tài chính tăng đột biến do khoản chi phí đi vay phát sinh chiếm tới
95,4%. Doanh nghiệp dùng khoản chi phí đi vay để đầu tư mở rộng sản xuất nên doanh thu
tăng theo đó, chứng tỏ hiệu quả của chính sách kiểm sốt chi phí chưa cao. Bên cạnh đó, trong
điều kiện quy mơ hoạt động tăng trưởng nhanh nhưng khơng phát sinh chi phí bán hàng và
chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng nhưng xét về tỷ lệ trên doanh thu thuần lại giảm quá
nửa, cho thấy hai khoản mục chi phí này được doanh nghiệp quản lý tốt.
c, Lợi nhuận thuần
Lợi nhuận thuần năm 2019 đạt gần 10,502.67 tỷ đồng, tăng 44% tương ứng 3,207.96 tỷ
đồng. Tuy nhiên tỷ lệ lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần sụt giảm nghiêm trọng từ

10

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


5039.52% ở năm 2018 xuống chỉ còn 3156.64% ở năm 2019, minh chứng hiệu quả sử dụng
nguồn lực của doanh nghiệp chưa thực sự tốt.
2. Năm 2020


a, Doanh thu

Kêất cấấu doanh thu BH & CCDV
(Đ ơn v ị: tỷ đồầng)
3,000.00
2,535.98
2,500.00
2,000.00
1,500.00
1,000.00
500.00
0.00

164.17

140.80

123.13

DT cung cấấp dịch vụ

DT bán hàng

2019

27.75

30.28

DT BĐS đấầu tư cho thuê


2020

Doanh thu thuần năm 2020 là một điểm nhấn trong lịch sử phát triển của Hòa Phát với
giá trị đạt gần 2,655.23 tỷ đổng, gấp gần 7 lần so với năm 2019. Cụ thể tăng 2,322.51 tỷ đồng
tương ứng tăng 698%. Lượng tăng này hầu hết đến từ hoạt động bán hàng hóa.
Hình 3.3: Biểu đồ thể hiện kết cấu Doanh thu BH & CCDV
Đây là một bước ngoặt chuyển đổi hướng kinh doanh của cơng ty mẹ tập đồn Hịa
Phát, doanh nghiệp khơng chỉ tập trung cung cấp dịch vụ và giao dịch nội bộ với các công ty
con nữa, thay vào đó là tập trung gia tăng sản xuất, mở rộng quy mơ, chiếm lĩnh thị phần góp
phần tăng tổng doanh thu thuần của cả tập đoàn. Tỷ trọng doanh thu bán hàng chiếm tới 94%
trên tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. So với năm 2019 và năm 2018, cơ cấu
doanh thu của doanh nghiệp đã có nhiều sự thay đổi. Tỷ trọng DTT tăng lên chiếm gần 14%
tăng hơn 10% tỷ trọng so với 2019, tỷ trọng DT HĐTC cũng giảm đi tương ứng do thu nhập
khác của doanh nghiệp rất bé và gần như không đổi.
Mặc dù DTT tăng cao nhưng biên lợi nhuận gộp và biên lợi nhuận thuần có xu hướng
giảm mạnh, chứng tỏ rằng doanh nghiệp chưa thực hiện tốt chính sách kiểm sốt chi phí. Một
phần là do tác động lớn của sự kiện đại dịch Covid-19 bùng phát, doanh nghiệp phải thúc đẩy
quá trình tiêu thụ bằng chiết khấu thương mại.

