Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ MẠCH ĐỒNG HỒ BẤM GIÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 32 trang )

ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
*********

ĐỒ ÁN
MÔN: VI MẠCH SỐ- VI MẠCH TƯƠNG TỰ
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ ĐỒNG HỒ BẤM GIÂY
Giáo viên hướng dẫn

:

THs Nguyễn Văn Vinh

Nhóm sinh viên thực hiện

:

1. Đỗ Thanh Hà
2. Hoàng Văn Đảng
3. Cao Văn Bình
4. Dương Xuân Hiếu
5. Nguyễn Hồng Hải
6. Vũ Ngọc Quang
7. Phạm Thị Tuyết



Lớp

:

ĐH Tự Động Hóa 2_K5

1

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ TÀI :

THIẾT KẾ MẠCH ĐỒNG HỒ BẤM GIÂY
MÔ TẢ :

Đồng hồ bắt đầu thời gian khi ấn giữ nút Start, khi thả Start đồng hồ hiển thị thời
gian trên Led 7 thanh .
Khuyến khích: - Cho phép chọn các chế độ hiển thị 24h hoặc 12 AM : PM
PHẦN THUYẾT MINH :
Yêu cầu về bố cục nội dung :
Chương 1: Tìm hiểu chung về mạch tổ hợp, mạch dãy và mạch dao động.

Chương 2: Thiết kế mạch đồng hồ bấm giây.
Chương 3: Xây dựng chương trình mơ phỏng.
Yêu cầu về thời gian :
Ngày giao đề : 10/11/2012
Ngày hoàn thành :…. 20/12/2012
Thời gian bảo vệ dự kiến : 30/12/2012
Ngày … tháng … năm 2012
Khoa

Bộ môn

NGUYỄN BÁ KHÁ

2

Giáo viên hướng dẫn

NGUYỄN VĂN VINH

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
e&f


________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________
Giáo viên hướng dẫn

GVC.Th.S NGUYỄN VĂN VINH

3

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----



ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ngành điện
tử đã ứng dụng rất nhiều trong công nghiệp. Trong lĩnh vực điều khiển, từ khi cơng
nghệ chế tạo loại vi mạch lập trình phát triển đã đem đến các kỹ thuật điều khiển
hiện đại có nhiều ưu điểm hơn so với việc sử dụng các mạch điều khiển lắp ráp
bằng các linh kiện rời như kích thước nhỏ, giá thành rẻ, độ làm việc tin cậy, công
suất tiêu thụ nhỏ.
Ngày nay, trong lĩnh vực điều khiển đã được ứng dụng rộng rãi trong
các thiết bị, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người như
máy giặt, đồng hồ bấm giây, đồng hồ báo giờ ... đã giúp cho đời sống cuả chúng ta
ngày càng hiện đại và tiện nghi hơn.
“Đồng Hồ Bấm Giây” rất đa dạng và phong phú, có nhiều loại hình
khác nhau dựa vào cơng dụng và độ phức tạp. Với những kiến thức được học trên
lớp và tìm hiểu thực tế. Trong thời gian u cầu nhóm em đã hồn thành đồ án mơn
học với nội dung sau đây. Do kiến thức chuyên ngành còn thiếu nhiều thực tế nên
đồ án khơng tránh khỏi những sai sót, mong các thầy cơ góp ý kiến để đồ án được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy NGUYÊN VĂN VINH và các thầy cô trong
bộ môn đã giúp nhóm em hồn thành đồ án này.
Thực hiện đồ án
NHĨM 5


4

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

MỤC LỤC

5

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

A.
1.

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

Cái này chỉnh sửa sauA.CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Hệ chuyển mã:


Hệ chuyển mã
Hệ chuyển mã là hệ tổ hợp có nhiệm vụ làm cho 2 hệ thống tương thích
nhau, mặc dù 2 hệ thống sử dụng 2 mã nhị phân khác nhau. Hệ chuyển mã
có số lượng ngõ vào và ngõ ra bằng nhau.
2. Hệ giải mã:

Hệ giải mã là hệ chuyển mã có nhiệm vụ chuyển từ số nhị phân cơ bản n bit ở
ngõ vào sang mã nhị phan 1 trong m ở ngõ ra.

