Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giải đề cương học phan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.86 KB, 42 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GDD3 TĐ SỬ PÁN 1
ĐỀ 1:

1. Trình bày mục đích của việc khám nghiệm bình chịu áp lực? Thời
hạn khám nghiệm định kỳ của bình chịu áp lực? Các trường hợp
phải khám nghiệm bất thường các bình chịu áp lực?
Trả lời:
Khám nghiệm kỹ thuật bình áp lực nhằm mục đích:
1. Xác định chất lượng kết cấu và chế tạo bình có phù hợp với những u cầu của
quy phạm khơng.
2. Xác định tình trạng lắp đặt có phù hợp với những yêu cầu của thiết kế hay
không. xác định trạng thái hoàn hảo của các bộ phận chính. xác định số lượng và chất
lượng các dụng cụ kiểm tra, đo lường các cơ cấu an toàn.
3. Xác định tình trạng kỹ thuật phía trong và phía ngồi thành bình.
4. Xác định độ bền, độ kín các bộ phận chịu áp lực của bình.
Thời hạn khám nghiệm định kỳ các bình.
1. Khám xét bên ngồi và bên trong: 3 năm một lần.
2. Khám xét bên ngoài, bên trong, thử thuỷ lực: 6 năm một lần.
3. Kiểm tra vận hành bình: 1 năm một lần.
Trường hợp nhà chế tạo qui định thời gian khám nghiệm ngắn hơn thì theo qui
định của nhà chế tạo.
Những trường hợp phải được khám nghiệm bất thường.
1. Khi sử dụng lại các bình đã nghỉ hoạt động từ 12 tháng trở lên.
2. Khi bình được cải tạo, đổi chủ sở hữu, hoặc chuyển đến lắp đặt ở vị trí mới.
3. Khi nắn lại các chỗ phồng, móp, hoặc sửa chữa có sử dụng phương pháp hàn
tại các bộ phận chủ yếu của bình.
4. Trước khi lót lớp bảo vệ bên trong.


5. Khi chủ sở hữu hay cơ quan nhà nước có thẩm quyền nghi ngờ về tình trạng
kỹ thuật của bình.



2. Trình bày các điều kiện sẵn sàng để khởi động tuabine thuỷ lực?
Trả lời:
-

Cánh phai thượng lưu, hạ lưu mở hoàn toàn

-

Mực nước trên mực nước chết

-

Van cầu, van by bass sẵn sàng làm việc

-

Hệ thống nước kỹ thuật sẵn sàng làm việc

-

HT phanh, hệ thống cấp khí trèn trục sẵn sàng

-

HT điều tốc sẵn sàng làm việc

-

Van phá chân khơng sẵn sàng làm việc


-

Khơng có bảo vệ cơ khí thủy lực nào tác động

-

Áp lực bình tích năng nằm trong giới hạn cho phép

-

Mức dầu, chất lượng dầu các ổ nằm trong giới hạn cho phép

-

Mức dầu bể xả nằm trong giới hạn cho phép

-

Bơm dầu áp lực làm việc tự động tốt

-

Hệ thống bơm vét nước nắp turbine sẵn sàng làm việc

-

Khóa chọn chế độ đúng phương thức vận hành

3. Trình bày biện pháp an tồn để sửa chữa bình áp lực dầu điều

tốc, máy điều tốc?
Trả lời:
1. Tổ máy đã ngừng.
2. Đưa MC901 ra vị trí sửa chữa.
3. Đóng van bướm, van cân bằng.
4. Cắt AB lực, AB điều khiển van bướm, van cân bằng treo biển “Cấm đóng
điện! có người đang làm việc”.


5. Chuyển các khoá điều khiển của 2 bơm dầu áp lực về vị trí “Cắt”.
6. Cắt AB lực, AB điều khiển hai bơm dầu áp lực treo biển “Cấm đóng điện! có
người đang làm việc”.
7. Đóng van dầu áp lực điều tốc từ bình tới máy điều tốc treo biển “Cấm mở! có
người đang làm việc”, mở van xả hết áp lực trong bình dầu áp lực.
8. Rút hết khí nitơ trong bình (nếu cần thiết khi khám nghiệm bình).
9. Dùng đèn di động làm việc điện áp 12V. Người vào làm việc phải tuân thủ các
quy định làm việc trong bình chứa, bể chứa

4. Thiết bị cơ khí thủy cơng gồm những thiết bị nào? Trình bầy
chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị cơ khí thủy cơng?
Trả lời:
Thiết bị cơ khí thủy cơng được bố trí tại các hạng mục gồm: Đập tràn, cửa nhân
nước, đường ống áp lực và hạ lưu nhà máy.
Các thiết bị đập tràn
a. Các thiết bị đập tràn xả mặt
1. Cửa van sự cố sửa chữa xả mặt: có nhiệm vụ đóng cắt dòng chảy khi cửa van vận
hành bị sự cố hoặc cần bảo dưỡng thay thế
2. Cửa van vận hành xả mặt: có nhiệm vụ điều tiết lũ, xả lưu lượng thừa khi tổ máy
ngừng hoặc trong giai đoạn thi cơng
3. Cầu trục chân dê: có nhiệm vụ nâng hạ của van sự cố sửa chữa và di chuyển cửa

van sự cố sửa chữa giữa các khoang
4. Tời điện: có nhiệm vụ nâng cửa van vận hành xả mặt đặt trên trụ khung bê tông.
b. Các thiết bị đập tràn xả sâu
1. Cửa van sự cố sửa chữa xả sâu: có nhiệm vụ đóng cắt dịng chảy khi cửa van vận
hành bị sự cố hoặc cần bảo dưỡng sửa chữa thay thế.
2. Cửa van vận hành xả sâu: có nhiệm vụ mở để xả lũ hoặc xả cát


