Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ TRONG PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH COVID19 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.49 KB, 25 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:
VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ TRONG
PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần:
Mã phách:

Triết học Mác - Lê nin
…………………………

HÀ NỘI - 2021


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................3
1. KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN VÀ CẶP PHẠM TRÙ
NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT................3
1.1. Triết học Mác – Lê nin và vai trò của Triết học Mác – Lê nin trong
đời sống xã hội.........................................................................................................3
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lê nin...............................3
1.1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học
Mác............................................................................................................................ 5
1.1.3. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do Mác và
Ph. Ăng ghen thực hiện.............................................................................................5


1.1.4. Giai đoạn Lê nin trong sự phát triển Triết học Mác.............................5
1.1.5. Đối tượng, chức năng nghiên cứu của triết học Mác – Lê nin và vai
trò của triết học Mác – Lê nin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở
Việt Nam.................................................................................................................... 6
1.2. Khái quát về cặp phạm trù nguyên nhân kết quả...............................6
1.2.1. Khái niệm và mối quan hệ biện chứng của nguyên nhân và kết quả.....6
1.2.2. Ý nghĩa phương pháp luận....................................................................8
2. VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
TRONG PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19 Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY.......................................................................................................................... 9
2.1. Thực trạng phòng, chống dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam..............9
2.1.1. Khái quát về dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam.....................................9
2.1.2. Thực trạng cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam
hiện nay................................................................................................................... 10
2.2. Những kết quả đạt được trong công tác phòng, chống dịch bệnh
Covid-19 tại Việt Nam...........................................................................................14


2.2.1. Những kết quả tích cực.......................................................................14
2.2.2. Những hạn chế tồn tại.........................................................................15
2.3. Nguyên nhân của những kết quả đã đạt được trong cơng tác phịng,
chống dịch bệnh Covid-19.....................................................................................16
2.3.1. Ngun nhân của những kết quả đã đạt được.....................................16
2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế còn tồn tại......................................17
2.4. Giải pháp để nâng cao hiệu quả cơng tác phịng, chống dịch bệnh
Covid-19 ở Việt Nam hiện nay..............................................................................18
2.4.1. Giải pháp về phía Nhà nước...............................................................18
2.4.2. Giải pháp về phía người dân..............................................................19
2.5. Ý nghĩa của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả trong phòng,
chống dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam hiện nay.................................................19

KẾT LUẬN.................................................................................................20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................21


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0, xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế
trong bối cảnh hiện nay đã đưa cuộc sống của con người bước vào một giai đoạn
phát triển mới. Trong những năm gần đây, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan
trọng về khoa học kỹ thuật, văn hóa, xã hội và phát triển kinh tế đưa vị thế của nước
ta được nâng cao trên trường quốc tế. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu chúng ta
đã đạt được, thì cũng có khơng ít vấn đề mà Đảng và Nhà nước ta cần quan tâm
như: Tham nhũng, tệ nạn xã hội, lạm phát, việc làm, tình trạng thất nghiệp, thiên tai,
dịch bệnh,…những vấn đề này ảnh hưởng vô cùng lớn tới sự phát triển của xã hội,
đất nước.
Một trong những vấn đề đang được xã hội quan tâm và là nội dung quan
trọng trong giai đoạn hiện nay đó là việc phịng, chống dịch bệnh Covid-19. Dịch
bệnh bùng phát, đã tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, ảnh
hưởng đến sự phát triển của đất nước. Dịch bệnh được dập tắt rồi lại bùng phát trở
lại, đến nay đã là đợt bùng dịch lần thứ tư ở nước ta. Vậy đâu là nguyên nhân mà
khiến dịch bệnh được kiểm soát sau đó lại bùng trở lại, ảnh hưởng trực tiếp tới
người dân, cần có những giải pháp gì để nâng cao hiệu quả phòng, chống dịch bệnh
trong bối cảnh hiện nay.
Với những kiến thức được tiếp thu từ học phần “Triết học Mác - Lê nin”, cụ
thể là cặp phạm trù “ Nguyên nhân - Kết quả”, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Vận dụng
cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả trong phòng chống dịch bệnh Covid-19 ở Việt
Nam hiện nay” để làm bài tập lớn.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả trong phòng,
chống dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam hiện nay.

* Phạm vi nghiên cứu: Phòng, chống dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam hiện
nay

1


3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu nghiên cứu:
- Chỉ ra nguyên nhân của những tích cực và hạn chế trong cơng tác phịng,
chống dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam hiện nay.
- Kết quả đạt được trong của phòng, chống dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam
- Đưa ra được một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác phịng,
chống dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam hiện nay
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả trong phịng,
chống dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam hiện nay
- Tìm hiểu thực trạng phòng, chống dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam hiện
nay, đánh giá và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác phịng, chống
dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Ngồi ra bài tập lớn cịn sử dụng các phương pháp khác như phương pháp
logic, phương pháp luận,…
5. Kết cấu của bài tập lớn
Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu
tham khảo, kết luận, bài tập lớn gồm các nội dung chính:
1. Khái quát về triết học và cặp phạm trù nguyên nhân kết quả của phép biện
chứng duy vật
2. Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả trong phòng, chống dịch

bệnh Covid-19 ở Việt Nam hiện nay.

