BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
LA QUANG VINH
QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ
MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
Hà Nội - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
LA QUANG VINH
KHÓA 2020 - 2022
QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ
MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành : Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THANH PHONG
Hà Nội - 2022
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu, với sự cố gắng của bản thân cùng với sự giúp đỡ của
các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, kết hợp với sự động viên của gia đình tơi đã
hồn thành luận văn thạc sỹ này.
Để đạt được kết quả như hôm nay, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo đã giảng dạy, truyền thụ những kiến thức q báu cho tơi trong suốt q trình
học tập. Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Phong
người đã dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện
luận văn. Những nhận xét, góp ý, hướng dẫn sâu sắc của Thầy đã bổ sung thêm kiến
thức để tơi có
thể giải
quyết các vấn đề tồn tại cho đề tài của mình.
Tuy đã cố gắng hết mình, nhưng do kiến thức của bản thân, cũng như thời gian
còn hạn chế nên nội dung Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, học viên rất
mong được sự đóng góp, tham gia ý kiến của Hội đồng khoa học Trường Đại học
Kiến trúc Hà Nội, các thầy cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè, đặc biệt là ý kiến sắp tới
của các thầy cô giáo phản biện đối với Luận văn này để nội dung Luận văn được
hoàn thiện, để đề tài nghiên cứu của tác giả có tính thực tiễn cao hơn nữa, đồng thời
góp phần nhỏ bé vào cơng tác quản lý đô thị, đặc biệt là công tác quản lý mạng lưới
cấp nước đô thị
Xin cảm ơn thầy cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ, tạo điều
kiện cho tơi có thể hồn thành luận văn một cách tốt nhất.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, ngày..... tháng ....năm 2022
Học viên
La Quang Vinh
LỜI CẢM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn
La Quang Vinh
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các hình, sơ đồ, đồ thị
Danh mục các bảng, biểu
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1
* Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................... 1
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2
* Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................. 2
* Phương pháp nghiên cứu............................................................................................ 2
* Cấu trúc luận văn: ...................................................................................................... 2
Một số khái niệm sử dụng trong luận văn ................................................................... 3
NỘI DUNG……………………………………………………………………….…..15
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
THÀNH PHỐ MĨNG CÁI-TỈNH QUẢNG NINH .................................................... 5
1.1.
Giới thiệu chung về thành phố Móng Cái- Tỉnh Quảng Ninh ......................... 5
1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................................ 5
1.1.2 Địa Hình, địa mạo ................................................................................................... 6
1.1.3. Điều kiện kinh tế- xã hội. ....................................................................................... 7
1.1.4. Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ........................................................................... 9
1.2. Hiện trạng mạng lưới cấp nước thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh ........ 17
1.2.1. Hiện trạng cơng trình đầu mối.............................................................................. 17
1.2.2. Hiện trạng sử dụng nguồn nước ........................................................................... 19
1.2.3. Hiện trạng sử dụng nước: ..................................................................................... 19
1.3. Thực trạng công tác quản lý mạng lưới cấp nước thành phố Móng Cái-tỉnh
Quảng Ninh ................................................................................................................... 24
1.3.1. Về cơ cấu tổ chức bộ máy .................................................................................... 24
1.3.2. Về công tác phát triển khách hàng và phạm vi cấp nước .................................... 25
1.3.3. Thực trạng về cơng tác xã hội hố đầu tư, quản lý hệ thống cấp nước................ 26
1.4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý mạng lưới cấp nước thành phố Móng
Cái- tỉnh Quảng Ninh nhằm giảm thất thoát nước sạch .......................................... 26
1.4.1. Hiện trạng mạng lưới cấp nước thành phố Móng Cái-tỉnh Quảng Ninh ............. 26
