Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Phân tích các hoạt động cần làm trong giai đoạn chuẩn bị khám xét trong điều tra các tội khủng bố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.47 KB, 14 trang )

MỞ ĐẦU
Tội phạm khủng bố đang ngày càng gia tăng với nhiều diễn biến phức
tạp, vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia và thực sự trở thành vấn đề toàn cầu,
là mối đe dọa nghiêm trọng nhất đối với hịa bình và an ninh của các nước
trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Đấu tranh phịng, chống khủng bố là mối
quan tâm hàng đầu của các quốc gia và vùng lãnh thổ, đòi hỏi sự hợp tác quốc
tế cùng ngăn chặn và loại trừ khủng bố dưới mọi hình thức. Trước xu thế
chung của thế giới và thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Việt Nam đã mở
rộng hợp tác với nhiều quốc gia, đảm nhận những trọng trách quan trọng
trong các tổ chức quốc tế của khu vực và toàn cầu, tham gia vào nhiều điều
ước quốc tế đa phương về bảo vệ nền hịa bình và an ninh thế giới, đấu tranh
phòng, chống tội phạm nói chung và khủng bố nói riêng.
Bộ luật hình sự đã đánh dấu bước tiến quan trọng trong công tác lập
pháp của Nhà nước ta về tội phạm khủng bố. Theo đó, trong Bộ luật hình sự
của Việt Nam có 3 điều quy định 3 tội danh về khủng bố, tạo cơ sở pháp lý
quan trọng để đấu tranhh phòng, chống khủng bố và thuận lợi trong hợp tác
quốc tế phòng, chống tội phạm nguy hiểm này. Tuy nhiên, trên thực tế để đấu
tranh với loại tội phạm này hết sức phức tạp. Đặc biệt là quá trình điều tra về
tội phạm này, đối với các đối tượng sử dụng vũ khí, súng đạn, bom mìn,…
gây nguy hiểm và khó khan cho việc bắt giữ, khám xét và thu giữ tài liệu,
chứng cứ phạm tội. Để góp phần phục vụ cho việc học tập của mình, Nhóm
đã chọn đề tài: “ Phân tích các hoạt động cần làm trong giai đoạn chuẩn bị
khám xét trong điều tra các tội khủng bố.”
B. NỘI DUNG
I. Khái niệm và đặc điểm của khủng bố
1.Khái niệm về khủng bố


Khủng bố là một trong những loại hành vi đặc biệt nghiêm trọng, trực
tiếp xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người và đe dọa nghiêm trọng
đến an ninh, trật tự của xã hội. Khủng bố là một hiện tượng xã hội phức tạp,


mang tính tiêu cực, đã và đang trở thành một trong những vấn đề được các
nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau
để tìm ra các biện pháp đấu tranh có hiệu quả.
*Khái niệm khủng bố trong các điều ước quốc tế
Khủng bố và đấu tranh không bố là một trong những vấn đề được các tổ
chức quốc tế, các quốc gia trên thế giới quan tâm và được bàn nhiều trong các
chương trình nghị sự, cuộc họp mang tính quốc tế. Bên cạnh việc đi tìm
những giải pháp đấu tranh chống khủng bố, trong nhiều văn bản pháp luật
quốc tế đã đưa ra những khái niệm về khủng bố.
Hiện nay, Liên hợp quốc đã thông qua 18 điều quốc tế về chống khủng
bố. Ngồi ra cịn rất nhiều điều ước quốc tế khu vực, hiệp định quốc tế song
phương và các nghị quyết của Đại hội đồng, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
về các biện pháp đấu tranh chống khủng bố tương đối lớn, tuy nhiên chưa có
văn bản nào đưa ra được định nghĩa rõ ràng, toàn diện về khủng bố. Trong bối
cảnh quốc tế hiện nay, việc đưa ra định nghĩa chung về khủng bố là cấp thiết
vì có như vậy mới nâng cao được hiệu quả hợp tác đấu tranh phòng chống tội
phạm này.
Trong 18 Điều ước quốc tế thuộc khuôn khổ Liên hợp quốc về đấu tranh
chống tham nhũng hiện nay chỉ có 3 cơng ước trực tiếp nhắc đến khái niệm
“khủng bố” ngay tại tiêu đề tiêu đề, đó là: Cơng ước new York năm 1997 về
trừng trị khủng bố bằng bom; Công ước new York năm 1999 về trừng trị việc
tài trợ khủng bố; Công ước new York năm 2005 về ngăn chặn các hành vi
khủng bố hạt nhân. Trong ba công ước nêu trên, Công ước New York năm
1999 Về trừng trị hành vi tài trợ khủng bố bên cạnh việc định nghĩa hành vi
tài trợ tài trợ khủng bố đã gián tiếp quy định thế nào là khủng bố. Theo công


