Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 34 trang )

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ VÀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ


NỘI DUNG CHƯƠNG 1
• TỞNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI
• TỞNG QUAN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ


TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI
Sự ra đời và phát triển của Internet: Internet là mạng liên kết các mạng máy tính với
nhau. Mặc dù mới thực sự phổ biến vào những năm 1990. Internet đã có lịch sử hình
thành khá lâu
• Năm 1962: J.C.R Licklider đưa ra ý tưởng kết nối các máy tính với nhau tuy nhiên ý
tưởng này lần đầu tiên được đưa ra vào năm 1945
• Năm 1965: Lawrence G. Roberts đã kết nối một máy tính ở Massachussetts với một
máy tính khác ở California qua đường dây điện thoại
• Năm 1967: Lawrence G. Roberts tiếp tục đề xuất ý tưởng mạng máy tính ARPANET
(Advanced Research Project Agency Network) tại hội nghị ở Michigan
• Năm 1969: Mạng ARPANET được Bộ Quốc Phịng Mỹ chính thức đưa vào hoạt động
• Năm 1972: Thư điện tử bắt đầu được sử dụng
• Năm 1973: ARPANET lần đầu tiên được kết nối ra nước ngồi từ Lầu năm góc - trụ
sở Bộ quốc phịng Mỹ đến Đại học London
• Năm 1984: Giao thức truyền tin TCP/IP (Transmission control protocol/Internet
protocol) trở thành giao thức chuẩn của Internet


TỞNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI
Khái niệm thương mại điện tử
• Thương mại điện tử là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua
các phương tiện điện tử và mạng viễn thơng như là máy tính và


internet
• Thương mại điện tử là giao dịch thương mại về hàng hóa và dịch vụ
được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử
• Thương mại điện tử là việc thực hiện các giao dịch kinh doanh có dẫn
tới việc chuyển giao giá trị thơng qua các mạng viễn thơng
• Thương mại điện tử là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thơng
qua một mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao
quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hóa và dịch vụ


TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI
Theo Liên minh Châu Âu – EU: Thương mại điện tử bao
gồm các giao dịch thương mại thông qua các mạng viễn
thông và sử dụng các phương tiện điện tử. Nó bao gồm
thương mại điện tử gián tiếp (trao đổi hàng hóa hữu hình)
và trực tiếp (trao đổi hàng hóa vơ hình)
Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế - OECD:
Thương mại điện tử bao gồm các giao dịch thương mại
liên quan đến các tổ chức và cá nhân dựa trên việc xử lý
và truyền đi các dữ liệu đã được số hóa thơng qua các
mạng mở (Internet) hoặc các mạng đóng có cổng thông
với mạng mở (AOL)


TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI
Theo Ủy ban của Liên hợp quốc về thương mại và phát
triển – UNCTAD: Thương mại điện tử là việc thực hiện một
phần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm
marketing, bán hàng, phân phối và thanh tốn thơng qua
các phương tiện điện tử. Khái niệm này được viết tắt là

MSDP trong đó
M: Marketing (marketing số, xúc tiến thương mại qua
Internet)
S: Sales (bán hàng, ký kết hợp đồng điện tử)
D: Distribution (Phân phối sản phẩm số hóa qua mạng)


TỞNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI
Dưới góc độ quản lý nhà nước, thương mại điện tử bao gồm các lĩnh vực:
• I: Infastructure – cơ sở hạ tầng cho sự phát triển thương mại điện tử (cơ
sở hạ thông công nghệ thơng tin và truyền thơng, mạng Internet,…)
• M: Message – Thông điệp dữ liệu là các thông tin truyền tải qua mạng
Internet trong thương mại điện tử
• B: Basic Rules – Các quy định, quy tắc cơ bản, các bộ luật điều chỉnh các
lĩnh vực liên quan đến thương mại điện tử
• S: Specific Rules – Các quy tắc riêng điều chỉnh đến từng lĩnh vực chuyên
sâu trong thương mại điện tử như chữ ký điện tử, thanh toán điện tử
• A: Applications – các ứng dụng thương mại điện tử như các mơ hình kinh
doanh thương mại điện tử, các giải pháp thương mại điện tử


TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI
Theo Tổ chức thương mại thế giới – WTO: Thương mại
điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và
phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên
mạng Internet, nhưng việc giao nhận có thể như truyền
thống hoặc giao nhận qua Internet dưới dạng số hóa
Theo Hiệp hội thương mại điện tử - AEC: Thương mại điện
tử là làm kinh doanh có sử dụng các công cụ điện tử, định
nghĩa này rộng coi hầu hết các hoạt động kinh doanh từ

đơn giản (giao dịch bằng điện thoại) đến phức tạp đều là
thương mại điện tử


TỞNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI
Các loại hình thương mại điện tử
• Email: Các đối tác sử dụng hịm thư điện
tử để gửi thư cho nhau một cách trực
tuyến thông qua mạng internet, gọi là thư
điện tử.
• Thanh tốn điện tử: là việc thanh tốn tiền
thơng qua thơng điệp điện tử. Sự hình
thành và phát triển của TMĐT đã hướng
thanh tốn điện tử mở rộng sang các lĩnh
vực mới đó là: trao đổi dữ liệu điện tử tài
chính, tiền điền tử, ví điện tử, thẻ thơng
minh giao dịch ngân hàng số hóa


TỞNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI
Các loại hình thương mại điện tử
• Trao đổi dữ liệu điện tử là việc trao đổi các
dữ liệu dưới dạng có cấu trúc giữa các
thiết bị điện tử của các bên có trao đổi
mua bán với nhau theo một cách thức tự
động mà không cần có sự can thiệp của
con người. Ủy ban liên hợp quốc về luật
thương mại quốc tế đã đưa ra định nghĩa
pháp lý sau đây:“Trao đổi dữ liệu điện tử
EDI là việc chuyển giao thơng tin giữa các

máy tính bằng phương tiện điện tử trong
đó sử dụng một tiêu chuẩn đã được thỏa
thuận về cấu trúc thông tin”


TỞNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI
Các loại hình thương mại điện tử
• Giao gửi số hóa các dữ liệu: Nội dung
(content) là các hàng hóa mà cái
người ta cần đến là nội dung của nó
hay nói cách khác chính nội dung là
hang hóa chứ khơng phải là bản thân
vật mang nội dung
• Bán lẻ hàng hóa hữu hình: tận dụng
sự phát triển của cơng nghệ web và
tính năng đa phương tiện để thực hiện
việc quảng cáo hang hóa và dịch vụ
và bán hàng


TỞNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI
Một số mơ hình chủ yếu về hệ thống thương mại điện tử
Mơ hình tổng quan các thành viên tham gia thương mại điện tử của một quốc
gia: Theo mơ hình này ta thấy rằng khi thực hiện TMĐT thì đối tượng cần
tham gia đầu tiên là nhà nước, các đơn vị cung ứng cơ sở hạ tầng. Tham gia
vào phần dịch vụ là các tổ chức đảm nhận thanh toán và tạo dịch vụ như
ngân hàng, tổ chức tài chính-tín dụng,…Với mơ hình này, thành viên có lợi
nhiều nhất trên TMĐT là các tổ chức/các nhà đảm trách phần vận chuyển
hang hóa do lưu lượng hàng hóa và khả năng lưu thơng qua TMĐT rất lớn nên
nó giúp đẩy nhanh chu trình sản xuất, rút ngắn vòng quay vốn đầu tư tạo ra

nhiều sản phẩm mới mang sức cạnh tranh và thuyết phục người tiêu
dùnghơn. Ngồi ra khi thực hiện thương mại điện tử cịn có thể tạo mối liên
hệ trực tuyến mang tính quốc tế, thúc đẩy việc trao đổi và lưu thơng hàng
hóa với bên ngồi, đẩy nhanh q trình tiến tới tồn cầu hóa


TỞNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI
Mơ hình tổng quan các thành viên tham gia hệ thống thương mại điện tử của một quốc gia


TỞNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI
Mơ hình tổng quan về hệ thống thương mại điện tử của một doanh nghiệp


TỞNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI
Mơ hình giao dịch thương mại điện tử B2B và B2C


TỞNG QUAN VỀ THANH TỐN ĐIỆN
TỬ
Khái niệm: Thanh tốn điện tử (Electronic Payment) là việc thanh
tốn tiền qua thơng điệp điện tử thay cho việc giao dịch trực tiếp
Thanh toán điện tử là hệ thống thanh toán dựa trên nền tảng cơng
nghệ thơng tin. Việc thanh tốn được thực hiện qua các thiết bị
điện tử và mạng internet với các thành viên tham gia thanh toán.
Việc chuyển những chứng từ bằng giấy thành những chứng từ điện
tử đã làm cho khoảng cách giữa các đơn vị thành viên được thu
hẹp lại như trong cùng một ngân hàng, giúp cho quá trình thanh
tốn nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu chu chuyển vốn của
khách hàng và nền kinh tế



TỞNG QUAN VỀ THANH TỐN ĐIỆN
TỬ
Những ưu thế và sự phát
triển tất yếu của thanh toán
điện tử: so với các hình thức
thanh tốn truyền thống, hệ
thống thanh tốn điện tử có
một số ưu thế nổi trội sau:
• Thanh tốn điện tử khơng bị
hạn chế bởi thời gian và
khơng gian
• Thanh toán thời gian thực


TỞNG QUAN VỀ THANH TỐN ĐIỆN
TỬ
Các hệ thống thanh tốn điện tử
Hệ thống thanh toán điện tử trong ngân hàng: Hệ thống chuyển tiền
điện tử trong cùng hệ thống ngân hàng cịn được gọi là hệ thống thanh
tốn điện tử nội bộ. Thực chất đây là nghiệp vụ chuyển tiền, thanh toán
cho các khách hàng trong cùng hệ thống, chuyển vốn giữa các chi
nhánh trong nội bộ ngân hàng, do đó khơng làm thay đổi tổng nguồn
vốn của ngân hàng. Việc chuyển và hồn tất một lệnh thanh tốn được
thực hiện thơng qua mạng máy tính trong nội bộ của ngân hàng.
Thanh toán điện tử nội bộ ngân hàng là việc chuyển và hồn tất một
lệnh thanh tốn thơng qua mạng máy tính giữa các chi nhánh trong nội
bộ một ngân hàng hoặc giữa các ngân hàng



TỞNG QUAN VỀ THANH TỐN ĐIỆN
TỬ
Hệ thống thanh tốn điện tử giữa các ngân hàng: là hệ thống
thanh toán giữa hai hay nhiều ngân hàng thương mại – NHTM hay
chi nhánh. NHTM trong và ngoài hệ thống, trên cùng địa bàn hoặc
khác địa bàn. Hệ thống này được thể hiện giữa hai hình thức:
thanh tốn song biên giữa hai ngân hàng thương mại và thanh
tốn điện tử liên ngân hàng.
• Thanh toán song biên: là việc thanh toán diễn ra trực tiếp giữa
hai ngân hàng khơng có sự can thiệp của ngân hàng trung gian
đầu mối. Thơng thường, thanh tốn song biên được thực hiện
dưới hai hình thức: thanh tốn bằng cách mở tài khoản tiền gửi
với nhau hoặc ủy nhiệm thu hộ chi hộ


