Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

chủ đề 1+2 lai 1 cặp tt + nguyên phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.56 KB, 15 trang )

Tuần
Tiết

Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
Thời lượng : 2tiết ( Tiết 2,3 )

A. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Mô tả chủ đề- Chủ để gồm các bài:
Tiết 1 Bài 2: Lai một cặp tính trạng
Tiết 2 Bài 3. Lai một cặp tính trạng (tt)
2. Mạch kiến thức chủ đề:
Bài 2: Lai một cặp tính trạng
+ Thí nghiệm của menđen
+ Menđen giải thích kết quả thí nghiệm
Bài 3. Lai một cặp tính trạng (tt)
+ Lai phân tích
+ Ý nghĩa tương quan trội lặn
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức
- Học sinh nêu và rút ra nhận xét được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Phát biểu được nội dung quy luật phân li.
- Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li.
- Nêu được ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất và đời sống.
- Học sinh hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của các phép lai phân
tích.
- Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện
nhất định.


- Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất.
2Kỹ năng.
- Rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu.
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình để giải thích được kết quả thí
nghiệm theo quan điểm của Menđen.
- Rèn kĩ năng viết sơ đồ lai một cặp tính trạng.
3 Thái độ.
-Thấy được vai trị của tính kiên trì trong nghiên cứu.
- HS u thích mơn học.
4. Nội dung trọng tâm của bài:
- Hiện tượng và kết quả TN lai một cặp tính trạng của Menđen.
- Quy luật di truyền và giải thích hiện tượng thực tế.
- Khái niệm: Kiểu hình, kiểu gen.
- Nội dung và ý nghĩa của phép lai phân tích.
- Nội dung và ý nghĩa của tương quan trội lặn trong thực tế sản xuất


5. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ;
1. Năng lực chung:
* Nhóm năng lực làm chủ bản thân:
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
+ HS tự lập đợc kế hoạch học tập, tự nghiên cứu bài học ở nhà.
+ Xác định, thực hiện nhiệm vụ học tập, tự tìm tịi nguồn tài liệu nhằm giảI quyết các vấn
đề liên quan đến chủ đề “Menđen và Di truyền học”.
+ Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện nhiệm vụ học
tập thơng qua lời góp ý của GV, bạn bè, chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của ngời khác khi
gặp khó khăn trong học tập.
-Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Phân tích đợc tình huống trong học tập, phát hiện và nêu đợc tình huống có vấn đề trong
học tập chủ đề “Menđen và Di truyền học”.

+ Xác định, tìm hiểu, đề xuất giảI pháp giải quyết vấn đề liên quan đến di truyền học.
+ HS vận dụng những kiến thức lí thuyết để giải thích các hiện tờng di truyên và biến dị ở
Sinh vật và con ngời.
- Năng lực t duy:
+ Có khả năng đặt câu hỏi về các vấn đề liên quan đến di truyền học.
 Nhóm năng lực về quan hệ xã hội:
- Năng lực giao tiếp:
 Nhón năng lực cơng cụ:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ:
+ Sử dụng ngơn ngữ chính xác, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng.
+ Thuyết minh trước tập thể lớp.
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin: Biết khai thác nguồn tài liệu từ Internet.
2. Năng lực chuyên biệt:
- K1: Năng lực kiến thức về qui luật di truyền, lai lai phân tích.
- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa di truyền, biến dị và sinh sản. Mối quan hệ giữa
điều kiện và kết quả của phép lai phân tích
- K3: Sử dụng kiến thức về di truyền và biến dị để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- K4: Vận dụng kiến thức về di truyền và biến dị để lấy VD về các hiện tượng di truyền và
biến dị trên sinh vật và con người. Vận dụng kiến thức phép lai phân tích để giải bài tập.
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương tiện:GV- Tranh phóng to hình 2.1; 2.2; 2.3 SGK.
- Tranh phóng to hình 3 SGK.
-Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm
2. Phương pháp: Trực quan, tìm tịi, hoạt động nhóm.
- PP giải quyết vấn đề
3. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

Vận dụng cao
Thí nghiệm
Trình bày và
của Menđen
giải thích kết
quả thí nghiệm
của Menđen