3. Xi lanh thủy lực và trạm nguồn: Đập tràn xả sâu được vận hành nhờ sức nâng của
02 xi lanh thủy lực. Cửa van sự số sửa chữa sử dụng xi lanh sức nâng 50 tấn.Cửa
van vận hành được đóng mở nhờ sức nâng của xi lanh sức nâng 160 tấn.
Các thiết bị cơ khí thủy cơng tại cửa nhận nước
1. Lưới chắn rác : dùng để ngăn các vật lớn hơn kích thước cho phép trơi vào đường
hầm áp lức, lưới chắn rác được làm bằng các khung giàn, các thanh lưới bằng thép
được liên kết với nhau tạo thành mảng lưới và liên kết với khung dàn bằng bulong.
Khoảng các dưới các khung lưới là 55mm
2. Cửa van sửa chữa:( Cửa van kiểu phẳng-trượt), có nhiệm vụ chặn dòng chảy vào
đường ống áp lực khi để kiểm tra, bảo duỡng, sủa chữa.
3. Cửa van vận hành: (Cửa van vận hành loại phẳng-bánh xe) Cửa van vận hành có
nhiệm vụ đóng cắt dịng chảy vào đường ống áp lực khi xảy ra sự cố hoặc khi cần
thiết tháo cạn đường hầm để bảo dưỡng kiểm tra.
4. Gầu vớt rác : có nhiệm vụ vớt rác
5. Tời điện: có nhiệm vụ nâng hạ cửa van vận hành, các khe cửa van, khe lưới chắn
rác bằng thép đặt sẵn trong bê tơng
6. Cầu trục: có nhiệm vụ cơng tác nâng hạ lưới chắn rác, gầu vớt rác, cửa van sửa
chữa và phục vụ sửa chữa cửa van vận hành.
Đường ống áp lực ngầm:
Được thiết kế 1 đường ống chung khi về đến nhà máy thì chia làm hai nhánh để đưa nước
vào hai tổ máy
Hạ lưu

1. Cửa van hạ lưu: nhiệm vụ bình thường cửa van được treo trong khe van. Trong
giai đoạn thi công cửa van được sử dụng để ngăn nước vào tổ máy từ hạ lưu
2. Pa năng điện hạ lưu: Pa năng điện để nâng hạ cửa van sửa chữa hạ lưu trong trạng
thái nước tĩnh


5. Những quy định trong vận hành đối với hệ thống cấp nước chữa
cháy?
Trả lời:
-

Tất cả các đường ống nước chữa cháy được sơn màu đỏ
Trong chế độ bình thường các bơm phải ở chế độ vânh hành
Các van đóng mở đúng phương thức vận hành
Tình trạng hệ thống phải kín
Hàng tuần phải chạy hệ thống bơm cứu hỏa làm việc tốt
Hệ thống các bình lọc làm việc bình thường
Trong vận hành bơm cứu hỏa cần kiểm tra bơm lên nước tốt, áp suất trong phạm

-

vi cho phép, tiếng kêu, nhiệt độ các ổ trục trong phạm vi cho phép
Kiểm tra sự bắt chặt của động cơ dây tiếp địa vỏ
Kiểm tra các mặt bíc, van tay đường ống khơng có sự rị rỉ
Các đèn chỉ thị khóa điều khiển đồng hồ đo lường dòng áp đúng trạng thái và
trong giới hạn cho phép

-

6. Nhiệm vụ của hệ thống nước kỹ thuật, thông số kỹ thuật cơ bản

của hệ thống? Phương thức vận hành của hệ thống cấp nước kỹ
thuật?
Trả lời:
Nhiệm vụ của hệ thống nước kỹ thuật là cấp nước :
- Làm mát cho máy phát điện
- Làm mát cho ổ đỡ trục, ổ hướng trên.
- Làm mát cho ổ hướng dưới.
- Làm mát cho ổ hướng Tuabine.
- Cấp nước chèn trục tuabin, vành trèn bánh xe công tác
Thông số kỹ thuật cơ bản của hệ thống


1) Động cơ:
- Kiểu: Y 2 -225S- 4G
- Số lượng: 04
- Điện áp: 380V
- Tần số: 50Hz
- Công suất: 37kW
- Tốc độ: 1480v/p
- Đấu dây: ∆
- Cosφ: 0.87
- Số pha: 3 pha
- Cấp cách điện: F
2) Bơm nước:
- Kiểu: DFG150-315/4/30
- Lưu lượng nước: 200m 3 /h
- Độ cao làm việc: 35m
- Tốc độ: 1480v/p

3) Bộ lọc thô:

- Kiểu: DLSIII-150
- Số lượng: 04
- Lưu lượng nước: 220m 3 /h


- Lọc chính xác: 2.0mm
- Cơng suất động cơ khuấy: 0.37kW
- Áp suất thiết kế: 0.6MPa
4) Động cơ khuấy rửa lưới lọc:
- Kiểu: YS7124
- Số lượng: 04
- Điện áp: 380V
- Tần số: 50Hz
- Cơng suất: 0.37kW
- Tốc độ: 1440v/p
- Dịng điện: 1.2A
- Cấp cách điện: B
5) Bộ lọc tinh: Q =5m 3 /h, PN= 0.6Mpa
- Lưu lượng nước: Q =5m 3 /h
- Áp suất thiết kế: PN= 0.6Mpa
Phương thức vận hành của hệ thống cấp nước kỹ thuật
Hệ thống nước kỹ thuật của nhà máy thủy điện của nhà máy thủy điện Sử Pán1
được lấy từ hạ lưu,
Nước từ hạ lưu nhà máy tại ống xả mỗi tổ máy được dẫn qua 02 cửa lấy nuớc có
lắp luới ngăn rác qua 02 máy bơm li tâm trục ngang (01 làm việc + 01 dự phịng) tới các
bộ lọc thơ (2 bộ lọc, 01 làm việc + 01 dự phịng). Cơng suất 01 máy bơm Q=200.0m3/h,
H=35m, (năng suất 01 bộ lọc Q=220.0m3/h, PN=0.6MPa.) Nước sau khi qua 02 bộ lọc


thô được cấp tới các thiết bị cần làm mát bằng đường ống có đường kính từ DN25mm

đến DN250mm.
Nước sạch sau khi qua bộ lọc sẽ được dẫn vào đường ống áp lực vịng phía ngồi
cốc máy phát. Từ đường ống áp lực vòng, nước đi tới các bộ làm mát của tổ máy bằng
các đường ống phân nhánh , làm mát cho các ổ: ổ đỡ, ổ hướng trên, ổ hướng dưới. Riêng
nước cấp cho bộ chèn trục tuốc bin. Lưu lượng nước sau làm mát được xả về hạ lưu.
Hệ thống được tiến hành thau rửa bằng phương pháp rửa ngược thông qua van
điện nghịch chuyển 4 chiều

ĐỀ 2:

1. Biện pháp an toàn khi kiểm tra sửa chữa và khám nghiệm bình
chịu áp lực? Quy định về chế độ làm việc, nghỉ giải lao và số
người làm việc (sửa chữa) đối với bình chịu áp lực?
Trả lời:
Biện pháp an toàn khi kiểm tra, sửa chữa và khám nghiệm bình chịu áp lực:
1. Phải cho ngừng hoạt động, ngăn cách hẳn bình với nguồn áp lực hoặc với các
bình khác đang hoạt động.
2. Xả hết áp lực và môi chất bên trong, vệ sinh sạch sẽ cả trong lẫn ngồi bình.
3. Thơng thổi khí trong bình và mở các nắp, cửa của bình.
4. Các bình làm việc với mơi chất độc phải tiến hành khử độc theo đúng qui trình
kỹ thuật an tồn.
5. Điện áp của nguồn chiếu sáng khơng q 12V nếu bình chứa mơi chất nổ phải
dùng đèn an toàn chống nổ. Máy biến áp phải đặt ở ngồi bình, đầu dây phía 220v dài tối
đa là 1,5m.


Chú ý: Phải dùng biến áp cách ly, cấm dùng biến áp tự ngẫu để hạ áp. Cấm dùng
đèn dầu hoả và các đèn khác có chất dễ bốc cháy.
Quy định về chế độ làm việc, nghỉ giải lao và số người làm việc (sửa chữa) đối với
bình chịu áp lực?

Khi làm việc trong bình chứa phải có chế độ nghỉ giải lao phù hợp, thường cứ làm
việc 20 phút nghỉ giải lao 1 lần ở ngồi bình. Chế độ giải lao do người phụ trách công tác
quyết định theo tình trạng thực tế của bình.
Làm việc trong bình chứa ít nhất phải có 2 người trong đó có 1 người ở ngồi bình,
theo dõi trạng thái của người làm việc trong bình. Trong trường hợp cần thiết để giúp đỡ
người trong thốt ra khỏi bình ở những nơi khó khăn, vắng người khi làm việc ít nhất
phải có 3 người, 1 ở trong và 2 người ở ngoài giám sát, hỗ trợ khi cần thiết.

2. Nguyên lý làm việc của Tuabine francis? Nêu các thông số kỹ
thuật cơ bản của tuabine thuỷ lực, các ổ hướng, ổ đỡ Nhà máy
thuỷ điện Sử Pán1?
Trả lời:
Nguyên lý làm việc của Tuabine francis
-

Là loại tuabine phản kích, năng lượng sử dụng chủ yếu là thế năng.
Tuabine nhận năng lượng nước từ đường ống áp lực qua cánh hướng nước đi
xuyên vào tâm bánh xe công tác, sau khi tác động vào bánh xe công tác chảy ra hạ
lưu qua ống xả theo hướng dọc trục

Tuabine thuỷ lực:
- Loại tuabine: Francis-Trục đứng-Buồng xoắn kim loại
- Đường kính bánh cơng tác: 1038mm
- Cột nước lớn nhất: Hmax = 249.2m


- Cột nước nhỏ nhất: Hmin = 229.2m
- Cột nước thiết kế: Hp = 229.2m
- Công suất thiết kế: N = 17.526MW
- Tốc độ quay định mức: n = 600vòng/phút.