1.4.2. Đánh giá mơ hình tổ chức và cơ chế chính sách. ................................................ 27
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP
NƯỚC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI-TỈNH QUẢNG NINH ..................................... 30
2.1. Khái niệm cấp nước an tồn, thất thốt nước .................................................... 30
2.1.1 Cấp nước an tồn ................................................................................................... 30
2.1.2 Lượng nước thất thốt và lượng nước rò rỉ ........................................................... 30
2.2. Cơ sở pháp lý chống thất thốt nước sạch đơ thị ............................................... 30
2.2.1 Các văn bản quy phạm pháp luật và tiêu chuẩn áp dụng ...................................... 30
2.2.2 Các văn bản do UBND Thành phố Quảng Ninh ban hành ................................... 33
2.3. Cơ sở lý luận quản lý chống thất thoát nước sạch. ............................................ 36
2.3.1. Các nguyên nhân dẫn đến thất thoát nước sạch. .................................................. 36
2.3.2. Các yêu cầu kỹ thuật làm cơ sở quản lý chống thất thốt nước sạch................... 45
2.4. Xã hội hóa và sự tham gia cộng đồng trong công tác quản lý cấp nước. ........ 59
2.4.1. Xã hội hố cơng tác cấp nước đô thị .................................................................... 59
2.4.2. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý cấp nước đô thị ................... 60
2.5. Kinh nghiệm trong và ngoài nước. ...................................................................... 60
2.5.1. Kinh nghiệm trong nước. ..................................................................................... 60
2.5.2. Kinh nghiệm trên thế giới .................................................................................... 65
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CHO
THÀNH PHỐ MÓNG CÁI-TỈNH QUẢNG NINH .................................................. 69
3.1 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỔ CHỨC................................................... 69
3.1.1. Đề xuất thành lập phịng quản lý an tồn cấp nướcvà cơ chế hoạt động trong cơ
cấu tổ chức của công ty cấp nước .................................................................................. 69
3.1.2. Đề xuất xây dựng chương trình phịng chống thất thốt nước sạch ..................... 70
3.1.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kỹ thuật trong công
ty.....................................................................................................................................70
3.2ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KỸ THUẬT ................................................. 71
3.2.1 Đề xuất giải pháp quản lý khai thác hiệu quả mạng lưới cấp nước....................... 71
3.2.2 Đề xuất phân vùng, chia tách mạng mạng lưới cấp nước ..................................... 72
3.2.3 Đề xuất giải pháp quản lý rò rỉ trên mạng ............................................................. 74
3.2.4 Đề xuất ứng dụng phần mềm GIS, SCADA trong quản lý mạng lưới .................. 75
3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG
ĐỒNG………………………………………………………………………………..80 .
3.3.1 Vai trò của cộng đồng trong cơng tác quản lý chống thất thốt nước .................... 80
3.3.2 Nâng cao ý thức của cộng đồng trong công tác quản lý chống thất thốt nước.... 80
3.3.3 Xây dựng mơ hình quản lý có sự tham gia của cộng đồng ................................... 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 83
*Kết luận……………………………………………………………………………...83
*Kiến nghị…………………………………………………………………………….84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
CP
Tên đầy đủ
Chính phủ
GPMB
Giải phóng mặt bằng
HĐND
Hội đồng nhân dân
QHCT
Quy hoạch chi tiết
QL
Quốc lộ
QLĐT
Quản lý đô thị
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
TDTT
Thể dục thể thao
TTg
UBND
Thủ tướng Chính phủ
Ủy ban nhân dân
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình
Tên hình
Hình 1.1.
Địa giới hành chính thành phố Móng Cái
Hình 1.2.
Bản đồ quy hoạch giao thơng tp Móng Cái theo bản đồ điều chỉnh
quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái đến năm
2040
Hình 1.3.
Đập hồ chứa nước hiện có
Hình 1.4.
Bản đồ mạng lưới cấp nước của thành phố Móng Cái
Hình 1.5.
Cơng tác quản lý hệ thống cấp nước sạch của cơng ty cổ phần nước
sạch Quảng Ninh
Hình 2.1.
Hình 2.2.
Rị rỉ mối nối ống
Rị rỉ do ống cũ
Hình 2.3.
Rị rỉ tuyến ống chính
Hình 2.4.
Phân vùng mạng lưới – Các kiểu khu vực
Hình 2.5.
Mạng cấp nước
Hình 2.6.
Hệ thống GIS quản lý mạng cấp nước
Hình 2.7.
Mơ hình hệ thống giám sát tuyến ống qua mạng điện thoại di động
GSM/GPRS
Hình 2.8.
Bộ phận thu nhận tín hiệu đo và truyền về trung tâm. Vị trí lắp thẻ
sim cho thiết bị đo xa.
Hình 2.9.