2


PHẦN NỘI DUNG

1. KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN VÀ CẶP PHẠM TRÙ
NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1.1. Triết học Mác – Lê nin và vai trò của Triết học Mác – Lê nin trong
đời sống xã hội
Triết học Mác – Lê nin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự
nhiên, xã hội và tư duy-thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng
của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong
nhận thức và cải tạo thế giới.
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lê nin
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
Sự xuất hiện của triết học Mác là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử
triết học. Đó là kết quả tất yếu của sự phát triển lịch sử tư tưởng triết học và khoa
học của nhân loại, trong sự phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế-xã hội, mà trực
tiếp là thực tiễn đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản với giai cấp tư sản. Đó cũng
là kết quả của sự thống nhất giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của
C.Mác và Ph.Ăngghen.
b. Điều kiện kinh tế xã hội
Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong
điều kiện cách mạng công nghiệp.
Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách một lực
lượng chính trị- xã hội độc lập là nhân tố chính trị - xã hội quan trọng cho sự ra đời
của triết học Mác.
Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời

của triết học Mác.
c. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên

3


* Nguồn gốc lý luận:
Triết học cổ điển Đức, đặc biệt những “hạt nhân hợp lý” trong triết học của
hai nhà triết học tiêu biểu là Hegel và Feuerbach, là nguồn gốc lý luận trực tiếp của
triết học Mác.
Việc kế thừa và cải tạo kinh tế chính trị học với những đại biểu xuất sắc
Adam Smith và David Ricardo không những làm nguồn gốc để xây dựng học thuyết
kinh tế mà cịn là nhân tố khơng thể thiếu được trong sự hình thành và phát triển của
triết học Mác.
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với những đại biểu nổi tiếng như Simon
và Charles Fourier là một trong ba nguồn lý luận của chủ nghĩa Mác. Đương nhiên
đó là nguồn gốc trực tiếp của học thuyết Mác về chủ nghĩa xã hội- chủ nghĩa xã hội
khoa học
* Tiền đề khoa học tự nhiên:
Trong những năm đầu thế kỉ XIX, khoa học tự nhiên phát triển mạnh nhiều
phát minh quan trọng. Những phát minh của khoa học tự nhiên đã làm bộc lộ tính
hạn chế và sự bất lực của phương pháp tư duy siêu hình trong việc nhận thức về thế
giới.
Khoa học tự nhiên không thể không tiếp tục “từ bỏ tư duy siêu hình mà quay
trở lại với tư duy biện chứng, bằng cách này hay cách khác”. Mặt khác, những phát
minh của mình đã cung cấp cơ sở tri thức khoa học để phát triển tư duy biện chứng
vượt khỏi tính tự phát của phép biện chứng cổ đại. tính thống nhất vật chất và thế
giới.
* Nhân tố chủ quan
Thiên tài và hoạt động thực tiễn không biết mệt mỏi các C. Mác và Ăng

ghen, lập trường giai cấp cơng nhân và tình cảm đặc biệt của hai ơng đối với nhân
dân lao động, hịa quyện với tình bạn vĩ đại của hai nhà cách mạng đã kết tinh thành
nhân tố chủ quan cho sự ra đời của triết học Mác.

4


1.1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết
học Mác
Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ nghĩa duy tâm
và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản(1841-1844).
Thời kỳ đề xuất những nguyên lý của triết học duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử
Thời kỳ C. Mác và Ph. Ăng ghen bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết
học(1848-1895)
1.1.3. Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do Mác và
Ph. Ăng ghen thực hiện
C. Mác và Ăng ghen đã khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ
nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính duy tâm, thần bí của phép biện chứng duy tâm,
sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hồn bị, đó là chủ nghĩa duy vật biện
chứng.
C. Mác và Ăng ghen đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng
vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - nội dung chủ
yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học.
C. Mác và Ph.Ăng ghen đã bổ sung những đặc tính mới vào triết học, sáng
tạo ra mốt triết học chân chính khoa học – triết học duy vật biện chứng.
1.1.4. Giai đoạn Lê nin trong sự phát triển Triết học Mác
Lê nin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo hủ nghĩa
Mác và triết học Mác trong thời đại mới-thời đại đế quốc chủ nghĩa và quá độ lên
chủ nghĩa xã hội

Thời kỳ 1893-1907, Lê nin bảo vệ và phát triển triết học Mác nhằm thành lập
đảng Mác-xít ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất.
Từ năm 1907-1917 là thời kỳ Lê nin phát triển toàn diện triết học Mác và
lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.

5


Từ năm 1917-1924 Lê nin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng , bổ
sung, hoàn thiện Triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các vấn đề xây dựng
chủ nghĩa xã hội
Thời kỳ 1924 đến nay, triết học Mác – Lê nin tiếp tục được các Đảng Cộng
sản và công nhân bổ sung, phát triển.
1.1.5. Đối tượng, chức năng nghiên cứu của triết học Mác – Lê nin và vai
trò của triết học Mác – Lê nin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới
ở Việt Nam.
* Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lê nin: Là giải quyết mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những
quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
* Chức năng của triết học Mác – Lê nin: Chức năng thế giới quan, chức năng
phương pháp luận
* Vai trò của triết học Mác – Lê nin trong đời sống xã hội và sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay:
- Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người
trong nhận thức và thực tiễn
- Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học cách mạng để phân
tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ phát triển mạnh mẽ.
- Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên
thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

1.2. Khái quát về cặp phạm trù nguyên nhân kết quả.
1.2.1. Khái niệm và mối quan hệ biện chứng của nguyên nhân và kết quả
Nhận thức về sự tác động, tương tác giữa các mặt, các yếu tố, hoặc giữa các
sự vật, hiện tượng như là nguyên nhân cuối cùng dẫn đến sự xuất hiện của các yếu
tố, các sự vật, hiện tượng mới về chất, chính là khâu quyết định dẫn đến việc phát
hiện ra tính nhân quả như là yếu tố quan trọng của mối liên hệ phổ biến.

