Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

GIÁO án LỊCH sử 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 114 trang )

TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

Tuần: ….. Tiết:…....
Ngày soạn: ………….
Ngày dạy: …………..
PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
TIẾT 1-BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở
CHÂU ÂU
I.Mục tiêu cần đạt
Kiến thức
- HS biết: được sự ra đời của xã hội phong kiến ở châu Âu
- HS hiểu:
+ Khái niệm” lãnh địa phong kiến”,đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến
+ Hiểu biết một số nét cơ bản về thành thị trung đại:Sự ra đời,các quan hệ kinh tế,sự hình
thành tầng lớp thị dân
- HS vận dụng:Đánh gía sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu
2.Kĩ năng
- Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến Châu Âu trên bản đồ
- Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm
hữu nô lệ sang xã hội phong kiến
3.Phẩm chất
- Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp
quy luật của xã hội lồi người từ xã hội chiếm hữu nơ lệ sang xã hội phong kiến
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn.
- Năng lực chun biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình


vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip…
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên
- Phương pháp:Trực quan, tổ chức các hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể cho HS
- Chương trình giáo dục, Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập
- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến
- Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại
2. Học sinh
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV
III. Tổ chức dạy và học
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học
sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan
sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Trong chương trình lịch sử 6 chúng ta đã được tìm hiểu khái quát lịch sử thế giới cổ đại với
những thành tựu văn hố phương đơng và phương tây phát triển khá rực rỡ.Trong chương
trình lịch sử 7 chúng ta tiếp tục tìm hiểu thời kì tiếp theo đó là thời trung đại.Trong bài học
hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu: “Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Châu
Âu”


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021


HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
3. Bài mới
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được đó
là chế độ phong kiến được hình thành ở châu Âu, thành thị trung đại xuất hiện. Sau đó đưa
học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
- Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn.
- Thời gian: 3 phút.
- GV giới thiệu bài mới: Khi đế quốc Ro-ma suy yếu các dân tộc phía bắc ngày càng
lớn mạnh trong đó người Giéc-man đã đánh xuống và làm chủ hình thành nên các vương
quốc và sau này là Anh, Pháp... Họ thiết lập chế độ phong kiến và khi sản xuất phát triển ở
đây hình thành nên các thành thị trung đại.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hoạt động 1 1. Sự hình thành chế độ phong kiến ở châu Âu
- Mục tiêu: Nắm được hoàn cảnh hình thành chế độ phong kiến ở châu Âu.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích.
- Phương tiện: lược đồ châu Âu thời phong kiến.
- Thời gian: 15 phút
- Tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Học sinh đọc phần 1 và trả lời các câu hỏi sau:
? Sau đó người Giéc-man đã làm gì?
? Những việc làm ấy làm cho xã hội phương Tây biến đổi như thế nào?
? Lãnh chúa là những người như thế nào?
? Nông nô do những tầng lớp nào hình thành?
? Quan hệ giữa lãnh chúa với nông nô như thế nào?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực
khi thực hiện nhiệm vụ học tập

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
a) Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuối thế kỉ V các bộ tộc người Giéc – man chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại
b) Biến đổi trong xã hội
- Các tầng lớp mới xuất hiện:
+ Tướng lĩnh, quí tộc được chia ruộng đất,
phong tước.
Lãnh chúa phong kiến
+ Nô lệ và nông dân, Nông nô.
- Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa
=>XHPK hình thành
2. Hoạt động 2/ Lãnh địa phong kiến.
- Mục tiêu: - Biết được thế nào là lãnh địa phong kiến và lãnh chúa phong kiến.


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm.
- Phương tiện: tranh ảnh về lãnh chúa phong kiến.
- Thời gian: 10 phút
- Tổ chức hoạt động

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
? Em hiểu như thế nào là “lãnh địa” phong kiến?
? Hãy miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong kiến qua H1?
?Trình bày đời sống, sinh hoạt trong lãnh địa?
? Nền kinh tế lãnh địa có đặc điểm gì?
? Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại với xã hội phong kiến?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực
khi thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
- Các nhóm trình bày kết quả
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
2/ Lãnh địa phong kiến.
- Lãnh địa là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ trong đó có lâu đài và thành quách.
- Đời sống trong lãnh địa: lãnh chúa xa hoa, đầy đủ, nông nô nghèo khổ.
- Đặc điểm kinh tế: Tự cung, tự cấp không trao đổi với bên ngoài.
3. Hoạt động 3 Sự xuất hiện các thành thị trung đại ( Học sinh tự học)
3.3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về hồn cảnh ra đời của nhà nước phong kiến
châu Âu và sự xuất hiện của thành thị trung đại
- Thời gian: 3 phút
- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá
nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn
hoặc thầy, cơ giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án
đúng (trắc nghiệm).

+ Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Lãnh địa phong kiến là
A. vùng đất rộng lớn của các quý tộc chiếm đoạt được.
B. vùng đất do các chủ nô cai quản.
C. vùng đất do các thương nhân và thợ thủ công xây dựng nên.
D. vùng đất đã bị bỏ hoang nay được khai phá.
Câu 2. Cuối thế kỉ V các bộ tộc nào đã đánh chiếm đế quốc Rô-ma?
A.Các bộ tộc từ vường quốc Tây Gốt.
B. Các bộ tộc từ vương quốc Đông Gốt.
C. Các bộ tộc người Giéc-man.
D. Các bộ tộc từ vương quốc Phơ-răng.
Câu 3. Giai cấp chủ yếu sống trong thành thị trung đại là


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

A.lãnh chúa phong kiến
B. nông nô.
C. thợ thủ công và lãnh chúa.
D. thợ thủ cơng và thương nhân.
Câu 4. Vì sao xuất hiện thành thị trung đại?
A. Vì hàng thủ cơng sản xuất ngày càng nhiều.
B. Vì nơng dân bỏ làng đi kiếm sống.
C. Vì quý tộc chiếm được những vùng đất rộng lớn.
D. vì số lượng lãnh chúa ngày càng tang.
3.4. Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác so với nền kinh tế lãnh địa.
- Thời gian: 2 phút.
- GV giao nhiệm vụ cho HS
Chuẩn bị bài 2, tiết 2 Sự suy vong của chế độ phong kiến.