11

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


b, Chi phí


Xu h ướng thay đ ổi DTT và GVHB c ủa Hóa Phát
900%
800%
700%
600%
500%
400%
300%
200%
100%
0%
2018

2019
Doanh thu thuấầ n

Giá vồấn hàng bán

2020
Lợi nhuận gộp

GVHB là khoản mục cho phí lớn nhất, chiếm gần 88% tổng chi phí. GVHB đã tăng
gần 737% tương đương 2117.8 tỷ đồng, mặc dù giá quặng đã có phần giảm nhiệt nhưng tốc
độ tăng GVHB vẫn nhanh hơn của DTT cho thấy doanh nghiệp chưa kiểm soát tốt chi phí.
Chi phí QLDN tăng 31% (gần 22.1 tỷ đồng), đây chủ yếu là những chi phí gián tiếp và có tính
cố định hơn mà khoản chi phí này của doanh nghiệp lại tăng theo cùng tỷ lệ với sản lượng tiêu
thụ, do đó chưa thấy được hiệu quả tốt trong chính sách quản lý chi phí QLDN.
c, Lợi nhuận thuần
Nhìn chung, doanh nghiệp vẫn duy trì tốt được số lượng sản phẩm bán ra giúp duy trì

được mức doanh thu ổn định, lợi nhuận tăng. Tập đồn Hịa Phát có tình hình kinh doanh khá
tốt trong thời gian dịch bệnh. Lợi nhuận thuần tăng 54% tương đương 5717.25 tỷ đồng

III. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
1. Phân tích chỉ tiêu Vốn lưu động rịng (VLĐR)
a, Năm 2020
-Ý nghĩa: VLĐR phản ánh nguồn vốn dài hạn không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn và cần
một NVNH trợ bù đắp cho phần TSDH chưa được tài trợ, NVNH đó là 87.81 tỷ đồng. Cơ cấu
vốn chưa đảm bảo an tồn, có nguy cơ rủi ro.

12

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


-Các nhân tố tác động đến VLĐR:
+ Năm 2020 NVDH tăng 1387.3 tỷ đồng so với năm 2019 tuy nhiên TSDH năm 2020
tăng 13918.32 tỷ đồng dẫn đến VLĐR năm 2019 nhỏ hơn 0.s
+ NVDH tăng chủ yếu do VCSH tăng 10288.77 tỷ đồng (74,16%). Nguyên nhân
VCSH là vốn góp chủ sở hữu tăng 6371.67 tỷ đồng do trong năm 2020 lợi nhuận kinh
doanh tăng so với năm 2019 và các cổ đơng góp thêm vốn. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối tăng 3917.1 tỷ đồng do doanh nghiệp các cơng ty con kinh doanh có lãi.
+ TSDH tăng chủ yếu do đầu tư tài chính dài hạn tăng 12802.57 tỷ đồng (91,98%).
Nguyên nhân đầu tư tài chính dài hạn tăng do khoản tiền gửi có kỳ hạn cịn lại khơng
q 12 tháng tại các tổ chức tài chính hưởng lãi suất từ 3,8% đến 7,8% (2018: Từ 4.3%
đến 7,1%) một năm. Các khoản tiền gửi có kỳ hạn cịn lại trên 12 tháng tại các tổ chức

tài chính, được hưởng lãi suất từ 7,4% đến 7,8% (2018: từ 6,9% đến 7,1%) một năm.
Ngoài ra các khoản phải thu dài hạn cũng tăng 1147.37 tỷ đồng ( 8,24%).

13

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


b, Năm 2021

-Ý nghĩa: VLĐR phản ánh NVDH đủ để tài trợ cho TSDH 7268.95 tỷ đồng. Cơ cấu vốn có
dấu hiệu an tồn.
-Các nhận tố tác động đến VLĐR:
+VLĐR đang có xu hướng biên động tăng lên, trong năm 2021 NVDH tăng 13187.02 tỷ
đồng và TSDH tăng 7268.95 tỷ đồng so với năm 2020.
+NVDH tăng chủ yếu do VCSH tăng 14612.87 tỷ đồng. Nguyên nhân VCSH tăng là
vốn góp chủ sở hữu tăng 5522.1 tỷ đồng do trong năm thu được từ phát hành cổ phiếu
và nhận vốn góp từ cổ đơng khơng kiểm sốt. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng
9090.78 tỷ đồng do trong năm 2021 các cơng ty con kinh doanh có lãi.
+TSDH tăng chủ yếu do các khoản phải thu dài hạn tăng 7171.97 tỷ đồng (98,67%).
Nguyên nhân các khoản phải thu dài hạn tăng do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản
xuất, tăng chính sách bán hàng chịu.
+Tính hợp lý của vốn lưu động ròng: VLĐR/NCVLĐ = 2,1 chứng tỏ năm 2021 vốn lưu
động rịng phù hợp đảm bảo an tồn trong cơ cấu vốn.
2. Phân tích chỉ tiêu Nhu cầu vốn lưu động