Hệ giải mã
Với các giá trị i ở tổ hợp ngõ vào thì ngõ ra Yi sẽ tích cực & các ngõ
cịn lại khơng tích cực. Có 2 dạng: tích cực mức cao & tích cực mức thấp.
*Giải mã số BCD sang mã LED 7 thanh:
LED 7 thanh: là loại đèn LED dùng để hiển thị các số thập phân(từ 0 đến 9)

6

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

Các số thập phân được hiển thị bởi LED 7 thanh
Ngoài ra, LED 7 thanh còn hiển thị được 1 số chữ cái & các kí tự đặc
biệt.

Có 2 loại LED 7 thanh: Anot chung & Katot chung.

LED Katot chung & Anot chung
Mạch giải mã số BCD sang LED 7 thanh:
Mạch có 4 ngõ vào tương ứng với tổ hợp BCD và 7 ngõ ra tương ứng 7
thanh của LED.
Xây dựng hệ giải mã cho led 7 đoạn anode chung.

D

* Bảng chân lý:

b

Giải
Output

led
c d e
7 đoạn.

f

C

Input
B

b
c

d
e
g f
g

D

C

B

A

a

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

1

1

0

0

1

1

1

1

0

0


1

0

0

0

1

0

0

1

0

0

0

1

1

0

0


0

0

1

1

0

0

1

0

0

1

0

0

1

1

0


0

0

1

0

1

0

1

0

0

1

0

0

0

1

1


0

1

1

0

0

0

0

0

0

1

1

1

0

0

0


1

1

1

1

1

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


7

A

1

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----

a


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

1

0

0

1

0

0


0

1

1

0

0

1

0

1

0

X

X

X

X

X

X


X

1

0

1

1

X

X

X

X

X

X

X

1

1

0


0

X

X

X

X

X

X

X

1

1

0

1

X

X

X


X

X

X

X

1

1

1

0

X

X

X

X

X

X

X


1

1

1

1

X

X

X

X

X

X

X

*Các hiển thị tương ứng của LED 7 đoạn với lần lượt các đầu vào:

*Sơ đồ logic

* Phương trình logic:
a = DC BA + CA
8


----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

b = C BA + CB A = C ( B ⊕ A)

c = CB A
d = C BA + C B A + CBA = C BA + C (B ⊕ A)

e = CB + A
f = BA + CB + DCA
g = DC B + CBA

Từ các kết quả, ta có thể kết hợp các cổng logic để tạo mã cho LED 7 thanh.
Trong bài ta sẽ sử dụng IC7447 để giải mã cho LED 7 thanh.

9

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5


GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

3. Hệ Đếm

4.

2.1Khái niệm:
Hệ đếm nối tiếp: xung đếm chỉ đưa vào một FF.
Hệ đếm song song: xung đếm được đưa vào tất cả các phần tử đếm.
Để thành lập một hệ đếm ta sử dụng JK- FF. Nếu có n FF thì thành lập được
2n

hệ đếm có dung lượng tối đa là .
VD: 2FF thành lập hệ đếm 4.
3FF thành lập hệ dếm 8.
4FF thành lập hệ đếm 16.
Hệ đếm: đếm nối tiếp, đếm song song.
* Xét hệ đếm nối tiếp 3bit:
10

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

2.2 Hệ đếm bất kỳ:

Gọi: N là số trạng thái của 1 hệ đếm bất kỳ
n là số bit đếm.
2n−1 < N < 2n

Ta có:
VD: thành lập hệ đếm 6 đếm lên.
Ta có:

2 2 < 6 < 23

=> sử dụng 3FF.

* Bảng trạng thái:

11

Số

Q3

Q2

Q1

0

0

0


0

1

0

0

1

2

0

1

0

3

0

1

1

4

1


0

0

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT
5

1

0

1

1

1

0

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

Xố bit nhớ
về 000

2.3 Ghép các hệ đếm:

Nếu có hai hệ đếm N & M, ta có thể ghép nối tiếp thành hệ đếm có N*M
thạng thái.
* Nguyên tắc ghép:
- Đặt xung clock vào bộ đếm M.
- Lấy tín hiệu từ bit có trọng số cao nhất của bộ đếm M làm xung clock cho
bộ đếm N.
VD: Hệ đếm 10 ghép với hệ đếm 6 thành hệ đếm 60.
LSB

MSB

CK

A4 A3 A2 A1
Đếm 10

CK

B3 B2 B1
Đếm 6

Trong bài ta sẽ sử dụng IC7490 để thực hiện các hệ đếm.