Men đen giải
thích kết quả
thí nghiệm
Lai phân tích

Phân biệt tính
trạng trội, lặn

Xác định kết
quả của phép
lai cà chua đỏ
thuần chủng
đem lai phân
tích

Vận dụng làm
bài tập xác
định kiểu gen
của phép lai

ý nghĩa của

tương quan
trội lặn

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
TIẾT 1: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
1. ổn định lớp:
1. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen?
- Ghi và chú thích một số kí hiệu cơ bản của di truyền học?
- BT: 1. Khi cho lai hai cây đậu hoa đỏ với nhau, F 1 thu được 100% hoa đỏ. Khi cho các
cây đậu F1 tự thụ phấn, F2 có cả hoa đỏ và hoa trắng. Cây đậu hoa dỏ ban đầu (P) có thuộc
giống thuần chủng hay khơng? Vì sao?
2. Trong các cặp tính trạng sau, cặp nào khơng phải là cặp tính trạng tương phản:
a. Hạt trơn – nhăn
c. Hoa đỏ – hạt vàng
b. Thân thấp – thân cao
d. Hạt vàng – hạt lục.
( Đáp án: c)
1. Bài học
A.KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1: tình huống xuất phát
Mục tiêu : Khái quát về nội dung bài mới tạo tâm thế cho HS
Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề
Kĩ thuật: trả lời 1 phút
Hình thức tổ chức: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, giáo án
Sản phẩm hs cần đạt: HS bước đầu hình dung được các quy luật di truyền
ĐVĐ: Bằng phân tích thế hệ lai, Menđen rút ra các quy luật di truyền, đó là quy luật
gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hơm nay.
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 2: THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
Mục tiêu : HS hiểu và trình bày được TN lai một cặp TT của Menđen .
Hiểu được nội dung qui luật di truyền các TT trội, lặn đến F2.
Phương pháp: giải quyết vấn đề


Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ
Hình thức tổ chức: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, giáo án
Sản phẩm hs cần đạt : nội dung thí nghiệm của Menđen
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV giao và hướng dẫn nhiệm vụ học tập
- Gv: Hướng dẫn Hs quan sát tranh hình 2.1 - Hs quan sát tranh , theo dõi và ghi nhớ
 giới thiệu sự thụ phấn trên hoa đậu Hà cách tiến hành  ghi nhớ các khái niệm.
Lan.
a. Các khái niệm:
- Gv giới thiệu kết quả ở bảng 2, sử dụng - Kiểu hình : là tổ hợp các TT của cơ thể .
bảng 2 để phân tích các khái niệm.
- TT trội: là TT biểu hiện ở F1.
- TT lặn: là TT đến F2 mới được biểu hiện.
+ Hs phân tích bảng số liệu, điền tỉ lệ kiểu
- Yêu cầu Hs nghiên cứu bảng 2sgk và điền hình ở F2 thảo luận nhóm  nêu được:
tỉ lệ kiểu hình ở F2  thảo luận các nội - Kiều hình F1: đồng tính về tính trạng
dung sau:
trội ( của bố hoặc mẹ).
+ Nhận xét tỉ lệ kiểu hình ở F1.
- Tỉ lệ kiểu hình ở F2 : 3 trội : 1 lặn
+ Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F 2 trong từng - Hs dựa vào bảng 2.2  Trình bày TN, lớp
trường hợp  tỉ lệ kiểu hình ở F2 ?
nhận xét bổ sung.

- Yêu cầu Hs trình bày TN của Menđen.
b. Thí nghiệm:
- Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về
một cặp TT thuần chủng tương phản.
+ Gv nhấn mạnh :
Vd: P: Hoa đỏ(♀) × hoa trắng (♂)
. TN được Menđen tiến hành rất cẩn thận , tỉ
F1:
Hoa đỏ
mỉ và công phu.
F2: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
. Thay đổi vị trí P bố × mẹ nhưng kết quả
( kiểu hình có tỉ lệ 3 trội: 1lặn).
phép lai vần không thay đổi.
- HS chọn cụm từ điền vào chỗ trống
 Vai trò di truyền như nhau của bố và mẹ.
(đồng tính; 3 trội : 1 lặn)  học thuộc.
c. Định luật đồng tính:
- Gv yêu cầu Hs làm bài tập điền từ (  T9)
( sgk trang 9)
- Yêu cầu hs đọc lại nội dung bài tập điền từ
và nhấn mạnh: Đó cũng chính là định luật
đồng tính của Menden
Nội dung kiến thức của HĐ 1:
a. Các khái niệm:
- Kiểu hình: là tổ hợp các tính trạng của cở thể
- Tính trạng trội: là tính trạng biểu hiện ngay từ F1
- Tính trạng lặn: là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện
b. Thí nghiệm của Menđen:
- Lai 2 giống đậu Hà lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản

VD: P: hoa đỏ x hoa trắng
F1
100% hoa đỏ
F2 phân li 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
- Kết luận: hoa đỏ là tính trạng trội, hoa trắng là tính trạng lặn
c. Kết quả thí nghiệm – Kết luận:
Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì ở F1 đồng
tính về tính trạng, F2 có sự phân ly tính trạng theo tỷ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn


Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động:K1,K2.K3.K4
HOẠT ĐỘNG 2: MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Mục tiêu : Phát biểu được nội dung quy luật phân li.
Phương pháp: giải quyết vấn đề
Kĩ thuật: KT đặt câu hỏi, KT động não
Hình thức tổ chức: cá nhân
Phương tiện dạy học: sgk, giáo án
Sản phẩm hs cần đạt : giải thích được thí nghiệm và nêu nội dung quy luật phân li.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV giao và hướng dẫn nhiệm vụ học tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giải thích quan niệm đương thời - HS ghi nhớ kiến thức, quan sát H 2.3
và quan niệm của Menđen đồng thời sử + Nhân tố di truyền A quy định tính trạng
dụng H 2.3 để giải thích.
trội (hoa đỏ).
- Do đâu tất cả các cây F1 đều cho hoa + Nhân tố di truyền a quy định tính trạng
đỏ?
trội (hoa trắng).
- Yêu cầu HS:

+ Trong tế bào sinh dưỡng, nhân tố di
truyền tồn tại thành từng cặp: Cây hoa đỏ
thuần chủng cặp nhân tố di truyền là AA,
cây hoa trắng thuần chủng cặp nhân tố di
truyền là aa.
- Hãy quan sát H 2.3 và cho biết: tỉ lệ - Trong quá trình phát sinh giao tử:
các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại + Cây hoa đỏ thuần chủng cho 1 loại giao
hợp tử F2?
tử: a
- Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa + Cây hoa trắng thuần chủng cho 1 loại
trắng?
giao tử là a.
- GV nêu rõ: khi F1 hình thành giao tử, - ở F1 nhân tố di truyền A át a nên tính trạng
mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố A được biểu hiện.
di truyền phân li về 1 giao tử và giữ - Quan sát H 2.3 thảo luận nhóm xác định
ngun bản chất của P mà khơng hồ được:
lẫn vào nhau nên F2 tạo ra:
GF1: 1A: 1a
1AA:2Aa: 1aa
+ Tỉ lệ hợp tử F2
trong đó AA và Aa cho kiểu hình hoa 1AA: 2Aa: 1aa
đỏ, cịn aa cho kiểu hình hoa trắng.
+ Vì hợp tử Aa biểu hiện kiểu hình giống
- Hãy phát biểu nội dung quy luật AA.
phân li trong quá trình phát sinh giao
tử?
Nội dung kiến thức của HĐ 2:
Theo Menđen:
+ Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền qui định(sau này gọi là gen).
+ -Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền

phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể P thuần chủng.


+ Các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh.
- Nội dung quy luật phân li: trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền phân
li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động: K1,K2.K3.K4
TIT 2: lai một cặp tính trạng (tiếp THEO )
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Phát biểu nội dung quy luật phân li? Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên
đậu Hà Lan như thế nào?
Đáp án
Điểm
Nội dung qui luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử , mỗi nhân tố di

truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất
như ở cơ thể thuần chủng của P.
 Theo Menđen :
+ Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền qui định.

+ Trong q trình phát sinh giao tử có sự phân li của cặp nhân tố di truyền.
+ Các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT
Mục tiêu : Khái quát về nội dung bài mới tạo tâm thế cho HS
Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề
Kĩ thuật: trả lời 1 phút
Sản phẩm hs cần đạt: HS bước đầu hình dung được phương pháp xác định kiểu gen
Muốn xác định được kiều gen của bất kì tính trạng no ca c th thỡ ta dựng phng
phỏp no?