- Lưu lượng thiết kế: Q = 8.24m 3 /giây
- Tốc độ quay lồng tốc : 960vòng/phút
- Chiều quay: Cùng chiều kim đồng hồ nhìn từ trên xuống.
- Số cánh bánh xe công tác: cánh
- Chiều cao hút: Hs = -1.0m
- Hiệu suất tuabine tại điểm tính tốn Nđm là η T : 94,64%
2. Ổ Hướng Tuabine:
- Kiểu Xéc măng tự bôi trơn
- Số lượng xec măng 8 xéc măng
- Vật liệu xéc măng ổ hướng Babit

- Nhiệt độ nước vào làm mát ≤ 25 0 C
- Số bộ làm mát dầu 01 Bộ
- Dung tích dầu cho bể ổ hướng tuabine 140 ÷ 145 lít
- Đường kính trong xéc măng ổ hướng 605 mm
- Khe hở tổng giữa xéc măng với ngõng trục 0.32 mm
- Nhiệt độ xécmăng báo tín hiệu 65 o C


- Nhiệt độ xécmăng báo dừng máy 70 o C
- Nhiệt độ dầu cao báo tín hiệu 50 o C
- Nhiệt độ dầu cao dừng máy 55 o C
- Áp lực nước làm mát: 0,15 ÷ 0,3 Mpa
- Trị số cách điện Sécmăng: ≥ 1 MΩ
4. Ổ Hướng Dưới (Ổ Hướng Dưới Máy Phát):
- Số lượng xéc măng 8 Xéc măng
- Vât liêu bề mặt xécmăng: Babít
- Đường kính trong xéc măng ổ hướng 700 mm
- Khe hở tổng giữa các xéc măng với trục 0,12 – 0,16 mm
- Nhiệt độ xecmăng báo tín hiệu 65oC

- Nhiệt độ xécmăng cao dừng máy: 70oC
- Nhiệt độ dầu cao báo tín hiệu 50oC
- Nhiệt độ dầu cao dừng máy 55oC
- Mức dầu làm việc khi máy ngừng 41.84 m

Mức dầu làm việc khi máy chạy 95.72 mm
- Bộ làm mát 1 Bộ
- Nhiệt độ của nước vào làm mát ≤ 25 0 C
- Lưu lượng nước làm mát 6 m 3 /h
- Áp lực nước làm mát: 0,15 ÷ 0,3 Mpa


- Trị số cách điện Sécmăng: ≥ 1 MΩ
5. Ổ Đỡ, ổ Hướng Trên (cùng bể dầu):
6.1 Ổ Đỡ
- Số lượng xéc măng 8 xéc măng
- Vât liệu bề mặt xécmăng: Ba bít
- Tải trọng thiết kế 140 tấn
- Mức dầu làm việc khi máy ngừng 118.05 mm
- Mức dầu làm việc khi máy chạy 102 mm
- Nhiệt độ dầu cao báo tín hiệu 50oC
- Nhiệt độ dầu cao dừng máy 55oC
- Nhiệt độ xecmăng báo tín hiệu 55oC
- Nhiệt độ xécmăng cao dừng máy: 60oC
- Nhiệt độ cao nhất của nước vào làm mát ≤ 25 0 C
- Áp lực nước làm mát đầu vào 0,15 ÷ 0,3 Mpa
- Lưu lượng nước làm mát : 40m3/h
- Trị số cách điện đĩa gương: ≥ 1 MΩ
6.2 Ổ hướng trên:
- Số lượng xécmăng 8 xécmăng

- Vât liệu bề mặt xécmăng: Ba bít
- Đường kính trong xéc măng ổ hướng 700 mm
- Khe hở tổng giữa secment với ngõng trục 0,1 ÷ 0,15 mm


- Nhiệt độ xecmăng báo tín hiệu 65oC
- Nhiệt độ xécmăng cao dừng máy: 70oC
- Trị số cách điện secment ≥ 1 MΩ

3. Thuyết minh nguyên lý khởi động, ngừng bình thường và sự cố,
tăng giảm tốc độ, tự động ổn định tốc độ, tăng giảm công suất
trên SĐNL của hệ thống điều tốc?( tự làm)
Trả lời:

4. Biện pháp an toàn để sửa chữa ổ đỡ, ổ hướng trên, ổ hướng dưới?
Trả lời:

1. Tổ máy đã ngừng;
2. Đưa MC901 ra vị trí sửa chữa.
3. Chốt secvomotor đã đóng, treo biển “Cấm mở, có người làm việc”;
4. Đóng van bướm, van cân bằng.
5. Cắt AB lực, AB điều khiển van bướm, van cân bằng treo biển “Cấm đóng
điện, có người đang làm việc”.
6. Cắt AB lực, AB điều khiển bơm nước làm mát của tổ máy treo biển “Cấm
đóng điện, có người đang làm việc”.
7. Đóng các van nước vào làm mát các ổ, treo biển “Cấm mở! có người đang
làm việc”.
8. Cắt điện các thiết bị đo lường, tín hiệu, bảo vệ của các ổ. Tháo các đát trích
đo nhiệt độ dầu, mức dầu và séc măng;



