Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

SỬ 7 CUỐI HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.09 KB, 7 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7
(PHẦN LỊCH SỬ)
1. Khung ma trận đề kiểm tra
Tổn
g
%
điểm

Mức độ nhận thức
T
T

Chương/
chủ đề

Nội
dung/đơn
vị kiến
thức

Nhận biết
(TNKQ)
TNK
Q

T
L

Thông
hiểu
(TL)


TNK T
Q
L

Vận dụng
(TL)
TNK
Q

T
L

Vận dụng
cao
(TL)
TNK
T
Q
L

Phân môn Lịch sử

1

2

Đất nước
dưới thời
các vương
triều Ngô –

Đinh Tiền Lê
(939 –
1009)
Đại Việt
thời Lý –
Trần – Hồ
(1009 –
1407)

Đất nước
buổi đầu
độc lập
Đại Cồ
Việt thời
Đinh và
Tiền Lê
(968 –
1009)
Nhà Lý
xây dựng
và phát
triển đất
nước
(1009 –
1225)
Cuộc
kháng
chiến
chống
quân xâm

lược Tống
(1075 –
1077)

1 TN

2,5%

1 TN
Đại Việt
thời Trần
(1226 –
1400)

2,5%


Ba lần
kháng
chiến
chống
quân xâm
lược Mông
- Nguyên

Khởi
nghĩa Lam
Sơn và Đại
Việt thời
Lê sơ

(1418 –
1527)

3

Nước Đại
Ngu thời
Hồ (1400 –
1407)
Khởi nghĩa
Lam Sơn
(1418 –
1427)

Đại Việt
thời Lê Sơ
(1428 –
1527)
Vùng đất
Vương
phía Nam quốc
Việt Nam
Chăm-Pa
từ đầu thế và vùng
kỉ X đến
đất Nam
đầu thế thế Bộ đầu thế
kỉ XVI
kỉ X đến
đầu thế kỉ

XVI
Tỉ lệ

4

1
(a)
TL

2 TN

1
(b)
TL

5%

2 TN

1
T
L

2 TN

20%

25%

15%


15%

10%

5%

50%

2. Bảng đặc tả
ST
T

1

2

Nội dung
kiến thức

Đơn vị
kiến thức

Cuộc
Đại Cồ kháng
Việt thời chiến
Đinh Tiền Tống

năm 981


Số câu hỏi theo mức độ nhận
Mức độ kiểm tra, đánh
thức
giá

NB

Nhận biết:
Xác định được người
lãnh đạo cuộc kháng
chiến chống quân
xâm lược Tống

Đại Việt
Nhận biết:
Sự
thành
thời Trần
Nêu được hoàn cảnh
(1226 – lập nhà thành lập nhà Trần
Trần
1400)

1TN

1TN

TH

VD


VDC


1.
Những
năm đầu
của cuộc
khởi
nghĩa
(1418 –
1423)

3

4

5

Khởi
nghĩa
Lam Sơn

Đại Việt
thời Lê sơ
(1428 –
1527)

Vương
quốc

Chăm-Pa
và vùng

Nhận biết:
Trình bày được khó
khăn của cuộc khởi
khởi nghĩa Lam Sơn
giai đoạn 1418 –
1423.

Nhận biết:
2. Khởi
Xác định được chiến
nghĩa
thắng đánh dấu cuộc
tồn
khởi nghĩa Lam Sơn
thắng
tồn thắng
Thơng hiểu:
Phân
tích
được
ngun nhân thắng
lợi của cuộc khởi
3.
nghĩa Lam Sơn.
Ngun
Vận dụng cao:
nhân

Đánh giá được vai
thắng lợi
trị, cơng lao của
Nguyễn Trãi đối với
thắng lợi của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn.
1.
Sự Nhận biết:
thành
Trình bày được chính
lập
sách xây dựng và
Vương
phát triển quân đội
triều Lê dưới Vương triều Lê


2. Tình Nhận biết:
hình
Nêu được nét nổi bật
kinh tế trong sự phát triển
xã hội
của thủ công nghiệp
thời Lê sơ
1.
Nhận biết:
Vương
- Xác định được
quốc
vương triều khởi đầu

Chămcủa Vương quốc

1TN

1TN

1TL
(a)

1TN

1TN

2TN

1TL
(b)


đất Nam
Bộ đầu thế
kỉ X đến
đầu thế kỉ
XVI

Số câu, loại câu

Tỉ lệ %
Tổng hợp
chung


pa từ thế
kỉ X đến
đầu thế
kỉ XVI
2. Lược
sử vùng
đất Nam
Bộ
từ
đầu thế
kỉ X đến
đầu thế
kỉ XVI

Chăm-pa.
- Xác định được tơn
giáo có vị trí quan
trọng nhất ở Vương
quốc Chăm-pa
Vận dụng:
Khái
qt
được
những nét nổi bật về
tình hình kinh tế, văn
hóa của vùng đất
Nam Bộ từ thế kỉ X
đến đầu thế kỉ XVI.


