Ế
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH
------
TẾ
-H
U
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN
IN
H
BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN
K
VÀ TƯ VẤN THĂNG LONG – T.D.K
TR
Ư
Ờ
N
G
Đ
Ạ
IH
Ọ
C
CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
Sinh viên thực hiện
Giáo viên hướng dẫn:
Bành Thị Thu Hà
Ths. Lê Ngọc Mỹ Hằng
Lớp: K43 A Kiểm toán
Niên khóa: 2009 - 2013
Huế, Tháng 05/2013
Ế
Lời CảmƠ n
-H
U
Hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời cảm
ơn
đầu tiên em xin gi đn giáo viên hng dn Ths. Lê Ngọc Mỹ Hằng
TẾ
đã tận tình hướng dẫn em trong suốt q trình thực tập và
H
hồn thiệnđề tài nghiên cứu.
IN
Em cũng xinđược bày tỏ lời cám
ơn chân thành
K
nhất tới Ban giámđốc, lãnhđạo Cơng ty TNHH Kiểm tốn
C
và tư vấnThng Long – T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng cùng
Ọ
các cô chú, anh chị tại đây đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện
IH
thuận lợi cho em trong quá trình tiếp cận thực tế nghề
Ạ
nghiệp, hướng dẫn quy trình, nghiệp vụ, cung cp thông tin,
Đ
số liệu phục vụ đề tài để em hoàn thành tốt nghiên cứu
Ư
Ờ
N
G
này.
Em cng xin bày t s bit n đn lãnh đo phịng ào to và
TR
cơng tác sinh viên i hc Hu, Trng i hc Kinh t và tồn th các thy,
cơ giáo, các phịng ban và các cán bộ công chức của Khoa Kế
toán – Tài chính, TrườngĐại học Kinh tế Huế
đã trực tiếp
hoặc gián tiếp giúpđỡ em về mọi mặt trong suốt quá trình
thực tập và tiến hành nghiên cứu
đề tài khóa luận cuối khóa.
Cuối cùng, em xin chân thành cảmơn gia đình,
người thân và bạn bèđã chia sẻ cùng em những khó
khăn, động viên và tạo mọi
điều kiện cho em hoàn thành
tốt thời gian thực tập cuối khóa, nghiên cứu và hồn
U
Ế
thành đề tài này.
-H
Mặc dù đã rất cố gắng hoàn thành tốt đề tài nhưng
vì điu kin thi gian và nng lc còn nhiu hn ch, do đó đề tài
TẾ
chắc chắn ẽs khơng tránh khỏi những nhiều thiếu sót. Kính
H
mong q thầy cơ cùng góp ýđể giúpđề tài ngày càng
IN
hồn thiện hơn.
TR
Ư
Ờ
N
G
Đ
Ạ
IH
Ọ
C
K
Xin chân thành cảmơn!
Huế, ngày 14 tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Bành Thị Thu Hà
Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................... vii
Ế
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ................................................................................... viii
U
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...................................................................................ix
-H
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .............................................................................................x
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
TẾ
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
H
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2
IN
3. Đối tượng nghiên cứu ..............................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................2
K
5. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................3
C
6. Tóm tắt các nghiên cứu trước: .................................................................................3
Ọ
7. Kết cấu của đề tài:....................................................................................................4
IH
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5
Ạ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................5
Đ
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ....................................................................5
G
1.1.1. Khái niệm, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến thủ tục phân tích..................5
N
1.1.1.1. Khái niệm thủ tục phân tích ....................................................................5
Ư
Ờ
1.1.1.2. Vai trị của thủ tục phân tích ...................................................................5
1.1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thủ tục phân tích .........................................5
TR
1.1.2. Các phương pháp phân tích............................................................................7
1.1.2.1. Phân tích xu hướng..................................................................................7
1.1.2.2. Phân tích tính hợp lý (phân tích dự báo) .................................................8
1.1.2.3. Phân tích tỷ suất ......................................................................................9
1.1.3. Quy trình thực hiện phân tích.......................................................................12
1.1.3.1. Chọn mơ hình phân tích thích hợp ........................................................12
1.1.3.2. Lựa chọn và thu thập dữ liệu cho mô hình phân tích thích hợp............12
Sinh viên thực hiện: Bành Thị Thu Hà - Lớp: K43 A Kiểm toán
iii
Khóa luận tốt nghiệp
1.1.3.3. Đánh giá độ tin cậy của dữ liệu .............................................................13
1.1.3.4. Thực hiện việc phân tích, xác định mức lệch và tìm nguyên nhân .......13
1.1.3.5. Rút ra kết luận về bằng chứng kiểm toán thu thập được......................13
1.1.4. Ưu điểm và nhược điểm khi áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm tốn BCTC: ......14
1.1.4.1 Ưu điểm ..................................................................................................14
Ế
1.1.4.2. Nhược điểm ...........................................................................................14
U
1.2. Áp dụng thủ tục phân tích trong các giai đoạn của quy trình kiểm tốn báo cáo
-H
tài chính......................................................................................................................15
1.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn ................................................................15
TẾ
1.2.1.1. Mục đích................................................................................................15
H
1.2.1.2. Các phương pháp tiến hành ...................................................................15
IN
1.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm tốn .....................................................................16
