Trang bìa 1
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
CƠNG ƯỚC VỀ BIỂN BÁO VÀ TÍN HIỆU ĐƯỜNG BỘ
HỒN THÀNH TẠI VIÊN NGÀY 8 THÁNG 11 NĂM 1968
(Bản hợp nhất *)
Dịch từ nguyên bản tiếng Anh, tiếng Nga
Người dịch:
Sgb345
Thành viên
otofun.net
Bản dịch tháng 5- 2015
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
Lời phủ định
Tài liệu này, bao gồm các bản hợp nhất của Công ước Viên về Báo hiệu đường bộ, Thoả ước
Châu Âu bổ khuyết cho Công ước và các Nghị định thư bổ sung của nó, được lập chỉ nhằm mục
đích cung cấp thơng tin tham chiếu.
Tài liệu này không phải là tài liệu pháp lý và không nhằm mục đích thay thế các văn bản
chính thức đã được luật hố của Cơng ước, Thoả ước Châu Âu, các Nghị định thư bổ sung và các
sửa đổi của các văn bản đó. Ký hiệu áp dụng cho các văn bản chính thức được ghi tại trang viii của
tài liệu này.
ECE/TRANS/196
TÀI LIỆU CỦA LIÊN HỢP QUỐC
Sales No. E.07.VIII.7
ISBN: 978-92-1-116973-7
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
iii
Lời nói đầu
Là những người tham gia giao thơng hàng ngày, chúng ta có xu hướng mặc nhiên cơng nhận
hệ thống các quy tắc giao thông đường bộ, báo hiệu đường bộ, được xây dựng nhằm điều chỉnh giao
thông và phòng ngừa tai nạn. Tuy vậy, hệ thống này đã thu nạp trong nó một khối lượng rất lớn kết
quả các cơng trình nghiên cứu và hoạch định, được tiến hành từng bước kể từ khởi điểm của q
trình ơ tơ hố trong những năm đầu thế kỷ XX và càng mạnh mẽ hơn từ sau Chiến tranh Thế giới lần
thứ II.
Để giao thông đường bộ đạt hiệu quả, an tồn, bền vững u cầu phải có các quy định thích
hợp trong xây dựng đường sá, trong chế tạo phương tiện giao thơng và trong q trình lưu thơng trên
đường. Với tầm cỡ xuyên biên giới của giao thông đường bộ, điều cơ bản nằm ở chỗ các quy định
như vậy cần được dung hoà ở phạm vi toàn cầu trên cơ sở các quy định được quốc tế công nhận.
Tổ chức UNECE đã, từ khi thành lập vào năm 1947, đã phát triển các quy định quốc tế đối
với các cấu thành khác nhau của giao thông đường bộ: đường bộ, phương tiện và người tham gia
giao thông. Được hợp nhất trong các thoả ước và công ước hàm chứa nghĩa vụ pháp lý, các quy
định đó được thường xuyên cập nhật đảm bảo chúng luôn theo kịp các chuẩn mực, các cơng nghệ
cao nhất có thể.
Việp áp dụng các thoả ước và công ước này tại các quốc gia UNECE đã góp phần hạ thấp số
nạn nhân tử vong trên các cung đường UNECE bất chấp sự gia tăng đột biến về lưu lượng giao
thông đường bộ. Tuy vậy, cho dù xu hướng này đáng khích lệ, nhưng khơng thể tự thoả mãn. Chỉ
tính riêng năm 2004, có hơn 140,000 người qua đời và hơn 5 triệu người khác bị thương trên những
cung đường thuộc các quốc gia khu vực UNECE. Trên phạm vi toàn thế giới, con số còn khủng
khiếp hơn: khoảng 1.2 triệu người tử vong và khoảng từ 20 đến 40 triệu người khác bị thương mỗi
năm do tai nạn giao thông, khoảng 80 phần trăm trong số đó nằm trong các nước có thu nhập thấp
và trung bình. Ngồi những bi kịch cho cá nhân, những đau đớn khôn cùng về thể xác, các vụ tai
nạn giao thơng cịn gây tổn thất cho xã hội khoảng 500 tỷ Đô la Mỹ mỗi năm trên toàn thế giới.
Một điều kiện tiên quyết để giảm thiểu cơ bản các con số nêu trên là phải áp dụng các điều
luật thích đáng trong giao thơng đường bộ dựa trên các công ước quốc tế tương ứng. Tại Quyết nghị
số A/RES/60/5, Đại Hội đồng Liên hợp quốc đã khuyến nghị các Quốc gia Thành viên gia nhập các
Công ước LHQ về Báo hiệu Đường bộ và về Giao thơng Đường bộ nhằm đảm bảo an tồn giao
thơng ở mức cao tại các quốc gia đó, và cũng khuyến nghị các quốc gia đó phấn đấu giảm thiểu các
trường hợp bị thương tích hoặc tử vong do tai nạn giao thông nhằm đạt được các mục tiêu nêu tại
Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của LHQ.
Tài liệu này chứa đựng phiên bản hợp nhất của Công ước Viên về Báo hiệu Đường bộ, Thoả
ước Châu Âu bổ khuyết cho Công ước, và các Nghị định thư bổ sung của Thoả ước đó, bao gồm tất
cả các bổ sung đã được thực hiện và thông qua bởi Tổ Công tác về An tồn Giao thơng Đường bộ
(WP.1) thuộc UNECE nhằm đảm bảo các quy định về an toàn được nghiêm ngặt hơn nữa.
Tôi tin rằng, một khi được áp dụng, các văn bản pháp quy này sẽ cho phép ngăn ngừa nhiều ca
tử vong và thương tích tại các cung đường trên tồn thế giới và tơi khuyến nghị tất cả các Quốc gia
Thành viên Liên hợp quốc chưa tham gia hãy gia nhập và áp dụng chúng càng sớm càng tốt. Người
ta thường nói thời gian là vàng. Trong vấn đề này, thời gian còn là sinh mạng con người. Hãy khẩn
trương hành động để cứu được nhiều sự sống.
Marek Belka
Thư ký Điều hành
Uỷ ban Kinh tế Liên hiệp quốc bên cạnh Châu Âu
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
v
MỤC LỤC
Trang
Lời phủ định .....................................................................................................................................ii
Lời nói đầu ........................................................................................................................................iii
Lịch sử vấn đề .................................................................................................................................vii
Phần I
Công ước về Báo Hiệu Đường bộ, năm 1968 (Công ước Viên) ............................ ...........1
Chương I
Điều khoản chung (Điều 1 đến 4) ................................................... ...........3
Chương II
Biển báo hiệu (Điều 5 đến 22)......................................................... ...........7
Chương III Tín hiệu đèn giao thơng (Điều 23 đến 24).......................................... .........15
Chương IV Vạch kẻ đường (Điều 25 đến 30) ....................................................... .........18
Chương V Nội dung khác (Điều 31 đến 36) ......................................................... .........21
Chương VI Điều khoản cuối cùng (Điều 37 đến 48) ............................................ .........23
CẤC PHỤ LỤC
1.
Biển báo hiệu
.........31
2.
Vạch kẻ đường
.........57
Sơ đồ ...................................................................................................................... .........63
3.