6


Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự
vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biên đối nhất định nào đó.
Kết quả là phạm trù chỉ những biển đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa
các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra .
Nhận thức về nguyên nhân, kết quả như trên vừa giúp khắc phục được hạn
chế coi nguyên nhân của mỗi sự vật, hiện tượng, trong những điều kiện nhất định,
nằm bên ngồi sự vật, hiện tượng đó; vừa khắc phục được thiếu sót coi nguyên nhân
cuối cùng của sự vận động, chuyển hóa của tồn bộ thế giới vật chất năm ngồi nó,
trong lực lượng phi vật chất nào đó.
Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, phổ biến và tất yếu. Phê phán quan
niệm sai lầm của triết học duy tâm về tính chất của mối liên hệ nhân quả, Ph. Ăng
ghen nhấn mạnh “Hoạt động của con người là hon đá thử vàng của tính nhân quả”.
Trên thực tế, con người khơng chỉ quan sát thấy hiện tượng này sau hiện tượng kia,
mà còn có thể tự mình gây ra hiện tượng, q trình nhất định trong thực nghiệm
khoa học, giống như hiện tượng, quá trình ấy xảy ra trong tự nhiên. Từ quan niệm
cho rằng, mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều được gây nên
bởi những nguyên nhân nhất định, trong đó có cả những nguyên nhân chưa được
nhận thức, phép biện chứng duy vật rút ra nguyên tắc quyết định luận hết sức quan
trọng của nhận thức khoa học. Từ quan niệm kết quả do nguyên nhân sinh ra còn
phụ thuộc vào những điều kiện, hoàn cảnh nhất định, phép biện chứng duy vật cho

rằng, một nguyên nhân nhất định trong hoàn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra một
kết quả nhất định, vậy, nếu các nguyên nhân càng ít khác nhau bao nhiêu, thì các kết
quả do chúng gây ra cũng ít khác nhau bấy nhiêu.
Quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ nhân quả không cứng nhắc,
tĩnh tại. Trong quá trình vận động, phát triển, nguyên nhân và kết quả có thể đổi chỗ
và chuyển hóa cho nhau. Cái mà ở thời điểm hoặc trong mối quan hệ này là nguyên
nhân ở thời điểm này, trong mối quan hệ khác lại là kết quả; nguyên nhân “cháy hết
mình” trong kết quả và kết quả “tắt đi” trong nguyên nhân; nguyên nhân cháy hết
mình sinh ra kết quả, kết quả tắt đi sinh ra nguyên nhân( Hê ghen). Nhưng nếu bất

7


cứ sự việc, hiện tượng nào cũng có nguyên nhân của nó thì cũng khơng có nghĩa là
mỗi sự vật hiện tượng chỉ do một nguyên nhân sinh ra . Trên thực tế, một kết quả có
thể do nhiều nguyên nhân sinh ra, do vậy sự phân loại nguyên nhân thành nguyên
nhân chủ yêu, nguyên nhân thứ yêu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên
ngoài... đối với một kết quả vừa mang ý nghĩa lý luận, vừa mang ý nghĩa thực tiễn
sâu sắc.
1.2.2. Ý nghĩa phương pháp luận.
Thứ nhất, nếu bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có nguyên nhân của nó và
do ngun nhân quyết định, thì để nhận thức được sự vật, hiện tượng ấy nhất thiết
phải tìm ra ngun nhân xuất hiện của nó; muốn loại bỏ một sự vật, hiện tượng nào
đó khơng cần thiết, thì phải loại bỏ ngun nhân sinh ra nó.
Thứ hai, xét về mặt thời gian, nguyên nhân có trước kết quả nên khi tìm
nguyên nhân của một sự vật, hiện tượng cần tìm ở các sự vật, sự kiện, mối liên hệ
đã xảy ra trước khi sự vật, hiện tượng xuất hiện. Trong thời gian hoặc trong mối
quan hệ nào đó, vì ngun nhân và kết quả có thể đổi chỗ cho nhau, chuyển hóa lẫn
nhau nên để nhận thức được tác dụng của một sự vật, hiện tượng và để xác định
phương hướng đúng cho hoạt động thực tiễn, cần nghiên cứu sự vật, hiện tượng đó

trong mối quan hệ mà nó giữ vai trị là kết quả, quan hệ mà nó giữ vai trị là ngun
nhân, sản sinh ra những kết cũng như trong quả nhất định.
Thứ ba, một sự vật, hiện tượng có thể do nhiêu nguyên nhân sinh ra và quyết
định, nên khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng đó khơng vội kết luận về ngun nhân
nào đã sinh ra nó; khi muốn gây ra một sự vật, hiện tượng có ích trong thực tiễn cần
phải lựa chọn phương pháp thích hợp nhất với điều kiện, hồn cảnh cụ thể chứ
khơng nên rập khn theo phương pháp cũ. Trong số các nguyên nhân sinh ra một
sự vật, hiện tượng có nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân
bên trong và nguyên nhân bên ngoài, nên trong nhận thức và hành động cần dựa vào
nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân bên trong.