Hoạt động 2: Lai ph©n tÝch
Mục tiêu : Trình bày được nội dung, mục đích, và ứng dụng của phép lai phân tích.
Phương pháp: giải quyết vấn đề
Kĩ thuật: KT đặt câu hỏi, KT động não
Sản phẩm hs cần đạt : nêu được một số khái niệm và nội dung của phép lai phân tích
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV giao và hướng dẫn nhiệm vụ học tập
- Gv yêu cầu Hs nêu tỉ lệ các loại hợp tử I / Một số khái niệm:
của F2 ở TN của Menđen §2
- 1 HS nêu tỉ lệ hợp tử F2: 1AA:2Aa:1aa.
- Từ kết quả trên Gv phân tích các khái  HS ghi nhớ khái niệm:
niệm : kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
a/ Một số khái niệm:
+ Kiểu gen: là tổ hợp toàn bộ các gen
trong tế bào của cơ thể .
+ Thể đồng hợp: kiểu gen chứa cặp gen
tương ứng giống nhau (AA,aa)
+ Thể dị hợp: kiểu gen chứa cặp gen tương
- Gv yêu cầu Hs xác định kết quả các phép ứng khác nhau (Aa)
lai theo lệnh tam giác ngược sgk vào bảng b/ Lai phân tích:
phụ.
- Các nhóm thảo luận: viết sơ đồ lai của 2
+ Gv hướng dẫn Hs viết sơ đồ lai, ghi kết trường hợp  đại diện nhóm trao bảng phụ
quả.
và Hs xây dựng đáp án đúng .
+ Gv chốt lại kiến thức và nêu vấn đề: Hoa - HS căn cứ vào 2 sơ đồ lai thảo luận và
đỏ có 2 kiểu gen AA và Aa
nêu được:



- Làm thế nào để xác định được kiểu gen
của cá thể mang TT trội.  Gv thông báo
cho Hs phép lai đó gọi là phép lai phân tích
 u cầu Hs làm bài tập điền từ ( T11).
- Gọi 1 Hs đọc lại khái niệm lai phân tích.
+ Gv: Mục đích của lai phân tích là nhằm
xác định được kiểu gen của cá thể mang
tính trạng trội.

+ Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang
TT trội thì cho lai với cá thể mang TT lặn.
- HS điền từ và ghi nhớ:
+ Lai phân tích là phép lai giữa cá thể
mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen
với cá thể mang TT lặn. Nếu kết quả phép
lai đồng tính thì cá thể mang TT trội có
kiểu gen đồng hợp. Cịn kết quả phép lai
phân tính thì cá thể mang TT trội có kiểu
gen dị hợp.

Nội dung kiến thức của HĐ 1:
1. Một số khái niệm:
- Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể.
- Thể đồng hợp có kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau (AA, aa).
- Thể dị hợp có kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau (Aa).
2. Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá
thể mang tính trạng lặn.
+ Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.
+ Nếu kết quả phép lai phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp.
Năng lực hình thành cho HS sau khi kt thỳc hot ng:K1, K2,K3, K4.

Hoạt động 3. ý nghĩa của tơng quan trội lặn
Mc tiờu : Nờu được vai trò của qui luật phân li đối với sản xuất
Phương pháp: giải quyết vấn đề
Kĩ thuật: KT động não
Sản phẩm hs cần đạt : vai trò của quy luật phân li
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV giao và hướng dẫn nhiệm vụ học tập
- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin sgk
 thảo luận:
- Nêu tương quan trội lặn trong tự nhiên?
- Xác định TT trội và TT lặn nhằm mục đích
gì ?

- Hs thảo luận nhóm  thống nhất ý kiến.

+ Trong tự nhiên, mối tương quan trội –
lặn là phổ biến.
+ TT trội thường là TT tốt  cần xác định
TT trội và tập trung nhiều gen trội quí vào
1 kiểu gen tạo giống có ý nghĩa kinh tế .
+ Trong chọn giống để tránh sự phân li TT
- Việc xác định độ thuần chủng của giống có phải kiểm tra độ thuần chủng của giống .
ý nghĩa gì trong sản xuất?
+ Phép lai phân tích
- Muốn xác định giống TC hay khơng cần
phải thực hiện phép lai nào? ( lai phân tích)
Nội dung kiến thức của HĐ 2:
- Tương quan trội, lặn là hiện tượng phổ biến ở giới sinh vật.
- Tính trạng trội thường là tính trạng tốt vì vậy trong chọn giống phát hiện tính trạng trội
để tập hợp các gen trội quý vào 1 kiểu gen, tạo giống có ý nghĩa kinh tế.