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

Tuần: ….. Tiết:…....
Ngày soạn: ………….
Ngày dạy: …………..
TIẾT 2-BÀI 2
SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ
NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU.
I.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức
- HS biết được nguyên nhân, trình bày được những cuộc phát kiến địa lý lớn và ý nghĩa
của nó.
- HS hiểu được sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
- HS vận dụng: Đánh giá được sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của
chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
2.Kĩ năng
Rèn kĩ năng: dùng bản đồ thế giới để đánh dấu (hoặc xác định) đường đi của ba nhà phát
kiến địa lý lớn và biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử

3. Phẩm chất
- Qua các sự kiện lịch sử giúp học sinh thấy được tính tất yếu, tính qui luật của quá trình
phát triển từ XHPK lên XH TBCN
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực
giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình
vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip…
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên
- Phương pháp:Trực quan, tổ chức các hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể cho HS
- Chương trình giáo dục, Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập
- Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu.
- Tranh ảnh: Cô-lôm-bô, tàu Ca-ra-ven
- Những tư liệu, câu chuyện về các cuộc phát kiến địa lý.
2. Học sinh
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV
III. Tổ chức dạy và học
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
+ Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành như thế nào?
+ Nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa có điểm gì khác nhau với nền kinh tế
thành thị.?
3.Bài mới
3.1 Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Giúp hs nắm được những cuộc phát kiến địa lí lớn, đưa học sinh vào tìm hiểu
nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn.
- Thời gian: 3 phút.



TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

- Tổ chức hoạt động:GV trực quan H.3sgk Tàu Ca – ra – ven. Các nhà thám hiểm đã dùng
tàu này để vượt đại dương đến các châu lục. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nguyên nhân
dẫn đến các cuộc phát kiến?
- Dự kiến sản phẩm: Do SX phát triển, TN, TTC cần nguyên liệu, cần thị trường
Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới:Thế kỷ XV nền
KT hàng hóa phát triển. Đây là nguyên nhân thúc đẩy người phương Tây tiến hành các cuộc
phát kiến địa lí để tìm ra những vùng đất mới và con đường mới như thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu nội dung bài học hơm nay.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Hoạt động 1: 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí.
- Mục tiêu: nắm được những cuộc phát kiến địa lí lớn về địa lí
- Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chia thành 6 nhóm. Các nhóm đọc mục 1 SGK (6 phút), thảo luận và trả lời câu hỏi:
- GV giải thích k/n phát kiến địa lí?
- Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực
khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những bằng
hệ thống câu hỏi gợi mở:
- Kể tên các cuộc phát kiến?
- GV nêu sơ lược hành trình đó trên bản đồ:

? Kết quả của các cuộc phát kiến?
? Các cuộc phát kiến đó có ý nghĩa gì?
thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí.
- Nguyên nhân : do nhu cầu phát triển sản xuất. Tiến bộ về kĩ thuật hàng hải : la bàn, hải
đồ, kĩ thuật đóng tàu...
- Những cuộc phát kiến lớn :
Cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI, nhiều cuộc phát kiến lớn về địa lí được tiến hành như : B.
Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi (1487) ; Va-xcô đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ (1498) ;
C.Cơ-lơm-bơ tìm ra châu Mĩ (1492) ; Ph.Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất (1519 1522).
- Ý nghĩa các cuộc phát kiến địa lí : thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi
khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu.
Hoạt động 2. 2. Sự hình thành CNTB ở Châu Âu ( Học sinh tự học)
3.3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về những cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành
CNTB ở Châu Âu.
- Thời gian: 5 phút


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7


NĂM HỌC 2020 - 2021

- Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá
nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn
hoặc thầy, cơ giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh chọn đáp án
đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
+ Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến những cuộc phát kiến địa lí?(B)
A. Do khát vọng muốn tìm mãnh đất có vàng. B. Do yều cầu phát triển của sản xuất.
C. Do muốn tìm những con đường mới.
D. Do nhu cầu của những người dân.
Câu 2. Những nước nào đi đầu trong cuộc phát kiến địa lí?(vdc)
A. Anh, Tây Ban Nha.
B. Pháp, Bồ Đào Nha.
C. Anh, I-ta-li-a.
D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
Câu 3. Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?(H)
A. Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ và phương Đông
B. Các thành thị trung đại
C. Vốn và công nhân làm thuê.
D. Sự phá sản của chế độ phong kiến.
Câu 4. Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu?(H)
A. Ấn Độ và các nước phương Đông
B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông
D. Ấn Độ và các nước phương Tây
Câu 5. Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?(H)
A. Công nhân, quý tộc.
B. Thương nhân, quý tộc.