8


2. VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
TRONG PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19 Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY
2.1. Thực trạng phòng, chống dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam
2.1.1. Khái quát về dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam
2.1.1.1. Nguồn gốc của dịch bệnh Covid-19
Đại dịch COVID-19 còn được gọi là đại dịch coronavirus, là một đại
dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2, đang diễn ra trên phạm
vi toàn cầu. Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên được
ghi nhận tại thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc, bắt nguồn từ một
nhóm người mắc viêm phổi khơng rõ ngun nhân. Giới chức y tế địa phương xác
nhận rằng trước đó họ đã từng tiếp xúc, chủ yếu với những thương nhân buôn bán
và làm việc tại chợ bán buôn hải sản Hoa Nam. Các nhà khoa học Trung Quốc đã
tiến hành nghiên cứu và phân lập được một chủng coronavirus mới, được Tổ chức Y
tế Thế giới lúc đó tạm thời gọi là 2019-nCoV, có trình tự gen giống với SARSCoV trước đây với mức tương đồng lên tới 79,5%.
Ngày 11 tháng 3 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ra tuyên bố gọi

"COVID-19" là "Đại dịch toàn cầu"
Tính đến 31/7/2021, tồn cầu có 14.185.199 nhiễm Covid-19, trong đó có
4.228.691 ca tử vong và có 179.081.316 được phục hồi.
2.1.2.2. Dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam
Ngày 23 tháng 1, Việt Nam chính thức bước vào cuộc chiến chống Covid-19.
Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) xác nhận 2 bệnh nhân Covid-19 đầu tiên tại Việt
Nam, là hai cha con người Vũ Hán, Trung Quốc. Đến tháng 31/7/2021, Việt Nam đã
trải qua 04 đợt bùng dịch, mỗi đợt đều có tính chất, phức tạp khác nhau. Hiện tại,
đang ở đợt bùng dịch thứ 4 Đợt dịch đang diễn ra, lây lan ở nhiều tỉnh thành, với tốc
độ mạnh hơn, phạm vi rộng hơn, đỉnh dịch có vẻ dài hơn và tấn cơng nhiều bệnh
viện hơn, chủng vi rút lây lan nhanh hơn.

9


Đến ngày 31/7/2021, Việt Nam đã ghi nhận tổng số ca nhiễm Covid-19 lên
đến 105.642 người, 1306 ca tử vong và có 38.734 người được phục hồi.
2.1.2. Thực trạng cơng tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam
hiện nay
2.1.2.1. Về phía Nhà nước
a. Chính phủ
Chính phủ đã ban hành nhiều chỉ thị về dãn cách xã hội, cách ly y tế đối với
các đối tượng như:
Ngày 28/1/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành
Chỉ thị số 05/CT-TTg về phịng, chống dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp do
virus SARS-CoV-2 gây ra.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 11/3/2020 về việc
tiếp tục đẩy mạnh phịng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới.
Tiếp đó là các chỉ thị số 15, 16 và Chỉ thị số 19 về thực hiện giãn cách xã hội
nhằm phịng, chống dịch bệnh Covid-19.

Ngồi ra, chính phủ là cơ quan thường trực trực tiếp chỉ đạo cơng tác Phịng
chống dịch bệnh trong cả nước, chỉ đạo các cơ quan phối hợp thực hiện cơng tác
phịng chống dịch bệnh.
b. Bộ Y tế
Bộ Y tế ban hành công văn số 3775/BYT-KCB yêu cầu các Bệnh viện trực
thuộc Bộ; Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Y tế các ngành; các
Bệnh viện trực thuộc trường Đại học tăng cường phòng, chống dịch COVID-19
trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Đồng thời chỉ đạo thực hiện các biện pháp:
Đáp ứng tình hình dịch bệnh: Khẩn trương rà sốt, bổ sung, hoàn thiện kế
hoạch của Bệnh viện, Sở Y tế để đáp ứng với các cấp độ dịch COVID-19 theo chỉ
đạo của Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống COVID-19 phương châm 4 tại chỗ,
trong đó có phương án mở rộng cơ sở điều trị, huy động nguồn lực để kịp thời ứng
phó: nhân lực, phương tiện phịng hộ cá nhân, trang thiết bị, vật tư tiêu hao, thuốc
thiết yếu để đáp ứng với diễn biến tình hình dịch bệnh COVID-19.

10


Thực hiện nghiêm tiêu chí bệnh viện, phịng khám an tồn phịng, chống
COVID-19: Các cơ sở KB, CB thường xun đánh giá bệnh viện, phịng khám an
tồn phịng, chống COVID-19 (theo Bộ tiêu chí ban hành tại Quyết định số
3088/QĐ-BYT ngày 16/7/2020 và 4999/QĐ-BYT ngày 01/12/2020). Các cơ quan
quản lý thường xuyên kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện Bộ tiêu chí bệnh
viện và phịng khám an tồn. Kiên quyết đóng cửa, tạm dừng hoạt động cũng cơ sở
không đạt tiêu chuẩn; xem xét xử lý kỷ luật các cơ sở không chấp hành quy định.
Sàng lọc, phân luồng, cách ly, kiểm soát nhiễm khuẩn: Tổ chức nghiêm công
tác sàng lọc, phân luồng, cách ly người bệnh ngay từ khi đến cổng/ cửa tiếp đón của
cơ sở KB, CB theo hướng dẫn tại Công văn số 1385/CV-BCĐQG ngày 19/3/2020
của Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19. Thực hiện nghiêm các
biện pháp phịng và kiểm sốt lây nhiễm SARS-CoV-2 trong cơ sở khám bệnh, chữa

