Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Quản lý hệ thống cấp nước khu vực nội đô thành phố hà nội theo hướng cấp nước an toàn (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN QUỐC BÌNH

QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC KHU VỰC NỘI
ĐÔ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG
CẤP NƯỚC AN TỒN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

TRẦN QUỐC BÌNH
KHỐ: 2020 - 2022

QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC KHU VỰC NỘI
ĐÔ THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG
CẤP NƯỚC AN TỒN
Chun ngành: Quản lý Đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN THANH SƠN
TS. PHẠM VĂN DƯƠNG

Hà Nội - 2022


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trần Quốc Bình


LỜI CẢM ƠN

Học viên xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các thầy
cô giáo, giảng viên Khoa Đào tạo Sau Đại học và toàn thể giáo viên trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS. Trần Thanh Sơn và TS.
Phạm Văn Dương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hoàn thành đề tài này.
Học viên cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và lãnh đạo
Cơng ty Nước sạch Hà Nội đã giúp đỡ, chia sẻ, động viên tác giả trong suốt
quá trình học tập, nghiên cứu.
Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên rất khó tránh khỏi những sai sót,

Tơi mong nhận được các ý kiến đóng góp để luận văn được hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 7 năm 2022

Trần Quốc Bình


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục bảng biểu
Danh mục bảng biểu

MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
* Lý do chọn đề tài ....................................................................................................1
* Những nghiên cứu trước liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài ..........2
* Mục tiêu của đề tài. ................................................................................................3
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................3
* Nội dung thực hiện .................................................................................................3
* Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................4
* Ý nghĩa của đề tài ...................................................................................................4
* Cấu trúc của luận văn ............................................................................................5

NỘI DUNG .............................................................................................. 6
CHƯƠNG 1 . THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC.................... 6
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố hà nội .......................................6
1.1.1 Điều kiện tự nhiên ..............................................................................................6
1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................................10

1.2. Hiện trạng cấp nước thành phố hà nội ..........................................................10
1.2.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nước .......................................................10
1.2.2 Hiện trạng cấp nước đô thị ...............................................................................12
1.2.3 Hiện trạng cấp nước khu công nghiệp .............................................................26
1.2.4 Hiện trạng cấp nước nông thôn ........................................................................29
1.3. Thực trạng hệ thống cấp nước của công ty tnhh một thành viên nước sạch
hà nội (hawacom) ....................................................................................................31
1.3.1 Nguồn nước ......................................................................................................31


1.3.2 Các nhà máy nước ............................................................................................31
1.3.3 Mạng lưới tuyến ống cấp nước ........................................................................33
1.3.4 Cơ cấu tổ chức ..................................................................................................35
1.3.5 Các quy định, quy trình làm cơ sở quản lý, vận hành và bảo dưỡng hệ thống
cấp nước: ...................................................................................................................35
1.3.6 Thực trạng công tác sản xuất và ghi thu tiền nước ..........................................37
1.3.7 Những hạn chế trong công tác quản lý hệ thống cấp nước HAWACOM .......38
1.4. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP HÀ NỘI ..........42

CHƯƠNG 2 . CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ
THỐNG CẤP NƯỚC KHU VỰC NỘI ĐƠ THEO HƯỚNG .......... 46
CẤP NƯỚC AN TỒN ........................................................................ 46
2.1. Cơ sở lý luận quản lý hệ thống cấp nước đơ thị ............................................46
2.1.1 Vai trị, đặc điểm của hệ thống cấp nước đô thị...............................................46
2.1.2 Các yêu cầu đối với hệ thống cấp nước theo hướng cấp nước an toàn ............47
2.1.3 Quy định đối với hệ thống cấp nước đô thị......................................................48
2.1.4 Quản lý hệ thống cấp nước ..............................................................................50
2.2. Những yêu cầu đảm bảo cấp nước an toàn và nội dung kế hoạch cấp nước
an toàn ......................................................................................................................55
2.2.1 Những yêu cầu về đảm bảo cấp nước an toàn..................................................55

2.2.2 Nội dung và kế hoạch đảm bảo cấp nước an toàn............................................56
2.3. Cơ sở pháp lý trong quản lý hệ thống cấp nước và cấp nước an toàn ........58
2.4. Kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nước theo hướng cấp nước an toàn ....60
2.4.1 Quan điểm và mục tiêu của Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn TNHH MTV
(SAWACO) trong vấn đề cấp nước an tồn .............................................................60
2.4.2 Qui trình triển khai cấp nước an toàn tại nhà máy nước Tân Hiệp trực thuộc
SAWACO..................................................................................................................62
2.4.3 Bài học kinh nghiệm ........................................................................................63

CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP
NƯỚC KHU VỰC NỘI ĐÔ THEO HƯỚNG CẤP NƯỚC AN
TOÀN. .................................................................................................... 65


3.1. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý hệ thống cấp nước theo hướng
cấp nước an toàn .....................................................................................................65
3.1.1 Quan điểm về cấp nước an toàn của Thành phố Hà Nội .................................65
3.1.2 Mục tiêu quản lý cấp nước an toàn Thành phố Hà Nội ...................................66
3.1.3 Các nguyên tắc về quản lý, sử dụng nguồn nước theo hướng cấp nước an toàn
...................................................................................................................................67
3.1.4 Các nguyên tắc về phân vùng cấp nước theo hướng cấp nước an toàn ...........68
3.2. Bổ sung nguồn nước đảm bảo nhu cầu sử dụng nước khu vực nội đô .......74
3.3. Đề xuất ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý theo hướng cấp nước an
toàn 77
3.3.1 Ứng dụng phần mềm LeakRedux kiểm soát thất thoát thoát trên mạng lưới cấp
nước ...........................................................................................................................77
3.3.2 Ứng dụng phần mềm Citywork (GIS) quản lý vận hành cấp nước, nâng cao
chất lượng dịch vụ ngành ..........................................................................................82
3.4. Thành lập ban kế hoạch cấp nước an tồn ....................................................92
3.4.1 Xây dựng Kế hoạch CNAT cho Cơng ty .........................................................93

3.4.2 Thành lập Ban KHCNAT.................................................................................93
3.5. Đề xuất sự tham gia của cộng đồng trong quản lý cấp nước theo hướng cấp
nước an toàn ............................................................................................................94
3.5.1 Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng ..............................................94
3.5.2 Giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng trong hoạt động cung cấp nước
sạch theo hướng cấp nước an toàn ............................................................................96
3.5.3 Thành lập Ban giám sát cộng đồng ..................................................................97

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 99
Kết luận………………………………………………...………………………….99
Kiến nghị………………………………...……………………………………….100

TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Cụm từ viết tắt

BĐKH

Biến đổi khí hậu

BXD

Bộ xây dựng

BYT


Bộ Y tế

HAWACOM

Cơng ty TNHH Một thành viên Nước sạch Hà Nội

VIWACO

Công ty Cổ phần VIWACO

VIWASUPCO

Công ty Cổ phần đầu tư nước sạch Sông Đà

HĐQT

Hội đồng quản trị

XN KDNS

Xí nghiệp kinh doanh nước sạch

UBND

Uỷ ban nhân dân

HTCN

Hệ thống cấp nước


MLCN

Mạng lưới cấp nước

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNMT

Tài nguyên môi trường

TXL

Trạm xử lý

NMN

Nhà máy nước

KHCNAT

Kế hoạch cấp nước an toàn

CP


Cổ phần


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

Bảng 1.1

Các dạng địa hình Hà Nội

Bảng 1.2

Nhiệt độ khơng khí trung bình của Hà Nội giai đoạn 2011 - 2019

Bảng 1.3

Độ ẩm trung bình của Hà Nội giai đoạn 2011 - 2019

Bảng 1.4

Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nước mặt
Hiện trạng khai thác sử dụng nước ngầm tại các nhà máy nước,

Bảng 1.5

các trạm cấp nước tập trung và các hộ gia đình trên địa bàn TP
Hà Nội


Bảng 1.6

Công suất NMN, TCN, nguồn cấp nước cấp cho khu vực thuộc
quản lý của Công ty TNHH MTV Nước sạch Hà Đông

Bảng 1.7

Công suất các nhà máy xử lý nước (nước phát ra mạng)