1.2.2.1. Mục đích................................................................................................16
K
1.2.2.2. Nội dung ................................................................................................16
C
1.2.2.2.1. Thủ tục phân tích áp dụng trong chương trình kiểm tốn hàng tồn
Ọ
kho và giá vốn hàng bán ..................................................................................16
IH
1.2.2.2.2. Thủ tục phân tích áp dụng trong chương trình kiểm tốn tài sản cố
Ạ
định và chi phí khấu hao ..................................................................................17
Đ
1.2.2.2.3. Thủ tục phân tích áp dụng cho chương trình kiểm tốn doanh thu .17
G
1.2.2.2.4. Thủ tục phân tích áp dụng cho chương trình kiểm tốn chi phí hoạt
N
động..................................................................................................................17
Ư
Ờ
1.2.2.2.5. Thủ tục phân tích áp dụng cho chương trình kiểm tốn nợ phải thu.....18
1.2.3. Giai đoạn kết thúc kiểm tốn .......................................................................18
TR
1.2.3.1. Mục đích................................................................................................18
1.2.3.2. Các phương pháp tiến hành ...................................................................19
CHƯƠNG 2: THỦ TỤC PHÂN TÍCH ÁP DỤNG TRONG KIỂM TỐN BÁO
CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN THĂNG
LONG – T.D.K – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG..............................................................20
2.1. Tổng quan về công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn Thăng Long – T.D.K – Chi
nhánh Đà nẵng ...........................................................................................................20
Sinh viên thực hiện: Bành Thị Thu Hà - Lớp: K43 A Kiểm toán
iv
Khóa luận tốt nghiệp
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty ...............................................20
2.1.2. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của công ty............................................22
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty ..........................................................................22
2.1.4. Những dịch vụ cung cấp và khách hàng ......................................................23
2.2. Giới thiệu về qui trình kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm
Ế
tốn và Tư vấn Thăng Long – T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng ....................................25
U
2.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ................................................................26
-H
2.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán .....................................................................26
2.2.3. Giai đoạn kết thúc kiểm tốn .......................................................................27
TẾ
2.3. Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH
H
Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long – T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng ............................28
IN
2.3.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ................................................................28
2.3.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán .....................................................................40
K
2.3.2.1. Thủ tục phân tích áp dụng trong chương trình kiểm tốn tài sản cố định
C
và chi phí khấu hao.............................................................................................40
Ọ
2.3.2.2. Thủ tục phân tích áp dụng trong chương trình kiểm tốn doanh thu và nợ
IH
phải thu................................................................................................................43
Ạ
2.3.2.2.1. Doanh thu.........................................................................................43
Đ
2.3.2.2.2. Nợ phải thu.......................................................................................45
G
2.3.2.3. Thủ tục phân tích áp dụng cho chương trình kiểm tốn hàng tồn kho và
N
giá vốn hàng bán.................................................................................................48
Ư
Ờ
2.3.2.3.1. Hàng tồn kho....................................................................................48
2.3.2.3.2. Giá vốn hàng bán .............................................................................49
TR
2.3.2.4. Thủ tục phân tích áp dụng cho chương trình kiểm tốn chi phí hoạt
động ....................................................................................................................50
2.3.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán .......................................................................52
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN NÂNG
CAO VAI TRỊ CỦA THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TỐN BÁO
CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN VÀ TƯ VẤN THĂNG
LONG – T.D.K - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG ..............................................................60
Sinh viên thực hiện: Bành Thị Thu Hà - Lớp: K43 A Kiểm toán
v
Khóa luận tốt nghiệp
3.1. Đánh giá chung về cơng tác áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo cáo
tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và tư vấn Thăng Long – T.D.K – Chi nhánh
Đà Nẵng .....................................................................................................................60
3.1.1. Ưu điểm........................................................................................................60
3.1.2. Tồn tại ..........................................................................................................61
Ế
3.2. Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao vai trị của thủ tục phân tích tại Cơng
U
ty TNHH Kiểm tốn và tư vấn Thăng Long – T.D.K................................................62
-H