9. Xả hết dầu các ổ về thùng phi chứa dầu.( bể chưa dầu )
10.Kích máy sửa chữa.
11.Lót đệm gỗ mỏng từ 3  4 mm trên các má phanh, kích nâng rotor tổ máy,
xoay các tay gạt treo rotor để tháo séc măng ổ đỡ;
12.Làm việc trong ổ đỡ phải thực hiện các biện pháp an tồn trong bình chứa,
bể chứa. Kiểm tra vệ sinh giầy, quần áo trước khi vào làm việc;
13.Dùng đèn di động điện áp không quá 12V; máy biến áp cách ly đặt ở ngoài
14.Khi nghỉ hết ngày làm việc phải bịt kín các mặt bích xung quanh ổ bằng tơn
hoặc vải, đậy các tấm séc măng để ngoài bằng gỗ mỏng hoặc cao su;
15.Trong q trình sửa chữa khơng để xước mặt gương, séc măng, làm hư hỏng
ống lót, lớp cách điện của ổ
16.Khi hàn phải kéo hai dây tiếp địa tại chỗ và có biện pháp chống cháy

5. Nhiệm vụ của các trạm bơm nước, thông số kỹ thuật, sơ đồ
nguyên lý, phương thức vận hành?
Trả lời:
Nhiệm vụ của các trạm bơm:
-

Trạm bơm tiêu cạn Tuabin và chống ngập nhà máy
Trạm bơm nước rò rỉ: Dùng để bơm cạn nước rò rỉ tại bể rò rỉ
Trạm bơm nước lẫn dầu: thu nước lẫn dầu rị rỉ từ nắp tuabin
Trạm bơm nước cứu hỏa

thơng số kỹ thuật, sơ đồ nguyên lý, phương thức vận hành:
02 Bơm nước tiêu cạn ly tâm trục ngang: Q=100m3/h, H=40m
- Điện áp: 400V
- Tần số: 50Hz
- Số pha: 3 pha

Bơm chìm chống ngập: Q=250m3/h, H=30m


2. Trạm bơm nước rò rỉ 674.60m
02 Bơm nước ly tâm trục ngang: Q=75m3/h, H=38m
- Điện áp: 400V
- Tần số: 50Hz
- Số pha: 3 pha
- Cấp cách điện: F
3. Trạm bơm nước lẫn dầu 674.60m
02 Bơm dầu: Q=3m3/h, PN=0.33Mp

01 Bơm dầu di động: Q=5m3/h, PN=0.33Mpa
02 Bơm nước: Q=15m3/h, H=20m
- Điện áp: 400V
- Tần số: 50Hz
- Số pha: 3 pha
- Cấp cách điện: F
4. Trạm bơm nước cứu hỏa 674.60m
02 Bơm nước ly tâm trục đứng: Q=36m3/h, H=70m
01 Bơm bù áp trục đứng: Q=3.6m3/h, H=75m
- Điện áp: 400V
- Tần số: 50Hz
- Số pha: 3 pha


- Cấp cách điện: F
phương thức vận hành( tự làm)

6. Kiểm tra, thao tác rửa lưới lọc bộ lọc nước kỹ thuật?

Trả lời:
Kiểm tra trong vận hành bình thường : Trong ca nhân viên vận hành phải kiểm tra hệ
thống nước kĩ thuật và các bộ lọc nước kĩ thuật
1. Kiểm tra phương thức vận hành của các bộ lọc, vị trí các khóa đúng quy định
(khóa chế độ để ở vị trí “ tự động”)
2. Trạng thái các van theo sơ đồ thực tế.
3. Kiểm tra các mặt bích, ty van, đường ống khơng rị rỉ nước.
4. Kiểm tra nhiệt độ nước vào các bộ làm mát trong giới hạn cho phép.
5. Các đồng hồ làm việc chính xác và trị số đó nằm trong phạm vi quy định.
6. Kiểm tra hệ thống lọc nước làm việc bình thường.
Thao tác rửa lưới lọc :
Rửa tự động :
1. Theo thời gian cài đặt
2. Khi chênh lệch áp lực trước và sau lưới lọc đạt tới giá trị đặt.
3. Khi nhận được tín hiệu điều khiển từ DCS : Động cơ khuấy của bộ lọc sẽ tự động
chạy và van xả tự động mở, động cơ sẽ ngừng và van xả đóng tự động sau 5 phút.
4. Chế độ bằng tay chỉ thực hiện khi chế độ tự động không làm việc.
Rửa bằng tay :
1. Kiểm tra van đầu vào và ra, van xả đáy bình lọc đang mở
2. Kiểm tra động cơ khuấy rửa và động cơ đóng, mở van xả bắt chắc chắn.


3. Kiểm tra cách điện động cơ khuấy rửa, Rcđ ≥ 0.5MΩ
4. Đóng AB cấp nguồn lực cho động cơ khuấy rửa, động cơ đóng, mở van xả.
5. Đóng AB cấp nguồn điều khiển.
6. Ấn nút chạy “Bằng tay”, động cơ khuấy của bộ lọc sẽ chạy và van xả mở cùng lúc
đó, duy trì trong 5 phút. Ấn nút dừng “ bằng tay” , động cơ sẽ ngừng và van xả
đóng.
ĐỀ 3:


1. Trình bày mục đích của cơng việc thử thủy lực bình chịu áp lực?
Quy định về áp suất thử thủy lực, khi nào bình áp lực được coi là
thử thủy lực đạt yêu cầu?
Trả lời:
Trình bày mục đích của cơng việc thử thủy lực bình chịu áp lực
Thử thuỷ lực nhằm mục đích kiểm tra độ bền và độ kín của bình cũng như sự hồn hảo
của một số thiết bị kiểm tra, đo lường và cơ cấu an toàn. Các phụ kiện phải được thử thuỷ
lực cùng với bình.
Việc thử thuỷ lực chỉ được tiến hành sau khi khám xét bên trong và bên ngoài đạt yêu
cầu.
Quy định về áp suất thử thủy lực
Áp suất thử thuỷ lực các bình sau khi lắp đặt hoặc khi khám nghiệm định kỳ và bất
thường.
Đối với bình có nhiệt độ làm việc của thành đến 200OC
Loại bình

Áp suất làm việc cho phép

Áp suất thử thuỷ lực (kG/cm2)

(kG/cm2)
Các bình, xitéc hoặc
thùng (trừ bình đúc)

<5

1,5P nhưng khơng < 2


Các bình, xi téc hoặc


>5

1,25P nhưng khơng < P + 3

Không phụ thuộc áp suất

1,5P nhưng không < 3

thùng (trừ bình đúc)
Các bình đúc và chai

Bình phải chịu áp suất thử trong thời gian 5 phút, sau đó giảm dần đến áp suất làm
việc và duy trì áp suất này trong suốt thời gian khám xét.
Để thử thuỷ lực phải sử dụng nước (trừ trường hợp đặc biệt). Trong khi tiến hành thử
nghiệm bằng nước, sự chênh lệch nhiệt độ của môi trường xung quanh và nước không
quá 50C. Việc đo áp suất thử phải được tiến hành bằng 2 áp kế, trong đó có một áp kế
mẫu.
Khi nào bình áp lực được coi là thử thủy lực đạt yêu cầu?
Thử thuỷ lực bình được coi đạt chất lượng khi:
1. Khơng có hiện tượng nứt.
2. Khơng tìm ra bụi nước, rỉ nước qua các mối nối, mối hàn.
3. Không phát hiện có biến dạng.
4. Áp suất khơng giảm khi duy trì ở áp suất thử. Nếu do xì hở ở các van, mặt
bích... mà áp suất thử khơng giảm q 3%, trong thời gian duy trì coi như việc thử thuỷ
lực đạt yêu cầu. Nếu áp suất giảm quá nhanh thì phải khắc phục các chỗ hở và thử lại.

2. Trình bày các trường hợp cấm khởi động tuabine thuỷ lực?
Trả lời:
1. Có bất kỳ một bảo vệ của tổ máy hư hỏng, làm ngừng sự hoạt động cuả thiết bị

2. Hư hỏng, mất điều khiển từ xa của mạch bảo vệ cấp 3 đi đóng van bướm;
3. Hư hỏng van phá chân không;
4. Hư hỏng một bơm dầu hoặc mạch tự động khởi động các bơm dầu;
5. Hệ thống phanh tổ máy bị hư hỏng;


6. Lưu lượng nước chèn trục nhỏ hơn cho lưu lượng phép;
7. Chất lượng dầu điều chỉnh hoặc dầu bôi trơn tổ máy không đảm bảo tiêu chuẩn
vận hành và khi nhiệt độ dầu giảm thấp dưới 100C;
8. Bộ điều tốc hư hỏng khơng cịn khả năng tự động bảo vệ lồng tốc khi sa thải
phụ tải, cũng như tín hiệu, bảo vệ áp lực dầu thấp làm việc không ổn định;
9. Bộ điều tốc có lỗi trong bộ phận điều khiển kỹ thuật số hoặc trong bộ phận điều
chỉnh cơ khí thuỷ lực.

3. Kiểm tra, thao tác đưa hệ thống điều tốc vào sẵn sàng làm việc
sau sửa chữa?
Trả lời:
Kiểm tra HTĐT sẵn sàng ( tham khảo thêm phần này)
1. Kiểm tra độ kín của các mặt bích, van, đường ống và bình áp lực;
2. Bình áp lực phải được thử nghiệm với áp suất và thời gian theo quy phạm;
3. Các động cơ bơm phải hoạt động tốt và quay đúng chiều; cụm van an toàn
tháo xả tải, van 1 chiều phải làm việc tốt.
4. Các van cấp dầu cho hệ thống điều tốc, các van dầu điều khiển cánh hướng,
cánh tuabin trong tủ điều tốc đã mở;
5. Các đồng hồ đo áp lực dầu báo áp lực bình thường;
6. Các lệnh ngừng và lệnh ngừng khẩn cấp đã được giải trừ;
7. Các chế độ điều khiển ở vị trí “Tự động”;
8. Điều tốc khơng cịn tín hiệu lỗi;
9. Đang chốt Secvomotor chốt cơ khí ;
10. Tại màn hình điều khiển:



+ Độ mở cánh hướng nước là 0% (0.02 mm);
+ Cánh tuabin dang ở góc 0º .
+ Tần số máy phát là 0Hz ;
+ Hiển thị trạng thái “Ngừng dự phịng” và “ Điều tốc khơng báo lỗi ”.
Thao tác đưa HTĐT vào vận hành :
1. Kiểm tra tất cả các công việc sửa chữa tổ máy đã kết thúc, người và phương tiện
đã rút hết, các phiếu lệnh công tác đã khoá, thiết bị đủ tiêu chuẩn vận hành.
2. Kiểm tra sự bắt chặt, độ kín của các mặt bích, van đường ống và bình áp lực.
3. Kiểm tra sự bắt chặt của động cơ với bệ.
4. Kiểm tra động cơ đã được tiếp địa vỏ chắc chắn theo đúng quy định.
5. Kiểm tra sự trơn trượt của trục động cơ và bơm.
6. Kiểm tra cách điện động cơ bơm dầu (Cách điện phải đạt Rcđ  0.5MΩ).
7. Kiểm tra bình dầu điều tốc và thiết bị đi kèm đủ điều kiện để nạp áp lực.
8. Kiểm tra bộ điều khiển máy điều tốc đã đưa vào vận hành sẵn sàng làm việc.
9. Kiểm cánh hướng ở vị trí đóng hồn tồn.
10. Kiểm tra mức dầu bể dầu điều tốc trong giới hạn quy định.
11. Mở các van cấp dầu từ bơm lên bình dầu điều tốc mở.
12. Đóng van cấp dầu áp lực từ bình dầu áp tới máy điều tốc.
13. Chạy từng bơm bằng tay rồi cắt ngay kiểm tra chiều quay đúng, động cơ và bơm
làm việc tốt.
14. Các thiết bị đo lường, tín hiệu, điều khiển tự động và bảo vệ phải làm việc tin
cậy.


4. Biện pháp an toàn xả nước sơ bộ đường ống áp lực qua tổ máy số
1?
Trả lời:
1. Ngừng các tổ máy H1, H2 đảm bảo MC901, MC902 cắt tốt ba pha.

2. MC901, MC902 ra vị trí thử nghiệm.
3. Đóng van bướm, van cân bằng H1, H2. Cắt AB lực, AB điều khiển, treo biển
“Cấm mở! có người đang làm việc”.
4. Lặn vệ sinh ngưỡng vận hành cửa nhận nước.
5. Hạ hoàn toàn van vận hành cửa nhận nước, cắt AB lực, AB điều khiển treo
biển “Cấm đóng điện! có người đang làm việc”.
6. Xả nước sơ bộ đường hầm qua tổ máy H1 (hoặc H2):
-

Đóng AB điều khiển, AB lực van bướm và van cân bằng H1.

-

Chuyển chế độ điều khiển tổ máy số 1 về tại chỗ (hoặc từ xa).

-

Kiểm tra tổ máy sẵn sàng khởi động.

-

Cử người giám sát áp lực nước trước van bướm.

-

Mở van bướm tại màn hình điều khiển tại chỗ H1 (hoặc theo logic khởi động).

-

Khởi động tổ máy H1 ở chế độ khơng tải khơng kích từ.


-

Theo dõi q trình khởi động đến khi tốc độ đạt định mức.

-

Theo dõi khi áp lực trước van bướm cịn ....Mpa thì thao tác ngừng máy.

-

Theo dõi q trình ngừng máy an tồn.

-

Kiểm tra, nạp khí ép goăng chèn trục.

-

Kiểm tra bơm tháo cạn tổ máy đã sẵn sàng làm việc.

-

Đóng lại van bướm H1, cắt AB lực, AB điều khiển treo biển “Cấm đóng điện,

có người đang làm việc”.
-

Mở van tháo cạn đường ống áp lực ĐO1 & ĐO2 của tổ máy 1 và 2.



-

Theo dõi áp lực đường ống về bằng áp lực nước hạ lưu.

5. Nhiệm vụ của hệ thống kích roto, thơng số hệ thống; các quy định
khi kích rotor, thao tác kích rotor?
Trả lời:
Nhiệm vụ của hệ thống kích roto : trong vận hành bình thường thao tác kích tổ máy để
tạo màng dầu phục vụ cho quá trình khởi động , trong sửa chữa thì kích rotor để sửa chữa
các tấm secmen ổ đỡ
Thơng số hệ thống:
Áp suất kích : P ≥ ……..Kg/Cm².
Độ cao kích : …..– ….. mm.
Quy định về kích Rotor:
a) Thao tác kích tổ máy tạo màng dầu cho quá trình chạy máy chỉ thực hiện khi :
-

Tổ máy ngừng dự phòng quá 72h.

-

Sau khi sửa chữa ( sửa chữa ổ đỡ ) hoặc thay dầu ổ đỡ.

b) . Khi kích tổ máy tạo màng dầu, chiều cao kích khơng q 8-10 mm và ngâm trong
dầu từ 2 - 5 phút.
Thao tác kích Rotor:
1. Đóng AB cấp nguồn lực, nguồn điều khiển cho động cơ bơm kích.
2. Khi người đo độ cao kích máy đã chuẩn bị xong thì kích máy.
3. Ấn nút “ Start” khởi động bơm kích, đóng dần van xả dầu bơm kích, áp lực tăng

dần lên 10-11MPa. Khi rotor nâng lên 5mm thì ấn nút “ Stop” ngừng bơm duy trì
áp lực trong vịng 5 phút.
4. Mở van xả dầu bơm kích.