Bảng 1.8

Tổng hợp số liệu hiện trạng mạng lưới truyền tải và phân phối


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

Hình 1.1

Vị trí địa lý Thành phố Hà Nội

Hình 1.2

Sơ đồ tổ chức của Cơng ty VIWASUPCO

Hình 1.3

Hiện trạng mạng lưới tuyến truyền tải của Cơng ty VIWACO


Hình 1.4

Sơ đồ tổ chức của Cơng ty VIWACO

Hình 1.5

Hiện trạng mạng lưới tuyến truyền tải của Công ty TNHH MTV
Nước sạch Hà Đơng

Hình 1.6

Sơ đồ tổ chức của Cơng ty TNHH MTV Nước sạch Hà Đơng

Hình 1.7

Hiện trạng mạng lưới tuyến truyền tải Thị xã Sơn Tây

Hình 1.8

Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Cấp nước Sơn Tây

Hình 1.9

Hiện trạng tuyến truyền tải hệ thống cấp nước Sơng Đuống

Hình 1.10

Sơ đồ tổ chức của Cơng ty Cổ phần Nước mặt Sơng Đuống


Hình 1.11

Hiện trạng cấp nước nơng thơn thành phố Hà Nội

Hình 1.12

Hiện trạng mạng lưới tuyến ống truyền tải Cơng ty HAWACOM

Hình 1.13

Sơ đồ tổ chức của Cơng ty HAWACOM

Hình 2.1

Sơ đồ tổng qt một hệ thống cấp nước thành phố

Hình 3.1

Bản đồ phân Khu vực cấp nước

Hình 3.2

Sơ đồ tổng thể về tổ chức cấp nước cho Thủ đơ Hà Nội

Hình 3.3

Cân đối nhu cầu dùng nước và khả năng cung cấp của các nhà
máy nước cho các Khu vực đến năm 2020-2025

Hình 3.4


Cân đối nhu cầu dùng nước và khả năng cung cấp của các nhà
máy nước cho các Khu vực đến năm 2050

Hình 3.5

Quy hoạch phát triển các nhà máy nước

Hình 3.6

Mạng lưới tuyến ống truyền dẫn đến năm 2025

Hình 3.7

Mạng lưới tuyến ống truyền dẫn đến năm 2030


Hình 3.8

Sơ đồ quản lý của phần mềm LeakRedux

Hình 3.9

Thiết lập ngưỡng sử dụng nước để kiểm soát, đánh giá mức độ
xử lý rị rỉ

Hình 3.10

Hệ thống cảnh báo rị rỉ và báo động trên hệ thống kiểm sốt


Hình 3.11

Báo động rò rỉ trên hệ thống tồn tại đến khi được xử lý

Hình 3.12

Vùng màu xanh lá cây = tổng lưu lượng bị mất + lượng tổn thất
tích lũy

Hình 3.13

Thời điểm can thiệp kỹ thuật, chống thốt thốt tích lũy nhỏ

Hình 3.14

Thời điểm can thiệp kỹ thuật, chống thốt thốt tích lũy

Hình 3.15

Chỉ dẫn khu vực ưu tiên tìm kiếm rò rỉ dựa trên báo động và thời
điểm can thiệp chống thất thốt

Hình 3.16

Kiểm sốt lưu lượng tổng cấp vào khu vực

Hình 3.17

Giao diện chính của hệ thống QLTS mạng lưới - Citywork


Hình 3.18

Quy trình tổng thể, Chức năng, nhiệm vụ của của hệ thống
QLTS mạng lưới - Citywork

Hình 3.19

Xây dựng bản đồ mạng lưới cấp nước khu vực Xí nghiệp KDNS
Đống Đa

Hình 3.20

Khai thác giá trị tài sản của hệ thống cấp nước thơng qua hệ
thống web city work

Hình 3.21

Tra cứu, kiểm soát hệ thống cấp nước từ truyền dẫn đến từng
khách hàng tại khu vực mong muốn

Hình 3.22

Kết xuất dữ liệu tài sản về excel phục vụ thống kê kiểm kê tài
sản theo các tiêu chí

Hình 3.23

Kết xuất dữ liệu tài sản về excel phục vụ thống kê kiểm kê tài
sản theo các tiêu chí


Hình 3.24

Quản lý tài sản của toàn hệ thống cấp nước


Hình 3.25

Quản lý tài sản của một tuyến ống phân phối

Hình 3.26

Thiết lập danh sách tài sản muốn tra cứu, kiểm sốt

Hình 3.27

Thơng tin chi tiết về bảo trì của 1 cơng việc qua phần mềm

Hình 3.28

Thơng tin chi tiết về bảo trì của một danh mục các cơng việc
được giao đảm bảo tiến độ hay đến hạn thực hiện

Hình 3.29

Giám sát các chỉ số về Áp lực, lưu lượng, PH, Clo tại một vị trí
cụ thể trên hệ thống cấp nướ