- Trong chọn giống, để tránh sự phân li tính trạng, xuất hiện tính trạng xấu phải kiểm tra
độ thuần chủng của giống.
Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động:
- K1: Năng lực kiến thức về tương quan trội lặn.
C. LUYỆN TẬP
Mục tiêu : củng cố kiến thức đã học
Phương pháp/ Kĩ thuật: giải quyết vấn đề, KT động não
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học:giáo án, sgk
Sản phẩm hs cần đạt :
1. Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm của
Menđen?
2. Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn và cho VD minh hoạ.
3. Nêu ý nghĩa tương quan trội lặn

D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Mục tiêu : Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.
Phương pháp/ Kĩ thuật: giải quyết vấn đề, KT động não
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học:giáo án, sgk
Sản phẩm hs cần đạt :
1. Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả thí nghiệm của
Menđen?
2. Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn và cho VD minh hoạ.
3. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích. Kết quả sẽ là:
a. Toàn quả vàng
c. 1 quả đỏ: 1 quả vàng
b. Toàn quả đỏ

d. 3 quả đỏ: 1 quả vàng
4. ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. Cho lai cây thân cao
với cây thân thấp F1 thu được 51% cây thân cao, 49% cây thân thấp. Kiểu gen của phép lai
trên là:
a. P: AA x aa
c. P: Aa x Aa
b. P: Aa x AA
d. P: aa x aa
E. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập 3, 4 vào vở.
- Kẻ sẵn bảng 4 vào vở bài tập.

Tuần
Tiết

Ngày soạn:
Ngày dạy:


CHỦ ĐỀ: CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO
Thời lượng : 2tiết ( Tiết 8,9 )
B. NỘI DUNG BÀI HỌC:
2. Mô tả chủ đề- Chủ để gồm các bài:
Tiết 1 Bài 9: Nguyên phân
Tiết 2 Bài 10: Giảm phân
2. Mạch kiến thức chủ đề:
Bài 9: Nguyên phân
+ Những diễn biến cơ bản của NST trong q trình ngun phân
+ Menđen giải thích kết quả thí nghiệm

Bài 10: Giảm phân
+ Lai phân tích
+ Ý nghĩa tương quan trội lặn
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I Mục tiêu bài học
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kỳ TB.
- Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ của nguyên phân.
- Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể.
- Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ của giảm phân I và giảm
phân II.
- Nêu được những điểm khác nhau ở từng kỳ của giảm phân I và II.
- Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, hoat động nhóm.
3.Thái độ: Có lịng u thích môn học.
4.Nội dung trọng tâm của bài
- Sự biến đổi hình thái NST trong chu kỳ TB.
- Những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ của nguyên phân.
- Ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể.
- Những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ của giảm phân I và giảm phân II.
- Những điểm khác nhau ở từng kỳ của giảm phân I và II
5.Định hướng phát triển năng lực
1. Các năng lực chung:
* NL tự học : HS xác định được mục tiêu bài học.
* NL giải quyết vấn đề
- HS ý thức được tình huống học tập và tiếp nhận để có phản ứng tích cực để trả lời các
vấn đề liên quan trong thực tế.
- Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau như SGK, internet…
- HS phân tích được các giải pháp thực hiện có phù hợp hay khơng.

* NL tư duy sáng tạo
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về “nguyên phân”.
- Đề xuất được ý tưởng.
- Các kĩ năng tư duy khi nghiên cứu giải bài tập về “nguyên phân”.
* NL tự quản lý


- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân qua thực tế.
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập.
*NL giao tiếp
- Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngơn ngữ nói, viết, ngơn ngữ cơ thể
- Mục đích, đối tượng, nội dung, phương thức giao tiếp
* NL hợp tác: Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm
*NL sử dụng CNTT và truyền thông : Sử dụng máy ảnh, thông tin…
*NL sử dụng ngôn ngữ
- NL sử dụngngơn ngữ: chính xác, mạch lạc, rõ ràng.
- Thuyết minh trước lớp học.
2. Các năng lực chuyên biệt
- K1: Năng lực kiến thức về những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân,
giảm phân
- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kì của chu kì tế bào.
- K3: Sử dụng kiến thức để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- K4: Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
II. Phương tiện dạy học và Phương pháp dạy học:
1. Phương tiện dạy học
-Tranh Tranh phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 sgk.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.1; 9.2.
-Tranh Tranh phóng to hình 10 sgk.
- Bảng 10.
2. Phương pháp

