Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.29 KB, 11 trang )

Rừng xà nu
- Nguyễn Trung Thành-


I. Tìm hiểu chung:
1, Tác giả:
- Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu; bút danh: Nguyên Ngọc
- Sinh 5/ 9/ 1932: quê Thăng Bình- Quảng Nam.
- 1950: Ông ra nhập quân đội; 1954: tập kết ra Bắc; 1962 : trở vào Nam.
- Ông là nhà văn quân đội, hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ chủ yếu ở
Tây Nguyên và liên khu 5. Ông gắn bó với con người và mảnh đất nơi này.
- Các TP chính: “ Đất nước đứng lên”(1955); “Mạch nước ngầm”(1960); “
Rừng xà nu”(1965); “ Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc”(1969).
2, Xuất xứ:
- Viết vào mùa hè năm 1965: Đế quốc Mĩ ồ ạt đổ quân vào Miền Nam nước ta
- TP được in lần đầu trong cuốn tạp chí “Văn nghệ quân giải phóng”( số 2-
1965)
- Năm 1965: được in lại trong tập truyện kí “Trên quê hương những anh hùng
Điện Ngọc” của Nguyễn Trung Thành.
3, Tóm tắt cốt truyện:
Có hai câu chuyện đan cài vào nhau.
- Cuộc chiến đấu của dân làng XôMan
- Chuyện đời riêng của Tnú
4, Chủ đề:
- Thông qua câu chuyện về cuộc đời Tnú, TP ca ngợi sức sống, tinh thần đấu
tranh quật cường của dân làng XôMan nói riêng và các dân tộc Tây Nguyên nói chung
trong đấu tranh chống Mĩ xâm Lược.
II. Phân tích:
1, Truyện xây dựng hệ thống nhân vật thể hiện sự tiếp nối của các thế hệ CM
làng XôMan cũng là của đồng bào Tây Nguyên: Cụ Mết, Tnú, Dít, Mai, Heng
a, Nhân vật Mết:


- Là một giag làng, cao niên, quắc thước khoẻ mạnh.
Chi tiết: + 60 tuổi, tiếng nói vang trong lồng ngực, giọng ồ ồ.
+ Ngực căng như một cây xà nu lớn, mắt sáng xếch ngược, râu dài; hai bàn tay
chắc nịch.
- Là người trầm tính, kín đáo, uy nghi đĩnh đạc.
Chi tiết:
+ các nhận xét của cụ được bày tỏ một cách thận trọng có mức độ. Trước khi
đánh giá bao giờ cụ cũngquan sát kĩ đối tượng, nhìn từ đầu đến chẩnồi mới nhận xét.
Những khi vừa ý nhất cụ cũng chỉ nói “Được”.
+ Phong thái uy nghi, tiếng nói trầm trầm. Mỗi khi cụ nói thì tất cả im lặng
lắng nghe, trẻ con nhìn chăm chú như nuốt lấy từng lời.
- Là người giàu lòng yêu thương với dân làng, quê hương:
Chi tiết:
+ Nhường muối cho người đau.
+ Giữ Tnú ở nhà mình và đãi Tnú những món ăn ngon của làng quê.
+ Cụ tự hào về làng quê “ Gạo strá ”
+ Cụ có ý thức truyền lại cho con cháu nhớ câu chuyện của Tnú hay truyền
thống đấu tranh của dân làng XôMan.
- Cụ tin tưởng ở CM:
+ Tổ chức nuôi dấu cán bộ trong 5 năm không có một người cán bộ nào bị bắt
+ Cụ dạy cho dân làng XôMan “Cán bộ là Đảng, Đảng còn, núi nước này còn”
=> KL: cụ Mết là tập hợp tiêu biểu cho truyền thống lịch sử cha ông, là gạch
nối giữa Đảng, CM và dân XôMan. Cụ chính là cây Xànu lớn nhất của rừng Xànu.
b, Nhân vật Tnú:
* Là nhân vật tiêu biểu cho: số phận; con đường đến với CM > của dân làng
XôMan trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
- Là người gan góc, táo bạo, trung thực
Chi tiết:
+ Lúc nhỏ Tnú vào rừng cùng Mai để tiếp tế cho cán bộ.
+ Đi đưa thư.