Hình 3.30

Vận hành van điều tiết lưu lượng từ xa


Hình 3.31

Đặt lệnh vận hành cho hệ thống từ xa


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài

Nước sạch là một phần không thể thiếu đối với đời sống con người và giữ
vai trò quan trọng đối với hoạt động sinh hoạt và sản xuất của xã hội. Các
nguồn nước ngày càng khan hiếm hoặc bị ô nhiễm trầm trọng nên vấn đề
quản lý và vận hành mạng lưới cấp nước sạch sao cho hiệu quả, giảm thất
thoát, thất thu nước, tránh lãng phí, khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước
đang là vấn đề cấp bách của nhiều đô thị thuộc các quốc gia trên thế giới cũng
như tại Việt Nam.
Khu vực đô thị Hà Nội bao gồm 12 quận nội thành và thị xã Sơn Tây,
được cung cấp từ 15 nhà máy nước (NMN), 3 NMN mặt và 14 nhà máy nước
ngầm với khoảng 500 km ống truyền tài đường kính từ DN500-DN1800 và
3.000 km tuyến ống phân phối đường kính từ DN90-DN400. Tổng cơng suất
thiết kế từ 1.3600.000 – 1.510.000 m3/ngđ (trong đó nước ngầm là 760.000
m3/ngđ, nước mặt từ 635.000 m3/ngđ – 750.000 m3/ngđ).
Qua 8 năm triển khai thực hiện Quy hoạch cấp nước theo Quyết định số
499/QĐ-TTg, rất nhiều vướng mắc, bất cập trong quá trình thực hiện cũng
như trong quy hoạch đã bộc lộ. Các chỉ tiêu đặt ra đều không đạt được.
Hệ thống truyền dẫn cấp nước của Hà Nội còn rất nhiều bất cập, không
phù hợp, không đáp ứng với xu thế và nhu cầu phát triển của xã Hội. Nhiều
hội thảo về 2 vấn đề rất quan trọng trong cấp nước: “An ninh nguồn nước” và

“An toàn cấp nước” được tổ chức, được các chuyên gia đầu ngành trong nước
và quốc tế định nghĩa, mổ sẻ.
Khu vực trung tâm Thành phố chủ yếu do Công ty Nước sạch Hà Nội quản
lý, tỷ lệ dân số đã được cấp nước trong khu vực này là trên 99%. Nhu cầu sử
dụng tăng cao, khả năng đáp ứng của nguồn nước ngầm là có hạn, suy giảm


2

cả về trữ lượng và chất lượng, trong khi đó nguồn nước mặt dồi dào, ổn định
nên được định hướng ưu tiên trong sử dụng.
Đảm bảo cấp nước an toàn là một trong những nội dung quan trọng trong
chính sách phát triển kinh tế xã hội, phát triển bền vững của mỗi quốc gia.
Đây cũng là lĩnh vực được Chính phủ Việt Nam, Bộ Xây dựng đặc biệt quan
tâm, chỉ đạo sát sao. Nhiều chủ trương, chính sách đã được ban hành, quan
trọng nhất là Chương trình Quốc gia bảo đảm cấp nước an toàn giai đoạn
2016 - 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
1566/QĐ-TTg ngày 9/8/2016; Chương trình Quốc gia chống thất thốt thất
thu nước sạch đến năm 2025 (tại Quyết định số 2147/QĐ-TTg ngày
24/11/2010); Chỉ thị số 34/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường
công tác quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh nước sạch, bảo đảm cấp
nước an toàn, liên tục.
Nghiên cứu đánh giá được hiện trạng hệ thống truyền dẫn cấp nước sẽ
giúp chúng ta có cái cái nhìn tổng quan nhất, rõ nét nhất thế nào là “An ninh
nguồn nước”, “An tồn cấp nước” từ đó sẽ đưa ra được các giải pháp thích
hợp, quản lý mạng lưới tuyến ống truyền dẫn cấp nước. Học viên chon đề tài:
“Quản lý hệ thống cấp nước khu vực nội đô Thành phố Hà Nội theo hướng
cấp nước an toàn.” làm đề tài nghiên cứu từ đó có thể giúp Cơng ty Nước
sạch Hà Nội và các nhà hoạch định chính sách có thể nâng cao năng lực, dịch
vụ cấp nước, phát triển bền vững và tiết giảm chi phí đầu tư, tránh lãng phí.

* Những nghiên cứu trước liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài
 Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn

đến năm 2050;
 Quy hoạch cấp nước Thủ đơ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm

2050;


3
 Điều chỉnh Quy hoạch Cấp nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn

đến năm 2050;
 Chương trình Quốc gia đảm bảo cấp nước an toàn giai đoạn 2016-2025.
* Mục tiêu của đề tài.
 Đề xuất giải pháp Quản lý hệ thống cấp nước khu vực nội đô Thành phố

Hà Nội theo hướng cấp nước an toàn, quản lý rủi ro và khắc phục sự cố có thể
xảy ra từ nguồn nước, cở sở xử lý và hệ thống truyền dẫn, phân phối nước
sạch đến khách hàng sử dụng, đảm bảo cấp nước liên tục, đủ lưu lượng, duy
trì đủ áp lực, chất lượng.
 Nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước, đảm bảo cấp nước an toàn, bền

vững và thích ứng với biến đổi khi hậu.
 Hiện đại hoá hệ thống quản lý, giám sát và áp dụng công nghệ thông tin

trong công tác sản xuất và kinh doanh.
 Xác định được đối tượng (tuyến truyền dẫn) ưu tiên, phân kỳ đầu tư và

đề xuất giải pháp đầu tư giúp tiết giảm chi phí và mang lại hiệu quả sớm nhất.