bệnh theo hướng dẫn tại Quyết định số 5188/QĐ-BYT ngày 14/12/2020.
Thực hiện giãn cách trong các cơ sở khám, chữa bệnh: Hạn chế tối đa người
nhà, người thân đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Hạn chế nhập viện nội trú khi
không thực sự cần thiết. Rà sốt bố trí khoa, phịng; quy trình khám, chữa bệnh hợp
lý... khơng để người bệnh phải nằm ghép. Bố trí khoảng cách ít nhất là 2m giữa các
giường bệnh. Bảo đảm thơng khí tự nhiên trong buồng bệnh, khoa, phòng, cơ sở
khám bệnh, chữa bệnh.
Khuyến cáo người dân nên đến tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu để được
khám, chữa bệnh. Triển khai đăng ký trực tuyến, đặt lịch hẹn trước khi đến khám,
chữa bệnh. Triển khai đăng ký trực tuyến, đặt lịch hẹn trước khi đến khám, chữa
bệnh và khuyến cáo người dân không nên đến quá sớm trước lịch hẹn.
Xét nghiệm COVID-19: Các Bệnh viện trung ương, bệnh viện tuyến tỉnh tiếp
tục rà soát, củng cố năng lực xét nghiệm SARS-CoV-2 bằng kỹ thuật Realtime RTPCR để đáp ứng với các tình huống dịch. Định kỳ tổ chức xét nghiệm COVID-19
ngẫu nhiên cho nhân viên y tế ở các khoa, phịng có nguy cơ cao và nhân viên làm
việc ở khu vực sàng lọc, phân luồng, cách ly; cho người bệnh ở một số khoa, phòng

11


có nguy cơ cao hoặc những người bệnh chịu ảnh hưởng nặng khi nhiễm COVID-19:
như người bệnh tại khoa cấp cứu, hồi sức cấp cứu, hồi sức tích cực, truyền nhiễm...
Kê đơn thuốc: Với người bệnh mắc bệnh mạn tính, đã điều trị ổn định, thực
hiện khám bệnh, kê đơn thuốc điều trị ngoại trú từ 1 đến 3 tháng, đồng thời đảm bảo
cung cấp đủ thuốc bảo hiểm y tế cho người bệnh theo kê đơn thuốc cho đến lịch tái
khám dự kiến tiếp theo.
Chuyển tuyến và quản lý người bệnh xuất viện: Các cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh hạn chế chuyển tuyến, chỉ chuyển bệnh nhân tới bệnh viện tuyến cuối khi có
diễn biến nặng vượt quá năng lực kỹ thuật của bệnh viện. Thông báo và thống nhất
với bệnh viện tuyến cuối việc chuyển người bệnh đến trước khi chuyển tuyến. Các
cơ sở điều trị bệnh nhân Covid-19 khi cho bệnh nhân Covid-19 xuất viện phải thông

báo cho Sở Y tế các tỉnh, thành phố nơi người bệnh cư trú để tiếp tục tổ chức quản
lý, cách ly, theo dõi, xét nghiệm người bệnh, người nhà người bệnh theo quy định
hiện hành.
Quản lý nhân viên y tế: Giám đốc các bệnh viện, cơ sở khám, chữa bệnh chịu
trách nhiệm quản lý, chỉ đạo toàn bộ nhân viên nâng cao ý thức phòng, chống dịch
bệnh COVID-19: thực hiện nghiêm khuyến cáo 5K, các biện pháp phòng hộ cá
nhân, khơng đến các địa điểm có nguy cơ cao lây nhiễm như ăn tiệc buffet, đến
cơng viên giải trí, đến rạp chiếu phim, đến quán bar, karaoke...
c. Các cơ quan nhà nước khác
Các cơ quan nhà nước có trách nhiệm phối hợp trong việc phòng chống dịch
bệnh như:
Bộ Quốc phòng ngăn chặn dịch bệnh ở khu biên giới, phối hợp thực hiện
kiểm sốt dịch bệnh tại địa phương.
Bộ Cơng an bảo đảm an ninh trật tự, xử lý nghiêm vi phạm trong phịng
chống dịch bệnh,…
Bộ Thơng tin Truyền thơng bảo đảm thơng tin, tun truyền các biện pháp
phịng, chống dịch bệnh, loại bỏ và xử lý các thông tin sai sự thật,…

12


Ngồi ra các bộ, ban ngành khác cũng có các trách nhiệm được quy định cụ
thể riêng.
2.1.2.2. Về phía người dân
Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh đường hơ hấp cấp tính (sốt, ho,
khó thở); khi cần thiết phải đeo khẩu trang y tế đúng cách và giữ khoảng cách trên
02 mét khi tiếp xúc. Người có các triệu chứng sốt, ho, khó thở khơng nên đi du lịch
hoặc đến nơi tập trung đông người. Thông báo ngay cho cơ quan y tế khi có các
triệu chứng kể trên.
Rửa tay thường xuyên với xà phòng và nước sạch trong ít nhất 30 giây.

Trong trường hợp khơng có xà phịng và nước sạch thì dùng các sản phẩm vệ sinh
tay có chứa cồn (ít nhất 60% cồn); súc miệng, họng bằng nước muối hoặc nước xúc
miệng, tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng để phòng lây nhiễm bệnh.
Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn
tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc
nhổ bừa bãi nơi công cộng.
Chỉ sử dụng các thực phẩm đã được nấu chín. Khơng đi du lịch đến các vùng
có dịch bệnh. Hạn chế đi đến các nơi tập trung đông người. Trong trường hợp đi đến
các nơi tập trung đông người cần thực hiện các biện pháp bảo vệ cá nhân như sử
dụng khẩu trang, rủa tay với xà phòng…
Tránh mua bán, tiếp xúc với các loại động vật nuôi hoặc hoang dã. Giữ ấm
cơ thể, tăng cường sức khỏe bằng ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, luyện tập
thể thao. Tăng cường thông khí khu vực nhà ở bằng cách mở các cửa ra vào và cửa
sổ, hạn chế sử dụng điều hòa. Thường xuyên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt
các đồ vật trong nhà bằng các chất tẩy rửa thơng thường như xà phịng và các dung
dịch khử khuẩn thơng thường khác.
Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở phải đeo khẩu trang bảo vệ, thông báo ngay
cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời. Gọi điện cho cơ sở y
tế trước khi đến để thông tin về các triệu chứng và lịch trình đã di chuyển trong thời
gian gần đây để có biện pháp hỗ trợ đúng.