Minh hoạ có màu các Biển báo, Ký hiệu và Bảng hiệu nêu tại Phụ lục 1 .................... 83
Phần II
Thoả ước Châu Âu bổ sung cho Công ước Viên 1968 về Báo Hiệu
Đường bộ ............................................................................................................... .......109
Nội dung Thoả ước Châu Âu ................................................................................ .......111
Phụ lục của Thoả ước Châu Âu ............................................................................. .......117
Phụ lục (Các mẫu biern báo hiệu) .......................................................................... .......129
Phần III Nghị định thư về Vạch kẻ đường, nêu thêm tại Thoả ước Châu Âu, bổ sung cho
Công ước Viên 1968 về Báo hiệu Đường bộ ......................................................... .......133
Nội dung biên bản .................................................................................................. .......135
Phụ lục Biên bản .................................................................................................... .......141
Sơ đồ ...................................................................................................................... .......151
Phần IV Danh sách Các Bên Tham gia Công ước 1968 về Báo hiệu Đường bộ ..
xx
Các Tuyên bố và các Điều Bảo lưu ....................................................................... .........xx
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
vi
MỤC LỤC (tiếp theo )
Phần V Danh sách Các bên Tham gia Thoả ước Châu Âu bổ sung cho
Công ước Viên 1968 về Báo hiệu Đường bộ ........................................................ .........xx
Các Tuyên bố và các Điều bảo lưu ......................................................................... .........xx
Phần VI
Danh sách Các bên Tham gia Nghị định thư về Vạch kẻ đường, nêu thêm tại
Thoả ước Châu Âu bổ khuyết cho Công ước về Báo hiệu Đường bộ
xx
Các Tuyên bố và các Điều bảo lưu ........................................................................ .........xx
Chỉ mục theo Bảng chữ cái của Công ước Viên về Báo hiệu Đường bộ, Thoả ước Châu Âu
bổ khuyết cho Công ước và Nghị định thư nêu thêm của Thoả ước ..................... .........xx
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
vii
Lịch sử vấn đề
Xuất phát điểm của luật quốc tế trong lĩnh vực giao thơng đường bộ có thể được tính từ Cơng
ước Quốc tế về Giao thơng Ơ tơ ký kết tại Paris ngày 11 tháng 10 năm 1909. Thực chất, tại Cơng
ước đó đã xem xét các vấn đề về chế tạo ô tô, cấp phép tham gia lưu thơng quốc tế và về biển báo và
tín hiệu.
Sự phát triển của giao thông bằng ô tô dẫn đến việc ký kết tại Paris, ngày 24 tháng Tư năm
1926, hai Cơng ước mới với mục đích sửa đổi và mở rộng Công ước 1090: Công ước Quốc tế về
Giao thông Đường bộ và Công ước Quốc tế về Giao thơng Ơ tơ. Các tài liệu khác nhau đã được
sử dụng làm cơ sở cho các Công ước này; cụ thể như bản dự thảo do Uỷ ban Đặc biệt về Điều tra
Giao thông Đường bộ của Hội Quốc Liên, bản dự thảo của Chính phủ Pháp và bản dự thảo của
Chính phủ Thuỵ điển tập trung chủ yếu về việc tiêu chuẩn hoá một số biển cảnh báo nguy hiểm
cụ thể.
Công ước năm 1926 không giải quyết thấu đáo về biển báo và tín hiệu đường bộ. Để lấp đầy
khoảng trống đó, ngày 30 tháng Ba năm 1931 tại Geneva đã tiến hành ký kết Công ước liên quan
tới việc Nhất thể hoá về Báo hiệu Đường bộ.
Vào tháng Mười hai năm 1943, các Quốc gia hai vùng Bắc Mỹ và Nam Mỹ, đã gặp mặt tại
Washington mặt dưới sự bảo trợ của Hiệp hội Pan America và ký kết Công ước về Quy định giao
thông ô tô xuyên châu Mỹ. Công ước khu vực này không xem xét về về biển báo và tín hiệu.
Năm 1948, nhận thấy các Công ước 1926 và 1931 đã lạc hậu, Hội đồng Kinh tế và Xã hội
của Liên hiệp quốc, bằng Quyết nghị số 147 B (VH) ngày 28 tháng Tám, triệu tập Hội nghị LHQ về
Vận tải Ơ tơ và Đường bộ tổ chức tại Geneva. Nội dung của Hội nghị này dựa trên bản dự thảo thực
hiện bởi Uỷ ban Giao thông Nội địa thuộc Uỷ ban Kinh tế LHQ tại châu Âu và bản Công ước 1943
về giao thông ô tô xuyên châu Mỹ. Hội nghị này đi đến kết quả, vào năm 1949, đã ký kết Công ước
về Giao thông Đường bộ và Nghị định thư về Báo hiệu Đường bộ.
Văn bản pháp quy thứ nhất trong hai văn bản nêu trên đã chấm dứt và thay thế, trong mối
quan hệ giữa các Quốc gia tham gia ký kết, Công ước năm 1926 và Công ước xuyên Châu Mỹ năm
1943. Cả hai văn bản pháp quy đó đã quy định thủ tục để chúng được sửa đổi bổ sung mà không
cần triệu tập hội nghị, với điều kiện được hai phần ba số Quốc gia ký kết đồng ý. Thủ tục này được
khởi xướng cho cả Công ước và Nghị định thư, nhưng chỉ cho kết quả với Nghị định thư, khi sửa
đổi có hiệu lực từ ngày 22 tháng Mười năm 1964.
Năm 1964, Hội đồng Kinh tế và Xã hội nhận thấy thủ tục sửa đổi bổ sung không qua hội nghị
đối với Công ước 1949 không được ủng hộ, dù rằng nhu cầu thống nhất hoá hơn nữa các quy định
cấp quốc gia về quản lý giao thông đường bộ và trang bị của phương tiện giao thơng là có, và, kể cả
Nghị định thư cũng cần phải sửa đổi bổ sung một cách triệt để chứ khơng chỉ bằng thủ tục đó.
Bằng Quyết nghị 1034 (XXXVII), Hội đồng đã quyết định rằng để chuẩn bị cho một hội
nghị, cần tiến hành các nghiên cứu kỹ thuật chi tiết nhắm đến việc chuẩn bị một văn bản dự thảo
sửa đổi về giao thông đường bộ và về các đặc tính kỹ thuật tiêu chuẩn đối với phương tiện, và cả
văn bản pháp quy về báo hiệu đường bộ và về vạch kẻ đường. Cụ thể, đã thống nhất rằng các uỷ
ban kinh tế vùng sẽ tham gia vào công việc này.
Các năm tiếp theo, sau khi ghi nhận các nội dung dự thảo do Tổng Thư ký chuẩn bị (E/3998
và Add.1, và E/3998 và Add.2), Uỷ ban Kinh tế và Xã hội đã quyết định một hội nghị cần được tổ
chức để chuẩn bị công ước mới về giao thông đường bộ thay thế Công ước 1949, và chuẩn bị hoặc
một công ước khác hoặc một nghị định thư tuỳ chọn về báo hiệu đường bộ (quyết nghị 1082
(XXXIX)).
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
viii
Tháng Bảy năm 1966, Hội đồng Kinh tế và Xã hội tiến hành các biện pháp cuối cùng cho việc
chuẩn bị hội nghị, bằng nghị định thư 1129 (XLI), năm sau đó được bổ sung một số điểm chi tiết
(nghị định thư 1203 (XLII)). Cụ thể hơn, đã thống nhất rằng cần chuẩn bị hai văn bản dự thảo công
ước làm cơ sở cho Hội nghị làm việc (E/CONF.56/1 và Add.1, và Corr.1 và E/CONF.56/3 và Add.1
và Corr.1), rằng các nội dung đó phải được chuyển đến các Chính phủ và các tổ chức quốc tế liên
quan để họ có thể đưa ra các khuyến cáo và đề nghị sửa đổi bổ sung tương ứng mà họ thấy cần thiết.
Công tác chuẩn bị, cụ thể là dự thảo nội dung, đã được thực hiện bởi tiền thân của Nhóm
Cơng tác về An tồn Giao thơng Đường bộ (WP.1) hiện nay của Uỷ ban Kinh tế LHQ tại Châu Âu
(UNECE).