ước này thì khủng bố là: i) “Bất kỳ hành vi nào cấu thành một tội phạm trong
phạm vi và được định nghĩa tại một trong một số điều ước về đấu tranh chống
khủng bố còn lại” hoặc ii) “Bất kỳ hành vi nào khác với ý định giết hại hoặc

làm bị thương nghiêm trọng đến than thể thường dân, hoặc bất kỳ người nào
khác không tham gia vào chiến sự trong bối cảnh khủng bố xung đột vũ trang,
nếu mục đích của hành vi này về bản chất hoặc bối cảnh sẽ là nhằm hâm dọa
dân chúnghay ép buộc một chính phủ hoặc một tổ chức quốc tế phải thực hiện
hoặc không thực hiện bất kỳ hành vi nào” (Điều 2). Tuy nhiên, khó có thể coi
quy định có thể nêu ra tại Điều 2 công ước New York năm 1999 là định nghĩa
hoàn chỉnh.
Các cơ quan hữu quan của liên hợp quốc nhận định: Hoạt động khủng bố
là hoạt động hủy hoại nhân quyền, quyền dân chủ và tự do cá nhân, sự an toàn
và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia, tạo sức ép lên quốc gia, phá vỡ văn minh
xã hội, là hành vi phạm tội với việc gây ra hậu quả bất lợi cho sự phát triển
kinh tế xã hội.
*Khái niệm khủng bố trong pháp luật Việt Nam
Theo Từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam (do nhà sản xuất
bản bản Công an nhân dân xuất bản năm 2000) đưa ra định nghĩa về “khủng
bố” và “khủng bố quốc tế” như sau: “Khủng bố là hoạt động dùng bạo lực của
cá nhân, của một tổ chức, một nhà nước một liên minh nhà nước để đe dọa,
cưỡng bức đối phương khiến họ về sự khiếp sợ và phải chịu sự khuất phục.
Các hình thức khủng bố thường là bắt cóc giám sát, giám sát,... khủng bố
được giới cầm quyền một số nước đế quốc và thế giới phản động quốc tế coi
như một quốc sách hoặc một chiến lược chống các quốc gia tiến bộ và phong
trào độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Khủng bố bị nhân dân thế giới
lên án và một tội ác có tính chất quốc tế. Chống khủng bố đã trở thành mục
tiêu chung của các quốc gia tiến bộ”.


“Khủng bố quốc tế là khủng bố nhầm vào cá nhân, tổ chức hoặc mục
tiêu được pháp luật quốc tế bảo vệ: giết người đứng đầu nhà nước, chính phủ,
đại diện ngoại giao và các đại diện khác; tấn công đại sứ quán trụ sở của phái
đoàn đại diện của các tổ chức giải phóng dân tộc, các tổ chức quốc tế, phá