- Phương pháp : Trực quan
- Biện pháp : Trực quan, dùng lời
3. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Những
diễn
biến cơ bản
của NST trong
q
trình
ngun phân
Ý nghĩa của
ngun phân:
Thí nghiệm của
Men đen
Biến dị tổ hợp

Phát biểu nội
Bài tập 3 sgk
dung quy luật
phân li độc lập
Biến dị tổ hợp
Nó xuất hiện ở

là gì
hình thức sinh
sản nào

III. Tiến trình bài giảng:
TIẾT 1 NGUYÊN PHÂN
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Vận dụng cao


Hs1: Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội?
Bộ NST lưỡng bội( 2n)
Bộ NST đơn bội(n)
Điểm
Bộ NST là 2n luôn xếp thành từng cặp, mỗi Bộ NST là 1n tồn tại thành nhiều
cặp gồm 1 chiếc có nguồn gốc từ bố và 1 chiếc riêng rẽ, mỗi chiếc hoặc có
chiếc có nguồn gốc từ mẹ.
nguồng gốc từ bố hoặc có nguồn 6đ
gốc từ mẹ
Có trong hầu hết các tế bào bình thường(2n) Chỉ có trong các giao tử.
ngoại từ giao tử.

Hs 2: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của q trình phân chi tế
bào? Mơ tả cấu trúc đó?
Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân
chia tb vì kì này các NST đã co ngắn cực đại và có dạng đặc trưng.

- Về kích thước: Có chiều dài từ 0,5 đến 50 micromet, đường kính từ 0,2 đến 2

micromet.
- Về hình dạng: hạt, que, chữ V
- Về cấu tạo: NST lúc này ở trạng thái kép gồm 2 cromatit giống hệt nhau dính
nhau ở tâm động. Tại tâm động có eo sơ cấp(eo thứ nhất) chia NST làm 2 cánh. 7đ
Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vơ sắc trong thoi phân bào, nhờ đó khi
sợi tơ co rút kéo NST di chuyển về cực tế bào lúc phân bào. ở 1 số NST cịn có
eo thứ cấp( eo thứ 2) trên 1 cánh của NST.
2. Bài mới:
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: tình huống xuất phát
Mục tiêu : Khái quát về nội dung bài mới tạo tâm thế cho HS
Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề
Kĩ thuật: trả lời 1 phút
Sản phẩm hs cần đạt: HS bước đầu khái quát được sự thay đổi của NST qua các thời kỳ
TB của mỗi lồi sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng xác định. Tuy nhiên
hình thái của NST lại biến đổi qua các kỳ của chu kỳ TB.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Mục tiêu : Xác định được những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ nguyên phân
Phương pháp : giải quyết vấn đề
Kĩ thuật: lắng nghe-phản hồi, kĩ thuật sử dụng phiếu học tâp
Sản phẩm hs cần đạt : diễn biến của NST ở kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:- Tranh hình 9.3, bảng 9.2
GV giao và hướng dẫn nhiệm vụ học tập
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 9.2, 9.3 
trả lời các câu hỏi:
+ Hình thái NST ở kỳ trung gian?
+ Cuối kỳ trung gian NST có đặc điểm gì?
Q trình ngun phân xảy ra ở TB sinh
dưỡng, TB sinh dục sơ khai, hợp tử .

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình ở bảng 9.2

- Hs quan sát hình  nêu được:
NST có dạng sợi mảnh – NST tự nhân
đôi.
HS ghi:
1. Kỳ trung gian:
- NST dài, mảnh, duỗi xoắn.
- NST nhân đôi thành NST kép.


và thông tin sgk  thảo luận điền nội dung - Trung tử nhân đôi thành 2 trung tử
vào bảng 9.2.
2. Nguyên phân:
- Gv chốt lại kiến thức.
- HS trao đổi thống nhất trong nhóm 
ghi nội dung bảng 9.2 Đại diện nhóm
trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Nội dung kiến thức của HĐ2:
1. Kỳ trung gian:
- NST dài, mảnh, duỗi xoắn.
- NST nhân đôi thành NST kép.
- Trung tử nhân đôi thành 2 trung tử
2. Nguyên phân:
Bảng 9.2.
Các kỳ
Những diễn biến cơ bản của NST
Kỳ đầu
- NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn có hình thái rõ rệt.
- Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động