Ngun lý hoạt động của thiết bị đo xa
Hình 2.10
Màn hình giám sát mạng truyền dẫn tuyến ống cung cấp nước sạch
Nhà máy nước Cầu Nguyệt
Hình 2.11
Hệ thống SCADA – Tổng cơng ty cấp nước Sài Gịn
Hình 2.12
Hệ thống SCADA – Công ty cổ phần cấp nước Bà Rịa Vũng Tàu
Hình 2.13
Ứng dụng hệ thống thơng tin địa lý GIS trong quản lý hệ thống cấp
nước TP. Vũng Tàu
Hình 2.14
Hệ thống quản lý mạng lưới và khách hàng trên vi tính CNMS
Hình 2.15
Hệ thống theo dõi và điều hành từ xa cấp nước Telemetry
Hình 3.1
Thiết bị Correlator nghe rị rỉ
Hình 3.2
Ứng dụng phần mềm GIS trong quản lý mạng lưới cấp nước
Hình 3.3
Phần mềm SCADA giám sát mạng lưới cấp nước
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu hình
Bảng 1.1.
Tên hình
Kết quả thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng Bộ lần thứ XXIII (20152020)
Bảng 1.2
Hệ thống đê điều trên địa bàn TP Móng Cái
Bảng 1.3
Thống kê hiện trạng sử dụng nước của các phường xã
Bảng 1.4
Đánh giá tình hình thực hiện theo quy hoạch đã được duyệt năm 2019
Bảng 1.5
Số liệu cấp nước thành phố Móng Cái
Bảng 1.6
Nguồn nước nhà máy xử lý
Bảng 2.1
Lượng nước rò rỉ qua lỗ thủng
Bảng 3.1
Phân vùng cấp nước của các nhà máy nước cho từng khu vực
1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Vấn đề nước sạch đang là một thách thức lớn trên thế giới có tác động trực
tiếp đến sức khỏe, môi trường, công cuộc xóa đói giảm nghèo của mỗi quốc gia. Tài
nguyên nước ở nhiều nơi đang bị đe doạ bởi các chất thải và ô nhiễm, bởi việc khai
thác sử dụng kém hiệu quả, bởi sự thay đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi khí hậu
tồn cầu và nhiều nhân tố khác… Một trong những tác động xấu ảnh hưởng đến
nguồn tài nguyên nước chính là việc nước sạch bị sử dụng một cách lãng phí, khai
thác kém hiệu quả.Trên thế giới, ở bất kỳ một hệ thống cấp nước nào cũng đều bị
thất thoát một lượng nước nhất định. Ở Việt Nam, tỷ lệ bình qn thất thu, thất thốt
nước sạch là 30%, cao hơnnhiều so với các nước phát triển. Vì vậy, chống thất thốt
nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng của kế hoạch cấp nước an tồn, nhằm
cung cấp nước ổn định, duy trì đủ áp lực, liên tục, đủ lượng nước, đảm bảo chất lượng
nước theo quy chuẩn quy định.
Vấn đề thất thoát nước sạch của hệ thống cấp nước thành phố Quảng Ninh
hiện nay vẫn còn nhiều bất cập .Mặc dù những năm gần đây công ty cổ phần nước
sạch Quảng Ninh không ngừng đầu tư, nâng cấp, mở rộng hệ thống, nhưng hiện nay
chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của thành phố, ảnh hưởng tới chất lượng sống
của người dân. Điều đó cho thấy ngồi việc đầu tư xây dựng cải tạo, mở rộng mạng
lưới cấp nước cần chú trọng tới các giải pháp quản lý hệ thống cấp nước nhằm giảm
tỷ lệ thất thoát, đảm bảo chất lượng nước, chất lượng dịch vụ cấp nước, tính hiệu quả
đầu tư cho hệ thống cấp nước tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành phố Móng Cái
nói riêng.
Đây là lý do học viên lựa chọn đề tài:"Quản lý mạng lưới cấp nước nhằm giảm thất
thốt nước sạch cho thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh".
* Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng công tác quản lý mạng lưới cấp nước thành phố Móng Cáitỉnh Quảng Ninh
2
Đề xuất các giải pháp quản lý mạng lưới cấp nước thành phố Móng Cái-tỉnh
Quảng Ninh nhằm đáp ứng các yêu cầu của Quy chế đảm bảo an toàn cấp nước, cải
thiện chất lượng cuộc sống cộng đồng.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý mạng lưới cấp nước thành phố Móng Cáitỉnh Quảng Ninh
- Phạm vi nghiên cứu
+Về không gian: Mạng lưới cấp nước thành phố Móng Cái-tỉnh Quảng Ninh.