C. Tướng lĩnh, quý tộc.
D. tăng lữ, q tộc.
Câu 6. Giai cấp vơ sản được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Nông nô
B. Tư sản
C. Công nhân
D. Địa chủ.
+ Phần tự luận
Câu 1: Kể tên các cuộc phát kiến? Kết quả của các cuộc phát kiến?
- Dự kiến sản phẩm:
+ Phần trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
ĐA
D
A
A
A
B
A
+ Phần tự luận:
3.4. Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu: khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài học.
ở Châu Âu TK XIV, XV nền kinh tế hàng hóa phát triển -> cần thị trường -> các cuộc phát
kiến ra đời. Nhờ các cuộc phát kiến -> tích lũy tư bản nguyên thủy và kinh doanh TBCN.

Giai cấp mới ra đời -> Quan hệ sản xuất TBCN xuất hiện.
- Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
- Thời gian: 4 phút.
- Dự kiến sản phẩm
- GV giao nhiệm vụ cho HS
+ Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về các cuộc phát kiến địa lí.
+ Chuẩn bị bài mới
- Học bài cũ, đọc và soạn bài 3 cuộc đấu tranh.......
- Nắm được nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa phục
hưng


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

Tuần: ….. Tiết:…....
Ngày soạn: ………….
Ngày dạy: …………..
TIẾT 3 BÀI 3
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU
KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
I.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: HS hiểu:
- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng.
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và tác động trực tiếp của phong trào
này đến XHPK Châu Âu.
- HS vận dụng: Qua các nội dung của phong trào văn hóa Phục Hưng, học sinh mở rộng

hơn kiến thức liên môn trong các lĩnh vực.
2.Năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực lịch sử:
- Phát triển cho học sinh năng lực tái hiện sự kiện lịch sử.
- Phân tích, giải thích được nguyên nhân, nội dung, tác động phong trào Văn hố phục
hưng, Cải cách tơn giáo.
- Nhận xét đánh giá nhân vật, liên hệ thực tế và rút ra bài học lịch sử, hiểu nội dung qua
hình vẽ, tranh ảnh.
3.Phẩm chất:
Chăm chỉ, chăm học, tinh thần tự học, yêu nhân loại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- .Tranh ảnh về thời kì văn hố Phục hung như tranh Ma-đơ-na bên cửa sổ, chân dung Luthơ.
- Một số giáo lí Giáo hội.
- Phiếu học tập cho học sinh
2. Chuẩn bị của học sinh
Chuẩn bị bài học mới theo sự hướng dẫn của GV ở tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG:
a. Mục tiêu: Khái quát về văn hoá phục hưng, tôn giáo.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bút, giấy….
c. Sản phẩm : HS chuẩn bị những thứ GV yêu cầu.
d. Tổ chức thực hiện: Nhận xét, đánh giá sản phẩm học sinh.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Phong trào Văn hoá phục hưng (thế kỉ XIV-XVII)( Hướng dẫn học sinh
tự học)
a.Mục tiêu:
-Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục Hưng và phong
trào Cải cách tơn giáo.

-Tác động trực tiếp của phong trào trên đến XHPK Châu Âu lúc đó.
b. Nội dung: Gv giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin mục 1 trang 8,9 SGK
c. Sản phẩm:HS xem SGK và tiếp thu kiến thức


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

d. Tổ chức hoạt động:
GV chia cả lớp thành 6 nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ thực hiện các yêu cầu sau:
- Vì sao giai cấp tư sản đấu tranh chống lại giai cấp quý tộc, phong kiến.
- Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục hưng muốn nói lên điều gì? Tác dụng
của phong trào văn hố Phục hưng.
1. Phong trào văn hóa phục hưng thế kỉ XIV – XVII :
* Nguyên nhân :
- Sự kìm hãm, vùi dập của chế độ phong kiến đối với các giá trị văn hóa.
- Q tộc phong kiến kìm hãm sự phát triển kinh tế của giai cấp tư sản, bóc lột nhân dân.
* Nội dung phong trào :
- Lên án nghiêm khắc Giáo hội Kitô, đả phá trật tự xã hội phong kiến.
- Đề cao giá trị chân chính, quyền tự do của con người, đề cao khoa học tự nhiên...
* Tác dụng: Phát động quần chúng đấu tranh chống phong kiến, mở đường cho văn hoá
châu Âu và nhân loại phát triển.
Hoạt động 2: Phong tráo Cải cách tôn giáo ( Hướng dẫn học sinh tự học)
a.Mục tiêu:
Nguyên nhân xuất hiện phong trào Cải cách tôn giáo.
Nội dung tư tưởng và tác động của Cải cách tôn giáo.
b. Nội dung: Hs xem mục 2 SGK trang 9, 10.

c. Sản phẩm: HS xem SGK và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức hoạt động:
-Nêu nguyên nhân xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo.
-Nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ, Can vanh.
-Phong trào Văn hoá phục hưng và Cải cách tơn giáo có tác động như thế nào đến xã hội
phong kiến châu Âu ?
2. Phong tráo cải cách tôn giáo
* Nguyên nhân : Giai cấp phong kiến dựa vào Giáo hội thống trị nhân dân về tinh thần.
- Phong kiến, Giáo hội là lực cản đối với giai cấp tư sản.
* Nội dung cải cách :
- Lên án hành vi tham lam , đồi bại của giáo Hồng, giáo lí giả dối của Giáo hội.
- Địi bỏ những hủ tục, nghi lễ phiền toái.
* Hệ quả:
- Đạo Kito bị chia thành 2 giáo phái: Cựu giáo và tân giáo, mâu thuẫn và xung đột nhau.
- Bùng lên cuộc chiến tranh nông dân Đức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
a. Mục tiêu: Nhằm nắm vững kiến thức mới mà HS đã được học thông qua lập bảng.
b. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để lập bảng.
c. Sản phẩm học tập: Bảng niên biểu của HS.
d. Tổ chức thực hiện: HS trả lời câu hỏi - hoàn thành bảng theo yêu cầu GV.
Hồn thành bảng về phong trào Văn hố phục hưng, Cải cách tôn giáo sau:
Lĩnh vực