TỞNG QUAN VỀ THANH TỐN ĐIỆN
TỬ
• Thanh tốn mở tài khoản tiền gửi với
nhau tại các ngân hàng thương mại.
Trong trường hợp tần suất thanh toán
giữa hai ngân hàng thương mại cao
trong khi khơng tổ chức thanh tốn
liên ngân hàng được, khơng tổ chức
thanh tốn bù trừ được, các NHTM có
thể ký kết hợp đồng thanh tốn bằng
cách mở tài khoản tiền gửi với nhau.
Tuy nhiên việc mở tài khoản lẫn nhau
làm cơ sở cho việc thanh tốn cho
nhau có hạn chế là gây đọng vốn cho

các NHTM


TỞNG QUAN VỀ THANH TỐN ĐIỆN
TỬ
• Ủy nhiệm thu chi hộ giữa các
ngân hàng. Để khắc phục
những hạn chế của phương
thức thanh toán mở tài khoản,
ngân hàng nhà nước cho phép
các ngân hàng thương mại có
thể ký hợp đồng thanh tốn
song biên trên cơ sở sự tín
nhiệm lẫn nhau giữa hai ngân
hàng thương mại bằng cách
ủy nhiệm thu hộ hoặc chi hộ.


TỞNG QUAN VỀ THANH TỐN ĐIỆN
TỬ
Thanh tốn liên ngân hàng là hệ thống thanh toán giữa
hai hay nhiều ngân hàng bao gồm hai phân hệ là thanh
toán bù trừ điện tử cho các khoản thanh toán giá trị thấp
và thanh toán tổng tức thời cho các khoản thanh toán giá
trị cao hoặc thanh tốn khẩn:
• Hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng tổng tức
thời từng món thanh tốn giá trị cao được thực hiện
thông qua ngân hàng nhà nước bằng chuyển khoản từ
tài khoản tiền gửi của ngân hàng chi trả sang tài khoản
tiền gửi của ngân hàng thụ hưởng mở tại ngân hàng nhà

nước


TỞNG QUAN VỀ THANH TỐN ĐIỆN
TỬ
• Hệ thống thanh tốn xử lý
theo lơ quyết tốn cuối ngày
đây là hệ thống thanh toán
điện tử liên ngân hàng theo
nguyên tắc quyết toán cuối
phiên sau khi bù trừ lẫn nhau.
Ưu điểm của hệ thống này chi
phí thấp, nhưng tiềm ẩn rủi ro
về khả năng thanh toán,
chiếm dụng vốn lẫn nhau và
hạn chế khả năng kiểm soát
của ngân hàng trung ương


TỞNG QUAN VỀ THANH TỐN ĐIỆN
TỬ
• Hệ thống thanh tốn điện tử liên
ngân hàng. Hệ thống thanh toán
bù trừ điện tử liên ngân hàng có
thể xử lý thanh tốn bù trừ tự
động tất cả các khoản thanh
toán điện tử phát sinh trong cả
nước giữa các ngân hàng khác
hệ thống với nhau. Trong hệ
thống này, việc thanh toán bù

trừ bằng chứng từ truyền thống
được thay thế dần bằng chứng từ
điện tử tự động với các trung tâm
xử lý thanh toán bù trừ tự động


TỞNG QUAN VỀ THANH TỐN ĐIỆN
TỬ
Hệ thống thanh tốn liên ngân hàng quốc tế
qua SWIFT: Society for Worldwide Interbank
Financial Telecommunication. Đây là một tổ
chức hoạt động theo đạo luật của Bỉ có trụ
sở tại Brussels, tổ chức này hoạt động
khơng vì lợi nhuận với mục đích cung cấp
cho các ngân hàng thành viên một mạng
riêng để chuyển giao dữ liệu trên phạm vi
toàn cầu. SWIFT đã sử dụng các tiêu chuẩn
quốc tế để định dạng các bức điện trong
thanh toán liên ngân hàng
Mục đích của SWIFT là chuyển những thơng
tin thanh tốn, giá rẻ, an tồn, nhanh
chóng, khơng dùng chứng từ giữa các ngân
hàng


×