+Về thời gian: từ 2020-2040
* Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan quản lý mạng lưới cấp nước thành phố Móng Cái-tỉnh Quảng
Ninh
- Cơ sở lý luận phục vụ công tác quản lý mạng lưới cấp nước.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý mạng lưới cấp nước nhằm giảm thất thốt nước
sạch trên địa bàn thành phố Móng Cái-tỉnh Quảng Ninh.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu luận văn là đề xuất phương pháp luận để
quản lý mạng lưới cấp nước nhằm giảm thất thoát nước sạch trên địa bàn thành phố
Móng Cái.
- Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng hệ thống các giải pháp quản lý cấp nước đã đề xuất sẽ
góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống cấp nước thành phố Móng Cáitỉnh Quảng Ninh.
* Phương pháp nghiên cứu
+ Điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu.
+ Hệ thống hoá và kế thừa các tư liệu đã có.
+ Phân tích, đánh giá, kế thừa những kinh nghiệm quản lý mạng lưới cấp nước của
một số đô thị ở Việt Nam và một số nơi có điều kiện tương tự trên thế giới.
* Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phần phụ lục và tài liệu tham khảo;
3
Nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương chính:
Chương I: Thực trạng cơng tác quản lý mạng lưới cấp nước nhằm giảm thất thoát
nước sạch thành phố Móng Cái-tỉnh Quảng Ninh.
Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất một số giải pháp quản lý mạng lưới
cấp nước thành phố Móng Cái-tỉnh Quảng Ninh
Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý mạng lưới cấp nước nhằm giảm thất thốt
nước sạch thành phố Móng Cái-tỉnh Quảng Ninh.
Một số khái niệm sử dụng trong luận văn
* Khái niệm nước sạch: Nước sạch là nước có chất lượng đáp ứng Quy chuẩn kỹ
thuật về nước sạch của Việt Nam.
Nước sạch là một loại sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu sinh hoạt của mọi tầng lớp dân
cư. Việc cung cấp để thỏa mãn nhu cầu nước sạch cho xã hội, nhất là ở các khu công
nghiệp, đô thị là nhiệm vụ của nhà nước và chính quyền địa phương đô thị.
* Hoạt động cấp nước: là các hoạt động có liên quan trong lĩnh vực sản xuất, cung
cấp và tiêu thụ nước sạch, bao gồm: quy hoạch, tư vấn thiết kế, đầu tưxây dựng,
quản lý vận hành, bán buôn nước sạch, bán lẻ nước sạch và sử dụng nước.
* Dịch vụ cấp nước là các hoạt động có liên quan của tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực
bán buôn nước sạch, bán lẻ nước sạch.
* Mạng lưới cấp nước: là hệ thống đường ống truyền dẫn nước sạch từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu thụ, bao gồm mạng cấp I, mạng cấp II, mạng cấp III và các cơng trình
phụ trợ có liên quan.
Mạng cấp I là hệ thống đường ống chính có chức năng vận chuyển nước tới các khu
vực của vùng phục vụ cấp nước và tới các khách hàng sử dụng nước lớn.
Mạng cấpII là hệ thống đường ống nối có chức năng điều hịa lưu lượng cho các
tuyến ống chính và bảo đảm sự làm việc an toàn của hệ thống cấp nước.
Mạng cấp III là hệ thống các đường ống phân phối lấy nước từ các đường ống chính
và ống nối dẫn nước tới các khách hàng sở dụng nước.
* Cấp nước an tồn: là việc cung cấp nước ổn định, duy trì đủ áp lực, liên tục, đủ
lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn quy định.
4
* Khái niệm về thất thoát nước sạch: Thất thoát nước sạch là sự chênh lệch giữa
lượng nước sản xuất được và lượng nước tiêu thụ được thu phí.
* Khái niệm về quản lý nhằm giảm thất thoát nước sạch: là việc sử dụng các biện
pháp hữu hiệu nhằm cung cấp nước sạch đảm bảo giảm thiểu việc thất thoát nước và
việc kinh doanh đem lại lợi nhuận cho công ty cấp nước và lợi ích của khách hàng.