Nội dung, tác giả, tác phẩm đấu tranh


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7


NĂM HỌC 2020 - 2021

Văn học
Hội hoạ
Nghệ thuật
Khoa học tự nhiên
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: Học sinh có thể sưu tầm, làm bài tập ở nhà bằng PHT
c. Sản phẩm học tập: Bài làm PHT của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS làm phiếu học tập, sưu tập ảnh, áp dụng vào thực tiễn…
- GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen ngợi…
PHIẾU HỌC TẬP
TÊN/ NHÓM:...................................................
LỚP:...........
Câu hỏi:
1. Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hoá phục hưng. Nội dung tư tưởng của phong trào
Văn hố phục hưng là gì?
2. Phong trào Cải cách tơn giáo đã có tác động trực tiếp như thế nào đến xã hội châu Âu thời
bấy giờ?.
Trả lời:
................................................................................................................................................
............................................................................................................................................... ......
......................................................................................................................................... ............
................................................................................................................................... ..................
.............................................................................................................................



TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

Tuần: ….. Tiết:…....
Ngày soạn: ………….
Ngày dạy: …………..
TIẾT 4-BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1.Kiến thức:
- HS biết: những nét chính về XHPK ở Trung Quốc dưới thời Tần ,Hán,Đường
- HS hiểu: Tình hình đối nội,đối ngoại của Trung Quốc thời Tần ,Hán,Đường
- HS vận dụng:Đánh giá về tình hình Trung Quốc thời Tần ,Hán,Đường
2.Năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực lịch sử:
- Phát triển cho học sinh năng lực tái hiện sự kiện lịch sử.
- Nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế và rút ra bài học lịch sử.
3.Phẩm chất:
- Chăm chỉ, chăm học, tinh thần tự học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương pháp: Trực quan,so sánh,phân tích đánh giá,tổ chức các hoạt động học tập cho
học sinh
- Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập
- Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
2. Chuẩn bị của học sinh

- Chuẩn bị bài học mới theo sự hướng dẫn của GV ở tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu:
HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi
vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
c. Sản phẩm : HS chuẩn bị những thứ GV yêu cầu
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận và thực hiện hoạt động sau:
so sánh, kể tên một số cơng trình (có thể tham khảo sgk)
- Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ : tùy chọn hình thức thực hiện yêu cầu của GV, so sánh
thời gian tồn tại của nhà Tần và nhà Hán …
- Bước 3: Báo cáo sản phẩm: mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau
- Bước 4: Nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: 1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
a.Mục tiêu: Học sinh biết được những nét chính về XHPK ở Trung Quốc .
b. Nội dung: Gv giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin mục I SGK
c. Sản phẩm:HS xem SGK và tiếp thu kiến thức


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021


d. Tổ chức hoạt động:
+ Bước 1: GV chuyển giao NV học tập
GV chia cả lớp thành 6 nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ thực hiện các yêu cầu sau:
- Nhóm 1, 2: sản xuất thời kỳ Xuân Thu- chiến Quốc có gì tiến bộ ?
- Nhóm 3,4:Những biến đổi về mặt sãn xuất đã có tác động tới xã hội như thế nào?
-Nhóm 5,6 : Như thế nào gọi là địa chủ ?
+ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực
hiện nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc những nội dung khó
(bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV gọi HS trình bày trên bảng nhóm
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh
GV cung cấp cho HS những thành tựu văn minh rực rỡ thời cổ đại và giảng về tình hình
XHPKở Trung Quốc, chốt kiến thức.
1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc
a. Trong sản xuất:
- Công cụ bằng sắt ra đời, năng suất tăng, diện tích gieo trồng tăng .
b. Trong xã hội :
- Giai cấp địa chủ xuất hiện
- Nơng dân bị phân hóa
-Tá điền
=Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
Hoạt động 2: 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán
a. Mục tiêu: HS biết: những nét chính về XHPK ở Trung Quốc dưới thời Tần ,Hán,Đường
- HS hiểu: Tình hình đối nội,đối ngoại của Trung Quốc thời Tần ,Hán,Đường
- HS vận dụng:Đánh giá về tình hình Trung Quốc thời Tần ,Hán,Đường
b. Nội dung: Hs xem mục II SGK

c. Sản phẩm: HS xem SGK và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao NV học tập
? Sau khi thống nhất đất nước, nhà Tần đã thi hành những chính sách gì về mặt đối nội
? Em có nhận xét gì về chính sách đối nội của nhà Tần.
? Em hãy kể tên 1 số cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời Tần
- Học sinh có 3 phút làm việc cá nhân để thực hiện theo yêu cầu.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến các HS để có thể gợi ý hoặc trợ giúp HS khi
các em gặp khó khăn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên nhấn mạnh dưới thời Tần - Hán bộ máy nhà nước trung ương và địa phương
bước đầu được hình thành ... và chốt kiến thức


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

- a) Thời Tần (221-206 TCN)
*Đối nội
- Chia đất nước thành các quận, huyện.
- Ban hành chế độ đo lường tiền tệ ...
- Bắt đi phu, đi lính lao dịch.