1TL

8 câu 1 câu
1 câu
1 TL
TNKQ (a) TL
(b) TL

20

15

10

5


3. Đề bài.
A. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm)
Câu 1. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
năm 981?
A. Lê Hồn
B. Lý Cơng Uẩn
C. Đinh Bộ Lĩnh
D. Lý Thường Kiệt.
Câu 2. Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào?
A. Nhà Tiền Lê suy yếu
B. Nhà Lý suy yếu
C. Đất nước xảy ra loạn 12 sứ quân
D. Quân Mông – Nguyên xâm lược.

Câu 3. Trong giai đoạn 1418 – 1423, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp phải
khó khăn gì?
A. Lực lượng cịn yếu.
B. Qn Minh tăng thêm viện binh.
C. Nội bộ chia rẽ.
D. Chưa được sự ủng hộ của nhân dân.
Câu 4. Chiến thắng nào dưới đây đánh dấu thắng lợi của cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn?
A. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động.
B. Chiến thắng Đông Quan.
C. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang.
D. Chiến thắng Trà Lân.
Câu 5. Vương triều Lê sơ đã thi hành chính sách gì để xây dựng và phát
triển qn đội?
A. Tăng cường luyện tập quân đội.
B. Mở trường rèn luyện quân đội.
C. Trang bị thêm vũ khí cho quân đội.
D. Ngụ binh ư nông.


Câu 6. Dưới thời Lê sơ, sự phát triển mạnh mẽ của nghề thủ cơng truyền
thống đã hình thành
A. làng nghề chuyên nghiệp.
B. các làng nghề.
C. các trung tâm sản xuất
D. các đô thị.
Câu 7. Vương quốc Chăm-pa được khởi đầu bởi Vương triều nào?
A. Vương triều Vi-giay-a.
B. Vương triều Sim-ha-pu-ra.
C. Vi-ra-pu-ra.

D. In-dra-pu-ra.
Câu 8. Ở Vương quốc Chăm – pa, tơn giáo nào có vị trí quan trọng nhất?
A. Phật giáo.
B. Hin đu giáo.
C. Thiên chúa giáo.
D. Hồi giáo.

B. Phần tự luận (3,0 điểm)

.

Câu 1 ( 2,0 điểm). Bằng kiến thức lịch sử đã học về cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn (1418 – 1427), em hãy:
a. Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
b. Đánh giá công lao của Nguyễn Trãi đối với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
Câu 2 (1,0 điểm). Từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, tình hình kinh tế văn hóa của vùng đất Nam Bộ có những điểm gì nổi bật?
Đáp án và hướng dẫn chấm
A. Trắc nghiệm
1
A

B. Tự luận:

2
B

3
A

4

C

5
D

6
A

7
A

8
B


Nội dung
Câu 1 ( 2,0 điểm). Bằng kiến thức lịch sử đã học về cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn (1418 – 1427), em hãy:
Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
- Nhân dân luôn nêu cao tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm giành độc lập dân
tộc …
- Sự đồn kết, đồng lịng chiến đấu, đóng góp của cải lương thực, vũ khí … của
tồn dân
- Nhờ sự đúng đắn sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi,
Nguyễn Trãi …
Đánh giá công lao của Nguyễn Trãi đối với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
- Học sinh đánh giá được một số công lao to lớn của Nguyễn Trãi trong cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn.
(Gợi ý: Nguyễn Trãi có cơng lao đề ra kế sách đánh giặc sáng tạo, thu phục
lòng người, xây dựng khối đoàn kết dân tộc … đưa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đi

đến thắng lợi.)
Câu 2 (1,0 điểm). Từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, tình hình kinh tế
- văn hóa của vùng đất Nam Bộ có những điểm gì nổi bật?
- Kinh tế: Chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước, chăn nuôi gia súc, gia cầm; làm
các nghề thủ cơng và bn bán nhỏ
- Văn hóa: Người dân vẫn giữ nhiều nét văn hóa truyền thống, đồng thời tiếp
xúc chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc … phản ánh một nền văn hóa
bình dân của những con người của vùng đất Nam Bộ.

Điểm

0,5
0,5
0,5

0,5

0,5
0,5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×