Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN ÂM NHẠC LỚP 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.09 MB, 14 trang )

1

MỘT SỐ VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH BƯỚC ĐẦU HỌC TỐT MÔN
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 7
Ở TRƯỜNG THPT VĨNH TƯỜNG NĂM HỌC 202 - 2023
1. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP
Năm học 2022 – 2023, là năm học thứ hai mà các trường THCS triển khai
thực hiện mơn Hoạt động trải nghiệm theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018,
việc giáo dục và phát triển tồn diện nhân cách cho hoc sinh không chỉ là nhiệm vụ
của giáo viên các mơn văn hóa truyền thống như: Tốn, Văn, Lý, Hóa…mơn Âm
nhạc cũng đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
là một bộ môn nghệ thuật – nghệ thuật của âm thanh, nghệ thuật của thính giác, có
tính truyền cảm trực tiếp gồm âm thanh của giọng hát và âm thanh của các loại
nhạc cụ. Chính vì âm nhạc có một sự lơi cuốn kỳ diệu khơng ngờ nên lồi người đã
biết vận dụng âm nhạc như một phương tiện để làm cho đời sống tinh thần thêm
phong phú, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Mục đích của giáo dục Âm nhạc trong nhà trường là đưa âm nhạc vào đời
sống, bắt đầu cho việc giáo dục văn hóa âm nhạc góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo
đức, phát triển trí tuệ, phát triển thể chất cho học sinh, khích lệ các em mạnh dạn
tham gia vào các hoạt động cộng đồng, định hình nhân cách sống cho các em. Vai
trò của âm nhạc từ lâu nay đã được xã hội thừa nhận như một yếu tố văn hóa lành
mạnh. Âm nhạc từ khi xuất hiện nó đã gắn bó mật thiết cùng với con người đến
suốt cuộc đời. Thông qua nội dung các tác phẩm Âm nhạc, cuộc đời và sự nghiệp
của các tác giả, nhằm xây dựng, phát triển tư duy, bồi dưỡng phát triển kỹ năng
sống, nhân cách của các em, giáo dục các em học sinh tinh thần yêu nước, yêu chủ
nghĩa xã hội, niềm tự hào và tự tôn đối với truyền thống đấu tranh chống ngoại
xâm của dân tộc Việt Nam, có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đoàn kết, yêu Tổ
quốc, yêu đồng bào.
Trọng tâm của môn Âm nhạc là giúp cho các em cảm thụ tốt các tác phẩm
âm nhạc, hiểu được bối cảnh lịch sử, ý nghĩa của các tác phẩm, cuộc đời, sự nghiệp
của các tác giả. Chính bởi thế, mơn Âm nhạc có một vị trí quan trọng trong nhà


trường phổ thông. Tuy nhiên, trong quá trình dạy và học tập bộ mơn Âm nhạc có
nhiều vấn đề xảy ra:
* Về phía học sinh: hiệu quả học tập giảm sút và chất lượng bộ môn Âm
nhạc chưa đạt được mức cao theo yêu cầu. Hiện tượng học sinh học đi xuống môn
Âm nhạc được thể hiện qua các mặt:
- Các em khơng thích học phần Âm nhạc thường thức.
- Khơng thích nghe nhạc truyền thống, chỉ thích nghe nhạc hiện đại, nhạc
nước ngồi.
- Nhiều em nhớ được các tác giả đã học, nội dung bài học thầy, cơ cho ghi
trong vở, hoặc có những trường hợp thuộc bài hát, nhưng các em không hiểu nội
dung mà tác giả muốn gửi gắm trong bài hát.
* Về phía giáo viên: khi lên lớp thường dạy chay, đồ dùng giảng dạy và học
tập thiếu thốn. Ví dụ như: khơng có máy nghe nhạc, khơng có tranh ảnh các tác
giả, tư liệu tham khảo từ thư viện trường rất hạn chế....