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a, Phạm vi nghiên cứu
 Hệ thống cấp nước hiện có của Thành phố Hà Nội (bao gồm các nhà

máy sản xuất và mạng lưới tuyến ống truyền tải cấp nước).
 Các nhà máy nước mặt đã đưa vào hoạt động, đang trong thời gian xây

dựng và dự kiến mở rộng nâng công suất trong thời gian tới.
b, Đối tượng nghiên cứu
 Đối tượng cụ thể là hệ thống cấp nước hiện có khu vực nội đơ Thành

phố Hà Nội.
* Nội dung thực hiện
 Đánh giá hiện trạng hệ thống cấp nước khu vực nội đô thành phố Hà

Nội và thực trạng quản lý cấp nước.


4
 Đánh giá chất lượng nguồn nước và định quản lý hoạch sử dụng nguồn

nước để đảm bảo an ninh nguồn nước.
 So sánh, đối chiếu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý mạng lưới truyền

dẫn cấp nước Thành Phố theo hướng cấp nước an toàn.
 Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp nước khu vực nội đơ theo hướng

cấp nước an tồn.
* Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp tổng hợp lý thuyết, phân tích đánh giá các yếu tố và điều

kiện phát triển, xác định những lợi, tổng hợp lý thuyết về thiết kế MLCN ở
Việt Nam và trên thế giới.
 Phương pháp kế thừa, phương pháp chun gia... phương pháp mơ hình.

Các số liệu về đặc điểm hệ thống cấp nước và quy hoạch sử dụng nguồn
nước, ứng dụng cho đề tài.
 Phương pháp điều tra khảo sát: Khảo sát hiện trường, thống kê thu thập

số liệu và phương pháp so sánh, tìm những điểm chung, điểm tương tự làm cơ
sở đề xuất, ứng dụng cho đề tài.
 Phương pháp chuyên gia: bài nghiên cứu được đúc rút từ tư vấn với các

chuyên gia hàng đầu trong ngành cấp thoát nước, tham dự các hội thảo về vấn
đè cấp nước an toàn. Ngoài ra, tác giả cũng tham vấn ý kiến của giáo viên
hướng dẫn về vấn đề cấp nước an toàn.
* Ý nghĩa của đề tài
 Ý nghĩa khoa học của đề tài

- Xây dựng được phương pháp tiếp cận khoa học một các hệ thống để đề
xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp nước theo hướng cấp nước an toàn.
 Thực tiễn của đề tài


5

- Kết quả của nghiên cứu sẽ làm cơ sở để đánh giá một cách chính xác và
có hiệu quả về điều kiện cơ sở hạ tầng có phù hợp với chính sách phát triển
kinh tế xã hội bên vững của Thành phố Hà Nội.

- Kết quả của nghiên cứu của Đề tài khi được triển khai thực hiện sẽ giúp
các nhà hoạch định chính sách và Cơng ty Nước sạch Hà Nội có kế hoạch phù
hợp:
+ Quản lý sử dụng nguồn nước phù hợp, giảm dần khai thác nước ngầm
và nâng cao chất lượng các nhà máy nước mặt.
+ Tiếp nhận nguồn nước mặt từ các Nhà máy nước mặt công suất lớn,
chất lượng đảm bảo như NMN mặt Bắc Thăng Long, NMN mặt sông Đuống,
NMN mặt sông Đà và tương lai gần là NMN mặt sông Hồng.
+ Nâng cao chất lượng dịch vụ cấp nước của Công ty, đảm bảo cấp nước
an toàn, bền vững và đáp ứng được nhu cầu đột biến tại một số khu vực.
+ Xây dựng và xác định được Kế hoạch cấp nước, nguồn lực đầu tư phân
kỳ và tổ chức thực hiện hiệu quả, tiết kiệm.
+ Nâng cấp, cải tạo hệ thống cấp nước hiện có nhằm đáp ứng cấp nước
cho các khu vực điểm nóng về thiếu nước hiện nay.
* Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Luận văn
gồm ba chương:
- Chương 1: Thực trạng quản lý hệ thống cấp nước và đánh giá chung về
hệ thống cấp nước.
- Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống cấp nước khu
vực nội đô theo hướng cấp nước an toàn.
- Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp nước khu vực nội đô
theo hướng cấp nước an toàn.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