3.2.1 Giải pháp trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán........................................63
3.2.2 Giải pháp trong giai đoạn thực hiện kiểm toán .............................................64
TẾ
3.2.3 Giải pháp trong giai đoạn lập kết thúc kiểm toán .........................................67
H
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................68
IN
1. Kết luận chung về nội dung nghiên cứu ................................................................68
2. Một số các kiến nghị và đề xuất ............................................................................68
K
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................70
TR
Ư
Ờ
N
G
Đ
Ạ
IH
Ọ
C
PHỤ LỤC
Sinh viên thực hiện: Bành Thị Thu Hà - Lớp: K43 A Kiểm toán
vi
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Báo cáo tài chính
CĐKT
Cân đối kế tốn
CN
Chi nhánh
CPBH
Chi phí bán hàng
CPKH
Chi phí khấu hao
CPQLDN
Chi phí quản lý doanh nghiệp
DN
Doanh nghiệp
DT
Doanh thu
GVHB
Giá vốn hàng bán
HTK
Hàng tồn kho
VACPA
Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam
KQKD
Kết quả kinh doanh
KSNB
Kiểm soát nội bộ
KTV
Kiểm toán viên
KH
Khách hàng
TSCĐ
Tài sản cố định
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
XDCB
Xây dựng cơ bản
TR
Ư
Ờ
N
G
Đ
Ạ
IH
Ọ
C
K
IN
H
TẾ
-H
U
Ế
BCTC
Sinh viên thực hiện: Bành Thị Thu Hà - Lớp: K43 A Kiểm toán
vii
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Sơ đồ 2.1 - Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn
Thăng Long – T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng..............................................22
Ế
Sơ đồ 2.2 - Chu trình kiểm tốn BCTC tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn
U
Thăng Long – T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng..............................................25
-H
Sơ đồ 2.2 - Tóm tắt thủ tục phân tích áp dụng trong các giai đoạn của kiểm toán Báo
cáo tài chính tại Cơng ty ............................................................................28
TẾ
Đồ thị 3.1 - Đồ thị biểu diễn doanh thu bán hàng trong năm của công ty A ................66
TR
Ư
Ờ
N
G
Đ
Ạ
IH
Ọ
C
K
IN
H
Đồ thị 3.2 - Đồ thị biểu diễn chi phí vận chuyển trong năm của cơng ty A .................67
Sinh viên thực hiện: Bành Thị Thu Hà - Lớp: K43 A Kiểm toán
viii
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 - Nhóm tỷ số về khả năng thanh tốn...........................................................10
Bảng 1.2 - Nhóm tỷ số về cơ cấu tài chính..................................................................11
Bảng 1.3 - Nhóm tỷ số về doanh lợi............................................................................11
U
Ế
Bảng 1.4 - Nhóm tỷ số về hoạt động ...........................................................................12
-H
Bảng 1.5 - Đối tượng kiểm tốn và loại hình phân tích ..............................................12
Bảng 2.1 - Bảng phân tích Bảng cân đối kế tốn của khách hàng X...........................31
TẾ
Bảng 2.3 - Các tỷ số tài chính khách hàng X ..............................................................38
Bảng 2.4 - Bảng ước tính sự hợp lý thời gian sử dụng TSCĐ ....................................41
H
Bảng 2.5 - Bảng phân tích biến động nguyên giá TSCĐ và chi phí khấu hao ............42
IN
Bảng 2.6 - Bảng xác định tỷ lệ lãi gộp ........................................................................44
K
Bảng 2.7 - Bảng tổng hợp số phát sinh nợ phải thu trong năm ...................................46
Bảng 2.8 - Bảng tổng hợp số dư nợ năm nay và năm trước từng khách hàng ............47
Ọ
C
Bảng 2.9 - Bảng phân tích biến động các khoản mục cấu thành HTK........................49
IH
Bảng 2.10 - Bảng phân tích biến động các khoản mục cấu thành CPQLDN................51
Bảng 2.11 - Bảng phân tích biến động các khoản mục cấu thành CPBH .....................52
Ạ
Bảng 2.12 - Bảng phân tích bảng cân đối kế toán của khách hàng X sau kiểm toán....54
TR
Ư
Ờ
N
G
Đ
Bảng 3.1 - Bảng tổng hợp chi phí vận chuyển và doanh thu bán hàng công ty A ......66
Sinh viên thực hiện: Bành Thị Thu Hà - Lớp: K43 A Kiểm toán
ix
Khóa luận tốt nghiệp
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU
Phân tích là q trình so sánh, đối chiếu, đánh giá các mối quan hệ để đánh giá
tính hợp lý của các số dư trên tài khoản. Thủ tục phân tích được xem là một thủ tục
kiểm tốn có hiệu quả cao vì ít tốn kém thời gian, chi phí thấp nhưng có thể cung cấp
bằng chứng về sự đồng bộ, hợp lý chung của số liệu, đồng thời giúp cho KTV không
U
Ế
sa nhiều vào các nghiệp vụ cụ thể. Tuy nhiên trong thực tế, các cơng ty kiểm tốn ít
-H
khi vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm tốn Báo cáo tài chính. Nhận thấy được vai
trò quan trọng của thủ tục phân tích đối với cơng tác kiểm tốn Báo cáo tài chính của
TẾ
các Kiểm tốn viên, em xin mạnh dạn chọn đề tài “Đánh giá thủ tục phân tích trong
kiểm tốn báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Thăng Long –
H
T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng” để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
IN
Đề tài tập trung vào tìm hiểu quy trình chung thực hiện thủ tục phân tích và
K
thực tế việc vận dụng thủ tục phân tích vào các giai đoạn trong kiểm tốn Báo cáo tài
chính tại Cơng ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long – T.D.K – Chi nhánh Đà
Ọ
C
Nẵng. Thơng qua đó, em xin mạnh dạn đưa ra một số đánh giá của mình về việc vận
IH
dụng thủ tục phân tích trong kiểm tốn Báo cáo tài chính tại Cơng ty, đồng thời đề
xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của thủ tục phân tích trong kiểm tốn Báo
Ạ
cáo tài chính tại Cơng ty. Kết cấu của đề tài khóa luận được mơ tả như sau:
Đ
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
G
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
N
Chương 1: Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu
Ư
Ờ
Chương 2: Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại
TR
Cơng ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long – T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng.