Hội nghị, tập trung các quốc gia toàn thế giới, bắt đầu từ ngày 7 tháng Mười tại Vienna và kết
thúc ngày 8 tháng Mười Một năm 1968 với lễ bắt đầu ký kết hai văn bản đã thông qua, là: Công ước
về Báo hiệu Đường bộ (E/CONF.56/17/Rev.1) và Công ước về Giao thơng Đường bộ (E/CONF.
56/16/Rev.1). Có ba mươi mốt quốc gia đã ký Công ước về Báo hiệu Đường bộ trong ngày hơm
đó. Cơng ước bắt đầu có hiệu lực áp dụng ngày 6 tháng Sáu năm 1978 và có 56 Bên Tham gia,
tính đến ngày 1 tháng Bảy năm 2007.
Khi có hiệu lực áp dụng, Cơng ước 1968, theo quy định tại Điều 40, đã chấm dứt hiệu lực
và thay thế, trong mối quan hệ giữa các Bên Tham gia, các Cơng ước trước đó về báo hiệu đường
bộ và cụ thể là Nghị định thư về Báo hiệu Đường bộ năm 1949.
Sau khi ngày mở để ký kết Công ước Viên về Báo hiệu Đường bộ, Uỷ ban Giao thông Nội
địa (ITC) thuộc Uỷ ban Kinh tế tại Châu Âu, thấy cần phải đạt được sự thống nhất cao hơn nữa về
các quy tắc quản lý báo hiệu đường bộ tại châu Âu, đã đề nghị Tổ Chuyên gia về An tồn Giao thơng
đường bộ của UNECE chuẩn bị dự thảo Thoả ước bổ sung Công ước Viên. Nội dung cuối cùng của
Thoả ước này đã được thông qua bởi Uỷ ban Giao thông Nội địa ngày 1 tháng Năm năm 1971 (xem
tài liệu E/ECE/812-E/ECE/TRANS/566) và đã được mở để ký kết cùng ngày. Thoả ước này được
bổ sung ngày 1 tháng Ba năm 1973 bằng Nghị định thư về Báo hiệu đường bộ, có hiệu lực ngày 25
tháng Bốn năm 1985. Nghị định thư này có hai mươi bốn Bên Tham gia, tính tới ngày 1 tháng Bảy
năm 2007.
Tất nhiên, cần định kỳ sửa đổi các nội dung này nhằm theo kịp các tiến bộ công nghệ và đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội trong lĩnh vực an tồn giao thơng và bảo vệ mơi trường. Đó là
lý do WP.1 thuộc UNECE, là Nhóm Công tác thường trực duy nhất trong hệ thống Liên hiệp quốc
giải quyết về an toàn đường bộ, đã đưa ra một số sửa đổi cho Công ước về Báo hiệu Đường bộ, Thoả
ước Châu Âu bổ khuyết cho Công ước và Nghị định thư bổ sung của nó, và đã đem đến những sửa
đổi cơ bản.
Đó là trường hợp hai đợt sửa đổi Công ước (xem các tài liệu ECE/TRANS/90/Rev.2 và
TRANS/WP.1/2003/3/Rev.4) và Thoả ước Châu Âu (xem các tài liệu ECE/TRANS/92/Rev.2 và
TRANS/WP.1/2003/4/Rev.4), đã có hiệu lực áp dụng tương ứng vào tháng Mười Một năm 1995 và
tháng Ba năm 2006, và một sửa đổi cho Nghị định thư bổ sung Thoả ước Châu Âu (xem tài liệu
ECE/ TRANS/ WP.1/ 2003/ 5/ Rev.4), có hiệu lực áp dụng tháng Ba năm 2006.
Hai bản Công ước Viên về Báo hiệu Đường bộ và về Giao thông Đường bộ, là các tài liệu có
phạm vi tồn cầu, Thoả ước Châu Âu bổ khuyết cho chúng, và Nghị định thư về Vạch kẻ đường, bổ
Nội dung Cơng ước có chứa các bổ sung này đã được cơng bố trước đó kèm ký hiệu E/CONF.56/17/Rev.1/Amend.1.
Nội dung Cơng ước có chứa các bổ sung này đã được cơng bố trước đó kèm ký hiệu kép
E/ECE/812/Amend.1-E/ECE/TRANS/566/Amend.1.
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
ix
sung cho Thoả ước Châu Âu bổ khuyết cho Công ước Viên về Báo hiệu Đường bộ, là những công cụ
pháp lý quan trọng không những cho phép đẩy mạnh thương nại và giao thông thông qua các quy
định dung hồ, mà cịn giúp phát triển các chính sách về an tồn giao thơng với mục đích giảm tai
nạn trên đường và số nạn nhân. Càng nhiều quốc gia gắn kết với Cơng ước này, an tồn giao
thơngbtreen đường càng được đảm bảo hơn.
----------
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
PHẦN II
CƠNG ƯỚC VỀ BIỂN BÁO VÀ TÍN HIỆU ĐƯỜNG BỘ
HOÀN THÀNH TẠI VIÊN NGÀY 8 THÁNG 11 NĂM 1968
(Bản hợp nhất *)
Dịch từ nguyên bản tiếng Anh, tiếng Nga
Người dịch:
Sgb345
Thành viên
otofun.net
Bản dịch tháng 5- 2015
Bao gồ m cá c sửa đổ i bổ sung củ a Cô ng ư ớc có hiệu lực từ ngà y 30 thá ng 11 nă m 1995 (phầ n có kẻ so ̣c đơ n đầ u dò ng)
và cá c sửa đổ i bổ sung có hiệu lực từ ngà y 28 thá ng 3 nă m 2006 (phầ n có kẻ so ̣c ké p đầ u dò ng)
*
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
Phần I: Cơng uớc về Báo Hiệu Đường Bộ
3
CƠNG ƯỚC VỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ
Các bên Tham gia Công ước,
Nhận thấ y rằ ng sự thố ng nhấ t về cá c biể n bá o, tı́n hiệu đư ờng bộ và cá c ký hiệu cũ ng như
về va ̣ch kẻ đư ờng là cầ n thiế t để thú c đẩ y giao thô ng đư ờng bộ quố c tế , nâ ng cao an toà n đư ờng
bộ,
Cù ng thố ng nhấ t cá c điề u khoả n sau đâ y:
Chương I
ĐIỀU KHOẢN CHUNG
ĐIỀU 1
Định nghĩa
Khi áp dụng Công ước này, các thuật ngữ dưới đây có ý nghĩa được quy định cho chúng tại
Điều này như sau:
(a)
"Luật pháp sở tại" của Bên Tham gia Cơng ước là tồn bộ các văn bản luật pháp và
các quy định của Quốc gia hay địa phương có hiệu lực trên lãnh thổ của Bên Tham gia Công ước;
(b)
"Khu vực đô ng dâ n cư " là khu vực có vi ̣ trı́ bắ t đầ u và vi ̣ trı́ kế t thú c đư ơ ̣c đặt biể n
bá o cu ̣ thể , hoặc có nghıã khá c, như quy đinh
̣ ta ̣i luật phá p sở ta ̣i1;
2
Xem chú thích cuối trang
(c)
"Đường bộ " là toàn bộ bề mặt bất kỳ con đường hoặc đường phố nào dành cho lưu
thông công cộng;
(d)
"Phầ n đư ờng xe cha ̣y" là phầ n của đư ờng bộ dà nh cho xe cơ giới di chuyể n; một
đư ờng bộ có thể bao gồ m một và i phầ n đư ờng xe cha ̣y đư ơ ̣c phâ n định riê ng biệt với nhau bằ ng, lấ y
vı́ du ̣, giả i phâ n cá ch hoặc bằ ng mức đư ờng khá c nhau;
(e)
"Làn đường" là bất kỳ một dải theo chiều dọc mà phần đường xe chạy được chia ra,
dù được phân định bằng vạch kẻ dọc đường hay khơng, có chiều rộng đủ để một hàng xe cơ giới
không phải là mô tô di chuyển;
(e) bis. "Là n xe đa ̣p" là một phầ n củ a phầ n đư ờng xe cha ̣y dà nh cho xe đa ̣p. Là n xe đa ̣p
đư ơc̣ phâ n biệt với phầ n cò n la ̣i củ a phầ n đư ờng xe cha ̣y bằ ng va ̣ch kẻ do ̣c đư ờng.