B.THIẾT KẾ SƠ ĐỒ MẠCH

I. Sơ đồ khối:

Khối tạo xung

Nút

reset
12

Khối đếm

Khối giải mã

Khối hiển thị

Hiển
Mạch
Mạch giải
thị
đếm giây
mã BCD
giây
dùng
dùng
qua
IC74LS90
IC74LS47
----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội---- led 7


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

Nút
bấm

Khối tạo

xung
dùng
IC555

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

Mạch
đếm phút
dùng
IC74LS90

Mạch giải
mã BCD
dùng
IC74LS47

Hiển
thị
phút
qua
led 7

Mạch
đếm giờ
dùng
IC74LS90

Mạch giải

mã BCD
dùng
IC74LS47

Hiển
thị giờ
qua
led 7
thanh

* Nhiệm vụ các khối:
Khối tạo xung: là 1 IC 555 để tạo xung vuông với tần số phù hợp.
Khối đếm: Gồm các IC7490 được ghép nối với nhau để tạo thành các hệ
đếm phù hợp.
Khối giải mã: Gồm các IC7447 để giải mã BCD để đưa ra khối hiển thị.
Khối hiển thị: Hiển thị tín hiệu sau giải mã qua LED 7 đoạn
Ngồi ra có 2 nút ấn :
+ Nút bấm : gồm 1 nút ấn, để khi ấn cấp xung từ IC 555 cho IC 74LS90
+ Nút Reset : cho toàn bộ hệ thống về thời điểm ban đầu

II. Hoạt động của từng khối:
1.

Khối tạo xung:

1.1

13

IC 555 :


----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

IC NE555 là IC có quá nhiều ứng dụng rộng rãi, IC 555 có 8
chân, sơ đồ cho thấy cơng dụng của các chân theo tên như
sau:

Thứ tự các chân của IC 555



Chân 1 (GND): Chân cho nối masse để lấy dòng.

Chân 2 (Trigger): Chân so áp với mức áp chuẩn là 1/3 mức
nguồn ni.
 Chân 3 (Output): Chân ngả ra, tín hiệu trên chân 3 c1 dạng
xung, không ở mức áp thấp thì ở mức áp cao.
 Chân 4 (Reset): Chân xác lập trạng thái nghĩ với mức áp trên
chân 3 ở mức thấp, hay hoạt động.
 Chân 5 (Control Voltage): Chân làm thay đổi mức áp chuẩn
trong IC 555.
14


----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

Chân 6 (Threshold): Chân so áp với mức áp chuẩn là 2/3 mức
nguồn ni.
 Chân 7 (Discharge): Chân có khóa điện đóng masse, thường
dùng cho tụ xả điện.
 Chân 8 (VCC): Chân nối vào đường nguồn V+. IC 555 làm việc
với mức nguồn từ 3 đến 15V.


Thứ tự các chân của IC 555 cho thấy sơ đồ mạch đẳng hiệu của
IC 555. (Nếu Bạn muốn mơ phỏng IC 555 trong trình PSpice, Bạn
có thể dùng sơ đồ này, mô tả với lệnh Subcircuit rồi cất vào thư
viện đặt tên là 555 và sau này Bạn dùng nó để chạy mơ phỏng các
dạng mạch điện với IC 555).