14

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


a, Cuối năm 2019
NCVLĐ của doanh nghiệp mang giá trị dương 34.47 tỷ đồng, cho thấy doanh nghiệp đang
phát sinh nhu cầu vốn do một phần tài sản kinh doanh chưa được tài trợ bởi bên thứ ba.

Tài sản kinh doanh chủ yếu là khoản phải thu ngắn hạn chiếm tới 93.6% tương đương
546.43 tỷ đồng, tất cả các đối tượng phải thu đều là công ty con của doanh nghiệp, chứng tỏ
doanh nghiệp đang nới lỏng chính sách tín dụng thương mại và một phần do doanh nghiệp
chưa kiểm soát tốt các khoản phải thu ngắn hạn khác. Các yếu tố khác HTK và TSNH khác
đều chiếm tỷ trọng rất nhỏ đối với TS kinh doanh nên không tác động mạnh đối với NCVLĐ.
Bên cạnh đó, mặc dù giá trị tài sản kinh doanh rất lớn nhưng đã được bù đắp bởi khoản
Quỹ khen thưởng phúc lợi là chủ yếu (537.112 tỷ đồng), thực chất là khoản được trích ra từ
Lợi nhuận chưa phân phối lũy kế năm trước và khoản trích lập trong năm. Các khoản nợ kinh
doanh khác như lương, phải trả người bán, thuế, ... đều chiếm tỷ trọng rất nhỏ, hơn nữa lợi
nhuận sau thuế đều có xu hướng tăng chứng tỏ uy tín doanh nghiệp cao, không lạm dụng
chiếm dụng vốn để phát triển kinh doanh.
Xét tỷ lệ NCVLĐ trên DTT, nhóm xác định được tỷ lệ xấp xỉ 0.238, tỷ lệ nhỏ hơn 1.
Như vậy doanh nghiệp đang tiết kiệm vốn, cơ cấu NCVLĐ là an toàn và hợp lý.
b, Cuối năm 2020
Năm 2020 là một năm nhiều biến động đối với Hòa Phát, doanh nghiệp mở rộng quy
mô sản xuất, doanh thu thuần và lợi nhuận thuần đểu tăng cao hơn năm 2019 rất nhiều, đi
kèm với đó là sự địi hỏi tăng quy mô về vốn. Tuy nhiên so với cuối năm trước, NCVLĐ của

doanh nghiệp lại mang giá trị âm 568.5 tỷ đồng, giảm gần 602.97 tỷ, cho thấy vốn chiếm
dụng từ bên thứ ba nhiều hơn toàn bộ nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh. Sự giảm đột biến này
là do tài sản kinh doanh giảm hơn 477.98 tỷ đồng, nợ kinh doanh tăng hơn 124.98 tỷ đồng.