Chương 3: Đánh giá và một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao vai trị của
thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và
Tư vấn Thăng Long – T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
Sinh viên thực hiện: Bành Thị Thu Hà - Lớp: K43 A Kiểm toán
x
Khóa luận tốt nghiệp
Do hạn chế về mặt thời gian, kiến thức cũng như điều kiện nghiên cứu nên đề
tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý của Q thầy cơ,
Q cơng ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Thăng Long – T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng
TR
Ư
Ờ
N
G
Đ
Ạ
IH
Ọ
C
K
IN
H
TẾ
-H
U
Ế
để đề tài khóa luận được hồn thiện hơn.
Sinh viên thực hiện: Bành Thị Thu Hà - Lớp: K43 A Kiểm toán
xi
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Kiểm tốn đang đóng một vai trị quan trọng trong nền kinh tế thị trường ở Việt
Nam hiện nay, minh chứng cho điều này là sự phát triển nhanh chóng của các cơng ty
Ế
kiểm tốn độc lập trong những năm qua ở nước ta, theo nguồn số liệu từ VACPA, tính
U
đến cuối năm 2012 đã có hơn 200 cơng ty kiểm tốn tại Việt Nam. Một trong những loại
-H
hình nghiệp vụ chủ yếu mà các cơng ty kiểm toán cung cấp cho khách hàng là hoạt động
kiểm toán tài chính, đó là xác minh và bày tỏ ý kiến về Báo cáo tài chính của đơn vị. Để
TẾ
cho các doanh nghiệp thật sự tin tưởng vào dịch vụ do các cơng ty kiểm tốn cung cấp
thì các cơng ty kiểm tốn phải tìm mọi cách nâng cao chất lượng của cuộc kiểm tốn.
H
Muốn vậy các cơng ty kiểm tốn phải khơng ngừng xây dựng và hồn thiện các phương
IN
pháp kiểm toán. Điều này rất quan trọng đối với các cơng ty kiểm tốn ở Việt Nam trong
K
giai đoạn hiện nay. Một trong những phương pháp kỹ thuật tiên tiến được đánh giá rất
C
cao về tính hiệu quả của nó trong kiểm tốn Báo cáo tài chính nhưng vẫn cịn mới mẻ
Ọ
đối với các cơng ty kiểm tốn ở Việt Nam, đó là thủ tục phân tích.
IH
Thủ tục phân tích là một trong những thủ tục kiểm tốn cơ bản và được sử dụng
xun suốt q trình kiểm tốn. Đó là q trình đánh giá các thơng tin tài chính được thực
Ạ
hiện qua một cuộc nghiên cứu các mối quan hệ giữa các dữ kiện có tính tài chính và khơng
Đ
có tính tài chính. Các thủ tục phân tích có thể cung cấp những bằng chứng kiểm tốn rất
G
hữu ích và trong một số trường hợp, thủ tục phân tích giúp tiết kiệm rất lớn chi phí, thời
N
gian cũng như thu hẹp phạm vi của cuộc kiểm toán. Bên cạnh đó, chuẩn mực kiểm tốn
Ư
Ờ
Việt Nam VSA 520 “Quy trình phân tích” ra đời đã tạo cơ sở pháp lý cho kiểm toán viên
TR
Việt Nam mạnh dạn áp dụng thủ tục phân tích trong quy trình kiểm tốn của mình.