99

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 Kết luận:
Quản lý hệ thống cấp nước theo hướng an toàn là mục tiêu cho sự đảm bảo
phát triển bền vững của ngành cấp nước nói chung và Cơng ty Nước sạch Hà
Nội nói riêng. Với việc đánh giá hiện trạng hệ thống và mạng lưới cấp nước
trên địa bàn thành phố Hà Nội theo 04 tiêu chí: áp lực, lưu lượng, chất lượng
và tính liên tục; có thể kết luận rằng q trình triển khai hoạt động cấp nước
tại Thành phố chưa đảm bảo tiêu chí cấp nước theo hướng an tồn.
Vấn đề triển khai cấp nước theo hướng an toàn chưa được đảm bảo đến từ
sự thiếu hụt về thiết bị công nghệ hiện đại, hệ thống mạng lưới đường ống
chưa được đầu tư đồng bộ, trình độ quản lý cịn yếu của lực lượng cán bộ
công nhân viên Công ty Nước sạch Hà Nội và cuối cùng là thiếu đi sự gắn kết
giữa các đơn vị cấp nước, các cơ quan quản lý địa phương và cộng đồng.
Căn cứ vào thực trạng quản lý, cơ chế chính sách, cơ cấu tổ chức và năng
lực quản lý mạng lưới, thực trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước, cung
cấp nước sạch phục vụ nhân dân theo hướng cấp nước an toàn của Thành phố
Hà Nội, đề tài đã đưa ra được một số đề xuất giải pháp quản lý trên hệ thống
cấp nước bao gồm: giải pháp kĩ thuật, giải pháp kế hoạch tổ chức và giải pháp
về sự tham gia của cộng đồng nhằm đảm bảo quá trình triển khai hoạt động
cấp nước diễn ra theo hướng an tồn.
Do thời gian có hạn nên bài nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào phần
giải pháp kĩ thuật; các giải pháp về kế hoạch tổ chức và tham gia cộng đồng

chưa được xây dựng bao hàm đầy đủ; các nghiên cứu chuyên sâu hơn cần
được tiến hành để làm nổi bật thêm tầm quan trọng của kế hoạch tổ chức và
sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý triển khai cấp nước an
toàn.


100

 Kiến Nghị:
Trên cơ sở Dự thảo về Luật cấp nước do Cục Hạ tầng – Bộ Xây dựng đang
thực hiện và các chương trình, hội thảo về thực hiện đảm bảo cấp nước an
tồn, chống thất thốt thất thu nước sạch. Đề nghị cơ quan liên ngành và
UBND cấp tỉnh cần nâng cao công tác phối hợp, thống nhất một số chủ
trương và pháp lý, tháo gỡ khó khăn vướng mắc về cơ chế, thể chế cho doanh
nghiệp.
Xây dựng cơ sở dữ liệu chung cho toàn bộ Thành phố và các doanh nghiệp
cấp nước trên địa bàn để nâng cao cơng tác theo dõi, kiểm sốt và hỗ trợ cấp
nước khi HTCN gặp sự cố.
Đặc thù HTCN khu vực nội đô đã được xây dựng trước đây quá lâu, nhiều
nhà máy đã được khai thác, sử dụng trên 50 năm nên đã bắt đầu xuống cấp,
cần đầu tư nâng cấp, cải tạo. Vì vậy, Cơng ty Nước sạch Hà Nội cần UBND
thành phố và cơ quan liên ngành có những chính sách ưu đãi, hỗ trợ Cơng ty
trong việc vay vốn và huy động vốn tạo điều kiện cho sự phát triển và hoạt
động bền vững, lâu dài.
- Khuyến khích và tạo sự tham gia rộng rãi của cộng đồng, của các cấp
chính quyền địa phương trong cơng tác quản lý hệ thống cấp nước theo hướng
cấp nước an toàn.
- Xây dựng diễn đàn người dân với việc quản lý hệ thống cấp nước, sử
dụng nước an toàn, hiệu quả và tiết kiệm
- Tiếp tục nghiên cứu đưa vào áp dụng các công cụ kinh tế cũng như công