(e) ter. "Đường xe đạp" là một đường bộ độc lập hoặc là một phần của đường bộ dành cho
xe đạp, được đặt biển báo cụ thể. Đường xe đạp được tách biệt khỏi các đường bộ khác, hoặc khỏi
các phần khác của cùng một đường bộ bởi các cấu kiện.
(f)
"Giao cắt" là bất kỳ nơi có đường cắt ngang nhau, nhập vào hoặc tách ra trên cùng
mặt phẳng, kể cả khu vực được tạo thành bởi đường cắt nhau, nhập vào hoặc tách ra đó;
(g)
"Giao cắt đồng mức với đường sắt" là bất kỳ nơi đường bộ giao cắt đồng mức với
đường sắt, đường xe điện", bao gồm cả phần nền đường riêng của đường sắt, đường xe điện đó;
(h)
"Đường cao tốc" là đường bộ được thiết kế và xây dựng cho phương tiện cơ giới lưu
thông, không nhằm phục vụ các khu vực hai bên đường, và:
1
2
Xem thêm điểm 3, khoản phụ (b) của Phụ lục của Thoả ước Châu Âu.
Định nghĩa bổ sung nêu tại Phụ lục của Thoả ước Châu Âu (xem điểm 3).
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
4
Phần I: Cơng uớc về Báo Hiệu Đường Bộ
(i) Có các phần đường xe chạy riêng biệt cho hai chiều xe, trừ các vị trí đặc biệt
hoặc tạm thời, tách biệt với nhau bởi giải phân cách không dành cho lưu thông hoặc, trong
các trường hợp đặc biệt, bằng các phương pháp khác;
(ii) không giao cắt đồng mức với bất kỳ đường bộ, đường sắt, đường xe điện, hoặc
đường đi bộ; và,
(iii) Có gắn biển báo là đường cao tốc.
(i) Phương tiện giao thông được coi là:
(i) "Đang dừng" nếu phương tiện đang đứng yên trong khoảng thời gian cần thiết để
người lên xe hay xuống xe hoặc để xếp hàng hoá lên xe hay dỡ hàng hoá xuống xe;
(ii) "Đang đỗ" nếu phương tiện đang đứng yên với bất kỳ lý do gì khơng xuất phát
từ mục đích tránh gây cản trở cho người tham gia giao thông khác hoặc tránh va
chạm với chướng ngại vật hoặc để thi hành các quy định giao thông, và nếu khoảng
thời gian phương tiện đó đứng n khơng chỉ giới hạn bởi khoảng thời gian cần thiết
để người lên xe hay xuống xe hoặc xếp dỡ hàng hoá;
Tuy nhiên Các Bên Tham gia Cơng ước có thể coi là "đang dừng" đối với bất kỳ phương
tiện nào đang đứng yên theo điều kiện nêu tại khoản phụ (ii) nêu trên trong khoảng thời gian không
vượt quá khoảng thời gian do luật pháp sở tại quy định, và coi là "đang đỗ" đối với bất kỳ phương
tiện nào đang đứng yên theo điều kiện nêu tại khoản phụ (i) nêu trên trong khoảng thời gian vượt
quá khoảng thời gian do luật pháp sở tại quy định;
(j)
"Xe đa ̣p" là bấ t kỳ phư ơ ng tiện giao thô ng nà o có ı́t nhấ t hai bá nh và đư ơc̣ vận
hà nh hoà n toà n nhờ nă ng lư ơṇ g cơ bắ p củ a ngư ời trê n phư ơ ng tiện đó , cu ̣ thể là bằ ng bà n đa ̣p
hoặc tay quay;
(k)
"Xe má y" là bấ t kỳ phư ơ ng tiện giao thô ng hai bá nh hoặc ba bá nh đư ơ ̣c gắ n động
cơ đố t trong có dung tı́ch xi lanh khô ng quá 50 cc và vận tố c thiế t kế khô ng vư ơ ̣t quá 50 km (30
mile) một giờ. Tuy nhiê n, Cá c Bê n Tham gia Cô ng ư ớc có quyề n khô ng coi đó là xe má y, theo quy
đinh
̣ củ a luật phá p sở ta ̣i, đố i với cá c phư ơ ng tiện giao thô ng nà o khô ng có đặc tı́nh củ a xe đa ̣p liê n
quan đế n cô ng nă ng sử du ̣ng, cu ̣ thể là đặc tı́nh có thể vận hà nh bằ ng bà n đa ̣p, hoặc vận tố c thiế t
kế , hoặc khố i lư ơ ̣ng, hoặc một số đặc tı́nh về động cơ củ a chú ng vư ơ ̣t quá mức độ nhấ t đinh.
̣ Khô ng
có câ u nà o trong đinh
̣ nghıã nà y đư ơ ̣c hiể u như một sự ha ̣n chế Cá c Bê n Tham gia Cô ng ư ớc coi xe
má y giố ng như xe đa ̣p khi á p du ̣ng cá c điề u khoả n trong luật phá p sở ta ̣i về giao thô ng đư ờng bộ;
(l)
"Xe mô tô " là bấ t kỳ phư ơ ng tiện giao thô ng hai bá nh, đư ơc̣ gắ n thuyề n bê n ca ̣nh
hoặc khô ng, đư ơc̣ gắ n động cơ . Cá c Bê n Tham gia Cô ng ư ớc cũ ng có thể quy đinh
̣ là xe mô tô
trong luật phá p sở ta ̣i đố i với cá c phư ơ ng tiện ba bá nh có khố i lư ơṇ g khô ng tả i khô ng vư ơṭ quá
400kg. Khá i niệm "xe mô tô " khô ng bao gồ m xe má y, dù vậy Cá c Bê n Tham gia Cô ng ư ớc có thể ,
với điề u kiện ho ̣ tuyê n bố , như quy đinh
̣ ta ̣i Điề u 46, khoả n 2 củ a Cô ng ư ớc nà y, coi xe má y là xe
mô tô khi á p du ̣ng Cô ng ư ớc nà y3;
(m)
"Phương tiện cơ giới" là bất kỳ phương tiện giao thông nào, ngoại trừ xe máy trên
lãnh thổ của Các Bên Tham gia Công ước không coi xe máy là xe mô tô, và ngoại trừ phương tiện
chạy trên đường ray;
(n)
"Ơ tơ" là bất kỳ loại phương tiện cơ giới nào thường được dùng để chuyên chở
người, hàng hoá bằng đường bộ hoặc được dùng để kéo trên đường bộ các phương tiện chở người và
hàng hoá. Khái niệm này bao gồm xe buýt điện, nghĩa là, phương tiện được đấu nối với dây cấp điện
và không chạy trên đường ray. Khái niệm này không bao gồm các phương tiện như máy kéo nông
3
Xem thêm điểm 3, điểm phụ 1) của Phụ lục của Thoả ước Châu Âu.