--> Xã hội ổn định
* Đối ngoại :
-Tiến hành chiến tranh xâm lược
b) Thời Hán (2066-220)
* Đối nội
- Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc.
- Giảm tô thuế, sưu dịch.
- Khuyến khích sản xuất.
→ Kinh tế phát triển ,xã hội ổn định, thế nước vững vàng
3. Hoạt động 3.Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường.
a. Mục tiêu : : Luyện tập củng cố nội dung bài học
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
c. Sản phẩm: HS làm việc nhóm để trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
+ Bước 1: GV chuyển giao NV học tập
GV trình bày vấn đề và tổ chức hoạt động nhóm :
+ Nhóm 1,2: Chính sách đối đối nội của nhà Đường có gì đáng chú ý?
+ Nhóm 3,4: Tác dụng của những chính sách đó?
+ Nhóm 5,6: Sự cường thịnh của Trung Quốc biểu hiện ở những mặt nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Nhóm trưởng tổ chức nhóm thảo luận đưa ra ý kiến, thư kí ghi tóm lược q trình và kết
quả thảo luận. Nhóm thống nhất kết quả.
+ Đại diện của nhóm lên báo cáo sản phẩm, các nhóm khác bổ sung, bình luận nội dung.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ của Hs .
3.Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường.
a) Chính sách đối nội:
- Cử người đi cai quản các địa phương xa.

- Mở khoa thi chọn nhân tài.
- Giảm tô thuế
- Thực hiện chế độ quân điền
-->Kinh tế phát triển mạnh xã hội ổn định , đất nước phồn vinh
b) Chính sách đối ngoại:
- Tiến hành CTXL mở rộng bờ cõi, trở thành quốc gia cường thịnh nhất ở Châu Á.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

GV giao nhiệm vụ cho HS (cụ thể hơn) và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi .
- Triều đại phong kiến Trung Quốc nào đã xâm lược nước ta? Hãy kể về một thất bại trong
các cuộc xâm lược đó mà em biết?
- Em có biết di sản văn hóa nào của Trung Quốc thời phong kiến còn đến ngày nay? Kể tên?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: học sinh có thể làm bài tập ở nhà bằng PHT
c. Sản phẩm học tập: Bài làm PHT của HS.
d. Tổ chức thực hiện:

- HS có thể viết báo cáo (đoạn văn hay trình chiếu hay bộ sưu tập ảnh…)
- GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen ngợi…
PHIẾU HỌC TẬP
TÊN/ NHĨM:...................................................
LỚP:...........
Câu hỏi:
1. trình bày những nét chính trong chính sách đối nội của nhà Tần?
2. Em hãy so sánh thời gian tồn tại của nhà Tần và nhà Hán?
Trả lời:
................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Tuần: ….. Tiết:…....


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

Ngày soạn: ………….
Ngày dạy: …………..
TIẾT 5-BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( tiếp )
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1.Kiến thức:
- HS biết: những nét chính về XHPK ở Trung Quốc dưới thời Tống-Nguyên, Minh Thanh.

- HS hiểu:những thành tựu cơ bản của Trung Quốc trên các lĩnh vực: Văn học, Sử học và
KHKT.
- HS vận dụng:Đánh giá về những thành tựu cơ bản của Trung Quốc
2. Năng lực
a.Rèn kĩ năng: phân tích, so sánh và sưu tầm tài liệu.
b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn.
3.Phẩm chất:
- Chăm chỉ, chăm học, tinh thần tự học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương pháp: Trực quan,so sánh,phân tích đánh giá,tổ chức các hoạt động học tập cho
học sinh
- Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập
- Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
- Tranh, Tư liệu về một số nhà văn, sử học ...
2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị bài học mới theo sự hướng dẫn của GV ở tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu:
- HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi
vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
c. Sản phẩm : HS chuẩn bị những thứ GV yêu cầu
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận và thực hiện hoạt động (có
thể tham khảo sgk)
- Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ : tùy chọn hình thức thực hiện yêu cầu của GV.
- Bước 3: Báo cáo sản phẩm: mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau

- Bước 4: Nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: 4.Trung Quốc thời Tống -Nguyên. (học sinh tự học)
Hoạt động 2: 5.Trung Quốc thời Minh -Thanh
a. Mục tiêu:
- HS biết: những nét chính về XHPK ở Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh.


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

b. Nội dung: Hs xem mục 5 SGK
c. Sản phẩm: HS xem SGK và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao NV học tập:
? Ở thời Minh – Thanh tình hình chính trị như thế nào?
? Ở cuối thời Minh - Thanh tình hình xã hội như thế nào?
- Học sinh có 3 phút làm việc cá nhân để thực hiện theo yêu cầu.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
- Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến các HS để có thể gợi ý hoặc trợ giúp HS khi
các em gặp khó khăn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên chốt kiến thức
5.Trung Quốc thời Minh -Thanh
a) Thay đổi về chính trị:
- 1368 nhà Minh được thàh lập.
- Lý Tự Thành khởi nghĩa lật đổ nhà Minh.
- 1644: Nhà Thanh được thành lập.
b) Biến đổi trong xã hội cuối thời Minh-Thanh
- Vua quan sa đọa.
- Nơng dân đói khổ.
c) Biến đổi về kinh tế:
- Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện.
- Buôn bán với nước ngoài được mở rộng.
Hoạt động 3: 6.Văn hóa, Khoa học - Kĩ thuật Trung Quốc thời PK.
a.Mục tiêu : - HS hiểu :những thành tựu cơ bản của Trung Quốc trên các lĩnh vực: Văn
học, Sử học và KHKT.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
c. Sản phẩm: HS làm việc nhóm để trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
+ Bước 1: GV chuyển giao NV học tập
GV trình bày vấn đề và tổ chức hoạt động nhóm :
+ Nhóm 1,2 : Trình bày những thành tựu nổi bật về văn hố TQ thời phong kiến ?
+ Nhóm 2,3 : Kể tên một số tác phẩm văn học lớn mà em biết ?
+ Nhóm 3,4 : Em hãy kể một số cơng trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa tiêu biểu mà em
biết?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nhóm trưởng tổ chức nhóm thảo luận đưa ra ý kiến, thư kí ghi tóm lược q trình và kết
quả thảo luận. Nhóm thống nhất kết quả.
- Đại diện của nhóm lên báo cáo sản phẩm, các nhóm khác bổ sung, bình luận nội dung.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ của Hs .