Trong q trình thực tập tại cơng ty TNHH Kiểm toán và tư vấn Thăng Long
– T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng, em nhận thấy thủ tục phân tích được áp dụng
thường xuyên và mang lại hiệu quả cao trong quy trình kiểm tốn từ giai đoạn lập
kế hoạch, giai đoạn thực hiện và giai đoạn hồn thành kiểm tốn. Do đó em chọn đề
tài “Đánh giá thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại cơng ty
TNHH Kiểm toán và tư vấn Thăng Long – T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng” với
Sinh viên thực hiện: Bành Thị Thu Hà - Lớp: K43 A Kiểm toán
1
Khóa luận tốt nghiệp
mong muốn có một hiểu biết sâu sắc hơn về việc áp dụng thủ tục phân tích trong
kiểm tốn báo cáo tài chính.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn việc vận dụng thủ
Ế
tục phân tích vào trong kiểm tốn báo cáo tài chính, từ đó so sánh với cơ sở lý luận để
U
rút ra ưu, nhược điểm và đưa ra đề xuất để hồn thiện thủ tục phân tích vào quy trình
-H
kiểm tốn báo cáo tài chính, góp phần giúp cho quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính
TẾ
của Cơng ty hoạt động hiệu quả hơn.
2.2. Mục tiêu cụ thể
H
Khảo sát và phân tích thực tiễn áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo
IN
cáo tài chính do Cơng ty TNHH Kiểm toán và tư vấn Thăng Long – T.D.K – Chi
nhánh Đà Nẵng thực hiện tại đơn vị khách hàng.
K
Rút ra những nhận xét về ưu điểm và hạn chế của thực tiễn.
C
Đề xuất một số kỹ thuật phân tích cụ thể để kiểm toán viên áp dụng nhằm khắc
Ọ
phục được những hạn chế của thực tiễn áp dụng thủ tục phân tích do Thăng Long –
IH
T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng thực hiện.
Ạ
3. Đối tượng nghiên cứu
Đ
Đối tượng nghiên cứu là thủ tục phân tích được áp dụng tại đơn vị khách hàng do
G
cơng ty TNHH Kiểm tốn và tư vấn Thăng Long – T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng thực hiện.
N
4. Phạm vi nghiên cứu
Ư
Ờ
4.1. Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại công ty TNHH Kiểm toán và tư
vấn Thăng Long – T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng.
TR
4.2. Phạm vi thời gian: Số liệu thực hiện tại cơng ty khách hàng cho năm tài chính kết
thúc vào ngày 31/12/2012. Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ ngày 21/01/2013 đến ngày
11/05/2013.
4.3. Phạm vi nội dung: Tìm hiểu các thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài
chính mà Cơng ty áp dụng tại đơn vị khách hàng và đưa ra một số giải pháp nhằm
hoàn thiện việc áp dụng thủ tục phân tích.
Sinh viên thực hiện: Bành Thị Thu Hà - Lớp: K43 A Kiểm toán
2
Khóa luận tốt nghiệp
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Tham khảo các giáo trình, các chuẩn mực Kế toán – chuẩn mực Kiểm toán Việt
Nam…để làm cơ sở lý luận cũng như nền tảng tìm hiểu thực tiễn việc áp dụng thủ tục
phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài chính.
U
Ế
5.2. Phương pháp thu thập số liệu
-H
- Thu thập các thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài chính mà cơng ty
áp dụng trong thực tế.
TẾ
- Thu thập số liệu từ việc tham gia vận dụng thủ tục phân tích tại đơn vị khách hàng.
- Trao đổi với những người có liên quan về vấn đề cần tìm hiểu như: các kiểm
H
tốn viên, các trợ lý kiểm toán, các nhân viên của đơn vị khách hàng…
IN
5.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu:
K
- Sau khi thu thập số liệu, tiến hành tổng hợp lại, ước tính các giá trị chỉ tiêu, tỷ
C
suất hoặc xu hướng liên quan đến dữ liệu tài chính hoặc phi tài chính để từ đó kết hợp
Ọ
với cơ sở lý luận và suy luận của cá nhân để đưa ra một số kết luận, đánh giá.
IH
- Phương pháp so sánh giữa số liệu này và số liệu khác để xác định giá trị biến
động và tìm hiểu nguyên nhân của các biến động đó. Sử dụng các kỹ thuật khác như
Ạ
phỏng vấn, quan sát…để phân tích, kết luận về các chênh lệch khi so sánh.
Đ
6. Tóm tắt các nghiên cứu trước:
G
Đề tài nghiên cứu về thủ tục phân tích đã có một số sinh viên của các trường đại
Ư
Ờ
N
học thực hiện tại các cơng ty kiểm tốn mà người viết biết đến như:
- Hoàn thiện việc áp dụng các thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài
TR
chính do AAC thực hiện (Nguyễn Cơng Huy)
- Giải pháp nâng cao vai trị của thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài
chính tại cơng ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC (Trần Thị Hồng Lợi).
