Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục tiểu luận
Lời mở đầu
Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân kết quả để tìm
hiểu về vấn đề ùn tắc giao thông ở hà nội hiện nay.
I. Nguyên nhân của vấn đề ùn tắc giao thông.
Nguyên nhân chủ quan.
Nguyên nhân khách quan.
II. Thực trạng về vấn đề ùn tắc giao thông.
III. Kết quả của vấn đề ùn tắc giao thông.
IV. Biện pháp khắc phục.
Kết luận
Danh mục các tài liệu tham khảo
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần cam đoan của sinh viên
Trớc khi viết tiểu luận này em xin khẳng định rằng tiểu luận này là do
chính bản thân em tự tìm kiếm tài liệu, suy nghĩ, phân tích và tự viết ra. Không
sao chép tiểu luận của ngời khác, không nhờ viết hộ, không thuê viết hộ
Nếu bài viết của em dựa trên sự sao chép của ngời khác thì em xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm trớc khoa.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Trong những năm gần đây ùn tắc giao thông là một vấn đề bức xúc đang
đợc rất nhiều ngời quan tâm. Thành phố giờ cao điểm hàng ngày nhân dân luôn
phải chịu cảnh ách tắc ở rất nhiều con đờng, có những lúc phải mất vài giờ mới
giải tỏa xong. Với những hiểu biết còn hạn chế của em về giao thông ở thủ đô
hiện nay cũng nh vốn kiến thức về môn triết học em xin mạnh dạn viết về đề
này với mong muốn vận dụng vốn hiểu biết về quan điểm duy vật biện chứng để
tìm hiểu về vấn đề ùn tắc giao thông hiện nay:
Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân kết quả để tìm hiểu về vấn
đề ùn tắc giao thông ở hà nội hiện nay
Bài tiểu luận gồm những phần chính sau:
Phần I : Nguyên nhân của vấn đề ùn tắc giao thông.
Phần II : Thực trạng của vấn đề ùn tắc giao thông.
Phần III : Kết quả vấn đề ùn tắc giao thông.
Phần IV : Một số biện pháp khắc phục.
Đây là lần đầu tiên em viết tiểu luận, không tránh khỏi thiếu xót, kính
mong thầy cô góp ý và bổ sung để các bài sau em viết tốt hơn. Em xin cảm ơn
sự hớng dẫn của thầy cô đã giúp em hoàn thành bài tiểu luận này.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
I. Thực trạng
Sự phát triển không tơng ứng giữa phơng tiện và công trình giao thông
làm cho mỗi km đờng ở thành phố phải chịu sức tải bình quân gần 400 xe ôtô,
2700 môtô, xe máy, cha kể các loại xe thô sơ của thành phố và xe cơ giới của
các tỉnh, của quân đội hoạt động trên địa bàn thành phố.
Tính đến hết năm 2000, phòng cảnh sát giao thông đã quản lý 96.697 xe
ôtô, 785.969 xe môtô - tăng 123.629 xe so với năm 1999 và hàng triệu xe thô sơ
nh : xe đạp, xích lô, xe đẩy
Hệ thống công trình giao thông thủ đô tiếp tục đợc nâng cấp, mở rộng và
phát triển. Toàn thành phố hiện có 500 đờng phố và ngõ phố, với gần 300 km đ-
ờng nội thành và 2.207 km đờng ngoại thành. Nhng, trong số đó chỉ có 185 đ-
ờng phố có chiều rộng từ 8km trở lên. Tính ra loại đờng rộng nh thế này chỉ có
4,7 km/1km
2
và 0,19 km/1000 dân. Đây là một tỉ lệ rất thấp so với các nớc
trong khu vực. Các công trình giao thông tĩnh ở thủ đô hiện nay mới chỉ có 3
bến xe, 6 nhà ga, 2 cảng hàng không, 427 điểm đỗ xe ôtô, 200 điểm trông giữ
xe đạp, xe máy.