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS (cụ thể hơn) và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi .
Em hãy kể tên một số cơng trình kiến trúc lớn? Quan sát hình 9 sgk (Cố cung) nêu nhận
xét ?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: học sinh có thể làm bài tập ở nhà bằng PHT
c. Sản phẩm học tập: Bài làm PHT của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS có thể viết báo cáo (đoạn văn hay trình chiếu hay bộ sưu tập ảnh…)
- GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen ngợi…
PHIẾU HỌC TẬP
TÊN/ NHĨM:...................................................

LỚP:...........
Câu hỏi:
1. Nhận xét về trình độ sản xuất đồ gốm qua hình 10 sgk ?
2. . Trung Quốc thời PK đã có những phát minh quan trọng nào về khoa học - kĩ thuật ?
Trả lời:
................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

Tuần: ….. Tiết:…....
Ngày soạn: ………….
Ngày dạy: …………..
TIẾT 6 BÀI 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS nắm được:
- Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa TK XIX.
-Những chính sách cai trị của các vương triều và những biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt
Ấn Độ thời Phong kiến
- Một số thành tựu của Văn Hóa Ấn Độ thời phong kiến
2. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tổng hợp, so sánh, tự học; giải quyết vấn
đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ So sánh, nhận xét, đánh giá rút ra bài học kinh nghiệm qua từng thời kì phong kiến ở Ấn
Độ.
+ Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong
học tập và thực tiễn về những thành tựu văn hóa Ấn Độ thời phong kiến
+ HS biết nhận xét, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm về quá trình phát triển của Ấn Độ.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Thiết bị: tivi, máy tính. Bản đồ châu Á.
2. Học liệu:
- Giáo án word
- Tư liệu, tranh ảnh về Ấn Độ thời phong kiến.( tranh ảnh đền A-jan –ta đầu thế kỉ VI),
tranh ảnh về kiến trúc Hin đu, kiến trúc phật giáo).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được đó là tình hình Ấn
Độ thời phong kiến, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi
vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: GV giới thiệu bài mới
c) Sản phẩm: HS lắng nghe, ghi nhớ
d) Tổ chức thực hiện:
-GV cho học sinh xem bản đồ châu Á và kể tên một số nước lớn ở châu Á



TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

- GV cho học sinh xác định vị trí Ấn Độ
- HS nêu vài nét cơ bản về sự hiểu biết của mình về Ấn Độ là một trong những trung tâm
lớn của nhân loại được hình thành từ rất sớm. Với một bề dày lịch sử và những thành tựu
văn hóa vĩ đại. Ấn Độ đã có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại.
- GV chốt Đó là nội dung bài học hơm nay.
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Thực hiện hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS môn lịch sử( công văn
3280/BGDĐT-GDTrH 27/8/2020)
Mục 1. Những trang sử đầu tiên (không dạy)
Hoạt động 1: 2.ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN: Thực hiện hướng dẫn điều chỉnh nội dung
dạy học cấp THCS môn lịch sử( công văn 3280/BGDĐT-GDTrH 27/8/2020)
(Lập niên biểu Ấn Độ thời phong kiến)
a. Mục tiêu: nắm được những nét chính của các triều đại phong kiến Ấn Độ
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu
cầu của GV.
c) Sản phẩm: Bảng niên biểu Ấn Độ thời phong kiến
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chia thành 6 nhóm. Các nhóm đọc mục 2 SGK (5 phút), thảo luận và trả lời câu hỏi:
Nhóm 1+ 2: Trình bày những nét chính về vương triều Gúp – ta?
Nhóm 3+ 4: Trình bày những nét chính về vương triều Hồi Giáo Đê – li?
Nhóm 5+ 6: Trình bày những nét chính về vương triều Ấn Độ Mô – gôn?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.

GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập,
GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc chung bằng hệ thống câu hỏi gợi mở
Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều
Mô-gôn
*Giống nhau:
-Cả 2 vương triều đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên
-Tạo điều kiện cho văn hóa phát triển
-Áp bức thống trị nhân dân Ấn độ-> sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc làm cho cả 2 triều đại
đều suy yếu và sụp đổ


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

* Khác nhau:
* Vương tiều Hồi giáo Đê- Li
-chính sách cai trị:
+ Truyền bá, áp đặt đạo hồi, tự dành cho mình quyền ưu tiên rong ruộng đất và địa vị quan
lại
+Tơn giáo: thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tơn giáo
*Vương triều Mơ-gơn
- Chính sách cai trị: các vua ra sức củng cố theo hướng Ấn Độ hóa, xây dựng đất nước đưa
Ấn Độ đạt đến bước phát triển mới dưới thời vua A-Cơ-Ba ( 1556-1605)
+Xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tơc, khơng phân biệt nguồn gốc
+Xây dựng khối hịa hợp dân tộc, hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tơn giáo, hạn chế sự
bóc lột của chủ đất và quý tộc
+ Đo đạt lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí, thơng nhất đơn vi đo lường