Hai đề tài trên nhìn chung đã khái quát được cơ sở lý luận và thực trạng của
công tác thực hiện thủ tục phân tích tại đơn vị kiểm tốn. Đặc biệt, đề tài của tác giả
Trần Thị Hồng Lợi đã đi sâu vào việc đưa ra các giải pháp cụ thể, chi tiết để nâng cao
vai trò của thủ tục phân tích trong thực tế kiểm tốn báo cáo tài chính tại AAC. So với
Sinh viên thực hiện: Bành Thị Thu Hà - Lớp: K43 A Kiểm toán
3
Khóa luận tốt nghiệp
các đề tài trước đã thực hiện, đề tài “Đánh giá thủ tục phân tích trong kiểm tốn
báo cáo tài chính tại cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Thăng Long – T.D.K –
Chi nhánh Đà Nẵng” có những điểm mới nhất định như sau:
- Đề tài đi sâu tìm hiểu thực tế vận dụng thủ tục phân tích tại cơng ty TNHH
Kiểm tốn và Tư vấn Thăng Long – T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng theo hướng vừa mô
Ế
tả vừa nêu ra nhận xét của người viết.
-H
U
- Đề tài đã khái quát bằng sơ đồ các bước vận dụng thủ tục phân tích theo từng
giai đoạn kiểm tốn, sau đó đi từ quy trình chung sang thực hiện vận dụng thủ tục phân
TẾ
tích trong từng khoản mục cụ thể nhằm giúp người đọc dễ dàng nắm được nội dung
mà người viết muốn trình bày.
H
- Đề tài đưa ra một số giải pháp mang tính cụ thể, chi tiết, khả thi cao, có thể áp
IN
dụng để nâng cao vai trị thủ tục phân tích trong thực tế tại cơng ty TNHH Kiểm tốn
K
và Tư vấn Thăng Long – T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng.
7. Kết cấu của đề tài:
Ọ
IH
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
C
Đề tài gồm có 03 phần được trình bày với kết cấu như sau:
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Ạ
Chương 1: Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu
Đ
Chương 2: Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại
G
Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Thăng Long – T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng.
N
Chương 3: Đánh giá và một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao vai trị của
Ư
Ờ
thủ tục phân tích trong kiểm tốn báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn và
TR
Tư vấn Thăng Long – T.D.K – Chi nhánh Đà Nẵng
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Sinh viên thực hiện: Bành Thị Thu Hà - Lớp: K43 A Kiểm toán
4
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
U
1.1.1. Khái niệm, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng đến thủ tục phân tích
Ế
1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
-H
1.1.1.1. Khái niệm thủ tục phân tích
Theo chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam VSA 520 – Qui trình phân tích : “Thủ tục
TẾ
phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm
những xu hướng, biến động và tìm ra những mâu thuẫn với các thông tin liên quan
H
khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị dự kiến”.
IN
1.1.1.2. Vai trị của thủ tục phân tích
K
Quy trình phân tích được sử dụng cho các mục đích sau:
- Giúp KTV xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm tốn khác;
C
- Quy trình phân tích được thực hiện như là một thử nghiệm cơ bản khi việc sử
IH
Ọ
dụng thủ tục này có hiệu quả hơn so với kiểm tra chi tiết trong việc giảm bớt rủi ro
phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của BCTC;
Đ
của cuộc kiểm tốn.
Ạ
- Quy trình phân tích để kiểm tra tồn bộ BCTC trong khâu sốt xét cuối cùng
G
1.1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thủ tục phân tích
N
Việc áp dụng các thủ tục phân tích dựa trên giả thuyết rằng có sự tồn tại những
Ư
Ờ
mối quan hệ các dữ liệu và các mối quan hệ này phải được giữ nguyên trừ khi có bằng
chứng ngược lại. Sự tồn tại của những mối liên hệ này cung cấp các bằng chứng về
TR
tính đầy đủ, tính chính xác và tính hợp thức của các dữ liệu do hệ thống kế toán cung
cấp. Tuy nhiên độ tin cậy của những thủ tục phân tích phụ thuộc vào đánh giá của
KTV về rủi ro, trong đó thủ tục phân tích khơng làm rõ được những biến đổi lớn trong
khi có sự tồn tại của bất thường trọng yếu. Mức độ tin cậy mà KTV đánh giá với một
thủ tục phân tích phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Mức độ trọng yếu của khoản mục: Đối với những khoản mục trọng yếu, việc
kết hợp giữa thủ tục phân tích với các thử nghiệm chi tiết được xem là cần thiết để
Sinh viên thực hiện: Bành Thị Thu Hà - Lớp: K43 A Kiểm toán
5
Khóa luận tốt nghiệp
tránh rủi ro. Trong các trường hợp này khơng phải là phủ nhận tính hữu ích của thủ tục
phân tích mà cần nhận thức rõ rằng thủ tục phân tích ở đây sẽ có tác dụng to lớn trong
việc xem xét khả năng có rủi ro ở khoản mục. Tuy nhiên, do tính hạn chế của bản thân
nó nên việc thực hiện các thử nghiệm chi tiết phải được xem xét đến và ở trong một
chừng mực nào đó là do kết quả của thủ tục phân tích quyết định. Cịn đối với khoản
Ế
mục khơng trọng yếu, nếu xét thấy thủ tục phân tích đã đủ đảm bảo mức độ tin cậy thì
U
KTV có thể đưa ra kết luận.