Trong cơ chế thị trờng, sự cạnh tranh vận tải diễn ra gay gắt giữa các
doanh nghiệp dẫn đến tình trạng đón trả khách tuỳ tiện, các loại bến cóc, bến
dù, điểm đỗ chớp nhoáng mọc lên khắp nơi, gây nhiều khó khăn cho công
tác quản lý, giữ gìn trật tự giao thông. Thêm vào đó, những hoạt động chính trị,
ngoại giao, văn hoá của thủ đô vừa thu hút nhiều ng ời và phơng tiện về thành
phố, vừ phải tổ chức ngăn chợ, cấm đờng gây ùn tắc giao thông. Các đợt thi
tốt nghiệp , thi đại học, các buổi đến trờng, tan trờng của gần 1,8 triệu học sinh,
sinh viên (từ nhà trẻ mẫu giáo đến đại học) càng làm tăng thêm sức ép giao
thông.
Trên địa bàn thành phố còn 5 tuyến đờng sắt chạy qua, với tổng chiều dài
130 km. Trong số 360 điểm cắt ngang đờng bộ, chỉ có 29 điểm có gác chắn.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Những đợt ma lớn gây úng ngập, những đợt thi công cải tạo hệ thống cấp nớc,
thoát nớc liên tục diễn ra trong quá trình nâng cấp hạ tầng đô thị cũng làm cho
hiệu quả sử dụng đờng giao thông bị co hẹp.
Hiện nay việc sử dụng phơng tiện giao thông công cộng của ngời dân thủ
đô đã dần đợc khôi phục. Từ đầu năm 2002 đến nay, số ngời đi xe buýt tăng gấp
hơn 10 lần từ 4.000 ngời lên tới 4,5 vạn. Số lợng xe đợc huy động để phục vụ
cũng lên tới 412 đầu xe chạy trên 31 tuyến trong đó có 4 tuyến đờng vòng. Vậy
mà vẫn không đáp ứng đợc nhu cầu đi lại của khách. Tuyến đờng 32 là tuyến
chuẩn, cứ 5 phút lại có 1 chuyến. Có lúc tới 6 xe buýt nối đuôi nhau ở đoạn đ-
ờng qua đại học thơng mại.
Song bên điều đáng mừng đó, cũng còn bao chuyện phải bàn. Đó là cơ sở
hạ tầng dành cho xe buýt của ta hiện nay quá kém,đờng thì quá hẹp, xe buýt lại
cha đợc phân luồng u tiên, tất cả các điểm đầu, cuối của xe buýt đều dùng làm
vị trí tập kết xe vào tuyến. Muốn vận tải đợc thực hiện tốt thì giao thông phải đi
trớc một bớc, vậy mà ngời ta vẫn phải chứng kiến cảnh ở một số điểm dừng xe,
đôi khi có tới 4 xe buýt đến cùng một lúc trong khi xe không có khách. Tại bất
kỳ điểm dừng xe nào, dù khôngcó khách lên xuống nhng lái xe vẫn phải xi
nhan, tiến vào điểm dừng, mở cửa ra, đóng cửa vào rồi đi tiếp vừ làm mất thời
gian của khách vừa gây cản trở giao thông. Đã thế lộ trình xe buýt lại cha rõ
ràng và không có sơ đồ cụ thể gây khó khăn cho khách lần đầu sử dụng phơng
tiện này.
Chủ trơng của nhà nớc lấy vận tải hành khách công cộng để thay thế dần
các phơng tiện cá nhân đặc bệt là xe máy. Ngày 11/10/2002 Chính phủ đa ra
chủ trơng tạm ngừng đăng ký xe máy ở 2 thành phố lớn Hà Nội và TP.HCM đã
không đợc nhân dân đồng tình hởng ứng. Một số không nhỏ khác coi dự định
hạn chế xe gắn máy trong điều kiện và thói quen giao thông hiện nay là duy ý
chí.Trong rất nhiều biện pháp mà dự thảo nêu ra nhằm hạn chế phơng tiện giao
thông cá nhân nh việc xây dựng hành chính cỡng chế nh ngày lẻ cho xe máy có
5