Kỳ giữa
- Các NST kép đóng xoắn cực đại.
- Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân
bào.
Kỳ sau
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực
của TB.
Kỳ cuối
- Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc
chất.
Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động: K1,K2,K3,K4
Chuyển ý: Nếu từ 1 TB mẹ ban đầu không phải chỉ nguyên phân một lần mà nhiều lần liên
tiếp thì kết quả sẽ như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì?
Hoạt động 3:
Ý nghĩa của nguyên phân:
Mục tiêu : Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của
cơ thể.
Phương pháp : giải quyết vấn đề
Kĩ thuật: KT động não
Sản phẩm hs cần đạt : Duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng của những lồi sinh sản vơ
tính
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV giao và hướng dẫn nhiệm vụ học tập
Gv nêu vấn đề:
Hợp tử NP liên tiếp Trẻ sơ sinh TB tiếp tục NP Cơ thể trưởng thành
- HS thảo luận nêu được:
- Do đâu mà số lượng NST của TB con + Do NST nhân đôi một lần và chia đôi
giống TB mẹ?
một lần .
- Trong nguyên phân số lượng TB tăng

mà bộ NST khơng đổi  điều đó có ý + Bộ NST của lồi được ổn định.
nghĩa gì?
- Ngun phân có ý nghĩa sinh học gì đối
với cơ thể ?
- Gv bổ sung: NP là hình thức sinh sản
của TB giúp cơ thể đa bào lớn lên , thay
thể các TB già chết (TB biểu bì da, TB bị


tổn thương ở các vết thương).
Liên hệ thực tế: ý nghĩa đối với lồi sinh
sản vơ tính:
+ Giâm, chiết, ghép ở TV.
+ Công nghệ TB, nuôi cấy mô.
Nội dung kiến thức của HĐ3:
- NP là hình thức sinh sản của TB và giúp cơ thể đa bào lớn lên .
- Duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng của những lồi sinh sản vơ tính.
Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động: K1,K3,K4
TIẾT2:
GIẢM PHÂN
1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ (5 phút)
Hs : Nêu diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân ?
Các kỳ
Những diễn biến cơ bản của NST
Điểm
Kỳ đầu
- NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn có hình thái rõ rệt.
- Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động


Kỳ giữa
- Các NST kép đóng xoắn cực đại.

- Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.
Kỳ sau
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 2đ
cực của TB.
Kỳ cuối
- Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc 2đ
chất.
Ý nghĩa của quá trình nguyên phân.
- NP là hình thức sinh sản của TB và giúp cơ thể đa bào lớn lên .

- Duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng của những lồi sinh sản vơ
tính
3 Bài mới:
Hoạt động 1: tình huống xuất phát
Mục tiêu : Khái quát về nội dung bài mới tạo tâm thế cho HS
Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề
Kĩ thuật: trả lời 1 phút
Sản phẩm hs cần đạt: HS bước đầu khái quát được quá trình giảm phân
Vào bài: Giảm phân cũng là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, diễn
ra vào thời kỳ chín của TB sinh dục. Thực tế quá trình giảm phân diễn ra khá phức tạp.
Hoạt động 2 : Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân:
Mục tiêu : Tìm hiểu những diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ trong giảm phân I và giảm
phân II.
Phương pháp : giải quyết vấn đề
Kĩ thuật: kĩ thuật sử dụng PHT, kĩ thuật lắng nghe-phản hồi
Sản phẩm hs cần đạt :

Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Tranh hình 10, bảng 10
GV giao và hướng dẫn nhiệm vụ học tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gv yêu cầu Hs quan sát kỳ trung gian 1. Kỳ trung gian :
H10  kỳ trung gian NST có hình thái - HS quan sát hình  nêu được:
như thế nào?
+ Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh.
+ Cuối kỳ NST nhân đôi thành NST kép