15

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


Bảng 2: Sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động năm 2020
Sự giảm đi của tài sản kinh doanh chủ yếu do sự giảm đi của khoản phải thu ngắn
hạn, đồng thời HTK và TSNH khác cũng giảm nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ. Việc giảm đi của
phải thu ngắn hạn hầu hết là do khoản thu hồi cho vay ngắn hạn của các công ty con, giảm từ
470.4 tỷ đồng về không chứng tỏ các cơng ty con làm ăn có lãi, góp phần tăng doanh thu của
công ty mẹ cũng như nhu cầu về vốn giảm mạnh.
Trong khi đó, nợ kinh doanh tăng do hầu hết các khoản nợ: Nợ người mua, Nợ người
lao động, Nợ ngân sách đều tăng. Đặc biệt là khoản người mua ứng trước tiền hàng tăng 19.22
tỷ đồng có thể là do doanh nghiệp xây dựng được thương hiệu với chất lượng sản phẩm tốt đã
làm tăng độ tin cậy đối với khách hàng. Bên cạnh đó, các khoản nợ kinh doanh tăng mạnh
chiếm tỷ trọng lớn nhất là các khoản Chi phí phải trả và Quỹ khen thưởng phúc lợi cùng với
khoản Nợ người bán có xu hướng giảm, vì thế doanh nghiệp cần xem xét lại việc chấp hành
kỷ luật thanh toán đối với các khoản Nợ người lao động, Nợ ngân sách để có biện pháp xử lý.
Xét trên phương diện tổng quát, DTT tăng mà NCVLĐ giảm cho thấy năm nay Hòa
Phát đã có sự tiết kiệm về vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh làm cho hiệu quả sử dụng vốn
ngắn hạn của doanh nghiệp tăng lên, đây là thành tích của doanh nghiệp.


16

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


c, Cuối năm 2021

NCVLĐ của doanh nghiệp lại có xu hướng tăng lên do tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất với
mức độ lớn hơn rất nhiều (doanh thu thuần tăng gấp 7 lần so với năm trước). Cụ thể NCVLĐ
của doanh nghiệp mang giá trị dương 2773.8 tỷ đồng, tăng những 3342.3 tỷ đồng, đây là một
con số đáng chú ý.
(Sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động năm 2020)
NCVLĐ năm 2021 của doanh nghiệp tăng chủ yếu là do tài sản kinh doanh tăng
3546.64 tỷ đồng trong khi đó nợ kinh doanh cũng tăng làm NCVLĐ giảm 204.34 tỷ đồng.
Nguyên nhân làm tăng tài sản kinh doanh chủ yếu là sự biến động tăng mạnh của các khoản
phải thu ngắn hạn (tăng gần 3552.1 tỷ đồng) trong đó phải thu ngắn hạn của khách hàng tăng
từ 3.15 tỷ đống đến 3480,19 tỷ đồng, tác động đến 98% sự biến động của tài sản kinh doanh.
Điều này cho thấy doanh nghiệp phát NCVLĐ là do thực hiện chính sách nới lỏng tín dụng
thương mại đối với các cơng ty con trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát và thiên tai lũ
lụt miền Trung gặp rất nhiều cản trở trong kinh doanh, công ty mẹ đã tạo điều kiện cho các
công ty con nhằm tạo ra nhiều lợi nhuận, thực hiện mở rộng quy mơ. Bên cạnh đó, HTK và
TSNH khác có xu hướng giảm xuống nhưng lực tác động là rất nhỏ đối với phải thu ngắn hạn.
Đối với việc nợ kinh doanh tăng, đáng chú ý là khoản Nợ người mua ứng trước tăng
mạnh nhất trong các khoản nợ là 93.25 tỷ đồng, khoản Nợ người bán và các khoản Chi phí
phải trả ngắn hạn đều tăng lần lượt là 15.43 tỷ đồng và 10.26 tỷ đồng. Các khoản nợ cùng với
khoản lợi nhuận tăng cao chứng minh rằng doanh nghiệp có uy tín đối với các bạn hàng, được

hưởng các điều kiện ưu đãi từ bạn hàng. Ngoài ra, nhận xét thấy khoản quỹ khen thưởng phúc
lợi tăng đều so với năm trước vì là khoản trích lập cố định hàng năm cũng tác động làm nợ
kinh doanh tăng 87.1 tỷ đồng. Điểm đáng chú ý đó là khoản nợ ngân sách nhà nước có xu
hướng giảm, cho thấy kỷ luật chấp hành thanh toán của doanh nghiệp khá tốt.