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
Phần I: Công uớc về Báo Hiệu Đường Bộ
5
nghiệp thỉnh thoảng được dùng để chở người và hàng hoá bằng đường bộ hoặc để kéo trên đường bộ
các phương tiện chở người và hàng hoá;
(o)
"Rơ moó c" là bấ t kỳ loa ̣i phư ơ ng tiện đư ơc̣ ké o bởi phư ơ ng tiện cơ giới, bao gồ m
cả sơ mi rơ moó c;
(p)
"Sơ mi rơ moó c" là bấ t kỳ loa ̣i rơ moó c nà o đư ơ ̣c gắ n và o ô tô theo cá ch một phầ n
củ a nó đè lê n ô tô , và phầ n lớn khố i lư ơ ̣ng củ a nó và khối lượng củ a hà ng hoá đư ơ ̣c chiụ bởi ô tô ;
(q)
"Ngư ời lá i xe" là bấ t kỳ cá nhâ n nà o vận hà nh ô tô hoặc cá c phư ơ ng tiện khá c (bao
gồ m cả xe đa ̣p), hoặc ngư ời dẫn gia sú c, đơ n lẻ hoặc theo bầ y, hoặc theo đà n hoặс theo dâ y, điề u
khiể n xe sú c vật ké o hoặc sú c vật thắ ng yê n trê n đư ờng bộ;
(r)
"Khối lượng tối đa cho phép" là khối lượng tối đa của phương tiện có tải, được cơng
bố cho phép bởi cơ quan có thẩm quyền tại Quốc gia nơi phương tiện đó đăng ký;
(s)
"Khớ i lư ơṇ g có tả i" là khố i lư ơṇ g thực tế củ a phư ơ ng tiện đã chấ t tả i, cù ng tổ vận
hà nh và hà nh khá ch trê n xe;
(t)
"Chiề u di chuyể n" và "theo chiề u di chuyể n" là đi bê n phả i nế u, theo luật phá p sở
ta ̣i, ngư ời lá i xe trê n phư ơ ng tiện giao thô ng phả i để phư ơ ng tiện đang đi đế n đư ơc̣ đi qua ở bê n
tay trá i mı̀nh; nế u khá c với mô tả nà y có nghıã là đi bê n trá i;
(u)
Quy định lái xe phải "nhường đường" cho phương tiện khác là người đó khơng được
tiếp tục di chuyển, hoặc khơi phục sự di chuyển về phía trước hoặc thực hiện các thao tác khác nếu
việc làm đó có thể buộc người lái xe trên phương tiện khác phải đột ngột thay đổi hướng đi hoặc vận
tốc của phương tiện của họ.
(v)
Xem chú thích 4 cuối trang
ĐIỀU 2
Các Phụ lục của Cơng ước
Cơng ước này có các phụ lục như sau:
Phụ lục 1: Biển báo hiệu;
Phần A: Biển báo nguy hiểm;
Phần B: Biển báo ưu tiên;
Phần C: Biển báo cấm hoặc báo hạn chế;
Phần D: Biển hiệu lệnh;
Phần E: Biển có quy định riêng biệt;
Phần F: Biển cung cấp thông tin, các tiện ích, dịch vụ;
Phần G: Biển chỉ hướng đi, vị trí, chỉ dẫn khác;
Phần H: các bảng phụ;
Phụ lục 2: Vạch kẻ đường;
4
Định nghĩa bổ sung, nêu tại Phụ lục của Hiệp ước Châu Âu (xem điểm 3).
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
6
Phần I: Công uớc về Báo Hiệu Đường Bộ
Phụ lục 3: Hình minh hoạ có màu của biển báo, ký hiệu và bảng phụ được nêu
tại Phụ lục 1; là phần không tách rời của Công ước này.
ĐIỀU 3
Nghĩa vụ của các Bên Tham gia Công ước
1.
(a)
Các bên Tham gia Cơng ước chấp nhận hệ thống biển báo hiệu, tín hiệu và ký hiệu
và vạch kẻ đường miêu tả trong tài liệu này, và sẽ áp dụng chúng càng sớm càng tốt. Kết quả là,
(i)
Khi trong Công ước này miêu tả một biển báo, ký hiệu hoặc vạch
kẻ nhằm biểu thị một quy định cụ thể, hoặc nhằm truyền tải thông tin cụ thể
tới người tham gia giao thông, Các bên Tham gia Công ước phải áp dụng,
theo khung thời gian nêu tại khoản 2 và 3 của điều này, không được sử dụng
bất kỳ biển báo, ký hiệu, vạch kẻ nào khác nhằm biểu thị quy định đó hoặc
truyền tải thơng tin đó;
(ii)
Khi trong Cơng ước này khơng miêu tả một biển báo, ký hiệu hoặc
vạch kẻ nhằm biểu thị một quy định cụ thể, hoặc nhằm truyền tải thông tin
cụ thể tới người tham gia giao thông, Bên Tham gia Cơng ước có quyền sử
dụng biển báo hiệu, ký hiệu hoặc vạch kẻ bất kỳ họ muốn, miễn là biển báo
hiệu, ký hiệu, vạch kẻ đó khơng được dùng với ý nghĩa khác trong Công
ước này và miễn là việc sử dụng như vậy phù hợp với hệ thông biển báo
quy định tại Công ước này.
(b) Với viễn cảnh nâng cao kỹ thuật kiểm sốt giao thơng, và nhắm tới các lợi ích của các
thử nghiệm trước khi đề nghị sửa đổi Công ước này, Các bên Tham gia Cơng ước có thể bỏ qua các
điều khoản, với mục đích thử nghiệm và mang tính tạm thời, trên các đoạn đường bộ cụ thể.
2.
Cá c bê n Tham gia Cô ng ư ớc tiế n hà nh thay thế hoặc bổ sung, khô ng muộn hơ n 4 nă m tı́nh
từ ngà y Cô ng ư ớc nà y có hiệu lực trê n lãnh thổ củ a mı̀nh, mo ̣i biể n bá o, kı́ hiệu, kết cấu hoặc va ̣ch
kẻ nà o, dù chú ng có cá c đặc tı́nh củ a cá c biể n bá o, ký hiệu, kết cấu hoặc va ̣ch kẻ nằ m trong hệ
thố ng đư ơc̣ quy đinh
̣ ta ̣i Cô ng ư ớc nà y, như ng đang đư ơc̣ sử du ̣ng với ý nghıã khá c với ý nghıã
đư ơc̣ quy đinh
̣ cho chú ng ta ̣i Cô ng ư ớc nà y.
3.
Cá c bê n Tham gia Cô ng ư ớc tiế n hà nh thay thế , trong vò ng 15 nă m tı́nh từ ngà y Cô ng ư ớc
nà y có hiệu lực trê n lañ h thổ củ a mı̀nh, mo ̣i biể n bá o, kı́ hiệu, kết cấu hoặc va ̣ch kẻ đường nà o
khô ng phù hơ ̣p với hệ thố ng đư ơ ̣c quy đinh
̣ ta ̣i Cô ng ư ớc nà y. Trong giời gian nà y, để ngư ời tham
gia giao thô ng là m quen với hệ thố ng nê u trong Cô ng ư ớc nà y, có thể giữ la ̣i cá c biể n bá o, ký hiệu
cũ bê n ca ̣nh cá c biể n bá o, ký hiệu quy đinh
̣ trong Cô ng ư ớc nà y.5
4.
Khơng có quy định nào trong Công ước này được hiểu như là một yêu cầu để Các bên Tham
gia Công ước phải áp dụng tất cả các loại biển báo hay vạch kẻ nêu trong Công ước này. Ngược lại,
Các bên Tham gia Công ước phải hạn chế số lượng các loại biển báo hay vạch kẻ họ áp dụng chỉ khi
thật cần thiết.