+ học chữ chậm-> lấy đá đập đầu
+ Bị bắt, bị tra tấn-> nhưng Tnú cắn răng chịu đựng.
+ Sau khi thoát khỏi tù ngục-> Tnú vẫn tiếp tục con đường CM.
- Là người giàu ý chí, nghị lực, biết vượt lên bi kịch của cá nhân để sống đúng,
sống đẹp sống có ý chí.
+ Bi kịch: * Mồ côi
• Vợ con bị kẻ thù giết dã man.
• Bản thân chịu nhiều đau thương: bắt, đánh đập, tra tấn, bị đốt 10 ngón tay
+ Tnú vượt lên bi kịch;
• Từ nhỏ anh đã chọn cho mình con đường sống đúng đắn: Theo cụ Mết, theo
dân làng đi nuôi cán bộ.
• Mất vợ, con, người thân nhưng Tnú không gục ngã mà ngược lại anh đứng
vững rồi bản thân vượt lên nỗi đau cá nhân-> anh gia nhập quân đội, anh giết chết tên
chỉ huy trong hầm cố thủ của hắn
-> Thổi bùng lên ngọn lửa căm hờn của dân làng XôMan, của đồng bào Tây
Nguyên
- là người giàu tình, nặng nghĩa
+ hết lòng yêu thương vợ con
• Khi Mai sinh con,Tnú không đi chợ mua vải cho Mai may địu thì Tnú lấy
ngay taams chăn của mình để Mai làm địu
• Lúc chứng kiến vợ con bị kẻ thù đánh đập: đau thương, căm giận-> anh lao
vào bọn giặc
+ Làng quê với Tnú là gia đình-> xa làng quê, Tnú rất nhớ khi gặp mọi người,
Tnú đều nhớ, anh không quên ai, nhớ tiếng chày của làng quê.
- Có tính kỉ luật cao:
* Câu chuyện tình yêu của Tnú Và Mai đã góp phần làm đẹp thêm phẩm chất
tốt đẹp của nhân vật
- Lúc đầu là tình bạn khi còn là thơ ấu: tình bạn thơ mộng: cùng học cùng chịu
đựng, cùng nuôi dấu cán bộ, họ lớn lên cùng với sự lớn lên của dân làng XôMan.
- Tình yêu ở tuổi trưởng thành: thắm thiết người tình, sự cảm thụ lẫn nhau

Dẫn chứng: Khi Tnú vượt ngục, Mai gặp Tnú và cầm hai bàn tay anh rưng rưng
nước mắt
- Mối tình của họ hết sức bi thương bởi quân thù tàn bạo. Tuy nhiên, nó trở
thành động lực để Tnú hoàn thành nhiệm vụ mà CM giao
* ở nhân vật Tnú, hình ảnh bàn tay gây ấn tượng sâu đậm:
- Lúc bàn tay còn lành lặn thì đây là bàn tay nghĩa tình:
+ Bàn tay đã dắt Mai lên rẫy trồng tỉa
+ Bàn tay cầm phấn để viết lên bảng, viết những con chữ đầu tiên
+ Bàn tay cầm công văn để làm liên lạc
+ Hai bàn tay ấy, Mai đã cầm để biện hộ tình yêu của mình
- 10 ngón tay Tnú bị kẻ thù tẩm nhựa Xà nu để đốt cháy-> trở thành 10 ngọn
đuốc-> 10 ngón tay ấy đã trở thành chứng tích của lòng căm hận kẻ thù.
- Bàn tay mỗi ngón chỉ còn hai đốt nhưng Tnú vẫn cầm súng và chính bằng bàn
tay ấy anh đã bóp chết tên chỉ huy đồn địch ngay trong hầm cố thủ của nó.
=> TL: Tnú chính là cây Xànu mạnh mẽ nhất, đẹp nhất trong núi rừng Tây
Nguyên
c.Dớt và bộ Heng.
- Dớt “đụi mắt to bỡnh thản trong suốt” khi thi hành nhiệm vụ của người bớ thư
…Dớt hỏi Tnỳ = giọng lạnh lựng “đồng chớ về cú giấy khụng?” … Khi bị bắt và bị
tra tấn thỡ “… đến viờn thứ 10 nú chựi nước mắt im bặt, đụi mắt mở to bỡnh thản lạ
lựng” =>Dớt là cụ gỏi gan dạ, yờu cỏch mạng, nghiờm nghị và giàu tỡnh cảm, luụn
bỡnh tĩnh trong mọi hoàn cảnh.
-Heng cũn nhỏ nhưng đó tham gia đỏnh giặc. Hỡnh ảnh chỳ bộ “sỳng
đeo… một người lớnh thực sự” đẹp và cú ý nghĩa: Sự chiến đấu của dõn làng XM sẽ
được tiếp bước & trưởng thành hơn lớp măng non nối tiếp cha anh đỏnh giặc .
d.Dân làng Xụ Man :
Người già trẻ em , trai gỏi cú tờn & khụng tờn mừng khi TN về làng ,chăm chỳ
nghe Mết kể chuyện Tnỳ, đồng lũng căm thự giặc& cựng ý chớ chiến đấu bảo vệ làng
bản ,bảo vệ cỏch mạng Họ yờu nước yờu cỏch mạng.
** Sự xuất hiện của Heng, Dỳt ,Tnỳ & cụ Mết là sự nối tiếp hết lớp này đến lớp