2

Chưa có phịng dạy nhạc riêng, trang thiết bị phục vụ giảng dạy cịn thiếu
cơng nghệ thơng tin chưa được kết hợp một cách phù hợp để tạo hứng thú cho học
sinh.
Từ cơ sở thực tiễn này cho thấy tình trạng học sinh lơ là trong học tập môn
Âm nhac, nhất là phần Âm nhạc thường thức. Vậy làm thế nào để làm cho học sinh
u thích mơn Âm nhạc và học tốt phần Âm nhạc thường thức?. Đó là điều tôi suy
nghĩ và đưa ra giải pháp “ Một số phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập
phần Âm nhạc thường thức ”, nhằm tạo hứng thú để giúp các em học tốt phần Âm
nhạc thường thức, giúp các em đạt kết quả học tập tốt nhất .
* Điểm mới của sáng kiến này là đề cập đến vấn đề giúp học sinh hứng thú
và cảm thụ tốt một tác phẩm Âm nhạc. Hiểu và cảm thụ tác phẩm tốt sẽ tạo ở học
sinh sự rung cảm trước cái hay, cái đẹp của tác phẩm, nâng mức cảm thụ lên cao

hơn, các em sẽ yêu thích Âm nhạc truyền thống nhiều hơn. Từ hiểu đến yêu thích,
các em sẽ có niềm đam mê vào Âm nhac, biết được giá trị lịch sử mà các tác giả
gửi gắm vào các tác phẩm âm nhạc và các em sẽ vận dụng vào cuộc sống một cách
tốt hơn.
2. MÔ TẢ BIỆN PHÁP
2.1. Thực trạng vấn đề
Đầu năm học 2019 - 2020, tôi được Ban giám hiệu phân công giảng dạy
môn Âm nhạc lớp 7. Qua thăm dị và nắm tình hình thực tế kết hợp kiểm tra chất
lượng đầu năm, nhìn chung các em nắm kiến thức lý thuyết Âm nhạc rất tốt, học
thuộc tất cả nội dung ghi trong vở, thuộc hết các bài hát trong sách giáo khoa.
Nhưng, phần Âm nhạc thường thức, các em không hứng thú học tập, ít tìm hiểu
các tác giả, tác phẩm trong phần Âm nhạc thường thức. Các em tỏ ra chán học khi
nghe giáo viên nói về cuộc đời sự nghiệp của các tác giả, sự ra đời của các tác
phẩm. Các em khơng thích tìm tịi sách báo, tìm đọc sách trên thư viện, hay lên
mạng,... Các em chỉ thích hát, ngoài các bài hát trong sách giáo khoa, các em chỉ
thích hát nhạc trẻ, nhạc nước ngồi...Nhưng tác giả của các bài hát thì các em
khơng hề biết.
Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2019 – 2020:
Số lượng học sinh khối 7
Kết quả học tập
Tỉ lệ ( %)
Ghi chú
(152 học sinh)
Đạt “tốt”
30
19,7%
Đạt “khá”
38
25,0%
Đạt “trung bình”

33
21,7%
Chưa hứng thú
51
33,6%
Nhìn chung với kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm thì đây là con số khá
cao tỉ lệ học sinh chưa hứng thú học tập cịn khá cao. Điều đó cho thấy việc học
phần Âm nhạc thường thức của các em rất thấp. Vì thế tơi quyết tâm làm sao để
hướng các em u thích mơn Âm nhạc – phần Âm nhạc thường thức. Đặc biệt là
khi dạy phần Âm nhạc thường thức, các em phải hứng thú khi học và u thích thì
mới có sự hiểu biết về tác giả và nội dung trong tác phẩm của âm nhạc. Nên trong
q trình thực hiện tơi đã tìm ra một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học tốt
phần Âm nhạc thường thức của môn Âm nhạc.