ĐIỀU 4
Các bên Tham gia Cơng ước có trách nhiệm tiến hành các biện pháp để cấm:
(a)
Khô ng gắ n bê n ca ̣nh biể n bá o, trê n giá gắ n biể n hoặc ca ̣nh cá c thiế t bi ̣ điề u khiể n
̂
giao thong khá c, bấ t kỳ thứ gı̀ khô ng liê n quan đế n mu ̣c đı́ch củ a biể n bá o hay thiế t bi ̣ đó ; tuy
nhiê n, nế u Cá c bê n Tham gia Cô ng ư ớc hay cá c đơ n vi ̣ trực thuộc củ a ho ̣ uỷ nhiệm cho cá c hội phi
lơ ̣i nhuận đư ơ ̣c gắ n cá c biể n bá o cung cấ p thô ng tin, ho ̣ có thể cho phé p biể u tư ơ ̣ng củ a cá c hội đó
đư ơ ̣c xuấ t hiện trê n biể n bá o với điề u kiện chú ng khô ng gâ y cả n trở cho việc dễ dà ng hiể u ý nghıã
củ a biể n bá o đó ;
5
Xem thêm điểm 4 của Phụ lục Thoả ước Châu Âu.
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
Phần I: Công uớc về Báo Hiệu Đường Bộ
7
(b)
Không lắp đặt các bảng hiệu, thông báo, vạch kẻ hoặc các thiết bị có thể gây hiểu
lầm với biển báo hay các thiết bị điều khiển giao thơng khác, có thể khiến các biển báo trở nên khó
nhìn thấy hoặc giảm tác dụng, hoặc có thể gây lố mắt người tham gia giao thông hoặc làm họ phân
tâm dẫn đến mất an tồn giao thơng.
Chương II
BIỂN BÁO
ĐIỀU 5
1.
sau:
Hệ thớ ng biển báo hiệu miê u tả trong Cô ng ư ớc nà y đư ơc̣ phâ n loa ̣i thà nh cá c nhó m như
(a)
Biể n bá o nguy hiể m: cá c biể n nà y có mu ̣c đı́ch cả nh bá o ngư ời tham gia giao
̂
thong về mố i nguy hiể m trê n đư ờng bộ và thô ng bá o cho ho ̣ biế t bả n chấ t củ a mố i nguy hiể m đó ;
(b)
Biển điều chỉnh: các biển này có mục đích thơng báo người tham gia giao thơng về
các nghĩa vụ đặc biệt, các hạn chế hoặc các điều cấm mà họ phải tuân thủ; các biển này được chia
thành:
(i)
Biển ưu tiên;
(ii)
Biển báo cấm hoặc biển hạn chế;
(iii)
Biển hiệu lệnh;
(iv)
Biển có quy định riêng biệt;
(c)
Biển thơng tin: các biển này có mục đích hướng dẫn người tham gia giao thơng
trong q trình lưu thơng hoặc cung cấp các thơng tin có ích khác; các biển này được chia thành:
(i)
Biển cung cấp thơng tin, tiện ích, dịch vụ;
(ii)
Biển về hướng di chuyển, vị trí, chỉ dẫn;
Biển báo sớm hướng đi;
Biển chỉ hướng đi;
Biển chỉ tên đường;
Biển chỉ địa danh;
Biển xác nhận;
Biển chỉ dẫn;
(iii)
Các bảng phụ.
2.
Trong các trường hợp Công ước này cho phép Các Bên Tham gia lựa chọn giữa các biển báo
khác nhau hoặc giữa các ký hiệu khác nhau,
(a)
Các bên Tham gia Công ước cam kết chỉ áp dụng một trong các loại biển báo
hoặc kí hiệu đó trên tồn lãnh thổ của mình;
(b)
như nhau;
Các bên Tham gia Công ước cố gắng đạt được thoả thuận khu vực để có sự lựa chọn
(c)
Các quy định tại Điều 3, khoản 3, của Công ước này được áp dụng cho các biển báo
và ký hiệu đối với các loại không được chọn dùng.
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
8
Phần I: Công uớc về Báo Hiệu Đường Bộ
ĐIỀU 6
1.
Biển báo hiệu phải được đặt sao cho người tham gia giao thơng mà biển nhắm tới có thể
nhận biết chúng một cách đễ dàng và kịp thời. Thông thường, biển báo hiệu phải được đặt trên lề
đường bộ tương ứng với hướng phương tiện di chuyển; tuy nhiên, cũng có thể đặt hoặc đặt nhắc lại ở
phía trên phàn đường xe chạy. Bất kỳ biển báo nào đặt trên lề đường bộ tương ứng với hướng
phương tiện di chuyển cần được đặt nhắc lại tại phía trên hoặc tại lề đường đối diện nếu điều kiện
thực tế cho thấy người tham gia giao thơng mà biển nhắm tới có thể khơng nhìn thấy biển báo kịp
thời.
2.
Đối với người tham gia giao thông mà biển nhắm tới, tất cả các biển báo có hiệu lực trên
tồn bộ chiều ngang của phần đường xe chạy mà phương tiện được phép lưu thông. Tuy nhiên,
biển báo có thể được đặt để có hiệu lực trên một hoặc một vài làn đường của phần đường xe chạy
khi các làn đó được xác lập bởi các vạch kẻ dọc theo đường.
Đối với trường hợp này, có thể áp dụng một trong ba phương án sau đây:
(a)
Biển báo có thêm mũi tên thẳng đứng, nếu cần, được đặt phía trên làn xe chịu hiệu
lực của biển, hoặc
(b)
Biển báo được đặt trên mép đường gần nhất với làn đường chịu hiệu lực của biển,
trong trường hợp có vạch kẻ đường xác định rõ ràng rằng biển báo đó chỉ áp dụng cho làn đường
thuộc phần đường xe chạy phía gần biển và biển này chỉ có mục đích duy nhất là nhắc lại quy định
sở tại đã được thiết lập thông qua vạch kẻ trên đường, hoặc
(c)
Biển báo E, 1 hoặc E, 2 mô tả tại Phụ lục 1, mục E, tiểu mục II, khoản 1 và 2 thuộc
Công ước này hoặc biển báo G, 11 và G, 12 mô tả tại Phụ lục 1, mục G, tiểu mục V, khoản 1 và 2, sẽ
được đặt trên mép phần đường xe chạy.
3.
Nếu cơ quan có thẩm quyền cho rằng sẽ không hiệu quả nếu đặt biển trên mép đường bộ có
các phần đường xe chạy tách biệt, có thể đặt biển trên giải phân cách và khơng cần phải đặt biển
nhắc lại trên mép đường nữa.
4.6
Khuyến cáo trong luật pháp sở tại phải có quy định, rằng:
(a)
Việc đặt biển báo hiệu không được gây cản trở cho phương tiện lưu thông trên phần
đường xe chạy, và, nếu biển đặt trên mép đường thì gây cản trở ít nhất cho người đi bộ. Độ cao tính
từ mặt đất nơi đặt biển đến mép dưới của biển phải thống nhất cho các biển cùng nhóm, cho cùng
một đoạn đường;
(b)
Kích thước của biển báo phải đảm bảo để người tham gia giao thơng đang tiến đến
có thể dễ dàng nhìn thấy biển từ một khoảng cách nhất định và dễ dàng hiểu ý nghĩa của biển; theo
quy định nêu tại tiểu khoản (c) của khoản này, các kích thước của biển báo được áp dụng cho vận tốc
bình thường của phương tiện;
(c)
Kích thước của biển cảnh báo nguy hiểm và các biển điều chỉnh (ngoại trừ biển có
quy định riêng biệt) cần phải được chuẩn hoá trên lãnh thổ của từng Bên Tham gia Công ước.