13


2.2. Những kết quả đạt được trong cơng tác phịng, chống dịch bệnh
Covid-19 tại Việt Nam
2.2.1. Những kết quả tích cực
2.2.1.1. Tình hình dịch bệnh cơ bản đã được kiểm sốt, các địa phương đã
ổn định sản xuất khơi phục kinh tế
Nước ta đã trải qua 4 đợt bùng phát dịch bệnh, trong các đợt bùng dịch với

các biện pháp phịng, chống dịch bệnh đã được triển khai thì đã đạt được những kết
quả tích cực, trong đó tình hình dịch bệnh cơ bản đã được kiểm soát triệt để, khoanh
vùng dịch bệnh một cách nhanh chóng, tổ chức cách lý các F1, F2 hiệu quả, bảo
đảm dịch bệnh không lây lan.
Trong những đợt bùng dịch vừa qua, với tinh thần chủ động, quyết liệt dịch
bệnh đã được kiểm soát triệt để, các địa phương khôi phục và phát triển kinh tế bảo
đảm đạt được tốc độ phát triển và mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch cụ thể của từng
địa phương.
2.2.1.2. Đã cứu chữa và điều trị khỏi cho số lượng lớn bệnh nhân Covid-19,
tỷ lệ tử vong do dịch bệnh thấp
Một kết quả đạt được khác trong cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid-19
đó là việc đã chữa và điều trị khỏi cho một số lượng bệnh nhân tương đối lớn. Tính
đến ngày 31/7/2021, nước ta ghi nhận 105.642 ca nhiễm Covia-19 và đã điều trị
khỏi cho 38.734 người, số ca tử vong là 1304 cả chủ yếu là mắc các bệnh lý nền từ
trước.
Các bệnh nhân còn lại vẫn tiếp tục được điều trị theo chiều hướng tích cực,
có sự chuyển biến tốt.
2.2.1.3. Tạo được sự tin tưởng của người dân đối với hệ thống chính trị
Trong cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid-19, việc kiểm sốt được tình
hình dịch bệnh, khám chữa và điều trị cho người dân một cách hiệu quả đã tạo được
sự đồng tình, tin tưởng của người dân đối với hệ thống chính trị. Điều đó góp phần
quan trọng trong việc duy trì ổn định, đồn kết trong phịng, chống dịch bệnh
Covid-19.

14


2.2.1.4. Các vi phạm trong cơng tác phịng, chống dịch bị xử lý kịp thời
Trong dịch bệnh Covid-19 đã có nhiều hành vi vi phạm bị xử lý kịp thời như
không đeo khẩu trang, ra khỏi nhà trong điều kiện không thực sự cần thiết trong

giãn cách xã hội,… các hành vi này bị xử lý mang tính răn đe, góp phần vào cơng
tác phịng, chống dịch bệnh hiệu quả
2.2.1.5. Người dân có nhận thức đúng đắn về cơng tác phịng, chống dịch
bệnh Covid-19
Ý thức của người dân khi có nhận thức đúng đắn về cơng tác phịng chống
dịch được nâng cao. Người dân cơ bản chấp hành nghiêm các quy định của Chính
phủ, Bộ Y tế về cơng tác phòng chống dịch bệnh, đấu tranh gay gắt chống các hành
vi vi phạm cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid-19. Phản bác các thông tin sai
sự thật, thông tin không chính xác trên khơng gian mạng,…
2.2.1.6. Việc ngăn chặn dịch bệnh từ biên giới đã được quan tâm, chú trọng
và kiểm soát tốt
Dịch bệnh ở khu vực biên giới được các lực lượng như bộ đơi biên phịng,
cơng an, người dân ngăn chặn kịp thời, kiểm soát tốt được dịch bệnh từ biên giới,
góp phần quan trọng trong cơng tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
2.2.2. Những hạn chế tồn tại
2.2.2.1. Một bộ phận ý thức của người dân còn chưa cao, chủ quan, lơ là để
dịch bệnh lây lan, bùng phát trở lại ra cộng đồng
Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì vẫn cịn một số hạn chế trong cơng
tác phịng, chống dịch bệnh như ý thức của một bộ phận người dân vẫn còn chưa
cao, vẫn vi phạm các quy định về phòng, chống dịch bệnh của Chính phủ, Bộ y tế
và địa phương như khơng đeo khẩu trang khi đi ra ngồi, khơng thực hiện các biện
pháp cách ly y tế theo yêu cầu, không thực hiện giãn cách xã hội,…
Bên cạnh đó cịn một bộ phận người dân ý thức chưa cao trong việc phòng,
chống dịch để dịch bệnh lây lan ra cộng đồng. Thực tế cho thấy, sau mỗi lần chúng
ta kiểm soát được dịch bệnh thì do ý thức của một bộ phận người dân chưa cao dẫn
đến dịch bệnh bùng phát trở lại và có tính chất phức tạp hơn, khó kiểm soát hơn.

