Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Quản lý hệ thống cấp nước thành phố hoà bình tỉnh hoà bình theo hướng cấp nước an toàn (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (807.38 KB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
PHẦN I – MỞ ĐẦU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
Lý do chọn đề tài & Mục -------------------------------------tiêu
- Đánh giá thực trạng hệ thống cấp nước, quản lý mạng lưới cấp nước ước.

NGUYỄN VIỆT BẢO

QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ
HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH THEO HƯỚNG
CẤP NƯỚC AN TỒN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội, 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
PHẦN I – MỞ ĐẦU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
Lý do chọn đề tài & Mục -------------------------------------tiêu
- Đánh giá thực trạng hệ thống cấp nước, quản lý mạng lưới cấp nước ước.
NGUYỄN VIỆT BẢO
KHĨA: 2019-2021

QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ
HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH THEO HƯỚNG
CẤP NƯỚC AN TỒN
Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình


Mã số: 8.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS TRẦN THANH SƠN

Hà Nội, 2021


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi gửi lời cám ơn tới tập thể giáo viên trường Đại Học Kiến
Trúc trong quá trình giảng dạy và hướng dẫn thực hiện luận văn. Sau một thời
gian nghiên cứu, với sự cố gắng của bản thân cùng với sự giúp đỡ của các thầy
cô giáo, hơm nay tơi đã hồn thành luận văn thạc sỹ này.
Để đạt được kết quả này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô
giáo đã giảng dạy, truyền thụ những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt q
trình học tập. Đặc biệt tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thanh
Sơn, giáo viên hướng dẫn, người đã dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn
tơi trong suốt q trình thực hiện.
Do vốn kiến thức còn hẹp và thời gian khảo sát thực tế cịn hạn chế nên
luận văn này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Những nhận xét, đóng góp
thêm là những gợi ý q báu để tơi có thể giải quyết cấc vấn đề tồn tại tốt hơn
cho đề tài của mình.

Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2021
Học viên

Nguyễn Việt Bảo



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục hình ảnh
Danh mục sơ đồ
MỞ ĐẦU

1

* Lý do chọn đề tài:

1

* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2

* Phương pháp nghiên cứu:

2


* Nội dung nghiên cứu:

3

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

* Một số khái niệm và thuật ngữ được sử dụng trong luận văn

3

* Cấu trúc luận văn

6

NỘI DUNG

7

CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP
NƯỚC THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH.

7

1.1 Tổng quan về thành phố Hịa Bình

7

1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên:


7

1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:

9

1.1.3 Hiện trạng hạ tầng kĩ thuật thành phố Hịa Bình

10

1.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước thành phố Hịa Bình

11

1.2.1 Hiện trạng nguồn nước, cơng trình thu

11

1.2.2 Hiện trạng mạng lưới

13


1.2.3 – Hiện trạng các nhà máy xử lý

15

1.2.4 Vấn đề triển khai cấp nước an tồn tại TP Hịa Bình


19

1.3. Thực trạng cơng tác quản lý hệ thống cấp nước thành phố Hịa Bình theo
hướng cấp nước an tồn

22

1.3.1. Thực trạng quản lý kỹ thuật

22

1.3.2 Thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống cấp nước thành phố Hịa
Bình

27

1.3.3 Thực trạng cơ chế chính sách quản lý hệ thống cấp nước tỉnh Hịa Bình 41
1.3.4. Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước thành
phố Hịa Bình theo hướng cấp nước an tồn.

42

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH THEO HƯỚNG CẤP
NƯỚC AN TOÀN.

48

2.1. Cơ sở lý luận quản lý hệ thống cấp nước đơ thị:


48

2.1.1. Vai trị, đặc điểm của hệ thống cấp nước đô thị

48

2.1.2. Các yêu cầu đối với hệ thống cấp nước theo hướng cấp nước an toàn 50
2.1.3. Quy định đối với hệ thống cấp nước đô thị

51

2.1.4. Quản lý hệ thống cấp nước

56

2.2. Những yêu cầu về đảm bảo cấp nước an toàn và nội dung kế hoạch cấp nước
an toàn

63

2.2.1. Những yêu cầu về đảm bảo cấp nước an toàn

63

2.2.2. Nội dung và kế hoạch đảm bảo cấp nước an toàn

63

2.3. Cơ sở pháp lý trong quản lý hệ thống cấp nước và cấp nước an toàn


66

2.3.1. Các văn bản do cơ quan quản lý Nhà nước Trung ương ban hành

66

2.3.2. Văn bản do UBND tỉnh Hịa Bình ban hành:

68


2.4. Kinh nghiệm trong nước về quản lý hệ thống cấp nước đô thị và khu công
nghiệp theo hướng cấp nước an toàn

69

2.4.1 Quan điểm và mục tiêu của Tổng Cơng ty cấp nước Sài Gịn TNHH
MTV (SAWACO) trong vấn đề cấp nước an tồn:

69

2.4.2 Qui trình triển khai cấp nước an toàn tại nhà máy nước Tân Hiệp trực
thuộc SAWACO

70

2.4.3 Bài học kinh nghiệm

72


CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP
NƯỚC THÀNH PHỐ HỊA BÌNH, TỈNH HỊA BÌNH THEO HƯỚNG
CẤP NƯỚC AN TỒN.