Quy định chung là, phải quy định bốn cấp kích thước cho từng nhóm biển: nhỏ, thơng thường, lớn
và rất lớn. Sử dụng biển kích thước nhỏ tại nơi điều kiện không cho phép sử dụng biển kích thước
thơng thường hoặc tại nơi phương tiện chỉ có thể di chuyển chậm; cũng có thể dùng để nhắc lại
biển đã gắn trước đó. Biển kích thước lớn phải được sử dụng trên tuyến đường rất rộng, phương
tiện lưu thơng với vận tốc cao. Biển kích thước rất lớn phải được sử dụng trên tuyến đường có
phương tiện di chuyển với vận tốc rất cao, ví dụ trên đường cao tốc.
ĐIỀU 7
1.
Yêu cầu luật pháp sở tại phải có quy định, với mục đích dễ nhìn, dễ nhận biết vào ban đêm,
biển báo hiệu, đặc biệt là các biển cảnh báo nguy hiểm, biển điều chỉnh và biển chỉ hướng
6
Xem thêm điểm 4 của Phụ lục Thoả ước Châu Âu.
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
Phần I: Công uớc về Báo Hiệu Đường Bộ
9
đi phải có chiếu sáng hoặc phản quang, với điều kiện chúng khơng gây lố mắt cho người tham gia
giao thơng.7
2.
Các Bên Tham gia Cơng ước có thể cho phép sử dụng các vật liệu huỳnh quang; trong
trường hợp này cần phải quy định cụ thể loại biển báo nào được sử dụng vật liệu huỳnh quang.
3.
Luật pháp sở tại phải có các quy định cụ thể về việc sử dụng biển báo có chiếu sáng, biển
phản quang hoặc huỳnh quang. Luật pháp sở tại cũng cần quy định các trường hợp cụ thể phải sử
dụng từng loại biển phản quang cho phù hợp.
4.
Để tạo sự tương phản giữa các chi tiết tối màu hoặc sáng màu của hình vẽ màu trên biển
báo, có thể sử dụng các dải băng hẹp có màu sắc tương phản tối sáng cho phù hợp.
5.
Để truyền tải thông tin, cảnh báo nguy hiểm hoặc các quy định chỉ áp dụng trong khoảng
thời gian nhất định hoặc trong một số ngày nhất định, Công ước này không có bất kỳ quy định nào
cấm sử dụng các biển báo hiệu chỉ có thể nhìn thấy vào thời điểm cần phải truyền tải thơng tin đó.
ĐIỀU 8
1.
Nhằm thúc đẩy cách hiểu quốc tế thống nhất về biển báo, hệ thống biển báo và tín hiệu
nêu trong Cơng ước này dựa trên nguyên tắc sử dụng các đặc tính riêng về hình dạng, màu sắc của
từng nhóm biển báo và, mỗi khi có thể, sử dụng các ký hiệu bằng hình vẽ thay vì sử dụng chữ viết.
Khi Các Bên Tham gia Cơng ước thấy cần phải điều chỉnh hình vẽ nêu trong Cơng ước này, hình
vẽ mới khơng được thay đổi các đặc điểm quan trọng của hình vẽ nêu trong Công ước này.
1. bis. Trường hợp phải dùng các biển thông tin thay đổi, chữ viết và ký hiệu nêu trên các biển đó
đều phải tuân theo hệ thống biển báo và ký hiệu quy định tại Công ước này. Tuy nhiên, khi các yêu
cầu kỹ thuật của một loại biển báo cụ thể được quy định bởi án lệnh, với mục đích dễ nhận biết
biển báo, và trừ phi điều đó khơng gây hiểu sai về biển, thì các biển báo hoặc ký hiệu nêu trong
Cơng ước có màu sẫm có thể được thể hiện dưới tơng màu sáng, và nền màu sáng của biển được
thay thế bằng nền màu sẫm. Màu đỏ của ký hiệu trên biển báo cũng như đường viền màu đỏ phải
được giữ nguyên không đổi.
2.
Theo quy định tại Điều 3, khoản 1 (a) (i) của Công ước này, Các Bên Tham gia Công ước
mong muốn sử dụng bất kỳ biển báo hoặc ký hiệu nào không được nêu tại Công ước này cần cố
gắng đạt được thoả thuận trong khu vực về việc sử dụng biển báo hoặc ký hiệu mới đó.
3.
Cơng ước này khơng có bất kỳ quy định nào cấm bổ sung chữ viết, chủ yếu nhằm giải thích
rõ hơn về biển báo, ghi trên bảng hình chữ nhật đặt dưới biển chính, hoặc ghi trên bảng hình chữ
nhật trên đó có vẽ biển báo đó; chữ viết đó cũng có thể được ghi ngay trên biển báo nếu ghi như
vậy không làm cho những ai không hiểu chữ viết bị khó hiểu biển chính hơn.8
4.
Khi cơ quan có thẩm quyền khuyến cáo cần xác định rõ hơn ý nghĩa của biển báo hay ký
hiệu hoặc hạn chế hiệu lực của biển trong khoảng thời gian nào đó, thì có thể ghi thêm chữ lên biể,
như quy định tại Phụ lục 1 của Công ước này hoặc ghi trên biển phụ. Để một biển điều chỉnh chỉ
được áp dụng hạn chế cho một nhóm người tham gia giao thơng nhất định hoặc nếu một nhóm người
tham gia giao thơng nhất định được miễn chấp hành các quy định đó, thì có thể đặt biển phụ như nêu
tại Phụ lục 1, mục H, khoản 4 (các biển H, 5a; H, 5b; và H, 6).
5.
Chữ viết nêu tại khoản 3 và 4 của điều này phải viết theo ngôn ngữ quốc gia hoặc theo một
hoặc một vài ngôn ngữ quốc gia, đồng thời, cũng có thể được viết theo các ngơn ngữ khác, cụ thể là
các ngơn ngữ chính thức của Liên hiệp quốc nếu điều đó được Bên Tham gia Cơng ước khuyến cáo.
7
8
Câu bổ sung được nêu tại Phụ lục của Thoả ước Châu Âu (xem điểm 6).
Xem thêm điểm 7 của Phụ lục của Thoả ước Châu Âu.
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
10
Phần I: Công uớc về Báo Hiệu Đường Bộ
BIỂN BÁO NGUY HIỂM
ĐIỀU 9
1.
Phần A, tiểu phần I của Phụ lục 1 của Công ước này chỉ định mẫu biển báo nguy hiểm; Phần
A, tiểu phần II chỉ định các ký hiệu thể hiện trên các biển báo đó, đồng thời đưa ra một số quy định
về cách sử dụng chúng. Theo quy định tại Điều 46, khoản 2 của Công ước này, mỗi quốc gia sẽ
thông báo cho vị Tổng Thư ký biết quốc gia mình chọn biển Aa hay Ab làm mẫu biển báo nguy
hiểm.9
2.
Không được tăng số lượng biển báo nguy hiểm một cách không cần thiết, tuy nhiên cần
đặt các biển nguy hiểm để thông báo về các nguy cơ trên đường nếu thấy người tham gia giao
thông với sự chú ý cần thiết vẫn không thể nhận biết nguy cơ đó đúng lúc.
3.
Biển báo nguy hiểm cần được đặt trước vị trí nguy hiểm với khoảng cách sao cho có thể
cảnh báo hiệu quả cả ban ngày lẫn ban đêm, phù hợp với điều kiện đường sá và phương tiện lưu
thông, bao gồm vận tốc lưu thơng bình thường của phương tiện và khoảng cách có thể nhìn thấy
biển.
4.