nghệ thông tin trong quản lý hệ thống cấp nước theo hướng cấp nước an toàn.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Kế hoạch và đầu tư - Ban thường trực Ủy ban trung ương mặt trận
Tổ quốc Việt Nam - Bộ Tài chính (2006), Thơng tư liên tịch số
04/2006/TTLT-BKHĐT-UBTƯMTTQVN-BTC Hướng dẫn quyết định
80/2005/QĐ-TTg ban hành quy chế giám sát đầu tư cộng đồng
2. Bộ Tài Chính (2012), Thông tư số 88/2012/TT-BTC về việc ban hành
khung giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt.
3. Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước mặt
4. Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước ngầm
5. Bộ Xây Dựng (1991), TCVN 5576:1991 Hệ thống cấp thoát nước –
Quy phạm quản lý kỹ thuật
6. Bộ Xây Dựng (1979), TCVN 76:1979 Quy trình quản lý kỹ thuật trong
vận hành hệ thống cung cấp nước
7. Bộ Xây Dựng (1991) TCXD 66:1991 Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng
toàn phần vận hành khai thác hệ thống cấp thoát nước – yêu cầu an toàn
8. Bộ Xây Dựng (2006), Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình,
Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006, Hà Nội
9. Bộ Xây Dựng (2016), Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01 tháng 02
năm 2016 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Qc gia về các cơng trình hạ tầng
kỹ thuật – Cơng trình cấp nước”
10. Bộ Xây dựng (2012), Thơng tư số 08/2012/TT-BXD ngày 21 tháng 11
năm 2012 về Hướng dẫn thực hiện đảm bảo cấp nước an toàn.
11. Bộ xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây
dựng [QCVN 01:2021/BXD];



12. Bộ xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các cơng trình hạ
tầng kỹ thuật cơng trình cấp nước [QCVN 07-1:2016/BXD];
13. Bộ xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các cơng trình hạ
tầng kỹ thuật cơng trình thốt nước [QCVN 07-2:2016/BXD];
14. Bộ Y Tế ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt [QCVN 01-1:2018/BYT];
15. Bộ Y Tế (2018) Thông tư số 41/2018/TT-BYT ngày 14 tháng 12 năm
2018 ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sạch sử
dụng cho mục đích sinh hoạt”.
16. Chính phủ (2007), Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007của
Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch,
17. Chính phủ (2011), Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của
Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 117/2007/NĐCP ngày 11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước
sạch;
18. Công ty TNHH Một thành viên Nước sạch Hà Nội, Báo cáo tổng kết
kết quả sản xuất kinh doanh các năm 2017, 2018, 2019, 2020.
19. Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng (2012), Kinh nghiệm quốc tế về
cấp nước an toàn
20. Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng (2015), Kỷ yếu hội thảo về Đánh
giá tình hình thực hiện Thơng tư 08/2012/TT-BXD về cấp nước an tồn
21. Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch và hạ tầng kỹ thuật đô thị,
NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
22. Quốc Hội (2012), Luật số 17/2012/QH13 của Quốc Hội: Luật Tài
Nguyên Nước.
23. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.


24. Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13
25. Quốc hội (2017), Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017.

26. Tiêu Chuẩn Quốc Gia (2011), TCVN 6663-1-2011 (ISO 5667-1-2006)
Chất lượng nước - Lấy mẫu
27. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày
26/7/2011 của Thủ tướng chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch chung xây
dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
28. Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định sơ 554/QĐ-TTg ngày
06/4/2021 của Thủ tướng chính phủ về việc Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch
cấp nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
29. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 2502/QĐ-TTg ngày
22/12/2016 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh định
hướng phát triển cấp nước đô thị và khu công nghiệp VN đến năm 2025 và
tầm nhìn đến năm 2050.
30. Thủ tướng Chính phủ, (2016) Quyết định số 1566/QĐ/TTg ngày 09
tháng 8 năm 2016 về Phê duyệt Chương trình Quốc gia đảm bảo cấp nước an
toàn giai đoạn 2016 – 2025
31. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày
18/4/2005 về việc Ban hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng. Hà Nội.
Tài liệu trang Web:
1. www.Hawacom.vn
2. />3. />4. i. Non revenue Water
5. Các nguồn internet khác.