17

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


3. Phân tích chỉ tiêu ngân quỹ rịng (NQR)
NQR cuối năm 2018 là âm 78,8 tỷ đồng (<0), thiếu hụt ngân quỹ, doanh nghiệp chưa đủ
tiền để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn, đây là dấu hiệu của việc cơ cấu vốn rủi ro.
Điều này có thể là do Hòa Phát xây dựng chiến lược mở rộng thị trường trong năm 2019,
nhiều dự án đã được doanh nghiệp nhanh chóng đẩy mạnh hồn thành. Và đến cuối năm
2019, về cơ bản doanh nghiệp đã hoàn thành 70% khối lượng công việc.
a, Năm 2020

NQR cuối năm 2020 là dương 480,7 tỷ đồng (>0), thừa ngân quỹ, doanh nghiệp có khả
năng thanh toán hết các khoản nợ đến hạn. Đã có sự tăng lên của Ngân quỹ rịng năm 2020 so
với năm 2019 do sự tăng lên của ngân quỹ có là 538,43 tỷ đồng. Doanh nghiệp năm 2020 đã
nắm giữ nhiều tiền mặt hơn. Việc tăng khả năng nắm giữ tiền mặt sẽ giúp doanh nghiệp đáp
ứng được các khoản thanh toán ngay, tuy nhiên cần quản lý tốt nếu không sẽ giảm hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp,cũng như tăng khả năng gian lận đối với khoản mục tiền
mặt. Năm 2020, NQ nợ giảm nhanh so với năm 2019, từ 376 tỷ đồng xuống mức âm 19,08 tỷ
đồng do vay và nợ thuê tài chính giảm. Tập đồn Hịa Phát đã tiến hành sử dụng địn bẩy tài

chính quyết liệt hơn. Doanh nghiệp dự định nợ và vay tài chính cho KLH Dung Quất sẽ giảm
dần theo lịch trả nợ. Ngồi ra, doanh nghiệp có mức vay và nợ thuê tài chính ở mức cao, đến
năm 2020, doanh nghiệp đã giảm được khoản vay và nợ này xuống mức thấp, làm cho tổng
NQR của năm 2020 tăng lên.

18

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


b, Năm 2021

NQR cuối năm 2021 là dương 3056.46 tỷ đồng (>0), NCVLĐ dương, ngoài việc tài trợ cho
TSDH, đảm bảo NCVLĐ phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, NVDH trong doanh
nghiệp chưa sử dụng còn để trên khoản mục tiền hoặc có thể đang dùng vào đầu tư chứng
khoán ngắn hạn.
NQR năm 2021 tăng mạnh so với 2020 do sự tăng lên của cả ngân quỹ có và ngân quỹ
nợ. Ngân quỹ có năm 2021 là 4485,1 tỷ đồng, doanh nghiệp có sự tăng đáng kể về tiền và các
khoản tương đương tiền, tại ngày cuối năm 2021, tổng giá trị tiền, tương đương tiền và tiền
gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp đạt 2129,88 tỷ đồng, gần gấp 3 lần so với thời điểm năm
2020. Cùng với đó, đầu tư tài chính ngắn hạn cũng tăng 2355,2 tỷ đồng làm cho tổng ngân
quỹ có tăng lên. Với tình hình dịch bệnh phức tạp sau Tết nguyên đán 2021, Hòa Phát nằm
trong số hiếm những doanh nghiệp có lượng tiền mặt dự trữ lớn như vậy. Đến năm 2021, ngân
quỹ nợ của doanh nghiệp lại tăng mạnh trở lại 1428,62 tỷ đồng do doanh nghiệp tăng vay và
nợ th tài chính. Do tập đồn Hịa Phát quyết định mở rộng đầu tư, với dòng tiền từ hoạt
động kinh doanh chính đáng, tỷ lệ nợ tăng lên theo nhu cầu đầu tư KLH Dung Quất. Nợ vay

gần 20 nghìn tỷ đã dừng tăng vào năm 2020 nhưng đến hạn trả nợ đầu tiên vào tháng 8 năm
2021.
Chi phí lãi vay trong năm 2021 tăng lên cao hơn so với 2020, tuy vậy nhưng cả doanh
thu và lợi nhuận của Hòa Phát năm 2021 đều tăng trưởng mạnh so với năm trước nên tỷ lệ
khả năng trả lãi vẫn cao, tức Hịa Phát đủ sức chi trả chi phí lãi vay cao. Các khoản tiền mặt
và đầu tư tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp vẫn đủ để bù đắp cho ngân quỹ nợ này của
doanh nghiệp, nên tổng ngân quỹ ròng của năm 2021 vẫn ở mức tăng ổn định.
4. Phân tích cơ cấu TS-NV và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên BCĐKT