-H
- Độ tin cậy của số liệu: Nếu số liệu đem so sánh với số liệu chưa kiểm toán của
năm hiện hành khơng đáng tin cậy thì kết quả so sánh sẽ thiếu chính xác. Do đó, KTV
TẾ
phải xem xét độ tin cậy của những số liệu đó. Thường thì, nếu số liệu đã được kiểm
H
tốn ở năm trước thì chúng có thể được xem là đáng tin cậy. Ngồi ra, KTV có thể
IN
đánh giá độ tin cậy dựa vào nguồn gốc của thông tin: thông tin bên trong và thơng tin
bên ngồi DN. Độ tin cậy của các thông tin bên trong phụ thuộc vào sự hữu hiệu của
K
hệ thống kiểm sốt nội bộ. Đối với các thơng tin bên ngồi thì độ tin cậy của nó phụ
C
thuộc vào nguồn gốc thông tin. Các thông tin mà KTV thu thập làm cơ sở để dự đoán
Ọ
và đối chiếu với thông tin đơn vị càng độc lập với đơn vị thì độ tin cậy sẽ càng cao.
IH
Thơng tin có độ tin cậy cao sẽ cho một kết quả phân tích có hiệu quả, nếu khơng sẽ
Ạ
dẫn đến kết quả dự đốn của KTV thiếu độ chính xác và vì thế thủ tục phân tích sẽ
Đ
khơng đạt được hiệu quả như mong đợi.
G
- Số liệu của nhiều năm: Để xác định xu hướng có ý nghĩa phân tích thì nên so
N
sánh các tỷ số, các tỷ lệ và các lượng tuyệt đối của nhiều kỳ với nhau sẽ cho kết quả
Ư
Ờ
chính xác hơn việc chỉ so sánh với kỳ trước đó.
- Số liệu được chia nhỏ: Khi các thủ tục phân tích được áp dụng cho các BCTC,
TR
điều này được xem như việc khảo sát số liệu tổng hợp. Sự phân tích trong các thể thức
phân tích có nghĩa là KTV thực hiện khảo sát dựa trên việc chia nhỏ hơn các số liệu
tạo thành các BCTC. Khi điều này được làm một cách hợp lý, thủ tục phân tích đối với
các số liệu được chia nhỏ có hiệu quả hơn là các số liệu tổng hợp. Có hai cách chủ yếu
để chia nhỏ số liệu: chia theo các đơn vị nhỏ hơn hoặc theo các kỳ thời gian ngắn hơn.
- Bản chất cơ sở dẫn liệu: Thủ tục phân tích có thể có hiệu quả hơn các thủ tục
khác đối với cơ sở dẫn liệu này nhưng lại kém hiệu quả hơn đối với cơ sở dẫn liệu
Sinh viên thực hiện: Bành Thị Thu Hà - Lớp: K43 A Kiểm toán
6
Khóa luận tốt nghiệp
khác. Ví dụ : Đối với cơ sở dẫn liệu “sự đầy đủ” thì thủ tục phân tích tỏ ra có hiệu quả
hơn các thử nghiệm chi tiết, còn đối với cơ sở dẫn liệu “sự phát sinh” thì ngược lại, thủ
tục phân tích có hiệu quả hạn chế hơn các thủ tục khác.
- Mối quan hệ bản chất giữa các chỉ tiêu so sánh: Nếu giữa các chỉ tiêu được so
sánh khơng có mối quan hệ hoặc chỉ quan hệ một cách lỏng lẻo thì việc phân tích sẽ vơ
Ế
nghĩa. Trong nhiều trường hợp, chỉ có thể so sánh được cần phải loại trừ các nhân tố
U
gây nhiễu bằng các phương pháp thích hợp.
-H
- Mức độ hữu hiệu của hệ thống KSNB: Với một hệ thống KSNB yếu kém, việc
chỉ đơn thuần áp dụng thủ tục phân tích, cho dù đối với những khoản mục khơng trọng
TẾ
yếu, để đi đến kết luận ngay sẽ có rủi ro cao. Do đó, đối với một hệ thống KSNB yếu
H
kém thì thủ tục phân tích khơng thể là thủ tục chính mà các thử nghiệm chi tiết sẽ là
IN
trọng tâm. Ngược lại, một hệ thống KSNB được đánh giá tốt thì thơng tin cung cấp sẽ
có độ tin cậy cao và khi đó thủ tục phân tích mà KTV áp dụng cũng cho những kết quả
K
đáng tin cậy.
