Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề cương học phần - thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.81 KB, 4 trang )

+TRƯỜNG ĐH THƯƠNG MẠI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
KHOA: QUẢN TRỊ DOANH NGHIẸP Độc lập- Tự do - Hạnh phúc
BỘ MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Pháp luật Thương mại điện tử (Law on E-commerce)
2. Mã học phần:
3. Số tín chỉ: 1 (15,3,9,3) Tín chỉ học phí:
4. Điều kiện học phần:
- Học phần tiên quyết: Mã HP:
- Học phần học trước: Pháp luật Đại cương Mã học phần:
- Học phần song hành: Mã học phần
- Điều kiện khác:
5. Đánh giá: - Điểm chuyên cần: 10%
- Điểm thực hành: 30%
- Điểm thi hết HP: 60%
6. Thang điểm: 10
7. Cán bộ giảng dạy học phần:
- CBGD cơ hữu: Ths. Bùi Thị Thanh Tuyết ; Ths. Trần Thành Thọ ; Ths. Đinh Thị
Thanh Nhàn, CN. Nguyễn Thị Tình, Ths. Phạm Minh Quang, Ths. Phạm Minh Quốc,
TS. Trần Thị Thu Phương.
- CBGD kiêm nhiệm và cán bộ hợp đồng thường xuyên dài hạn: Ths. Trịnh Thị Sâm
- Cán bộ thực tế báo cáo chuyên đề :
8. Mục tiêu của học phần:
- Mục tiêu chung : Là học phần bắt buộc trong chương trình, môn học trang bị cho
sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp luật kinh doanh trong hoạt động thương mại
điện tử, những chế định về giao dịch điện tử, về hợp đồng thương mại điện tử và các
phương thức giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh nói chung và trong thương
mại điện tử nói riêng.
- Mục tiêu cụ thể: Kết thúc học phần, sinh viên năm chắc được các quy định của pháp
luật về các hoạt động kinh doanh trong thương mại điện tử theo quy định của luật Việt


Nam; Sinh viên hiểu rõ được lý luận và các tình huống thực tế về hoạt động thương
mại điện tử, việc ký kết hợp đồng thương mại điện tử; Hiểu về các cách thức giải
quyết các tranh chấp trong kinh doanh, về tố tụng Tòa án, tố tụng trọng tài và thẩm
quyền của các cơ quan trong giải quyết tranh chấp trong hoạt động thượng mại. Qua
đó sinh viên có cơ sở pháp lý để tiến hành các hoạt động kinh doanh hợp pháp, bảo vệ
quyền lợi của mình trong kinh doanh, hình thành nên tư duy và thói quen pháp lý khi
xử lý các tình huống kinh doanh trong thực tiễn.
9. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần trang bị kiến thức pháp luật về hoạt động kinh doanh thông qua giao dịch
điện tử, do vậy nội dung cơ bản của học phần tập trung nghiên cứu các quy định pháp
luật về hơp đồng thương mại điện tử (về nguyên tắc ký kết hợp đồng, về thực hiện hợp
đồng, thanh toán trong hợp đồng thương mại điện tử); vấn đề bảo vệ người tiêu dùng,
bảo vệ thông tin cá nhân trong thương mại điện tử; các tranh chấp kinh doanh thương
mại và phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và bằng tòa án.
The module provides legal knowledge on business activity through e-commerce. So,
the basic content of this unit focus on legal regulations about the e-commerce contract
(For example: rules to conclude the contract, implement the contract, payment in e-
commerce contract); regulations on protection consumer; protection individual
information in e-commerce. The unit also mentions on business and trade disputes,
mode to resolve the disputes by Arbitrator and Court.
10.Tài liệu tham khảo:
10.1 Tài liệu tham khảo bắt buộc:
1.GS.TS. Nguyễn Thị Mơ, Cẩm nang pháp luật về hợp đồng điện tử, NXB Lao động
xã hội, [2006]
2. Luật Giao dịch điện tử (2005)
3. Bộ luật Dân sự (2005)
4. Luật Thương mại (2005)
5. Bộ luật Tố tụng Dân sự (2005)
6. Pháp lệnh Trọng tài Thương mại (2003)
7. Nghị định số 57/2006/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 9/6/2006 về thương mại