19

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


a, Năm 2019
Doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn,
mức độ vay nợ nhiều do Hòa Phát xây dựng chiến lược
mở rộng thị phần, đẩy mạnh hoàn thành nhiều dự án như

NCVLD>0
VLDR<0

NQR<0

sử dụng ngân quỹ để hoàn thành kế hoạch triển khai khu liên hợp Hòa Phát Dung Quất tại
Quảng Bình & Quảng Ngãi. Bên cạnh đó, Hòa Phát dành nhiều tỷ đồng để thực hiện trách

nhiệm xã hội của một doanh nghiệp đối với cộng đồng. Do đó, cơ cấu vốn của doanh nghiệp
là khơng an toàn.
b, Năm 2020
Năm 2020, Doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ 1
phần do dư thừa vốn DH chưa sử dụng vào việc sản

NQR>0
VLDR<0

NCVLD<0

xuất kinh doanh, một phần còn lại do chiếm dụng được
vốn từ bên thứ ba là các nhà cung cấp và ngân hàng. Cho thấy doanh nghiệp có khả năng
thanh tốn các khoản vay và nợ th tài chính ngắn hạn khi đến hạn thanh tốn. Cịn một phần
TSDH đang được tài trợ bởi NVNH
 Đánh giá : Cơ cấu vốn của doanh nghiệp rủi ro, kém an toàn khi các khoản nợ đến hạn
thanh toán ngắn hạn
c, Năm 2021
Trong năm 2021 doanh nghiệp duy trì một cơ cấu
vốn an tồn và hợp lý, tối ưu hóa được NVDH do doanh
nghiệp duy trì tỷ lệ NCVLĐ và NQR hợp lý (gần như là

NCVLD>0
NQR>0

VLDR>0

bằng nhau). Cụ thể như sau. Năm 2021, NCVLĐ được tài trợ hoàn toàn bằng NVDH, doanh
nghiệp dư thừa ngân quỹ để duy trì hoạt động của doanh nghiệp cũng như giúp đỡ các công ty
con và vẫn đảm bảo tăng trưởng trong năm. Ngoài ra, do dịch bệnh diễn biến phức tạp cũng

như lũ lụt thiên tai, nên các khách hàng của công ty chưa thanh toán các khoản nợ làm cho các
khoản phải thu tăng mạnh so với năm 2020 (chiếm gầm 20% tổng sài sản), trong đó hầu hết là
các cơng ty con và công ty liên kết của Công ty cổ phần tập đồn Hịa Phát. Tuy nhiên tồn
tập tồn làm ăn có lãi và nhận được tiền cổ tức từ các công ty con và các công ty liên kết và
các chủ sở hữu cũng góp thêm vốn để tăng VCSH đủ để tài trợ cho TSDH và còn dư thừa
ngân quỹ.
IV. Phân tích các chỉ số tài chính của doanh nghiệp

1.Khả năng sinh lời
20

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


a, ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
+ 2019 – 2020: Khả năng sinh lời tổng tài sản ROA từ năm 2019 ở mức 22,81% và năm 2020
giảm xuống mức 20,9838% tương ứng giảm 1,8293%, tức là cứ một đồng tài sản của năm
2020 tạo ra ít lợi nhuận hơn so với năm 2019 là 0,01829 đồng
+ 2020 – 2021: Khả năng sinh lời tổng tài sản ROA từ năm 2020 ở mức 20,9838% và năm
2021 tăng lên mức 25,1292% tương ứng tăng 4,1453%, tức là cứ một đồng tài sản của năm
2021 tạo ra nhiều lợi nhuận hơn so với năm 2020 là 0,04145 đồng
b, ROE: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Năm 2020, Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản của Hòa Phát tăng 2,9% do ảnh hưởng bởi các nhân
tố sau:
-Tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữa giảm :