3

2.2. Các giải pháp thực hiện
Để giải quyết thực trạng trên, tôi đã đưa ra những phương pháp dạy học cụ
thể như sau:
2.2.1 Phương pháp kể chuyện
Trong các giờ học Âm nhạc thường thức, ngồi những thơng tin có
trong sách giáo khoa, học sinh được nghe những câu chuyện từ giáo viên về tác
giả, tác phẩm hay các tư liệu về sinh hoạt âm nhạc, về các loại nhạc cụ,…sẽ thu hút
được sự chú ý của học sinh vào bài học, giúp các em dễ nhớ nội dung bài học và
góp phần trong việc giáo dục đạo đức, tình cảm cho các em thơng qua bài học.
Ví dụ: Khi giới thiệu về nhạc sĩ Hồng Việt, tơi kể cho các em nghe
về sự hy sinh anh dũng của nhạc sĩ, các em thật sự xúc động khi nghe câu chuyện
này. Khi giới thiệu về các nhạc cụ như: Cồng, Chiêng… tôi kể cho các em nghe về
các phong tục của người Tây Nguyên. Các dân tộc này đã sử dụng Cồng, Chiêng

như thế nào?. Dùng nó trong những dịp nào?. Các em sẽ biết được họ sử dụng vào
các ngày lễ, tết… Chúng ta biết, năm 1930 thực dân Pháp đã lấy cắp một loại đàn
của đồng bào Tây nguyên đó là “ Đàn đá”, một loại nhạc cụ cổ của người Việt. Qua
những câu chuyện như vậy đã góp phần khơng nhỏ trong việc giáo dục ý thức giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc và lịng u q hương đất nước cho học sinh.
2.2.2. Phương pháp sử dụng tranh ảnh
Mỗi bài âm nhạc thường thức trong SGK đều có một số tranh ảnh
minh họa, nhưng số lượng cịn rất ít chưa thể hiện hết những nội dung cần đề cập.
Chính vì thế, việc sử dụng các hình ảnh đa dạng, rõ nét và đẹp sẽ góp phần sinh
động cho giờ học và tạo sự hứng thú cho các em hơn.
Ví dụ: Khi dạy tiết 3 – Âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát
“ Nhạc rừng”. Tơi cho học sinh xem ảnh nhạc sĩ Hồng việt và một số hình ảnh thể
hiện sự lạc quan yêu đời của các chiến sĩ khi chiến đấu ở chiến trường miền Nam. (
Hình ảnh phụ lục ).
Dạy tiết 10: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát “
Hành quân xa”. Tôi cho học sinh xem một số hình ảnh của nhạc sĩ Đỗ Nhuận và
hình ảnh các chiến sĩ đang hành quân. Mỗi hình ảnh đều có chú thích về nội dung,
ý nghĩa để học sinh hiểu và hứng thú tìm tịi thêm khi ở nhà. ( Hình phụ lục ).
2.2.3. Phương pháp nghe nhạc, xem phim
Nội dung về những đau thương mất mác trong chiến tranh, những tấm
gương anh hùng liệt sĩ... sẽ không bao giờ được các em nhìn thấy và hiểu hết nếu
không được xem qua các bài hát và các đoạn video.
Ví dụ: Bài hát “ Hành quân xa của Đỗ Nhuận, xem phim Bettoven...”.
( Phụ lục ).
Chính nhờ phương pháp nghe nhạc, xem đoạn phim... sẽ giúp các em hiểu rõ
những gì đã xảy ra trong lịch sử, u thích phim ảnh, thích nghe nhạc và giúp các
em có ý thức hơn giá trị của môn Âm nhạc và định hướng nghề nghiệp sau này.
2.2.4. Phương pháp áp dụng trò chơi âm nhạc
* Phương pháp kết hợp trò chơi học tập: ( Trị chơi ai nhanh hơn, giải ơ
chữ... )

* Yêu cầu chung của phương pháp tổ chức trò chơi:


4

- Giáo viên: Đọc và tìm hiểu nội dung bài học để lựa chọn trò chơi cho phù
hợp với tiết dạy. Hướng dẫn thể lệ, cách thực hiện trò chơi ( tuỳ thuộc vào từng trò
chơi để đưa ra luật chơi ).
- Học sinh: Nắm chắc thể lệ trò chơi do giáo viên đưa ra để tuân thủ thực
hiện và đúng quy tắc. Nếu là trị chơi mang tính chất tập thể thì địi hỏi mỗi thành
viên phải có tinh thần trách nhiệm và ý thức cao khi tham gia chơi.
2.2.4.1. Trò chơi ai nhanh hơn:
* Đặc điểm: Đây là trị chơi tìm người chơi nhanh hơn trong đội chơi.
* Cách chơi:
- Giáo viên nêu thể lệ trò chơi .
- Quy định thời gian cụ thể.
- Chia tổ, nhóm, cá nhân tham gia.
- Kết quả nhanh nhất, đúng nhất sau khi hết thời gian sẽ chiến thắng.
Ví dụ: Giáo viên cho học sinh xem một vài video clip và cho các em đoán
tên các các mốc lịch sử.
VIDEO 2
VIDEO 1
Chiến
thắng
30/04/1975 thống
Chiến thắng Điện Biên Phủ
nhất đất nước.
1954.
( Video Phụ lục )
2.2.4.2. Trị chơi Ơ chữ ( hoạt động nhóm hoặc cá nhân ):

* Đặc điểm:
Trò chơi này khá quen thuộc và đã được áp dụng nhiều nhưng nó lại được sự
đón nhận rất nhiệt tình và phấn khởi của các em học sinh. Chính vì thế, nó mang
lại hiệu quả cũng rất cao, có thể áp dụng cho nhiều mơn học.
*Chuẩn bị:
Giáo viên hoặc học sinh soạn ra một bảng ô chữ cùng các câu hỏi đi kèm
tương ứng với kiến thức của các ô hàng ngang hoặc hàng dọc cần thực hiện. Từ gợi
ý của các ô hàng ngang, hàng dọc, học sinh dần dần tìm ra nội dung của ơ chữ.
Đây là ơ chính mà nội dung của nó có tầm quan trọng đối với bài học mà học sinh
cần nắm chắc và ghi nhớ được.
*Ứng dụng cụ thể: Trị chơi giải ơ chữ
Giáo viên cho học sinh xem ảnh các nhạc sĩ, nghe gợi ý và giải đáp ơ chữ.
- Nhạc Rừng, Lá Xanh, Mùa Lúa chín, Tình Ca....Giao hưởng Quê Hương.
- Sinh năm 1928, mất 1967 ở miền Nam... ( Hình phụ lục )
Đáp án
H O À N G V I
Ệ T
Ở mỗi trị chơi, tơi đều đặt ra yêu cầu, hướng dẫn cách chơi và chuẩn bị kĩ
các nội dung trong trị chơi ( vì trị chơi khơng chỉ tạo sự hứng thú mà cịn có tính
chất giáo dục học sinh ).
2.2.5. Phương pháp lồng ghép Giáo dục Quốc Phòng – An ninh vào một
số bài Âm nhạc thường thức
Lồng ghép giáo dục An ninh quốc phịng ( ANQP ), thơng qua các phương
pháp như trên nhằm giúp các em thích thú hơn với mơn Âm nhạc và kết quả học


5

tập của các em được tốt hơn. Qua đó giáo dục các em ý thức về bảo vệ an ninh địa
phương, lòng yêu nước, bảo vệ lãnh thổ, bảo vệ đất nước. Giúp các em hiểu rõ giá

trị của An ninh quốc phịng, khơng cịn trốn tránh và sợ hãy khi tham gia nghĩa vụ
quân sự trong tương lai.
3. CÁCH THỨC, QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG
3.1. Lựa chọn bài dạy và các biện pháp thực hiện
Sau khi tìm hiểu các phương pháp giảng dạy, kết hợp các hoạt động trò
chơi...để phát huy tích tích cực và tạo hứng thú học tập cho học sinh, dựa vào các
nội dung các bài Âm nhạc thường thức lớp 7. Tôi lên kế hoạch và áp dụng các
phương pháp phù hợp với nội dung từng bài cụ thể sau:
Biện pháp
STT
Bài học
Ghi chú
sử dụng
Bài 1 – Tiết 3: Âm nhạc - Ảnh nhạc sĩ Hoàng Việt.
thường thức: Nhạc sĩ - Video clip bài Nhạc
1
Hoàng Việt và bài hát rừng
Nhạc rừng
- Trị chơi giải ơ chữ
Bài 3 – Tiết 10: Âm nhạc - Ảnh nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
thường thức Nhạc sĩ Đỗ - Video clip: bài hát Hành
2
-Kể chuyện Nhuận và bài hát Hành quân xa.
-Xem
Quân Xa
tranh,
Bài 4 – Tiết 15: Âm nhạc - Học sinh đóng vai trong
ảnh.
thường thức
phần đối thoại giữa Mzart