5. Xoay tay gạt van 3 ngả về vị trí phanh.
6. Thao tác để cấp khí giải trừ phanh, sau đó xả khí , tiến hành phanh- giải trừ
phanh 3 lần.
7. Đóng hồn tồn van xả dầu bơm kích.
8. Cắt AB cấp nguồn lực nguồn đk cho bơm kích

6. Kiểm tra, thao tác đưa hệ thống nước kỹ thuật vào sẵn sàng làm
việc sau sửa chữa?
Trả lời:
1. Kiểm tra khoá điều khiển bơm ở vị trí cắt;
2. Kiểm tra cách điện động cơ, cách điện các động cơ đảm bảo Rcđ ≥ 0.5MΩ;
3. Kiểm tra các bu lông bắt hãm động cơ với bệ, vỏ động cơ và các mặt bích phải
chắc chắn;
4. Kiểm tra dây tiếp địa vỏ động cơ đã được bắt chắc chắn;
5. Quay thử Rotor của động cơ, kiểm tra sự trơn trượt;
6. Đóng các aptomat cấp nguồn lực và nguồn điều khiển.
7. Quan sát đèn báo có nguồn sáng;
8. Mở các van đầu hút và van đầu đẩy của bơm; mở các van thuộc bình lọc thơ;
mở các van thuộc bình lọc tinh; mở các van tay đến các đồng hồ đo.
9. Mở các van vào, ra các bộ làm mát của máy phát, các ổ đỡ, ổ hướng trên, ổ
hướng dưới, ổ hướng tuabine, vành chắn rò, làm mát thiết bị dầu áp lực và các van tay
đến các đồng hồ đo.
10. Chạy bơm nước ở chế độ bằng tay.
11. Kiểm tra chiều quay của bơm đúng chiều, tiếng kêu bình thường, bơm lên
nước tốt



12. Kiểm tra hệ thống khơng có nước rị rỉ, bị bục vỡ, áp suất và lưu lượng trong
phạm vi cho phép.
13. Dừng bơm và chuyển về chế độ tự động.

ĐỀ 4:

1. Nhiệm vụ của nhân viên vận hành trong thời gian trực ca?
Trường hợp nào phải lập tức đình chỉ sự hoạt động của bình áp
lực?
Trả lời:
Người vận hành bình có nhiệm vụ:
1. Thường xun kiểm tra tình trạng của bình, sự hoạt động của các dụng cụ
kiểm tra - đo lường các cơ cấu an toàn và các phụ tùng của bình.
2. Vận hành bình một cách an tồn theo đúng qui trình, kịp thời và bình tĩnh xử
lý theo đúng qui trình của đơn vị khi sự cố xảy ra. Kịp thời báo ngay cho người phụ trách
những hiện tượng khơng an tồn của bình.
3. Trong khi bình đang hoạt động khơng được làm việc riêng hoặc bỏ vị trí cơng
tác.
Phải lập tức đình chỉ sự hoạt động của bình trong các trường hợp sau:
1. Khi áp suất làm việc tăng quá mức cho phép, mặc dù các yêu cầu khác qui
định trong qui trình vận hành bình đều đảm bảo.
2. Khi các cơ cấu an tồn khơng hồn hảo.
3. Khi phát hiện thấy trong các bộ phận cơ bản của bình, có vết nứt, chỗ phồng,
xì hơi hoặc chảy nước ở các mối hàn, các miếng đệm bị xé.
4. Khi xảy ra cháy trực tiếp đe doạ bình đang có áp suất.


5. Khi áp kế hư hỏng và khơng có khả năng xác định áp suất trong bình bằng một

dụng cụ nào khác.
6. Khi các nắp, các cửa khơng hồn hảo, các chi tiết bắt chặt bình bị hư hỏng
hoặc khơng đủ số lượng.
7. Khi ống thuỷ bị hư hỏng mà không thể xác định mức chất lỏng bên trong bằng
một dụng cụ nào khác.

2. Trình bày các trường hợp phải ngừng khẩn cấp tổ máy?
Trả lời:
-

Máy phát điện có tiếng kêu lạ bất thường và rung động mạnh
Chổi than hoặc vành góp điện bị phóng điện giàn đều
Áp lực dầu điều tốc thấp hơn giới hạn cho phép
Mức dầu trong ổ đỡ, các ổ hướng thấp hơn mức cho phép
Có khói, ngọn lửa, tia lửa trong máy phát điện
Nhiệt độ các secment ổ đỡ, các ổ hướng của tổ máy cao quá mức quy định
Tốc độ quay của tổ máy vượt quá trị số lồng tốc cho phép của nhà chế tạo
Tổ máy có nguy cơ bị phá hỏng đe dọa đến tính mạng con người, thiết bị
Khi có bảo vệ tác động dừng nhưng tổ máy khơng dừng
Khi có hư hỏng nặng hệ thống kích từ
Bục vỡ đường ống nước kỹ thuật
Bục vỡ đường dầu áp lực

3. Những quy định trong vận hành đối với hệ thống điều tốc?
Trả lời:
-

Trong vận hành không đuỷocj tự ý thay đổi các thông số chỉnh định của thiết bị,

-


cũng như thử các chức năng mà mình chưa rõ
Khi một trong các bơm dầu áp lực bị hư hỏng hoặc hỏng mạch tự động của nó cấm

-

được phép khởi động tổ máy.
Bình áp lực, van an toàn phải được khám nghiệm định kỳ đảm bảo hoạt động tốt
Khi sửa chữa đại tu hệ thống bơm dầu áp lực phải có kế hoạch cụ thể và phải được

-

ký duyệt
Khi tổ máy đang làm việc hoặc dự phịng, nhất thiết phải có 2 bơm làm việc ở chế
độ tự động, trong đó một sẽ bơm làm việc chính và một bơm làm việc dự phịng.


×