hoại hệ thống giao thông quốc tế...Với mục đích gây sức ép đối với chính
sách đối nội, đối ngoại của các quốc gia. Khủng bố là một loại tội ác có tính
tính chất quốc tế.”
*Khái niệm khủng bố trong pháp luật hình sự Việt Nam
Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) bao gồm 03 tội
về khủng bố là tội khủng bố chống chính quyền nhân dân (Điều 113), tội
khủng bố (Điều 299), tôi tài trợ khủng bố (Điều 300). Cả ba tội này không
đưa ra định nghĩa thế nào là khủng bố. Tuy nhiên, dựa vào đó ta có thể hiểu
khái niệm tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân và tội khủng bố
như sau:
Tơi khủng bố nhầm chống chính quyền nhân dân là hành vi thành lập
thành lập, tham gia các tổ chức, tổ chức tài trợ khủng bố; cưỡng ép, lôi kéo,
tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện phân tử khủng bố, chế tạo, cung cấp vũ khí cho
phần tử khủng bố; Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tự do thân thể của các bộ,
công chức hoặc của người khác nhằm chống chính quyền nhân dân; khủng bố
cá nhân, tổ chức nước ngoài hoặc các tổ chức quốc tế nhằm gây khó khăn cho
quan hệ quốc tế của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Khủng bố là các hành vi xâm phạm tính mạng của người khác hoặc phá
hoại tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm gây ra tình trạng hoảng sợ
chồng trong cơng chúng; đe dọa xâm phạm tính mạng, tự do thân thể, sức
khỏe của người khác hoặc phá hủy, chiếm đoạt chiếm giữ, làm hư hại tài sản
của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc những có những hành vi uy hiếp tinh thần
khác nhằm gây ra tình trạng hoảng sợ trong cơng chúng.


*Khái niệm về khủng bố trong luật phòng chống khủng bố năm 2013:
Trên cơ sở quy định về các tội phạm về khủng bố trong bộ luật hình sự 2015
(sửa đổi, bổ sung năm 2017), quy định của các điều ước quốc tế về phòng
chống tham nhũng mà Việt Nam là thành viên, tình hình diễn biến khủng bố
trong thời gian ở đây và yêu cầu của thực tiễn công tác đấu tranh phòng,

chống tội phạm bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, khoản
1 Điều 3 Luật phòng, chống khủng bố đã quy định khái niệm “khủng bố” như
sau:
“1. Khủng bố là một, một số hoặc tất cả các hành vi sau đây của tổ chức, cá
nhân nhằm chống chính quyền nhân dân, ép buộc chính quyền nhân dân, tổ
chức nước ngồi, tổ chức quốc tế, gây khó khăn cho quan hệ quốc tế của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc gây ra tình trạng hoảng loạn trong
dân chúng:
a) xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tự do thân thể hoặc đe dọa xâm phạm tính
mạng, uy hiếp tinh thần của người khác.
b) Chiếm giữ, làm hư hại, phá hủy hoặc đe dọa phá hủy tài sản; tấn công, xâm
hại, cản trở, gây rối laonj hoạt động máy tính, mạng viễn thông, mạng
Internet, thiết bị số của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
c) Hướng dẫn chế tạo, sản xuất, sử dụng hoặc chế tạo, sản xuất, tàng trữ, vận
chuyển, mua bán vũ khí, vật liệu nổ, chất phóng xạ, chất độc, chất cháy và các
công cụ, phương tiện khác nhằm phục vụ cho việc thực hiện hành vi quy định
tại điểm a và điểm b tại khoản 1 Điều này;
d) Tuyên truyền, lôi kéo, xúi giục, cưỡng bức, thuê mướn hoặc tạo điều kiện,
giúp sức cho việc thực hiện hành vi quy định tại các điểm a, b và c khoản 1
Điều này; đ) Thành lập, tham gia tổ chức, tuyển mộ, đào tạo, huấn luyện đối
tượng nhằm thực hiện các hành vi tại các điểm a, b và c Khoản 1 Điều này;


e) Các hành vi khác được coi là khủng bố theo quy định của điều ước quốc tế
về phòng, chống khủng bố mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên.”
2. Đặc điểm của khủng bố
Qua phân tích các khái niệm khủng bố trong các văn bản pháp luật của
Việt Nam và quốc tế có thể nhận diện hoạt động, khủng bố qua một số đặc
điểm sau đây:

Hoạt động khủng bố thường nhắm đến mục tiêu là cộng đồng dân cư với
mục đích gieo rắc sự sợ hãi, nỗi kinh hoàng trong một bộ phận nhân dân.
Những đối tượng khủng bố muốn thông qua các hoạt động đó để gây ra ảnh
hưởng xấu đến ổn đĩnhẫ hội, đến phát triễn kinh tế của quốc gia, qua đó thực
hiện được mục đích chính trị của chúng.
Thực tiễn cho thấy, các vụ khủng bố thường gây ra tâm lý hoang mang,
hoảng loạn bao trùm lên cộng đồng dân cư nơi phải gánh chịu những hậu quả
của hoạt động khủng bố trong thời gian dài. tâm lý sợ hãi sẽ dần dân làm mất
niềm tin của dân chúng vào chính quyền. Điều này mang đến sưc ép không
nhỏ đối với mỗi chính phủ trong việc truy tìm đối tượng khủng bố và trấn an
bộ phận dân cư này.
Hoạt động khủng bố quốc tế thường được thực hiện dưới nhiều hình
thức, đó là những hành vi sử dụng bạo lực hoặc đe dọa sử dụng bạo lực; hành
vi phá hoại, phá hủy hoặc đe dọa phá hoại, phá hủy,... Việc sử dụng bạo lực
đối với con người được thực hiện dưới nhiều hành vi như bắt cóc, giết người,
hành hung, gây thương tích,... Việc phá hủy, phá hoại các mục tiêu vật chất
khác được thực hiện dưới hình thức khác như đặt bom mìn, gây nổ, thiêu hủy
hoặc sử dụng các loại vũ khí hết sức nguy hiểm khác.
Hoạt động khủng bố luôn gây ra nhưng hậu quả rất nghiêm trọng đối với
một quốc gia hoặc một chính phủ. Bên cạnh những hậu quả có liên quan đến


con người, hoạt động khủng bố thường nhắm đến những đối tượng là các tàu
bay, tàu thủy, các mục tiêu kinh tế, các cơng trình cơng cộng, nền an ninh trật
tự xã hội, quyền sở hữu, quyền tài phán, quyền nhân thân của các chủ thể
khác… Hoạt động khủng bố cịn gây thiệt hại nghiêm trọng đến hoạt động
bình thường của một Chính phủ, hệ thống giao thơng cơng cộng, hệ thống liên
lạc hay cơ sở hạ tầng, làm mất ổn định nghiêm trọng hoặc hủy hoại cơ cấu xã
hội, kinh tế, thể chế và chính trị căn bản của một quốc gia hoặc một số tổ
chức quốc tế...

II. Nội dung hoạt động trong giai đoạn chuẩn bị khám xét trong điều tra
các tội khủng bố
1. Khái niệm, mục đích của khám xét
Khám xét trong tố tụng hình sự là biện pháp điều tra được quy định trong
luật tố tụng hình sự các cơ quan có thẩm quyền tiến hành nhằm tìm kiếm dấu
vết tội phạm, vật chứng hoặc những đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ
án. Các cơ quan có thẩm quyền được khám xét người, chỗ ở, nơi làm việc, địa
điểm, phương tiện, tài liệu, đồ vật, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, dữ
liệu điện tử khi có các căn cứ theo luật định.
Khám xét là một trong các biện pháp điều tra cố tính cưỡng chế trong tố
tụng hình sự. Tính cưỡng chế của khám xét đến từ việc đối tượng của biện
pháp này là con người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điêm, phương tiện, thư tín,
điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, dữ liệu điện tử với những quyền cơ bản của
công dân được Hiến pháp quy định như quyền bất khả xâm phạm về thân thể,
quyền bất khả xâm phạm vê đời sổng riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia
đình, quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thơng
tin riêng tư khác, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.