Sơ đồ các khối chức năng của IC 555
Trong IC với chân 1 nối masse và chân 8 nối vào đường nguồn
Vcc, là một cầu chia áp với 3 điện trở bằng nhau (đều là 5K). Cầu
chia áp này tạo ra 2 mức áp ngưỡng, một là 1/3 mức áp nguồn dùng
làm mức áp ngưỡng cho tầng so áp, tín hiệu vào trên chân số 2, và
15


----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

một khác là 2/3 mức áp nguồn dùng làm mức áp ngưỡng cho tầng so
áp khác, tín hiệu vào trên chân số 6. Chân số 5 có thể chịu tác động
ngồi để làm thay đổi mức áp ngưỡng. Chân số 7 là một khóa điện
đóng/mở (transistor bão hịa/ngưng dẫn) theo mức áp trên chân số 3.
Chân số 3 là ngả ra và là ngả ra một tầng Flip Flop, nên tín hiệu trên
chân 3 có dạng xung (mức áp chỉ xác lập ở trạng thái cao hay thấp).
Chân 4 là chân Reset, khi chân 4 ở mức áp thấp nó ghim chân 3 luôn
ở mức áp thấp, chỉ khi chân 4 ở mức áp cao, lúc đó trạng thái mức áp
trên chân số 3 sẽ theo tác động của tầng Flip Flop.

Chú ý trong mạch này, chân số 2 cho nối vào chân số 6. IC 555 đã
được ráp thành mạch dao động (A-Stable). Tần số xung ra trên chân
16

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5


GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

3 sẽ tùy thuộc vào trị số các điện trở RA, RB và tụ C. Trên chân 5 có
thể mắc thêm tụ lọc 0.01uF để ổn định điện áp của các mức áp
ngưỡng. Trạng thái ra trên chân số 3 sẽ tùy thuộc vào mức áp cao
trên chân 4 cho dao động và mức áp thấp trên chân 4 (bị ghim ở mức
thấp).

IC 555 được ráp thành mạch đa hài đơn ổn (Mono-Srable), ở
đây mức áp ra trên chân 3 sẽ tùy thuộc mức áp ở ngả vào trên
chân số 2. Khi mức áp trên chân 2 xuống dưới mức áp ngưỡng 1/3
Vcc thì mức áp ngả ra trên chân 3 sẽ lên mức áp cao. Xung vào
trên chân 2 có thể ở dạng liên tục (tín hiệu analog), nhưng tín hiệu
ra trên chân 3 luôn ở dạng xung (hay dạng digital), chỉ xác lập ở
mức áp cao hay thấp. Do vậy IC 555 có là sự kết hợp của hai dạng
tín hiệu A/D (Analog/Digital).

17

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

Vài ứng dụng thông thường của IC 555.


Nguyên lý làm việc của IC NE555

18

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

Hình vẽ cho thấy trong IC 555 có 2 tầng so áp. Tầng so áp dưới
(LOWER COMPARATOR), điện áp vào trên chân 2 cho so áp với mức
áp ngưỡng là (1/3)Vcc, ngả ra của tầng só áp tác động vào chân Set
của Flip Flop. Tầng so áp trên (UPPER COMPARATOR), điện áp vào
trên chân số 6 cho so áp với mức áp ngưỡng là (2/3)Vcc, ngả ra của
tầng so áp tác động vào chân Reset của Flip Flop. Như vậy Trạng thái
ngả ra của Flip Flip sẽ tùy thuộc vào tác động của tín hiệu vào trên
chân 2 và chân 3.
+ Nếu mức áp chân 2 xuống thấp hơn (1/3)Vcc thì ngả ra trên chân
3 sẽ tăng lên mức áp cao.
+ Nếu mức áp trên chân 6 lên cao hơn (2/3)Vcc thì ngả ra trên
chân 3 sẽ xuống mức áp thấp.
+ Khi chân 3 ở mức áp cao thì transistor T1 sẽ ngưng dẫn (tác
dụng như cho chân 7 hở masse).
+Khi chân 3 ở mức áp thấp thì transistor T1 sẽ bão hịa (tác dụng
như cho chân 7 nối masse).
19


----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

+ Chân 4 chân Reset. Khi chân 4 ở mức áp thấp, chân 3 bị chốt ở
mức áp thấp, chỉ khi chân 4 ở mức áp cao, lúc đó chân 3 mới có
thể biến đổi theo Flip Flop. Do vậy trong các mạch dao động,
người ta thường cho chân 4 nối vào mức nguồn cao.