điện tử
8. Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 Quy định chi tiết thi hành Luật
Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.
9. Luật mẫu của UNCITRAl về thương mại điện tử 1996
10. Business law with UCC applications, Gordon W. Brown, Paul A. Sukys - 10
th
edition
10.2 Tài liệu tham khảo khuyến khích:
1. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Tìm hiểu về thương mại điện tử, NXB
Chính trị quốc gia, [2005]
2. Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 Về giao dịch điện tử trong hoạt
động tài chính
3. Nghị định số 35/2007/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 08/3/2007 về giao dịch
điện tử trong hoạt động ngân hàng
4. Website: /> />11. Đề cương chi tiết học phần:
Nội dung TLTK Ghi chú
Mở đầu
Chương 1: Khái quát chung về Thương mại
điện tử và Luật Thương mại Điện tử
1.1. Thương mại điện tử
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Lợi ích và thách thức trong áp dụng
TMĐT
1.1.3. Các loại hình TMĐT
1.2. Pháp luật về thương mại điện tử
1.1. Nguồn luật điều chỉnh hoạt động TMĐT
1.2. Quản lý Nhà nước về thương mại điện
tử
[5;10;11;14]
Chương 2: Hợp đồng thương mại điện tử

2.1 Lý luận chung về hợp đồng
2.1.1 Khái niệm về hợp đồng
2.1.2 Điều kiện HĐ có hiệu lực
2.1.3 Ký kết và thực hiện hợp đồng
2.1.4 Thay đổi, đình chỉ, thanh lý hợp
đồng
2.1.5 Trách nhiệm vật chất khi vi phạm
hợp đồng
2.2 Hợp đồng Thương mại điện tử
2.2.1 Khái niệm hợp đồng thương mại
điện tử
2.2.2 Đặc điểm HĐ TMĐT
2.2.3 Ký kết và thực hiện HĐ TMĐT
2.2.4 Thanh toán trong hợp đồng thương
mại điện tử
2.3 Bảo vệ khách hàng trong thương mại
điện tử
2.3.1 Bảo vệ người tiêu dùng
2.3.2 Bảo vệ thông tin cá nhân
2.4. Tội phạm trong TMĐT
2.5. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong
TMĐT
[1;2;3;5;6,10;11;15]
Chương 3: Giải quyết tranh chấp trong
thương mại điện tử
3.1 Khái niệm và các hình thức giải quyết
tranh chấp kinh tế
3.2 Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Trọng
tài
3.3 Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Toà

án
[1;2;3;8;9,15]
12. Phân bổ thời gian và hướng dẫn thực hiện chương trình học phần
- Phân bổ thời gian:
TT Chương Số tiết Lý thuyết Thực hành
1 Chương 1: 5 2 3
2 Chương 2 15 10 5
3 Chương 3 4 3 1
13. Phụ lục: Danh mục đề tài thảo luận và tài liệu tham khảo:
TT Đề tài TLTK Trang Ghi chú
1 Phân biệt giao dịch thương mại
điện tử và giao dịch truyền
[1,2,3,5,6,10,11]
thống theo quy định của pháp
luật Việt Nam
2 Tình huống về tranh chấp nảy
sinh trong hoạt động thương
mại điện tử
[1;2;3;5;6;7;10;11]
3 Tìm hiểu những vấn đề pháp lý
khi mua bán qua mạng ebay.net
[1,2,3,8,9]
Đề cương đã được thông qua Bộ môn ngày tháng năm 2007
BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG BỘ MÔN
(Duyệt) (Duyệt)

×