dính nhau ở tâm động.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 10, đọc - HS thảo luận nhóm, thống nhất, ý kiến ghi
thơng tin sgk  hồn thành bảng 10.
lại những diễn biến cơ bản của NST trong
giảm phân I và II vào bảng phụ.
- Gv chốt lại kiến thức.
- Các nhóm treo bảng. Cả lớp nhận xét, bổ
sung.
Nội dung kiến thức của HĐ
1. Kỳ trung gian :
+ Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh.
+ Cuối kỳ NST nhân đơi thành NST kép dính nhau ở tâm động.
1. Diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân
Các kỳ
Lần phân bào I
Lần phân bào II
- Các NST xoắn , co ngắn.
- Các NST kép trong cặp tương đồng - NST co lại cho thấy số lượng NST
Kỳ đầu

tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt kép trong bộ đơn bội.
chéo với nhau, sau đó lại tách rời nhau.
Các cặp NST kép tương đồng tập trung NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt
Kỳ giữa và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Các cặp NST kép tương đồng phân li Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động
Kỳ sau
độc lập với nhau về 2 cực của TB.
thành 2 NST đơn phân li về 2 cực
TB.
Các NST kép nằm gọn trong hai nhân Các NST đơn nằm gọn trong nhân
Kỳ cuối mới được tạo thành với số lượng bộ mới được tạo thành với số lượng là
NST đơn bội kép.
bộ đơn bội.
Kết quả: Từ 1 TB mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 TB con mang bộ
NST đơn bội (n NST).
Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động: K1,K2,K3,K4
Hoạt động 3:
Ý nghĩa của giảm phân:
Mục tiêu : Phân tích được ý nghĩa của giảm phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của
cơ thể.
Phương pháp : giải quyết vấn đề
Kĩ thuật: KT đặt câu hỏi
Sản phẩm hs cần đạt : Tạo ra các TB con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc
NST.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV giao và hướng dẫn nhiệm vụ học tập
Vì sao trong giảm phân, các TB con lại có - HS nêu:
bộ NST giảm đi một nửa?
+ Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp

nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kỳ trung
gian trước lần phân bào I
- Ý nghĩa của giảm phân?
+ Tạo ra các TB con có bộ NST đơn bội
khác nhau về nguồn gốc NST.
Nội dung kiến thức của HĐ
Ý nghĩa của giảm phân: Tạo ra các TB con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc
NST.
Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động: K1,K3,K4
C. LUYỆN TẬP


Mục tiêu : củng cố kiến thức đã học
Phương pháp/ Kĩ thuật: giải quyết vấn đề, KT động não
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học:giáo án, sgk
Sản phẩm hs cần đạt :
- Nêu diễn biến của NST trong nguyên phân

- Nêu được khái niệm giảm phân
D. Vận dụng, tìm tịi, mở rộng
Mục tiêu : vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
Phương pháp/ Kĩ thuật: giải quyết vấn đề, KT động não
Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân
Phương tiện dạy học:giáo án, sgk
Sản phẩm hs cần đạt :
Câu 1: Giảm phân là gì?
a/ Giảm phân là quá trình phân bào tạo ra 4 TB con có bộ NST giống hệt TB mẹ.
b/ Giảm phân là sự phân chia của TB sinh dục (2n) ở thời kỳ chín.
c/ Qua 2 lần phân bào liên tiếp, giảm phân cho ra 4 TB con có bộ NST đơn bội (n).

d/ Cả b và c.
Câu 2. Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân?
Đáp án:
* Giống nhau: đều là hình thức phân bào có thoi phân bào.
* Khác nhau:
- Nguyên phân: xảy ra ở TB sinh dưỡng , qua 1 lần phân bào từ 1 TB mẹ (2n) cho ra 2
TB con có bộ NST vẫn giữ nguyên như ở TB mẹ (2n).
- Giảm phân: xảy ra ở TB sinh dục ở thời kỳ chín, qua 2 lần phân bào liên tiếp cho ra 4
TB con có bộ NST đơn bội (n) tức là bằng ½ bộ NST TB mẹ.
E. Hướng dẫn về nhà:
- Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác căn bản so với kết quả của giảm phân II?
- Trong 2 lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần
nào được coi là phân bào giảm nhiễm? Hoàn thành bảng sau:
Nguyên phân
Giảm phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.
- ..............
- ...............
- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.
- Tạo ra ............ tế bào con có bộ
- Tạo ra ....... tế bào con có bộ NST ....
NST như ở tế bào mẹ.
- - Đọc trước bài 11: Nghiên cứu sự phát sinh giao tử đực và giao tử cái có sự giống và
khác nhau như thế nào.



×