( 94,35%-97,44%) x 0,23 x 1,03= -0,73%
-Do hiệu suất sử dụng tài sản tăng làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng:
94,35% x ( 0,258-0,234) x 1,03= 2,33%
-Do hệ số nợ tăng làm vốn chủ sở hữu tăng tương tự: 94,35% x 0,258 x (1.09 - 1,03)=
1,46%
Nhận xét: Trong năm 2020, Tỷ suất lợi nhuận doanh thu giảm, khả năng sinh doanh thu của
năm 2020 thấp đi năm 2021 có thể do chính sách bán hàng làm giảm tỷ suất lợi nhuận. Tuy
nhiên sự ảnh hưởng nầy là tương tối nhỏ và nhìn chung, khả năng sinh lời từ 1 đồng tài sản
của Hòa Phát vẫn tăng do Hiệu suất sự dụng tài sản được cải thiện, các TSCĐ máy móc thiết
bị được khai thác tốt hơn và hệ số nợ cũng tăng.

21

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


Năm 2021, Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản của Hòa Phát tăng 4,63% là do ảnh hưởng của 2
nhân tố:
-Do tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng làm tỷ suất lợi nhuận vố chủ sở hữu giảm:
(85,1%-94,4%) x 0.26 x 1,09= 2,62%
-Do hiệu suất sử dụng tài sản tăng làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng:
(85,11% x (0,333 - 0,258) x 1,09=6,95%
-Do

hệ


số

nợ

tăng

làm

vốn

chủ

sở

hữu

tăng

tương

ứng:

85,11% x 0,33 x (1,1 - 1,09)= 0,28%
Nhận xét: Trong năm 2021, tỷ suất lợi nhuận doanh thu giảm mạnh hơn so với năm 2020, có
thể do doanh nghiệp chưa kiểm sốt tốt chi phí làm cho lợi nhuận trên 1 đồng doanh thu giảm.
Tuy nhiên, nhìn chung Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản vẫn tăng và tăng mạnh hơn năm ngoái
(4,63%) là do sự tăng lên của hiệu suất sử dụng tài sản cố định, các máy móc thiết bị có xu
hướng được tận dụng tốt hơn và doanh nghiệp quản lý ngày càng tốt hơn các tài sản cố định.
Đồng thời hệ số nợ có xu hướng tăng nhẹ cũng tác độgn làm tăng tỷ suất lợi nhuận tài sản của
doanh nghiệp.


2.Tỷ số năng lực hoạt động tài sản
1. Vòng quay các KPT

0,1937575471

1,069603379

1,433906427

2. Kỳ thu tiền TB

1857,992142

336,573357

251,0624078

3. Vòng quay HTK

135,4882206

339,4623377

4263,809348

4. Số ngày của 1 vòng HTK

2,657057554


1,060500562

0,08443154245

5. Hiệu suất SD TSCĐ

1,951493942

3,595430598

31,92217632

6. Hiệu suất SD TTS

0,2342607137

0,2584847543

0,3332217189

Qua bảng số liệu ta thấy:
+ Vòng quay các khoản phải thu của doanh nghiệp từ năm 2020 đến năm 2021 tăng từ 1,07
lên 1,433 (tăng 0,36), tương ứng kỳ thu tiền giảm 85,51 ngày, cho thấy khả năng thu hồi các
khoản nợ của doanh nghiệp là có hiệu quả.
+ Vòng quay hang tồn kho của doanh nghiệp từ năm 2018 đến năm 2021 tăng từ 135,49 lên
4263,8 tương ứng doanh nghiệp mất ít hơn 2,57 ngày để quay hết 1 vòng và 1 năm hàng tồn