khỏc nhiều người con Tõy Nguyờn anh hựng chiến đấu cho đến thắng lợi hoàn toàn
của quê hương đất nước.
Họ là những “cõy xà nu” mà nếu ngó xuống sẽ cú cõy con mọc liờn tiếp nhanh
để tạo rừng xà nu n/tiếp tới chõn trời .
-Hỡnh ảnh bản làng Xụ Man vừa tạo cho truyện khụng khớ sử thi cũng chớnh
là hỡnh ảnh cuả “rừng Xà nu” hiờn ngang tuyệt đẹp, “cỏnh rừng tạo ra những cõy
vững chải như cụ Mết Dớt ,Mai, Heng…
e. Cuộc đồng khởi của dõn làng:
-Giặc đến dõn làng chuẩn bị khớ giới mài giỏo mỏc, vút chụng
-Đờm giặc võy làng TN bị tra tấn mọi người đó nổi dậy
+ Cỏc cụ già chồm dậy. “Tiếng kờu thột dữ dội tiếng chõn chạy rầm rập quanh
nhà ủng”.
+ Tất cả thanh niờn trong làng mỗi người một cõy rựa sỏng loỏng…
+ “Đống lửa xà nu lớn giữa nhà vẫn đỏ. Xỏc 10 tờn lớnh ngổn ngang xung
quanh đống lửa” .
+ “Thế là… khắp rừng”
Cuộc vùng dậy quyết liệt & tất yếu. Hành động của kẻ thự chõm ngọn lửa quật
khởi of dõn bản. “Căm thự thỳc giục trả lời, vũ khớ trả lời vũ khớ”… . Đờm bỏo hiệu
cuộc chiến với kẻ thự dài lõu.
2, Hình tượng cây Xà nu:
Vừa là cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, vừa mang ý nghĩa tượng trưng
- Mở đầu và kết của truyện đều là cảnh rừng Xànu.
Đầu: “ Đứng trên đến hết tầm mắt cũng chân trời”
- Cây Xànu ham ánh sáng và khí trời như Mai, Tnú khao khát tự do.
- Cây Xànu cũng như người dân Xôman chịu những đau thương, hi sinh:
+ Con người XôMan: anh Xút bị treo cổ trên cây vaie đầu làng; bà Nhan bị
giặc chặt đầu; Tnú bị đốt 10 ngón tay.
+ Cây Xà nu: bị đạn đại bác bắn suốt đêm ngày. Hàng vạn cây, có những vết
thương cây con không lành được-> chết
- Cây Xà nu hiện diện trong suốt câu chuỷện về người dân XôMan trong cuộc