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận, HS khác bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.Hướng dẫn học sinh lập bảng
niên biểu Ấn Độ thời phong kiến,
Gv cho Hs xem ảnh và giới thiệu thêm về Acơba
Vương
Thời gian
Nội dung
Triều
Gúp ta
IV- VI
Thời kì này Ấn Độ trở thành một quốc gia phong kiến hùng
mạnh, công cụ sắt được sử dụng rộng rãi, kinh tế- xã hội và văn
hóa phát triển
-Đầu thế kỉ VI, Vương triều Gúp ta bị diệt vong, sau đó Ấn Độ
ln bị nước ngồi xâm lược, cai trị.
Hồi giáo XII- XVI
Thế kỉ XII, Ấn Độ bị Thổ Nhĩ Kì xâm lược, lập ra triều đại Hồi
Đêli
giáo Đêli, thi hành chính sách cướp đoạt ruộng đất và cấm đốn
đạo Hin-đu mâu thuẫn dân tộc căng thẳng.
Mơgơn
XVI- XIX
Thế kỉ XVI, người Mơng Cổ chiếm đóng Ấn Độ, lập Vương
triều Mơ-gơn, xóa bỏ sự kì thị tơn giáo, khơi phục kinh tế và
phát triển văn hóa Ấn Độ
-Giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ trở thành thuộc địa của nước Anh
Hoạt động 2: 3. Văn hóa Ấn Độ.

a) Mục tiêu:Biết được Ấn Độ có nền văn hóa lâu đời, là một trong những trung tâm văn
minh lớn của loài người, đạt nhiều thành tựu.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu
cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Chia thành 4 nhóm đọc phần 3 sgk thảo luận câu hỏi
Nhóm 1: Chữ viết Ấn Độ thời phong kiến là chữ gì? Dùng để làm gì?
Nhóm 2: Trình bày hiểu biết tơn giáo Ấn Độ thời phong kiến và Bộ kinh nổi tiếng
Nhóm 3: Trình bày hiểu biết về nền văn học Ấn Độ thời phong kiến? Kể tên các tác phẩm
văn học nổi tiếng của Ấn Độ?
Nhóm 4: Trình bày hiểu biết về nền kiến trúc Ấn Độ thời phong kiến? Hình ảnh minh họa


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu.
GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập,
GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc chung bằng hệ thống câu hỏi gợi mở
-Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của văn minh nhân loại.
+Được hình thành sớm ( khoảng thiên niên kỉ III TCN)
+ Có một nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện ( cả tự nhiên và xã hội), trong đó
có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay
+ Có ảnh hưởng sâu rộng tới q trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân tộc Đông

Nam Á.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS lần lượt đại diện nhóm lên thuyết trình báo cáo kết quả, HS khác bổ sung
- Chữ viết: chữ phạn
- Tơn giáo: Đạo Bà- La- Mơn có bộ Kinh Vê-đa, đạo Hin-đu là một tôn giáo phổ biến nhất
Ấn Độ hiện nay.
- Văn học Hin- đu: với giáo lí luật pháp, Sử thi, thơ ca ...có ảnh hưởng đến đời sống xã hội .
2 bộ sử thi nối tiếng là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-ta
+Vở kịch Ka-li-đa-sa
-Kiến trúc: ảnh hưởng sâu sắc của tơn giáo với cơng trình kiến trúc đền thờ, ngơi chùa cịn
giữ lại đến ngày nay.
Hình ảnh minh họa: chùa hang ajanta, tượng phật, đền thờ...
Kiến trúc Hin đu
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
3. Văn hóa Ấn Độ
- Chữ viết: chữ phạn là chữ viết riêng, dùng làm ngôn ngữ, văn tự, sáng tác các tác phẩm
văn học, thơ ca. Đây là nguồn gốc của chữ viết Hin- đu.
- Tơn giáo: Đạo Bà- La- Mơn có bộ Kinh Vê-đa, đạo Hin-đu là một tôn giáo phổ biến
nhất Ấn Độ hiện nay.
- Văn học Hin- đu: với giáo lí luật pháp, Sử thi, thơ ca ...có ảnh hưởng đến đời sống xã
hội
-Kiến trúc: ảnh hưởng sâu sắc của tơn giáo với cơng trình kiến trúc đền thờ, ngơi chùa
con giữ lại đến ngày nay.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
a.Mục tiêu: Nhằm củng cố hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà học sinh đã được
lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về Ấn Độ thời phong kiến.
b. Nội dung: Hs quan sát máy chiếu, vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
c.Sản phẩm:Gv giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏitrắc nghiệm,

trong qua trinh làm có thế trao đổi với bạn bè, thầy cô.
+ Trắc nghiệm:
Câu 1: Ấn Độ thời phong kiến trãi qua những vương quốc nào?
A.Vương triều Gúp- ta, vương triều Mô-gôn, vương triều Hồi giáo Đê-li
B.Vương triều Gúp- ta, vương triều Hin-đu, vương triều Hồi giáo Đê-li
C.Vương triều Gúp- ta, vương triều Hồi giáo Đê-li, vương triều Hồi giáo Đê-li
D.Vương triều Gúp- ta, vương triều Hồi giáo Đê-li, vương triều Hồi giáo Đê-li
Câu 2: Hoàng đế A-cơ-ba là vị vua của vương triều nào?
A.Vương triều Gúp- ta


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

B.Vương triều Mô-gôn
C.Vương triều Hồi giáo Đê-li
D.Vương triều Hin-đu
Câu 3: Tôn giáo phổ biến của người Ấn Độ ngày nay là gì?
A.Đạo Hồi và Hin đu
B.Đạo thiên chúa và Hinđu
C.Đạo Bà La Môn và Hinđu
D.Đạo nho và Hinđu
Câu 4: Chữ viết của người Ấn độ là gì?
A.Chữ Hán
B.Chữ Phạn
C.Chữ La tinh
D.Chữ Nôm