Phụ lục 1: Dân số và mật độ dân của các đơn vị hành chính Thành phố Hà
Nội từ năm 2015 đến năm 2019
(Nguồn: [27])
Năm 2015
Đơn vị hành
chính


Năm 2016

Dân số Mật độ

Dân số

(nghìn (người/

(nghìn

người)

người)

km2)

Mật
độ
(người
/ km2)

Năm 2017
Dân số Mật độ
(nghìn

(người/

người)

km2)


Năm 2018
Dân
số
(nghìn
người)

Năm 2019

Mật độ Dân số Mật độ
(người/ (nghìn (người/
km2)

người)

Diện tích
(km2)
2019

km2)

Q. Ba Đình

246,2 26732

246,1

26721 246,6

26830 243,2 26406 228,5 24810


9,21

Q.
Kiếm

159,3 30113

160,5

30340 160,5

30359 153,0 28922 139,0 26276

5,29

Q. Tây Hồ

160,3

6572

164,1

6728

166,2

6900


166,8 6839

163,9

6720

24,39

Q. Long Biên

279,2

4667

287,8

4811

289,9

4880

294,5 4923

320,6

5359

59,82


Q. Cầu Giấy

261,8 21250

266,3

21615 266,5

21656 280,5 22768 294,6 23912

12,32

Q. Đống Đa

414,3 41638

417,8

41990 419,4

42302 422,1 42422 379,4 38131

9,95

Q. Hai
Trưng

316,3 30828

317,2


30916 317,6

30994 311,8 30390 305,8 29805

10,26

Q. Hoàng Mai

374,0

9276

385,0

9549

398,3

10206 443,6 11002 508,6 12614

40,32

Q.Thanh
Xuân

275,1 30297

282,0


31023 283,7

31397 286,7 31540 293,6 32299

9,09

H. Sóc Sơn

330,4

1084

334,2

1097

337,4

1118

341,1 1119

344,8

1131

304,76

H. Đơng Anh


384,8

2073

380,8

2052

381,1

2055

384,7 2073

402,9

2171

185,62

Gia Lâm

271,0

2322

270,7

2319


273,4

2365

277,2 2375

287,0

2459

116,71

Q. Nam Từ
Liêm

223,4

6940

230,7

7167

233,7

7353

240,9 7484

265,1


8235

32,19

H. Thanh Trì

236,7

3728

234,4

3692

245,6

4045

266,5 4198

279,4

4401

63,49

Q. Bắc
Liêm


322,8

7123

328,6

7251

330,9

7354

333,7 7363

337,4

7445

45,32

H. Mê Linh

218,8

1536

222,6

1563


224,7

1592

228,5 1604

240,4

1687

142,46

Q. Hà Đơng

300,9

6062

312,3

6291

316,1

6442

353,2 7115

398,8


8034

49,64

TX. Sơn Tây

141,3

1203

147,8

1259

149,1

1280

151,3 1288

150,2

1279

117,43

Hồn




Từ


Năm 2015
Đơn vị hành
chính

Năm 2016

Dân số Mật độ

Dân số

(nghìn (người/

(nghìn

người)

km2)

người)

H. Ba Vì

275,9

652

279,0


H. Phúc Thọ

178,0

1500

H.Đan
Phượng

157,8

H. Hồi Đức

Mật
độ

Năm 2017
Dân số Mật độ
(nghìn

(người/

người)

km2)

660

280,8


668

180,1

1518

181,2

2023

160,1

2053

218,8

2573

224,4

H. Quốc Oai

180,7

1196

H.
Thất


201,1

H.Chương
Mỹ

(người

Năm 2018
Dân
số
(nghìn

Năm 2019

Mật độ Dân số Mật độ
(người/ (nghìn (người/

Diện tích
(km2)
2019

người)

km2)

284,1 672

289,7

685


423,00

1537

183,3 1545

186,1

1569

118,63

161,5

2088

164,2 2105

174,7

2240

78,00

2642

226,9

2701


242,9 2860

263,3

3100

84,93

184,1

1218

186,0

1244

190,0 1257

195,0

1290

151,13

1073

203,0

1083


205,3

1107

207,0 1104

215,1

1148

187,44

321,3

1354

326,5

1375

328,8

1395

332,8 1402

338,3

1425


237,38

H. Thanh Oai

192,1

1551

195,3

1577

200,3

1657

206,3 1665

212,0

1711

123,87

H.Thường
Tín

243,4


1866

244,0

1871

245,9

1899

249,6 1914

254,3

1950

130,41

H. Phú Xun

189,5

1105

204,7

1194

207,9


1234

212,5 1242

215,6

1260

171,10

H. Ứng Hịa

197,2

1048

201,7

1072

203,2

1088

205,3 1091

210,3

1118


188,18

H. Mỹ Đức

190,4

842

190,5

842

192,5

859

195,3 863

199,5

882

226,25

Tổng cộng:

7462,8 2222

7582,3


2257 7661,0

Thạch

/ km2)

người)

km2)

2304 7852,6 2338 8093,9 2410 3358,59


×