-Nghe
3
Giới thiệu về nhạc sĩ và Bettoven.
nhạc.
Bettoven
- Video về cuộc đời và sự
-Trò chơi
nghiệp Bettoven
âm nhạc
Bài 5 – Tiết 22: Một Số - Video clip các thể loại bài
4
Thể Bài Hát
hát: Lao động, hành khúc,
dân ca ...
Bài 7 – Tiết 29: Nhạc sĩ - Hình ảnh nhạc sĩ Huy
Huy Du và bài hát Đường Du.
5
chúng ta đi
- Video bài hát Đường
chúng ta đi
Bài 8 – Tiết 32: Vài nét về - Hình ảnh một số dân tộc
Dân ca một số dân tộc ít ít người: Ba na, Tày,
người
Nùng.....
6
- Video clip các bài hát
dân ca một số dân tộc ít
người
3.2. Kết quả đạt được trong năm học 2019 -2020
Qua một năm áp dụng các biện pháp tơi nhận thấy học sinh đã có sự tiến bộ

rõ rệt. Qua các tiết dự giờ, tôi nhận thấy học sinh yếu đã mạnh dạn hơn trong trao
đổi, phát biểu. Trong giờ học các em tập trung, không trao đổi làm việc riêng. Khả
năng cảm thụ âm nhạc và sự tìm tịi học hỏi của các em chuyển biến rất tốt. Những
cảm nhận của các em về tác giả, tác phẩm thể hiện khá sâu sắc. Có tình cảm, có


6

hứng thú đã giúp các em tích cực trong học tập hơn, yêu thích Âm nhạc hơn. So
với điểm khảo sát đầu năm học, các em có sự tiến bộ rõ rệt. Kết quả cụ thể như
sau:
Số lượng học sinh
Kết quả học tập
Tỉ lệ ( %)
Ghi chú
( 152 học sinh)
47
30,9%
Đạt “tốt”
Đạt “khá”
55
36,2%
Đạt “trung bình”
50
32,9%
Chưa hứng thú
00
00
4. TÍNH THỰC TIỄN VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG
4.1. Tính thực tiễn

- Các nhiệm vụ học tập được giao, học sinh quyết định chiến lược học tập với
sự chủ động hỗ trợ, hợp tác của giáo viên (Học sinh là trung tâm).
- Đưa ra được một số kinh nghiệm của bản thân về việc sử dụng một số
phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập phần Âm nhạc thường thức – môn
Âm nhạc lớp 7
- Góp phần đa dạng về phương pháp dạy học và cách thức tiến hành.
- Kiến thức thu được là các khái niệm trong một mối liên hệ mạng lưới với
nhau.
- Trình độ nhận thức có thể đạt được ở mức độ cao: Phân tích, tổng hợp, đánh
giá.
- Đáp ứng được căn bản toàn diện giáo dục, phát triển năng lực và phẩm chất
của học sinh.
4.2. Hiệu quả khi áp dụng
Khi áp dụng những phương pháp trên, những học sinh yếu, kém có cơ hội
học tập ở những bạn giỏi hơn, các học sinh khá giỏi ngoài việc hoàn thành nhiệm
vụ học tập còn giúp đỡ các bạn học sinh yếu, kém. Từ đó:
- Hình thành cho các em tinh thần tự chủ, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ nhau
trong học tập và hoạt động..
- Khơng khí học tập sơi nổi, bình đẳng và gắn bó, trạng thái tâm lí học tập
tốt.
- Giúp học sinh phát triển kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp, kỹ
năng thảo luận, kỹ năng bảo vệ ý kiến, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, kỹ năng diễn
thuyết, kỹ năng hùng biện....
- Học sinh làm việc theo nhóm khi kết thúc một chủ đề học sinh có một tổng
thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ và khác với nội dung trong sách giáo khoa.
- Học sinh hiểu biết có được sau khi kết thúc bài học thường vượt ra ngồi
khn khổ nội dung cần học do quá trình tìm kiếm, xử lý thơng tin ngồi nguồn tài
liệu chính thức của học sinh.
- Trên cơ sở đó có thể hướng tới, bồi dưỡng các kĩ năng làm việc với thông
tin, giao tiếp, ngôn ngữ, hợp tác.