Căn cứ khám xét người, chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện, tài
liệu, đồ vật, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, dữ liệu điện tử được quy
định cụ thể tại Điều 192, Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 như sau:
“1.Việc khám xét người, chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện chỉ
được tiến hành khi có căn cứ để nhận định trong người, chỗ ở, nơi làm việc,
địa điểm, phương tiện có cơng cụ, phương tiện phạm tội, tài liệu, đồ vật, tài
sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, dữ liệu điện tử, tài liệu khác có liên quan
đến vụ án. Việc khám xét chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện cũng
được tiến hành khi cần phát hiện người đang bị truy nã, truy tìm và giải cứu
nạn nhân;
2. Khi có căn cứ để nhận định trong thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm,

dữ liệu điện tử có công cụ, phương tiện phạm tội, tài liệu, đồ vật, tài sản liên
quan đến vụ án thì có thể khám xét thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, dữ
liệu điện tử”.
Mục đích của khám xét là phát hiện, thu thập những tài liệu, chứng cứ có
liên quan đến vụ án, có ý nghĩa đối với cơng tác điều tra và giải quyết vị án,
phát hiện, thu giữ những đồ vật, tài sản phục vụ cho việc bồi thường thiệt hại
hoặc những đồ vật , tài liệu thuộc loại cấm tàng trữ, lưu hành, phát hiện tội
phạm đang có lệnh truy nã, xác chết hoặc người bị bắt cóc.
2.
3. Lập kế hoạch khám xét
Nội dung của bản kế hoạch khám xét bao gồm:
a. Xác định đối tượng khám xét, mục đích, yêu cầu của cuộc khám xét;
+ Xác định địa chỉ nơi sẽ tiến hành khám xét, đối tượng bị khám xét; phải
khám xét ở nhà, chỗ ở hay khám người, những chỗ nào có thể thu giữ được


các tài liệu, vật chứng chứng minh hành vi phạm tội. Cần chú ý các góc,
ngách, tủ kệ những nơi có thể giấu chứng cứ, tài liệu phạm tội.
+ Xác định những đồ vật, tài liệu cần phát hiện thu giữ, tạm giữ, đặc điểm của
những đồ vật, tài liệu đó.
+ Những yêu cầu cụ thể cần đạt được khi tiến hành khám xét như cần phải thu
giữ toàn bộ tài liệu liên quan đến cuộc khủng bố, không được bỏ sót bất cứ tài
liệu nào, thu được các thơng tin phòng ngừa cho các cuộc khủng bố tiếp theo.
b. Lựa chọn thời gian tiến hành khám xét:
+ Việc lựa chọn thời gian khám xét cần cân nhắc tính tốn để đảm bảo thu
thập được những tài liêu, vật chứng của vụ án, nhưng đồng thời phải chấp
hành những quy định của BLTTHS
+ Lựa chọn thời giam khám xét còn phụ thuộc vào những tài liệu, vật chứng
cần phát hiện thu giữ, quy luật đi lại, sinh hoạt của những người tại địa điểm,
chỗ ở cần khám xét

+ Nếu khám xét nhiều đối tượng ở nhiều nơi, cùng một lúc thì phải tính tốn
thời gian tiến hành, đồng thời hoặc có thể lựa chọn trình tự tiến hành cơng
cuộc khám xét cho phù hợp nhưng phải chú trọng yếu tố bí mật, bất ngờ….
đối tượng thơng tin cho nhau để tiêu hủy, tẩu tán tài liệu, vật chứng.
c. Lựa chọn những người tiến hành, người tham gia khám xét và phương
hướng nhiệm vụ cho từng thành viên khám xét.
Thành phần tham gia cuộc khám xét bao gồm:
+ Người chủ trì khám xét: là người chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ cuộc
khám xét, là người được ủy quyền ghi trong lệnh khám xét; để cuộc khám xét
các tội khủng bố có hiệu quả thì người này nên là những người có nhiều kinh
nghiệm đấu tranh với tội phạm khủng bố để họ có thể ứng biến linh hoạt để
điều động và chỉ hủy trong các tình huống bất ngờ có thể xảy ra.


