Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

(1 điểm) CHUYÊN đề tìm số hạt p, n, e hóa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.84 KB, 4 trang )

CHỦ ĐỀ: TÌM NGUYÊN TỐ DỰA VÀO SỐ HẠT P, N, E(1 điểm)
Người thực hiện:
1) Nguyễn Thị Thùy Dương- Trường THCS TT Nậm Nhùn (Từ câu 1 – 8)
Câu 1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 40, trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định nguyên tử khối của
X, tên gọi của nguyên tố X và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X.
Câu

Hướng dẫn chấm

Điểm

Gọi số proton trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là: p
Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là: n
Lập hệ phương trình:

0.25
0.25

 2 p  n 40

 2 p  n 12

Giải ra ta được: p=13, n=14
Nguyên tử khối của nguyên tố X là: 13+14= 27
Là ngun tố nhơm, kí hiệu hoá học là Al

1

0.25


0.25
+13

Câu 2. Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 58. Số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt khơng mang điện là 18 hạt. Tính số n, p, e trong X ?
Câu

Hướng dẫn chấm
Ta có : p + n +e = 58
=>2p + n = 58 (Vì số p = số e)

2

Điểm
0.25
( 1)

Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 18 nên :
2p – n = 18
( 2)
Từ (1) và (2) tìm được : n = 20 ; p = 19

0.25

0.5

Câu 3. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96, trong đó
có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều
hơn của X là 16. Xác định KHHH của X và Y?


Câu

Hướng dẫn chấm

Điểm


- Gọi số hạt trong X: P, N, E; trong Y là : P/. N/, E/

0.25

Theo giả thiết có hệ PT:

0.5

 2P  N  2P /  N /  96

/
/
 2P  N  2P  N  32
 2P  2P /  16


3

/
 4P  4P  128
-> 
/

 2P  2P  16

-> P= 12; P/ = 20
X là Mg; Y là Ca

0.25

Câu 4. Một nguyên tử X có tổng số hạt dưới nguyên tử là 42. Tính số proton trong
nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào trong số các nguyên tố có số
proton sau đây: C: 6; N: 7; O: 8; Na: 11; Mg: 12; Al: 13; K: 19 . Biết trong nguyên tử
n

X có 1 < p

< 1,5 .

Câu

Hướng dẫn chấm
Nguyên tử nguyên tố X có p + e + n = 42
mà p = e

2p + n = 42

n = 42- 2p.

4

42  2 p


n

Lại có 1< p < 1,5 => 1<
< 1,5
p

1p < 42 – 2p < 1,5p

12 < p < 14 mà p là số nguyên nên p = 13
Vậy X là nguyên tố nhơm (Al)

Điểm
0.5

0.25

0.25

Câu 5. Ngun tố X có tổng các hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt
không mang điện là 22. Xác định nguyên tố X.
Câu

Hướng dẫn chấm
X có :


5

p + e + n = 82
p + e - n = 22


Điểm
0.25

Mặt khác p = e
 p = e = 26
 n = 30

0.5

 X là Fe : sắt

0.25


Câu 6. Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 16 hạt. Hãy xác định số hạt p, n e trong nguyên tử X.
Câu

6

Hướng dẫn chấm

Điểm

Ta có p + n + e = 52
P + e – n = 16

0.25


Vì p = e nên : 2p + n = 52
2p – n = 16

0.25

Suy ra 4p = 68 Suy ra p = e = 17 , n = 18

0.5

Câu 7. Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tính thành phần phần trăm về số
lượng của các hạt trong nguyên tử nguyên tố đó.
Câu

Hướng dẫn chấm
Tổng số hạt bằng 34 ta có: n + p+ e = 34 (1)

7

Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10, ta có:
p+e – n = 10
( 2)
Mà số p = số e ( 3)
ta có: p = e = 11, n = 12

Điểm
0.25
0.25

0.5


Câu 8. Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số lượng các hạt là 34, trong đó số hạt
khơng mang điện chiếm 35,3%. Một nguyên tử nguyên tố Y có tổng số lượng các hạt
là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
Xác định số lượng mỗi loại hạt trong nguyên tử X, Y? KHHH nguyên tử X, Y?

Câu

Hướng dẫn chấm
+ Nguyên tử nguyên tố X:
Số hạt Nơtron là:
34.

Điểm
0,5

35,3
= 12 (hạt)
100

Số hạt Proton bằng số hạt Electron và bằng:
34  12
11 (hạt)
2

Vậy KHHH nguyên tử nguyên tố X là: Na.
+ Nguyên tử nguyên tố Y:
Gọi số hạt Proton là Z, số hạt Nơtron là N
số hạt Electron là Z.
Tổng số lượng các hạt là:

2Z + N = 52
(1)

0,5


Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là:
2Z - N = 16
(2)
Từ (1, 2) ta có:
 2 Z  N 52
68
 4 Z 52  16  Z  17  N 2.17  16 18

4
 2 Z  N 16

Vậy số hạt Proton bằng số hạt Electron và bằng: 17
Số hạt Nơtron là: 18. Nguyên tử nguyên tố X có KHH là: Cl.



×