kháng chiến chống kẻ thù xâm lược
+ Cây Xà nu có mặt trong đời sống hàng ngàycủa người dân XôMan: ngọn lửa
trong bếp, trong đống lửa lớn để tập hợp dân làng ở nhà Ưng; là ngọn đuốc để soi
sáng những đoạn rừng đêm, khói Xà nu xông lên để làm bảng cho Tnú học chữ.
+ Cây Xà nu còn có mặt trong những sự kiện trọng đại:
• Ngọn đuốc Xànu đã cháy sáng trong tay cụ Mết và tất cả dân làng đã vào
rừng để lấy giáo, mác để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới
• Đêm đêm, dân làng đãthức để mài vũ khí dưới ánh sáng của nhựa Xànu
- Rừng xà nu có sức sống mãnh liệt như dân làng XôMan đầy khí phách
+ Cạnh một cây Xà nu mới ngã gục đã có 4-5 cây con mọc lên ngọn xanh rờn
+ Đã 2-3 năm nay, rừng Xà nu trong mưa bom bão đạn vẫn “Ưỡn tấm ngực lớn
của mình ra che chở cho làng-> đây là một hình ảnh đầy kiêu hãnh, biểu hiện khí
phách”
+ Kẻ thù định dùng nhựa Xà nu để dìm dân làng trong biển máu nhưng chính
lũ ác ôn do thằng Dục cầm đầu đã bị cụ Mết và dân làng giết chết. Xác chúng ngổn
ngangquanh đống lửa Xànu. Sau đó, Tnú đã tham gia lực lượng-> trở thành người
chiến sĩ CM
- Hình tượng cây Xà nu trong TP còn là biểu tượng cho thế trận chiến tranh
nhân dân không ngừng lớn mạnh-> đây là hình ảnh ẩn dụ, là liên tưởng kì vĩ của nhà
văn. Qua đó ta thấy được thái độ, tình cảm của nhà văn yêu mến tự hào về nhân dân.
3.Đặc sắc nghệ thuật
a.Nhõn vật được t/h = những nột chấm phỏ, hiện ra hành động
(Tnỳ,Mết,Dớt,Heng).
b.Đậm chất sử thi:
-Qua cõu chuyện về c/đ Tnỳ& cuộc nổi dậy của dõn làng XụMan t/g tỏi hiện
thời kỳ ls of phong trào cỏch mạng Mnam cho tới khi Đồng khởi = Đề cập đến vấn đề
bao trựm về vận mệnh & con đường g/p of cả dõn tộc trong thời kỳ khỏng chiến
chống Mĩ .
- Hệ thống nhõn vật của truyện là sự tiếp nối của cỏc thế hệ c/m of làng Xụ
Man. Tớnh chất sp of nhõn vật mang ý nghĩa đại diện cho nhõn dõn,cộng đồng .Sp cỏ

nhõn thống nhất với cộng đồng.
-Cỏch kể & ngụn ngử kể chuyện tạo nờn tớnh sử thi
+Cõu chuyện được kể trong hồi tưởng of già làng bờn bếp lửa trước đụng đủ lũ
làng.
+ Cỏch cụ Mết kể như muốn truyền lại cho bản làng những trang sử cộng
đồng.
+ Cõu chuyện về Tnỳ & cuộc nổi dậy of bản làng được kể như chuyện lịch sử =
sự kiện quan trọng .
-Cỏch tạo k/cảnh of NT Thành mang chất sử thi:
+Khung cảnh “Rừng Xà Nu” vụ tận.
+ Khung cảnh đờm nổi dậy …
c.Nghệ thuật trần thuật:
- Truyện kể như một hồi tưởng trong một đêm Tnú về thăm làng qua lời kể của
cụ Mếtvà những hồi ức của Tnú tái hiện theo lời kể ấy.
- Truyện được kể bên bếp lửa qua lời kể của một già làng kể cho đông đảo dân
làng nghe. Cách kể trang trọng như muốn truyền cho thế hệ con cháu trang sử của csr
một cộng đồng-> mang đậm tính chất sử thi.
III. Tổng kết:
- Tác giả đã khắc hoạ rất thành công hình ảnh một tập thể anh hùng.
- RXN là một bước tiến xa so với “ Đất nước tiến lên” ở tầm khái quát, sự chọn
lọc và dồn lén những cảm xúc
- TP dạt dào cảm hứng sử thi

×