- Tạo được giờ học thoải mái, sinh động.
- Học sinh hứng thú, tích cực trong giờ học.
- Học sinh nắm và hiểu bài nhanh.


7

- Những học sinh rụt rè và nhúc nhác chủ động và tự tin hơn.
5. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG RỘNG RÃI
Đề tài không chỉ áp dụng để tạo hứng thú học tập cho phần Âm nhạc thường
thức ở môn Âm nhạc lớp 7 nói riêng mà cịn có thể thực hiện ở tất cả các khối từ
lớp 6 đến lớp 9 ở trường THPT Vĩnh Tường. Việc sử dụng một số phương pháp tạo
hứng thú học tập ( nghe nhạc kể chuyện, xem phim, trị chơi âm nhạc....), có thể áp
dụng vào các môn học khác như: Mỹ thuật, Ngữ văn, Lịch sử...Ngồi ra, giải pháp
khơng chỉ áp dụng ở mơn Âm nhạc tại trường THPT Vĩnh Tường, mà cịn có thể
nhân rộng ở các đơn vị khác trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Trong quá trình thực hiện biện pháp, khơng tránh khỏi những sai sót. Kính
mong được sự đóng góp tích cực của q Thầy, Cơ. Tơi xin trân thành cảm ơn!
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

Hậu Giang, ngày 01 tháng 07 năm 2021
NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO
Nguyễn Thị Như Nguyệt

MỤC LỤC
Nội dung
1. LÍ DO CHỌN PHƯƠNG PHÁP...
2. MƠ TẢ BIỆN PHÁP ...
2.1. Thực trạng vấn đề ...
2.2. Các giải pháp thực hiện ...

2.2.1 Phương pháp kể chuyện...
2.2.2. Phương pháp xem tranh, ảnh...
2.2.3. Phương pháp nghe nhạc, xem phim...
2.2.4. Phương pháp trò chơi ( Ai nhanh hơn, Giải ô chữ...)...
2.2.5. Phương pháp lồng ghép giáo dục Quốc phòng – An ninh...
3. CÁCH THỨC, QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG...
3.1. Lựa chọn bài dạy và các biện pháp thực hiện...
3.2. Kết quả đạt được trong năm học 2019 – 2020...
4. TÍNH THỰC TIỄN VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG...
4.1. Tính thực tiễn...
4.2. Hiệu quả áp dụng...

Trang
1-2
3
3
4
4
4
5
5-6
7
7
7
7-8
9
9
9-10



8

5. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG RỘNG RÃI VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN
NGHỊ...

10

Phụ lục kèm theo:
- Phụ lục minh họa một số bài học, kèm hình ảnh.

PHỤ LỤC MINH HỌA MỘT SỐ BÀI HỌC
BÀI 1 TIẾT 3: GIỚI THIỆU VỀ NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT
NHẠC RỪNG
Sử dụng phương pháp
- Xem tranh, ảnh, nghe nhạc,
- Trị chơi giải ơ nhữ.
Cho học sinh xem hình ảnh nhạc sĩ Hồng Việt và nghe một số tác phẩm của
ông.
- Lên ngàn, Lá xanh, Mùa lúa chín,
Tình ca…
- Bản giao hưởng đầu tiên của Việt
Nam “ Quê Hương”.
- Giáo dục về sự lạc quan yêu đời,
không sợ cái chết của các chiến sĩ
thông qua bài hát Nhạc Rừng.