22

0


0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


kho quay được nhiều hơn 925,2 vòng cho thấy tốc độ luân chuyển hang tồn kho của doanh
nghiệp đang nhanh.
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2019 đến năm 2021 tăng 29,97 cho thấy cứ 1 đồng TSCĐ
năm 2021 tạo ra doanh thu nhiều hơn so với năm 2018 29,97 đồng. Việc tăng này do 2 nhân
tố: DTT tăng 1734,35% và TSCĐ bình quân giảm 24,76%
+ Hiệu suất sử dụng Tổng TS từ năm 2019 đến năm 2021 của doanh nghiệp tăng từ 0,23 lên
0,33 (tăng 0,1) cho thấy cứ 1 đồng tài sản năm 2021 tạo ra nhiều doanh thu hơn so với năm
2019 là 0,1 đồng. Việc tăng này là do 2 nhân tố: DT và TNK tăng 154,45% và TTS bình quân
giảm 34,72%

3.Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn
Chỉ tiêu

Năm 2019 Năm 2020

1. Hệ số KNTTNH

0,9543

Năm 2021

0,914861558 3,526889191

2. Hệ số KNTT nhanh 0,913846


0,885639

3,516189

3. Hệ số KNTT ngay

0,812234

1,943873

0,323334

Qua số liệu bảng ta thấy:
+ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn từ năm 2019 đến năm 2021 dao động trong khoảng
0,95 – 3,53. Năm 2019, 2020 hệ số H ngắn hạn <1 cho thấy doanh nghiệp khơng có khả năng
thanh tốn các khoản nợ vay ngắn hạn. Tuy nhiên năm 2021 hệ số H ngắn hạn > 1 cho thấy doanh
nghiệp hiện có khả năng thanh toán các khoản nợ vay, tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đủ
để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và các khoản nợ đến hạn phải trả.
+ Năm 2019,2020 hệ số khả năng thanh toán nhanh ở mức dưới 1 chứng tỏ khả năng thanh
toán các khoản nợ của doanh nghiệp còn chậm. Tuy nhiên năm 2021 hệ số khả năng thanh
toán lại lớn 2 (3,5) tăng 2,63 so với năm 2020 , thể hiện doanh nghiệp doanh nghiệp thanh
tốn các khoản nợ tương đối nhanh chóng.

4. Khả năng thanh toán dài hạn
III.Khả năng TTDH
1. Hệ số nợ
2. Hệ số VCSH

2019

0,1062
0,8938

2020
0,10616514
0,89383486

2021
0,08004490
0,91995510

3. Hệ số nợ DH
4. Hệ số tự tài trợ

0,02028784
0,978936668

0,095726389
0,911004925

0,048137367
1,052729529

23

0

0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



5. Hệ số KNTT lãi tiền vay

1.329,1414

42,39756435

49,47217711

Qua bảng ta thấy:
+ Từ 2019– 2021 hệ số nợ tương đối thấp ( hệ số VCSH cao) cho thấy doannh nghiệp có nèn
tảng vốn chủ sở hữu manh ít phụ thuộc vào chủ nợ trong các hoạt động kinh doanh, do vậy
các khoản nợ được đảm bảo an toàn
+ Tỷ số nợ dài hạn: Từ năm 2019 – 2021 hệ số nợ dài hạn tương đối thấp cho thấy doanh
nghiệp đang không phụ thuộc vào chủ nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp thấp
+ Hệ số tự tài trợ: Từ 2019 – 2021 hệ số tự tài trợ đanng tăng (0,98 – 1,05) đang có xu hướng
tăng thể hiện mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng vốn chủ sở hữu tăng. Khả năng tài chính
càng trở nên vững vàng mức độ rủi ro thấp.
+ Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay: Từ năm 2020 – 2021 có xu hướng tăng lên cho thấy
khả năng trả tiền lãi vay cho các chủ nợ bằng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh
trong kì là cao, cho thấy tính hợp lí trong việc đảm bảo cơ cấu vốn vay và vốn chủ sở hữu
trong doanh nghiệp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Báo cáo tài chính riêng Cơng ty cổ phần tập đồn Hòa Phát 2019, 2020, 2021

24

0


0

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


×