Việc này có được là sự phối hợp chặt chẽ trong việc quản lý kỹ thuật hệ thống mạng
lưới cung cấp nước và quản lý bộ máy hành chính của cơ quan cấp nước.
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NGHỊ
*Kết luận
Trong những năm qua, hệ thống cấp nước thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh đã
được quan tâm đầu tư cải tạo, mở rộng, góp phần khơng nhỏ trong việc đảm bảo sức
khỏe cộng đồng, phát triển kinh tế xã hội địa phương.Tuy nhiên, trong vấn đề quản
lý mạng lưới cấp nước vẫn tồn tại nhưng hạn chế.
Luận văn "Quản lý mạng lưới cấp nước nhằm giảm thất thốt cho thành phố Móng
Cái tỉnh Quảng Ninh"đã khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch
chung thành phố Móng Cái; đánh giá hiện trạng cơ sở hạ tầng; đánh giá thực trạng
hệ thống cấp nước và thất thoát nước sạch; đánh giá thực trạng công tác quản lý mạng
lưới cấp nước. Tác giả đã nghiên cứu các cơ sởlý luận, thực tiễn liên quan đến công
tác quản lý mạng lưới cấp nước thành phố Quảng Ninh như các chỉ tiêu kỹ thuật, các
văn bản hướng dẫn thi hành và một số kinh nghiệm quản lý cấp nước ở trong nước
và ở nước ngồi. Từ đó vận dụng và đềxuất các giải pháp tổ chức quản lý và giải
pháp quản lý kỹ thuật để giảm tỉ lệ thất thoát nước sạch cho thành phố như sau:
-Các giải pháp quản lý tổ chức:
Đề xuất thành lập “phịng quản lý an tồn cấp nước”và cơ chế hoạt động trong cơ
cấu tổ chức của công ty để chuyên trách về vấn đề này.
Đề xuất một số chương trình phịng chống thất thốt nước sạch: xây dựng quy chế
“quản lý hệ thống cấp nước và sử dụng nước máy”; xây dựng kế hoạch thau rửa định
kỳ cho từng tuyến ống;xây dựng kế hoạch thay thế toàn bộ các tuyến ống thép bằng
ống nhựa.
Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kỹ thuật trong cơng tác
quản lý chống thất thốt nước.
-Các giải pháp quản lý kỹ thuật:
- Đề xuất quản lý các trạm cấp nước có cơng tác kiểm sốt chất lượng nước online
để đảm bảo chất lượng nước ổn định liên tục, đảm bảo khơng có các thành phần vượt
ngưỡng cho phép trong chỉ tiêu chất lượng nước ăn uống (theo QCVN 011:2018/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ăn uống) để đảm bảo
84
cấp nước an toàn cũng như tránh các tạp chất có thể ăn mịn đường ống gây rị rỉ.
- Đề xuất giải pháp quản lý khai thác hiệu quả mạng lưới cấp nước: bằng cách xây
dựng quy chế quản lý hệ thống cấp nước và sử dụng nước máy, là cơ chế phối hợp
giữa công ty cấp nước và chủ đầu tư các dự án liên quan để tránh sự bị động trong
phối hợp giữa công ty và các bên liên quan.
- Đề xuất xây dựng kế hoạch thau rửa định kỳ toàn tuyến, kế hoạch thay thế toàn bộ
đường ống thép đã cũ bằng ống nhựa; đề xuất xây dựng một cơ quan kiểm định đồng
hồ độc lập đủ khả năng thẩm định chất lượng đồng hồ theo quy định của Việt Nam
(hiện tại cơng ty có thể kiểm định đồng hồ
luận văn tác giả cũng đề cập đến giải pháp quản lý chống thất thoát nước bằng cách
áp dụng các biện pháp khoa học công nghệ tiến bộ: thiết bị phát hiện rò rỉ Correlator,
các phần mềm ứng dụng trong quản lý mạng lưới GIS, SCADA.
1.
Bên cạnh đó tác giả cũng đề xuất giải pháp có sự tham gia của cộng đồng trong
việc quản lý nhằm giảm thất thoát nước sạch trong mạng lưới.