2. Khối đếm
2.1.IC 74LS90
2.1.1.Hình dạng

Bốn chân thiết lập: MR1, MR2, MS1, MS2.
Khi đặt MR1 = MR2 = 1 ( ở mức cao) thì bộ đếm được xố về 0 và các đầu
ra ở mức thấp.
MS1, MS2 là chân thiết lập trạng thái cao của đầu ra:
NC chân bỏ trống.
IC 7490 gồm 2 bộ chia là chia 2 và chia 5:
-

Bộ chia 2 do Input CKA điều khiển đầu ra

Bộ chia 5 do Input CKB điều khiển đầu ra

- Đầu vào CKA, CKB tích cực ở sườn âm.
-

- Để tạo thành bộ đếm 10 ta nối đầu ra
cho bộ đếm 5.

QA QB QC QD

,

,

,

QA

QA

QA = QD = 1 QB = QC = 0

,

.

QB QC QD

,

,


.

vào chân CKB để tạo xung kích

là các đầu ra.

2.1.2 Sơ đồ logic và bảng trạng thái

20

.

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

Hình: Bảng trạng thái của IC 7490.

21

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT


NHĨM 5

Hình: Sơ dồ đầu ra

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

QA QB QC QD

,

,

,

.

3. Khối giải mã
3.1. IC 74LS47
3.1.1 Khái niệm
Mạch giải là mạch có chức năng ngược lại với mạch mã hố. Mục đích sử
dụng phổ biến nhất của mạch giải mã là làm sáng tỏ các đèn để hiển thị kết quả ở
dạng chữ số. Do có nhiều loại đèn hiển thị và có nhiều loại mã số khác nhau nên có
nhiều mạch giải mã khác nhau.
Ví dụ: giải mã 4 đường sang 10 đường, giải mã BCD sang thập phân…
IC74LS47 là loại IC giải mã BCD sang led 7 đoạn. Mạch giải mã BCD sang
led 7 đoạn là mạch giải mã phức tạp vì mạch phải cho nhiều ngõ ra lên cao hoặc
xuống thấp (tuỳ vào loại đèn led là anode chung hay cathode chung) để làm các
đèn cần thiết sáng nên các số hoặc ký tự. IC 74LS47 là loại IC tác động ở mức thấp
có ngõ ra cực thu để hở và khả năng nhận dòng đủ cao để đưa vào trực tiếp các đèn
led 7 đoạn loại anod chung.


22

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

3.1.2 Hình dạng và sơ đồ chân:

Chân 1: BCD B Input.
Chân 2: BCD C Input.
Chân 3: Lamp Test.
Chân 4: RB Output.
Chân 5: RB Input.
Chân 6: BCD D Input.
Chân 7: BCD A Input.
Chân 8: GND.
Chân 9: 7-Segment e Output.
Chân 10: 7-Segment d Output.
Chân 11: 7-Segment c Output.
Chân 12: 7-Segment b Output.
Chân 13: 7-Segment f Output.
Chân 14: 7-Segment g Output.
Chân 15: 7-Segment a Output.
Chân 16: Vcc.


23

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

3.1.3 Sơ đồ logic và Bảng trạng thái:

Bảng sự thật của IC 7447

24

----Khoa Điện-Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội----


ĐỒ ÁN MƠN VMS-VMTT

NHĨM 5

GVHD: NGUYỄN VĂN VINH

BI/RBO được nối theo kiểu điểm AND bên trong IC và được dùng như ngã
vào xóa (Blanking Input, BI) và / hoặc ngã ra xóa dợn song (Ripple Blanking
Output, RBO).

Ngã vào BI phải được để hở hay giữ ở mức cao khi cần thực hiện giải mã
cho số ra. Ngã vào xóa dợn sóng (Ripple Blanking Input,RBI) phải để hở hay ở
mức cao khi muốn đọc số 0.
Khi đưa ngã vào BI xuống thấp, ngã ra lên 1(không tác động) bất chấp ngã
vào cịn lại. Ta nói IC làm việc dưới điều kiện bị ép buộc và đây là trường hợp duy
nhất BI giữ vai trị ngã vào.

25

----Khoa Điện-Trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội----


×