15



2.2.2.2. Công tác quản lý nhà nước trong công tác phòng, chống dịch bệnh
còn lỏng lẻo, lơ là, mất cảnh giác
Chính cơng tác quản lý nhà nước về phịng, chống dịch bệnh Covid-19 vừa
qua đã dẫn đến tình trạng dịch bệnh bùng phát trở lại, đây là một trong những mặt
hạn chế của cơng tác phịng, chống dịch bệnh. Sự mất cảnh giác, lơ là, thiếu trách
nhiệm của một số cán bộ đã dẫn đến việc dịch bệnh bùng phát trở lại, khơng kiểm
sốt được tình hình dịch bệnh trong thời gian dài.
2.2.2.3. Các biện pháp phòng, chống dịch bệnh chưa được thực hiện triệt để
Một kết quả hạn chế khác đó là việc thực hiện các biện pháp phịng, chống
dịch chưa được thực hiện một cách triệt để. Việc thực hiện các biện pháp ở một số
địa phương còn mang tính hình thức, chưa đầy đủ dẫn đến việc kiểm sốt, phịng
chống dịch bệnh gặp nhiều khó khăn.
2.2.2.4. Sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong phòng, chống dịch
bệnh ở một số cơ quan, tổ chức còn chưa đồng bộ
Sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong phòng, chống dịch bệnh ở một
số cơ quan, tổ chức còn chưa được thực hiện đầy đủ, sự phối hợp đơi khi cịn chưa
nghiêm túc, chưa phát huy được hiệu quả của việc phối hợp giữa các bộ phận trong
phòng, chống dịch bệnh.
2.2.2.5. Một số còn lợi dụng dịch bệnh để tăng giá các mặt hàng
Một hạn chế trong cơng tác phịng, chống dịch bệnh đó là việc lợi dụng tình
hình khó khăn của dịch bệnh để tăng giá các mặt hàng thiết yếu như lương thực,
thực phẩm, khẩu trang, y tế,…điều đó ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, gây
khó khăn cho cơng tác phịng, chống dịch bệnh.
2.3. Nguyên nhân của những kết quả đã đạt được trong cơng tác phịng,
chống dịch bệnh Covid-19
2.3.1. Ngun nhân của những kết quả đã đạt được
a. Nguyên nhân chủ quan

16



Một là, do nhận thức của người dân được nâng cao, người dân có ý thức
trong việc phịng, chống dịch bệnh Covid-19 chính vì thế mà chấp hành nghiêm các
quy định phòng, chống dịch bệnh của Nhà nước và địa phương, góp phần vào việc
kiểm sốt dịch bệnh.
Hai là, do năng lực của đội ngũ y, bác sĩ của nước ta có trình độ chun mơn
tốt, có nhiều kinh nghiệm, chính vì thế mà có thể thăm khám, điều trị cho các bệnh
nhân mắc Covid-19 một cách hiệu quả.
Ba là, do cơng tác phịng chống dịch của nước ta đã huy động được sức
mạnh của toàn dân tộc, đoàn kết của các lực lượng, ban, bộ, ngành từ trung ương
đến địa phương, điều đó đã mang lại hiệu quả trong cơng tác phịng, chống dịch.
b. Ngun nhân khách quan
Một là, do hệ thống chính trị của nước ta tương đối ổn định, quy tụ được sức
mạnh và sự tin tưởng của tồn dân, đã mang lại những kết quả tích cực trong cơng
tác phịng, chóng dịch bệnh.
Hai là, do các điều kiện về vật chất, khoa học công nghệ đã được áp dụng
trong cơng tác phịng chống dịch bệnh nên đã góp phần đạt được những thành cơng
trong cơng tác phòng, chống dịch bệnh.
2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế cịn tồn tại
a. Ngun nhân chủ quan
Một là, do cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân còn hạn
chế, chưa phát huy được hiệu quả tuyên truyền dẫn đến nhận thức chưa cao, dẫn đến
những kết quả hạn chế trong cơng tác phịng, chống dịch bệnh.
Hai là, do năng lực của đội ngũ làm công tác quản lý, điều hành cơng tác
phịng, chống dịch bệnh cịn hạn chế, chưa phát huy được hết tinh thần, trách nhiệm
của mình trong việc phịng, chống dịch bệnh, dẫn đến hiệu quả quản lý nhà nước về
dịch bệnh chưa cao.
Ba là, do sự chỉ đạo, điều hành việc phối hợp giữa các bộ phận còn hạn chế,
chưa hiệu quả dẫn đến việc phối hợp cịn chưa đồng bộ trong cơng tác phòng, chống
dịch bệnh Covid-19.


17


b. Nguyên nhân khách quan
Một là, do sự biến chủng của virus trong quá trình hoạt động dẫn đến hoạt
động kiểm sốt dịch bệnh gặp nhiều khó khăn, tốc độ lây lan dịch bệnh nhanh
chóng, khó kiểm sốt.
Hai là, do sự tác động của tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nên việc lan truyền
các thông tin sai sự thật về dịch bệnh, tuyên truyền tình hình dịch bệnh diễn ra
nhanh chóng, gây tâm lý hoang mang cho người dân, ảnh hưởng đến việc kiểm sốt
dịch bệnh gặp nhiều khó khăn.
2.4. Giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống dịch bệnh
Covid-19 ở Việt Nam hiện nay
2.4.1. Giải pháp về phía Nhà nước
Một là, tiếp tục xây dựng, bổ sung và hồn thiện các cơ chế, chính sách trong
cơng tác phịng, chống dịch bệnh, bảo đảm cho cơng tác phòng, chống dịch bệnh đạt
được kết quả tốt nhất.
Hai là, tăng cường kinh phí cho cơng tác phịng, chống dịch bệnh hỗ trợ cho
người dân một cách hiệu quả, đồng thời thực hiện đầu tư trang thiết bị máy móc cho
cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid-19, huy động sức người, sức của một cách
có hiệu quả.
Ba là, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến kiến thức và các biện pháp phòng,
chống dịch bệnh Covid-19 cho người dân nhằm nâng cao nhận thức và kỹ năng
trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19 đạt hiệu quả.
Bốn là, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ làm cơng tác quản lý trong
tình hình dịch bệnh nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ này, đồng thời đa dạng các
hình thức đào tạo trực tuyến từ xa, đào tạo các kỹ năng xử lý tình huống trong dịch
bệnh một cách hiệu quả.
Năm là, cần ban hành các chế tài xử lý vi phạm mạnh tay hơn để có tính răn

đe lớn hơn đối với mỗi người dân, góp phần tuân thủ việc chấp hành các quy định
phòng, chống dịch bệnh.