- Học sinh chơi trò chơi giải đáp ơ chữ:
- Ơ chữ gồm có 9 ơ chữ, cho học sinh xem tranh, nghe nhạc để giải đáp ô chữ.
Đáp án


H

O

À

N

G

V

BÀI 4 - TIẾT 11

I



T


9

GIỚI THIỆU VỀ NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN VÀ BÀI HÁT HÀNH QUÂN XA
Sử dụng phương pháp:
- Xem hình ảnh.
- Nghe nhạc, xem phim
- Trò chơi ai nhanh hơn ( nghe nhạc đoán tên mốc lịch sử)

Học sinh xem video clip và đoán tên mốc lịch sử

Video clip: chiên thắng Điện Biên
năm 1954

Video clip: Chiến thắng Ngày
30/4/1975

Bài hát Hành Quân Xa, lồng ghép giáo dục các em về sự khó khăn gian khổ
trong chiến tranh, nhưng tất cả quân dân Việt Nam ln đồng lịng chiến đấu giết
qn thù.

Ví dụ: Bài hát “Nhạc rừng của nhạc sĩ Hoàng Việt, Hành quân xa của Đỗ


10

Nhuận......”.

Học sinh lớp 7a4, giới thiệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và nghe bìa hát Hành
quân xa.
Trong tương lai các em sẽ nhìn thấy các anh, hay chính bản thân mình lên
đường nhập ngủ để bảo vệ đất nước “ gọi là nghĩa vụ quân sự”. “ Hành quân xa
dẫu qua nhiều gian khổ, vai vác nặng ta đã đổ mồ hơi. Mắt ta sáng chí căm thù bảo
vệ đồng quê ta tiến bước, đời chúng ta đâu có giặc là ta cứ đi....”
********************

BÀI 4 – TIẾT 15
GIỚI THIỆU NHẠC SĨ BETTOVEN VÀ CÂU CHUYỆN BUỘT TOÀN THẾ
GIỚI PHẢI NHẮC ĐẾN TÊN
Sử dụng phương pháp :
- Xem hình ảnh.

- Nghe nhac, xem phim Kể chuyện ( hình thức cho học sinh đóng vai các nhân
vật trong câu chuyện)

Học sinh lớp 7a4, xem phim về nhạc sĩ Bettoven


11

Học sinh
đóng vai
Mozart và
Bettoven

BÀI 7 - TIẾT 29
GIỚI THIỆU VỀ NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI
Sử dụng phương pháp :
- Phương pháp lồng ghép giáo dục Quốc phòng – An ninh
- Nghe nhạc

“ Việt Nam trên đường chúng ta đi. Nghe gió thổi đồng xanh quê ta đó.......
Tiếng Bác Hồ vang vọng mãi trong tim....”
Bài hát nói lên tiếng gọi của quê hương đang thúc giục các bạn trẻ lên đường bảo
vệ đất nước. Cứ đến mùa xuân thì tất cả thanh niên đủ tuổi sẽ tham gia nghĩa vụ
quân sự, lên đường bảo vệ tổ quốc. Bài hát như kêu gọi những con người Việt Nam


12

vì độc lập dân tộc, vì sự bình yên của đất nước hãy sẵn sàng và không được trốn
tránh nhiệm vụ bảo vệ đất nước.

Hình ảnh một số học sinh Trường THPT Vĩnh Tường đõ vào các Trường
quân sự tại Hà Nội và tham gia nghĩa vụ quân sự năm 2018-2020

Em Trần Chí Vững. Học
viện Khơng qn, Hà Nội
năm 2019

Em Huỳnh Văn Tá – Học viện Công nghệ thông tin Quân đội, Hà Nội năm
2018


13

Em Võ Ngọc Linh, Võ Hồi Thương

Cịn rất nhiều những người con

tham gia nghĩa vụ quân sự năm 2018

ưu tú của Việt Nam tham gia rất
nhiều lĩnh vực quân sự khác...

Những chiến sĩ đã hy sinh trong công tác cứu trợ bà con Tỉnh Quảng Trị bị lũ lụt
tháng 10 năm 2020.


14

Học sinh Trường THPT Vĩnh Tường học môn giáo dục Quốc phịng.
Qua những hình ảnh trên sẽ giáo dục các em tinh thàn trách nhiệm, yêu Tổ

quốc, yêu đồng bào sẵn sàng hy sinh bản thân vì nhân dân.



×