C
- Phần mềm máy tính của KTV: Phần mềm kiểm tốn dựa trên máy vi tính có
Ọ
thể được sử dụng để thực hiện các thể thức phân tích sâu rộng. Trong một vài năm
IH
qua, nhiều cơng ty kiểm tốn đã bắt đầu sử dụng phần mềm máy vi tính như một cơng
Ạ
cụ để làm các cuộc kiểm toán thêm hiệu quả và hiệu lực. Lợi ích chính của các thủ tục
Đ
phân tích xử lý bằng máy tính là việc cập nhật hóa các tính tốn dễ dàng khi thực hiện
G
các bút tốn điều chỉnh cho các sổ sách của khách hàng. Nếu có một vài bút tốn điều
N
chỉnh cho các sổ sách của khách hàng, các tính tốn của thủ tục phân tích có thể được
Ư
Ờ
xét lại một cách nhanh chóng khi thực hiện trên phần mềm máy tính của KTV.
1.1.2. Các phương pháp phân tích
TR
Theo GS.TS Nguyễn Quang Quynh và CTV (2006),, tùy theo đối tượng và yêu
cầu của kiểm toán trong kiểm tốn BCTC, để có thể đánh giá được tính hình của
doanh nghiệp cũng như thu thập các bằng chứng kiểm tốn, KTV thường áp dụng ba
loại hình phân tích sau:
1.1.2.1. Phân tích xu hướng
Là xem xét xu hướng biến động của số liệu theo thời gian và phát hiện ra xu hướng
bất thường mà khơng có lý do rõ ràng. Việc đánh giá một xu hướng là bất thường được
Sinh viên thực hiện: Bành Thị Thu Hà - Lớp: K43 A Kiểm toán
7
Khóa luận tốt nghiệp
xem xét trong mối quan hệ với các thơng tin khác: tính chu kỳ, tính thời vụ, tác nhân ảnh
hưởng bất thường. Các kỹ thuật được sử dụng trong phân tích xu hướng:
- Đồ thị: Số liệu được đưa ra trên đồ thị giúp ta có thể đánh giá đúng về xu
hướng trong thời gian gần đây. Khi kết hợp các thông tin hiện tại và phác họa trên đồ
thị có thể cho ta có được một dự đoán về một xu hướng phát triển của đối tượng phân
Ế
tích và ta có thể so sánh dự đốn này với thực tế.
U
- Các tính tốn đơn giản: Theo xu hướng trong quá khứ, ta có thể áp dụng xu
những tác động lớn đáng kể đối với đối tượng phân tích.
-H
hướng đó để dự đốn cho hiện tại, kỹ thuật này áp dụng cho trường hợp khơng có
TẾ
- Các tính tốn phức tạp: Được sử dụng trong trường hợp xu hướng biến động phức
H
tạp, việc đưa ra các phép tính phức tạp nhằm để loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố phụ.
IN
Lưu ý:
- Khi phân tích xu hướng phải luôn nhận thức được rằng những xu hướng trước
C
cho người phân tích mắc sai sót.
K
kia có thể khơng liên quan gì đến xu hướng hiện tại và trong thực tế có thể chúng làm
Ọ
- Phân tích xu hướng chỉ được xem xét khi được đánh giá rằng những xu hướng
IH
trước kia thực sự có những liên quan tới hiện tại
Ạ
1.1.2.2. Phân tích tính hợp lý (phân tích dự báo)
Đ
Việc phân tích này được áp dụng để ước tính về một số dư tài khoản hay một loại
G
hình nghiệp vụ. Phân tích dự báo hay phân tích tính hợp lý được dựa trên mối quan hệ được
N
chấp nhận giữa biến số đang điều tra với những thông tin phi tài chính hay là việc dựa trên
Ư
Ờ
những dữ liệu sẵn có (cả dữ liệu tài chính và dữ liệu hoạt động) để ước tính số liệu cần phân
tích và đối chiếu với số liệu khách hàng cung cấp nhằm nhận dạng và giải thích cho những
TR
khác biệt bất thường. Phân tích dự báo bao gồm các bước:
- Đưa ra một công thức ước tính số liệu cần kiểm tra.
- Ước tính và so sánh với số liệu cần kiểm tra.
- Giải thích những biến động, những chênh lệch bất thường.
Trong đó, việc đưa ra một cơng thức ước tính được xem là bước quyết định nhất
và cũng đòi hỏi khả năng của người phân tích nhất. Việc đưa ra một cơng thức ước
tính phù hợp sẽ cho một kết quả dự báo chính xác và ngược lại sẽ cho một kết quả dự
Sinh viên thực hiện: Bành Thị Thu Hà - Lớp: K43 A Kiểm toán
8