Khoảng cách từ biển báo nguy hiểm đến vị trí bắt đầu đoạn đường nguy hiểm có thể được
thông báo trên biển phụ H, 1 của Phụ lục 1, phần H của Công ước này, được gắn phù hợp với quy
định trong phần H đó; phải ghi rõ khoảng cách từ biển báo nguy hiểm đến vị trí bắt đầu đoạn đường
nguy hiểm khi thấy người tham gia giao thông không thể tự xác định được cũng như khi họ thường
khơng nghĩ đến một khoảng cách như vậy
5.
Có thể gắn nhắc lại các biển báo nguy hiểm, đặc biệt là trên các đường cao tốc và trên các
đường được tổ chức giao thông như đường cao tốc. Tại vị trí gắn biển nhắc lại, phải thơng báo
khoảng cách tính từ vị trí gắn biển nhắc lại đến vị trí bắt đầu đoạn đường nguy hiểm, phù hợp với
quy định tại khoản 4 của Điều này.
Tuy nhiên, đối với các biển nguy hiểm gắn tại các cầu quay hoặc tại vị trí giao nhau cùng mức với
đường sắt, Các Bên Tham gia Cơng ước có quyền áp dụng các điều khoản sau đây:
Một biển hình chữ nhật, với cạnh dài theo chiều thẳng đứng và có vẽ ba sọc chéo màu đỏ
trên nền trắng hoặc vàng phía dưới, có thể được gắn phía dưới bất kỳ biển báo nguy hiểm nào có vẽ
một trong các ký hiệu A, 5; A, 25; A, 26; hoặc A, 27 như miêu tả tại Phụ lục 1, phần A, tiểu phần II,
khoản 5, 25, 26 và 27 của Công ước này, với điều kiện có thêm các biển phụ cùng kích thước, có vẽ
một hoặc hai sọc chéo màu đỏ trên nền trắng hoặc vàng, được gắn trên khoảng cách một phần ba và
hai phần ba khoảng cách từ biển báo nguy hiểm tới đường sắt. Các biển này có thể được gắn nhắc lại
trên lề đường đối diện của phần đường xe chạy. Các biển phụ nêu tại khoản này được miêu tả thêm
tại phần A, tiểu phần II, khoản 29, Phụ lục 1 của Công ước này.
6.
Nếu biển báo nguy hiểm được sử dụng để cảnh báo mối nguy hiểm trên đoạn đường có
chiều dài nhất định (ví dụ một loạt khúc cua nguy hiểm hay một đoạn đường xấu) và nếu thấy cần
thơng báo chiều dài đoạn đường đó, thì phải dùng biển phụ H, 2 trong Phụ lục 1, phần H của Công
ước này, và cách gắn biển phụ theo quy định nêu trong phần H đó.
BIỂN ĐIỀU CHỈNH
ĐIỀU 10
Biển ưu tiên
1. Biển có tác dụng nhắc nhở hoặc thông báo cho người tham gia giao thông quy định riêng biệt về
ưu tiên tại giao cắt là các biển B, 1; B, 2; B, 3 và B, 4. Biển có tác dụng thơng báo cho người tham
9
Xem thêm điểm 8 của Phụ lục của Thoả ước Châu Âu.
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015
Phần I: Công uớc về Báo Hiệu Đường Bộ
11
gia giao thông quy định về ưu tiên tại đoạn đường hẹp là biển B, 5 và B, 6. Các biển này được mô tả
tại Phụ lục 1, phần B của Công ước này.
2.
Biển B, 1 "NHƯỜNG ĐƯỜNG", được sử dụng để nhắc nhở người lái xe rằng, trên giao cắt
nơi có gắn biển này, họ phải nhường đường cho các phương tiện đang lưu thơng trên tuyến đường
phía trước.
3.
Biển B, 2, "DỪNG LẠI", được sử dụng để nhắc nhở người lái xe rằng, tại giao cắt nơi có
gắn biển này, họ phải dừng xe trước khi đi tiếp vào giao cắt và nhường đường cho các phương tiện
đang lưu thông trên tuyến đường phía trước. Theo quy định tại Điều 46, khoản 2, của Công ước này,
từng quốc gia sẽ thông báo tới vị Tổng Thư ký việc quốc gia mình chọn mẫu B, 2ᵃ hay B, 2ᵇ làm
biển "DỪNG LẠI".10
4.
Biển B, 1 hoặc B, 2 có thể được đặt tại các vị trí khác khơng phải tại giao cắt nếu cơ quan có
thẩm quyền thấy cần.
5.
Nếu có thể, phải đặt biển B, 1 và B, 2 trên giao cắt, ngang với vị trí phương tiện phải dừng
lại hoặc khơng được vượt qua khi nhường xe.
6.
Để
phụ H, 1,
B, 2, cần
con số chỉ
cảnh báo sớm về biển B, 1, cần gắn một biển giống như vậy có kèm biển
như nêu tại Phụ lục 1, phần H của Công ước này. Để cảnh báo sớm về biển
gắn biển B, 1 có kèm biển phụ hình chữ nhật mang ký hiệu "DỪNG LẠI" và
khoảng cách tới biển B, 2.11
7.
Biển B, 3, "ĐƯỜNG ƯU TIÊN", được sử dụng để nhắc nhở người tham gia giao
thông, rằng tại giao cắt giữa đường có gắn biển này với các đường bộ khác, người lái xe
đang lưu thông trên cadc đường kia, hoặc từ các đường kia đi đến, buộc phải nhường
đường cho phương tiện trên đường có gắn biển này. Biển có thể được đặt tại đầu đoạn
đường, và được đặt nhắc lại sau mỗi giao cắt; biển cũng có thể được đặt trước giao cắt,
hoặc ngay trên giao cắt. Khi đặt biển B, 3 cho một đường bộ, cần đặt biển B, 4, "HẾT
ĐƯỜNG ƯU TIÊN" phía trước vị trí hết ưu tiên.
Biển B, 4 có thể được đặt một hay nhiều lần trước khi đến vị trí hết đường ưu tiên; biển
hoặc các biển đặt trước vị trí hết đường ưu tiên cần được gắn thêm biển phụ H, 1 của Phụ
lục 1, phần H.
8.
Nếu cần cảnh báo trên đường về nơi giao cắt bằng biển cảnh báo nguy hiểm có vẽ
một trong các ký hiệu A, 19, hoặc nếu từ nơi giao cắt một đường bộ là đường ưu tiên và
được đặt biển đường ưu tiên B, 3 như nêu tại khoản 7 Điều này, nhất thiết phải đặt biển
B, 1 hoặc B, 2 tại giao cắt đó áp dụng cho tất cả các đường khác; tuy vậy, việc đặt biển
B,1 hoặc B, 2 là không bắt buộc đối với các đường như lối đi hoặc đường đất là nơi
người lái xe bắt buộc phải nhường đường tại giao cắt ngay cả khi không có các biển đó.
Chỉ đặt biển B, 2 khi cơ quan có thẩm quyền thấy người lái xe cần phải dừng lại, cụ thể
khi trên đoạn đường đó người lái xe có tầm nhìn kém tới phần đường phía bên kia giao
cắt mà họ dự định đi vào.
ĐIỀU 11
Biển báo cấm hoặc hạn chế
Phần C, Phụ lục 1 của Công ước này mô tả các biển báo cấm và hạn chế, đồng thời
quy định ý nghĩa của các biển đó. Trong phần C cũng mô tả các biển báo hết cấm và hết hạn
chế, hoặc hết một trong hai điều đó.
10
11
Xem thêm điểm 9 của Phụ lục của Thoả ước Châu Âu.
Xem thêm điểm 9 của Phụ lục của Thoả ước Châu Âu.
sgb345 - otofun.net ver. 5-2015