+ Tự luận:
Câu 1: Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa?
d. Tổ chức thực hiện:
GV trình chiếu câu hỏi, Hs trả lời
4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà học sinh đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn
đề mới trong học tập và thực tiễn về sự phát triển của Ấn Độ dưới các vương triều
b) Nội dung:
+ Phát vấn
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao
d. Tiến trình hoạt động:
Các câu hỏi sau khi hồn thành kiến thức mới
-Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của văn minh nhân loại.
-Sưu tầm những hình ảnh văn hóa Ấn Độ thời phong kiến cịn tồn tại đến ngày nay.
- Kể tên và tìm hiểu về các nước Đông Nam Á
GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà hồn thành
+ HS có thể viết báo cáo trước lớp (cá nhân hoặc nhóm)
- HS chia sẻ với bạn bằng việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử…


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

Tuần: ….. Tiết:…....
Ngày soạn: ………….
Ngày dạy: …………..

TIẾT 7 BÀI 6:CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được tên gọi của các quốc gia trong khu vực ĐNÁ.
- Những đặc điểm tương đồng về vị trí địa lí của các quốc gia đó.
- Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực ĐNÁ.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Thiết bị: tivi, máy tính. Tranh ảnh thời kì văn hóa Phục hưng.
2. Học liệu:
- Giáo án word
- Lược đồ ĐNÁ, tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được phạm vi lãnh thổ và những nét chung cơ bản về văn
hóa của các nước Đơng Nam Á.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân trả lời
câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Chiếu lược đồ ĐNÁ và yêu cầu học sinh cho biết:
+ Hãy nêu tên các nước ở khu vực Đông Nam Á. Xác định trên lược đồ lãnh thổ Việt Nam.
+ Hiện nay khu vực có một tổ chức chung và em hãy cho biết tên của tổ chức đó.
- Trên cơ sở ý kiến GV dẫn dắt vào bài hoặc GV nhận xét và vào bài mới: ĐNA từ lâu đã

được coi là một khu vực có bề dày văn hố, lịch sử. ngay từ những thế kỉ đầu Công nguyên,
các quốc gia đầu tiên ở ĐNA đã bắt đầu xuất hiện. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các
quốc gia đó đã có nhiều biến chuyển.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Sự hình thành các vương quốc cổ Đơng Nam Á.
a) Mục tiêu: Trình bày được sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu
cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: hướng dẫn HS tìm hiểu lược đồ Đơng Nam Á.
- u cầu HS xác định các quốc gia Đông Nam Á trên lược đồ.


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021

? Đặc điểm chung về tự nhiên?
? Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển nông nghiệp?
? Các quốc gia cổ ĐNÁ cổ xuất hiện từ bao giờ?
? Trong khoảng 10 thế kỉ đầu SCN tình hình ĐNÁ ntn?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực
khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời, HS khác bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1 / Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam Á.
- Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân ở đây biết sử dụng công cụ sắt → các quốc
gia đầu tiên ở ĐNÁ xuất hiện
-Trong khoảng 10 thế kỉ đầu CN, hàng loạt các quốc gia nhỏ được hình thành: Cham-pa ở
Trung bộ VN, vương quốc Phù Nam ở lưu vực sông Mê Công...
Hoạt động 2: Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.
a) Mục tiêu: Nắm được sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam
Á
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo u
cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hướng dẫn học sinh lập niên biều
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học
sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Bước 4: Kết luận, nhận định:
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm trình bày.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học
sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
Lập niên biểu sự hình thành và phát triển của các quốc gia Đơng Nam Á.
Tên nước
Thời gian
Thời kì thịnh vượng
In – đô – nê –xi- a
1213-1527
Vương triều Mô-giô Pa-hít

Cam Pu Chia
IX-XV
Thời kì Ăng co
Mianma
XI
Vương quốc Pa gan
Thái Lan
XIII
Vương quốc Su khô thay
Lào
XIV
Vương quốc Lan Xang
Đại Việt
X
Champa
II
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh
hội ở hoạt động hình thành kiến thức về sự hình thành các vương quốc cổ và thời phong
kiến ở Đông Nam Á và vương quốc Cam – Pu – Chia.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời
câu hỏi.


TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA

LỊCH SỬ 7

NĂM HỌC 2020 - 2021


c) Sản phẩm: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu
hỏi trắc nghiệm. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
+ Phần trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và
nhiều loại cây ăn quả, ăn củ khác?
A. Mùa khô tương đối lạnh, mát.
B. Mùa mưa tương đối nóng.
C. Gió mùa kèm theo mưa
D. Khí hậu mát, ẩm.
Câu 2. Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ- trung đại?
A.Việt Nam.
B. Lào.
C. Cam-pu-chia.
D. Thái Lan.
Câu 3, Nét đặc sắc trong kiến trúc của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á ?
A. Các đền, chùa với kiến trúc độc đáo.
B. Ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ.
C. Có nhiều đền, chùa đẹp.
D. Có nhiều đền, tháp nổi tiếng.
Câu 4. Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đơng?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, q trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
d) Tổ chức thực hiện:
GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng qua việc tìm
hiểu tự nhiên ảnh hưởng đến nền kinh tế nông nghiệp ở Đông Nam Á.
b) Nội dung:

+ Phát vấn
+ Hoạt động cá nhân/ cả lớp
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao
d) Tiến trình hoạt động
Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới: Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó
khan gì cho sự phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Á?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×