Kết quả nghiên cứu của đề tài được ứng dụng sẽ góp phần nâng cao chất lượng dịch
vụ cấp nước, đảm bảo kế hoạch cấp nước an tồn và chống thất thốt nước, ổn định
trong vận hành mạng lưới,đem lại hiệu quả đầu tư, đảm bảo nhu cầu thiết yếu của
người dân và sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, sử dụng tiết kiệm nguồn tài
nguyên, bảo vệ môi trường, đảm bảo theo đúng mục tiêu của định hướng phát triển
cấp nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm
2050.
*Kiến nghị
- Cơng ty cổ phần nước sạch tỉnh Quảng Ninh cần xây dựng những giải pháp quản
lý cụ thể từ cơ cấu tổ chức hoạt động đến các giải pháp về kỹ thuật để giảm hơn nữa
tỉ lệ thất thoát nước sạch.
- Vấn đề cấp nước an tồn cần ln được coi là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp.
- Những đề xuất mang tính thực tiễn cao như áp dụng khoa học kỹ thuật vào cơng
tác quản lý: chuẩn hóa mạng lưới cấp nước, lắp đặt hệ thống SCADA cho hệ thống
85
cấp nước, kiểm sốt rị rỉ bằng các máy dị rị rỉ hiện đại…
- Xây dựng cơ chế chính sách phù hợp với giai đoạn hiện nay, không ngừng nâng
cao năng lực cho cán bộ nhân viên.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các thành phần kinh tế trong việc quản lý và
đầu tư vào hệ thống cấp nước.
- Tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức của người dân trong việc sử
dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Tiếp cận với nước uống an toàn là một nhu cầu cơ bản và thiết yếu với cuộc sống
con người. Theo Thơng tư 08/2012/TT-BXD thì cấp nước an toàn là việc cung cấp
nước ổn định, duy trì đủ áp lực, liên tục, đủ lượng nước, đảm bảo chất lượng nước
theo quy chuẩn quy định. Vấn đề rất rõ ràng nhưng nếu chỉ có những cố gắng từ phía
cơng ty cấp nước là chưa đủ, vì trên thực tế còn rất nhiều yếu tố tác động từ việc quản
lý lưu vực, nguồn nước cho đến mạng lưới phân phối nước.Quy định về thẩm quyền
phê duyệt kế hoạch cấp nước an toàn giao cho đơn vị cấp nước là chưa đủ và hiệu
lực pháp lý không cao. Bởi vì, Kế hoạch cấp nước an tồn bao gồm từ bảo vệ
nguồn nước đến hộ sử
dụng...
Vì vậy kiến nghị Kế hoạch này phải được cơ quan hành chính phê duyệt mới có giá
trị pháp lý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tiếng việt:
1. Nguyễn Ngọc Dung (2011), Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bài giảng cho học
viên lớp cao học Quản lý đô thị, Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội.
2. Nguyễn Ngọc Dung (2008) “Công tác quản lý cấp nước tại các đô thị Việt
Nam – Thực trạng và giải pháp”, Hội thảo khoa học phát triển đô thị.
3. Nguyễn Ngọc Dung (2010) “Bài giảng quản lý cấp nước” Trường Đại học
Kiến Trúc Hà Nội.
4. Lê Mạnh Hà - Khoa Đô thi – Đại học kiến trúc - Biện pháp kỹ thuật chống
thất thốt trong hệ thống cấp nước đơ thị - 2000
5. Nguyễn Văn Tín (2001): Mạng lưới cấp nước.
6. Thủ tướng chính phủ (2009), Quyết định 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 về việc
phê duyệt định hướng phát triển cấp nước đô thị và khu cơng nghiệp Việt Nam
đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050
7. Nghị định số 117/2007/NĐ- CP, ngày 11 tháng 7 năm 2007 và Nghị định số
124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của chính phủ về sản xuất và tiêu thụ nước
sạch.
8. Quy hoạch hệ thống cấp nước Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
– Tháng 06/2013 – VIWASE.
9. Quyết định 2147/QĐ - TTg. Phê duyệt chương trình Quốc gia chống thất
thoát, thất thu nước sạch đến năm 2025
10.
Quyết định 2502/QĐ – TTg, phê duyệt điều chỉnh định hướng phát triển
cấp nước đô thị và công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm
2050
11.
Quyết định 577/QĐ- TTg ngày 19/4/2011của Thủ tướng Chính phủ về
thành lập Ban chỉ đạo Chương trình quốc gia chống thất thốt, thất thu nước
sạch.
* Web site:
12. />13. />14. />15. />