+ Người chứng kiến: thông thường là mời người hàng xóm hoặc có thể là một
người bất kỳ, số lượng người chứng kiến theo quy định của pháp luật là một
người, trong trường hợp khám xét chỗ ở mà chủ nhà vắng mặt lâu ngày mà
cuộc khám xét khơng trì hỗn được thì phải mời hai người chứng kiến;
+ Đại diện chính quyền địa phương hoặc đại diện cho cơ quan nơi khám xét.
d. Dự kiến những phương tiện kỹ thuật, phương tiện thông giao thông và
những công cụ, phương tiện cần thiết để bảo quản các đồ vật, tài liệu thu
thập được trong quá trình khám xét.
Các phương tiện này bao gồm:
-

Các phương tiện phục vụ cho việc chiếu sáng;

-

Các phương tiện công cụ dụng cụ cậy phá như kìm, búa trục…;


-

Các phương tiện để phục vụ cho việc đo đạc;

-

Các phương tiện phục vụ cho việc bảo quản những dấu vết, đồ vật, vật
chứng cần thu giữ;

-

Các phương tiện dùng phục vụ chuyên dùng phục vụ cho khám xét như
máy dị tìm kim loại;

-

Các phương tiện thơng tin liên lạc;

-

Các phương tiện giao thông;

-

Giấy tờ, bút phục vụ cho việc lập biên bản;

-

Vũ khí và các trang thiết bị cá nhân có khi cần thiết;


-

Tài chính phục vụ cho cuộc khám xét…

e. Xác định trình tự tiến hành cuộc khám xét:


-

Phải xác định trình tự tiến hành cuộc khám xét: Có thể tiến hành khám
xét từ ngồi vào trong hoặc từ trong ra ngồi; có thể tiến hành chia ơ
hoặc khu vực.

-

Cách khám xét cụ thể đối với từng đối tượng như:
+

Khám xét người,

+

Khám xét đồ vật,

+

Khám xét chỗ ở, khám xét chỗ làm việc: đối với chỗ ở chỗ làm việc
cần chú ý các góc, gầm giường, tủ, nền nhà, tường những chỗ bất
thường


+

Khám xét địa điểm: phải xem xét địa điểm là ngoài trời hay trong
nhà, liệu những nơi nào mà đối tượng có thể giấu tài liệu, chứng cứ.

+

Khám xét thư tín, điện tín, bưu kiện bưu phẩm: đối với tội phạm
khủng bố cần chú ý các thư tín trao đổi thơng tin giữa các đồng
phạm để nắm bắt thêm nguồn thông tin chuẩn bị cho các cuộc khám
xét tiếp theo.

f. Dự kiến tình huống bất ngờ xảy ra và biện pháp giải quyết:
-

Tùy từng trường hợp từng đối tượng cụ thể mà dự kiến các tình huống
bất trắc xảy ra trên cơ sở đó đề ra các biện pháp giải quyết thích hợp.
Ví dụ như khi khám xét chỗ ở mà chủ nhà không chịu mở cửa; khi
khám xét phát hiện thấy một cửa thông sang nhà bên cạnh; khi khám
xét đối tượng bị khám xét chống trả lực lượng cảnh sát bằng vũ lực; khi
khám xét đối tượng bị khám xét cầm vật chứng ném sang nhà bên cạnh
trong trường hợp vật đó rơi vào trong nhà mà chủ nhà có thể có nhà
khơng có nhà; đang khám xét chỗ ở của đối tượng thì có một người
hàng xóm sang yêu cầu cho nhận lại đồ vật, tài sản… mà họ đã gửi
trước đó; đang khám xét chỗ ở có người gọi đối tượng bị khám xét ra


nhận thư hoặc đồ vật… Các đối tượng phạm các tội khủng bố thường
rất manh động, do vậy chúng thường tìm mọi cách để tẩu tán tài liệu,

vật chứng để lực lượng điều tra không thể phát hiện ra các đồng phạm
khác hơn thế đối với các tội phạm khủng bố lại sẽ có thể có vũ khí hay
các chất nổ có sẵn nên việc khám xét cần phải cẩn thận và đề phịng
trước khi tình huống các đối tượng chống trả bằng vũ khí.
-