18


Sáu là, đẩy mạnh nghiên cứu, chế tạo vacxin phòng Covid-19 để khắc phục
được những biến chủng mới của virus giúp chủ động phòng, chống dịch bệnh.
2.4.2. Giải pháp về phía người dân
Một là, cần tự ý thức chấp hành, nghiêm chỉnh chấp hành các quy định
phòng, chống dịch bệnh Covid-19 nhằm góp phần vào những kết quả tích cực trong
cơng tác phịng, chống dịch bệnh.
Hai là, thực hiện tốt các biện pháp phịng, chống dịch bệnh, ln chú trọng
bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình, góp phần trong việc phòng, chống dịch
bệnh Covid-19
Ba là, tăng cường đấu tranh, phịng chống vi phạm các quy định về thơng tin
sai sự thật, xun tạc, khơng chính thống,…gây ảnh hưởng đến cơng tác phịng,
chống dịch bệnh Covid-19.
2.5. Ý nghĩa của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả trong phòng,
chống dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam hiện nay
Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả trong phòng, chống dịch bệnh Covid19 ở Việt Nam hiện nay có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết vấn đề này, cụ
thể được thể hiện:
Thứ nhất, kết quả đạt được trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19 xuất phát
từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân xuất phát từ cả chủ quan và khách
quan và có tác động qua lại với kết quả đạt được. Khi xác định giải pháp để nâng
cao hiệu quả trong cơng tác phịng, chống dịch bệnh cần xác định được những
nguyên nhân một cách đầy đủ.
Thứ hai, một số nguyên nhân nhưng cũng đồng thời là kết quả của q trình
trước đó, ngun nhân và kết quả đổi chỗ tác động qua lại lẫn nhau. Điều đó ảnh
hưởng đến việc đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả trong cơng tác phịng, chống

dịch. Có thể thấy được mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả trong
công tác phòng, chống dịch bệnh này.

19


Thứ ba, cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả có ý nghĩa to lớn trong việc đề
xuất các giải pháp để giải quyết và nâng cao hiệu quả của vấn đề. Sự tác động qua
lại của nguyên nhân và kết quả sẽ là cơ sở để đưa ra những giải pháp phù hợp hơn.

20


KẾT LUẬN

Trong bối cảnh như hiện nay, phòng, chống dịch bệnh Covid-19 là vấn đề có
ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia nói
chung và đối với cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình nói riêng. Vì vậy việc vận
dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19
như hiện nay đang rất cấp thiết, đòi hỏi sự chung tay của nhiều Bộ, Ban, ngành liên
quan và sự tham gia của mọi người dân.
Muốn giải quyết được một vấn đề cụ thể cần xác định được các nguyên nhân
của vấn đề đó bao gồm nhiều nguyên nhân như nguyên nhân chủ quan, nguyên
nhân khách quan, nguyên nhân chủ yếu, thứ yếu,… và kết quả của nguyên nhân đó
gây ra. Từ đó có thể giải quyết được vấn đề một cách phù hợp. Đối với trong phòng,
chống dịch bệnh Covid-19 việc xác định các nguyên nhân của vấn đề bao gồm các
nguyên nhân chủ quan từ phía ý thức của người dân và các ngun nhân khách quan
khác từ phía bên ngồi. Mỗi ngun nhân này đều đưa đến những kết quả tích cực
hoặc tiêu cực đối với q trình phịng, chống dịch bệnh. Từ đó cần có những giải
pháp cụ thể để có thể nâng cao hiệu quả trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19

như hiện nay.
Qua việc vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả trong phịng, chống
dịch bệnh Covid-19, có thể thấy rằng đôi khi kết quả của vấn đề này là nguyên nhân
của vấn đề khác và ngược lại. Xét về từng hồn cảnh, thời gian cụ thể thì nguyên
nhân và kết quả của vấn đề tai nạn giao thơng có thể đổi chỗ cho nhau. Chính vì vậy
trong phịng, chống dịch bệnh Covid-19 cần có cách nhìn khái quát và tổng quan
hơn, cũng như nghiên cứu các khía cạnh đa dạng hơn để có thể giải quyết vấn đề
một cách chính xác, hiệu quả.
Tóm lại, cặp phạm trù ngun nhân và kết quả có vai trị quan trọng trong
việc giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, các vấn đề của sự vật, hiện tượng, chính
vì thế cần tích cực nghiên cứu, vận dụng cặp phạm trù này trong giải quyết các vấn
đề cho đạt hiệu quả mong muốn.

21


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hội đồng biên soạn giáo trình Triết học Mác – Lê nin(2019), Giáo trình
Triết học Mác – Lê Nin, Trình độ Đại học, Khối các ngành ngồi lý luận chính trị,
Hà Nội.
2. Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Giáo trình
Quản lý xã hội, Nxb Khoa học và Mĩ thuật.
3.

/>
benh-covid-19-a122148.html
4. />5. />
22



×