Dự kiến những biện pháp bảo vệ cuộc khám xét và những biện pháp để
đề phòng đối tượng bị khám xét thông tin cho những đối tượng khác để
cất giấu, tẩu tán, tiêu hủy tài liệu, vật chứng của vụ án

Các biện pháp bảo vệ cuộc khám xét như: Lập hàng rào bảo vệ khu vực
khám xét; sử dụng chó nghiệp vụ; bảo vệ, sử dụng các lực lượng tại chỗ để
bảo vệ cuộc khám xét.
Có kế hoạch và sử dụng các lực lượng biện pháp thích hợp để theo dõi
giám sát đối tượng khám xét trước, trong và và sau khi khám xét.
Vì nguyên nhân phát sinh, quy mơ, tính chất và phương thức hoạt động
khủng bố rất đa dạng, phức tạp; trong đó, ở từng nhóm khủng bố khác nhau
thủ đoạn hoạt động cũng khác nhau, thậm chí mang tính đột biến, khó lường
nên việc nhận diện, dự báo về khủng bố gặp nhiều khó khăn. Cũng chính vì
vậy mà việc xác định tội phạm khủng bố, việc lập kế hoạch khám xét phải
được thực hiện một cách kĩ càng, chuẩn xác để đem đến kết quả tốt nhất. Đối
với từng loại đối tượng khủng bố khác nhau thì cần phải xác định nội dung
khám xét cũng như xác định các phương pháp, thời điểm khám xét khác nhau
để phù hợp với tính chất, mục đích của chúng. Hơn thế, cần đảm bảo cuộc
khám xét phải bí mật và bất ngờ để các đối tượng bị khám xét trở tay không
kịp và không thể tiêu hủy tài liệu, vật chứng cũng như báo cho đơng phạm
hay chuẩn bị vũ khí chống trả bởi đây là một loại tội phạm rất nguy hiểm, dễ
manh động, dễ làm liều…



5. Chuẩn bị lực lượng, phương tiện và những nhu cầu tài chính cần
thiết cho cuộc khám xét
Trên cơ sở kế hoạch đã xây dựng cần bắt tay vào chuẩn bị lực lượng,
phương tiện và các nhu cầu tài chính cần thiết cho cuộc khám xét như:
+ Tập hợp và huy động lực lượng
+ Phổ biến kế hoạch khám xét
+ Phân công nhiệm vụ cho từng lực lượng và phối hợp, các ám tín hiệu cần
thiết
+ Chuẩn bị phương tiện, vũ khí trang bị cho các thành viên tham gia khám
xét, các phương tiện, dụng cụ để bảo quản, vận chuyển các đồ vật, tài liệu thu
thập được về cơ quan điều tra
Đi đôi với việc chuẩn bị về lực lượng và phương tiện cũng cần dự kiến
các nhu cầu tài chính cho cuộc khám xét, nhất là khi khám xét các đối tượng
có cấu trúc phức tạp, khối lượng công việc lớn như tội khủng bố.
C. KẾT LUẬN
Đối với Việt Nam, trong xu thế gia tăng chung của chủ nghĩa khủng bố
quốc tế, Việt Nam đã và đang phải đối mặt với những nguy cơ khủng bố. Với
truyền thống u chuộng hịa bình, Đảng và Nhà nước ta ln thể hiện rõ thái
độ đấu tranh không khoan nhượng với tội phạm khủng bố và nỗ lực cùng với
cộng đồng quốc tế tham gia vào hoạt động đấu tranh khủng bố. Cùng với việc
nghiên cứu các vấn đề trong điều tra về khủng bố góp phần vào cơng cuộc
phịng, chống khủng bố, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.



×