74

3.1. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý hệ thống cấp nước theo hướng cấp
nước an toàn

74

3.1.1 Quan điểm về cấp nước an tồn tại thành phố Hịa Bình

74

3.1.2. Mục tiêu quản lý cấp nước sinh hoạt an tồn thành phố Hịa Bình

75

3.1.3. Các nguyên tắc về quản lý cấp nước theo hướng cấp nước an tồn thành
phố Hịa Bình

75

3.2. Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật cấp nước an toàn thành phố Hịa Bình
77
3.2.1. Đề xuất giải pháp bảo vệ vệ sinh nguồn cung cấp nước

77


3.2.2. Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật mạng lưới cấp nước

78

3.3. Đề xuất giải pháp tổ chức quản lý hệ thống cấp nước theo hướng cấp nước
an tồn thành phố Hịa Bình

80

3.3.1. Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý hệ thống cấp nước theo hướng cấp
nước an toàn cho doanh nghiệp cấp nước trên địa bàn.

80

3.3.2. Nâng cao năng lực cán bộ quản lý đảm bảo cấp nước an toàn

84


3.3.3. Đề xuất giải pháp về cơ chế chính sách thực hiện đảm bảo cấp nước an
toàn tại thành phố Hịa Bình và tỉnh Hịa Bình

85

3.4. Đề xuất sự tham gia của cộng đồng trong quản lý cấp nước theo hướng cấp
nước an tồn tại thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình

88

3.4.1. Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng


88

3.4.2. Giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng trong hoạt động cung cấp
nước sạch theo hướng cấp nước an toàn

90

3.4.3. Thành lập Ban giám sát cộng đồng

93

KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

95

Kết luận

95

Kiến nghị

96

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Các bảng biểu sử dụng trong luận văn


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Số hiệu

Tên hình

Hình 1.1

Mặt bằng tổng thể thành phố Hịa Bình

Hình 1.2

Mặt bằng tổng thể mạng lưới cấp nước thành phố Hịa Bình

Hình 1.3

Hình ảnh nhà máy xử lý nước mặt trạm Bờ Trái

Hình 1.4

Modul xử lý nước mặt trạm Bờ Trái

Hình 1.5
Hình 1.6

Kết quả kiểm tra mẫu nước tại các phường Dân Chủ, thành phố
Hòa Bình
Kết quả kiểm tra mẫu nước tại phường Phương Lâm, thành phố
Hịa Bình

Hình 1.7


Sơ đồ tổ chức Cơng ty cổ phần nước sạch Hịa Bình

Hình 2.1

Sơ đồ tổng qt một hệ thống cấp nước thành phố


DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Số hiệu

Tên sơ đồ

Bảng 1.1

Một số chỉ tiêu cơ cấu kinh tế của thành phố Hịa Bình

Sơ đồ 1.2

Sơ đồ tổng qt về quy trình cơng nghệ xử lý nước tại 02 nhà máy
Bờ Trái, Bờ Phải tại TP. Hịa Bình

Bảng 1.3

Chiều dài các tuyến ống truyền tải & phân phối thuộc khu Bờ
Trái

Bảng 1.4

Chiều dài các tuyến ống dịch vụ khu Bờ Trái


Bảng 1.5

Chiều dài các tuyến ống truyền tải & phân phối khu Bờ Phải

Bảng 1.6

Chiều dài các tuyến ống dịch vụ khu Bờ Phải

Bảng 1.7

Tỉ lệ thất thốt của xí nghiệp nước sạch thành phố Hịa Bình

Bảng 1.8

Danh mục các thiết bị tại nhà máy xử lý nước mặt trạm Bờ Trái
và Bờ Phải

Bảng 2.1

Khu vực bảo vệ nguồn nước cấp cho đô thị

Bảng 2.2

Độ sâu của ống cấp nước

Bảng 2.3

Khoảng cách của ống cấp nước tới cơng trình và đường ống khác

Bảng 2.4


Nhu cầu cấp nước sinh hoạt


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
Hiện nay, mạng lưới cấp nước của Thành phố Hịa Bình cơ bản đã hoàn
thiện. Hệ thống đường ống cấp nước với các đường kính từ D15 đến D400. Hai
nhà máy sản xuất nước Bờ Trái và Bờ Phải chịu trách nhiệm cung ứng nước
sạch cho tồn bộ dân cư thành phố Hịa Bình cùng một số điểm dân cư thuộc
huyện giáp ranh. Tổng công suất thiết kế hai nhà máy này lên tới 30,000m3/ngđ
vượt hơn cơng suất làm việc cấp cho tồn bộ khu vực dân cư hiện hữu hiện nay
là 24,855 m3/ngđ. Đến nay, tổng chiều dài mạng lưới cấp nước khoảng 258 km
tuy nhiên việc quản lý hệ thống cấp nước đảm bảo cấp nước an tồn theo Thơng
tư 08/2012 gặp rất nhiều khó khăn về việc xuống cấp của chất lượng đường
ống, việc cấp nước chưa được liên tục, tỉ lệ thất thoát nước sạch cao và cuối
cùng là sự phụ thuộc vào trữ lượng nước của hồ thủy điện Hịa Bình.
Theo Quyết định phê duyệt Chương trình Quốc gia bảo đảm cấp nước
an toàn giai đoạn 2016-2025. Cấp nước an tồn là việc cung cấp nước ổn định,
duy trì đủ áp lực, liên tục, đủ lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy
chuẩn quy định. Bảo đảm cấp nước an toàn là những hoạt động nhằm giảm
thiểu, loại bỏ, phòng ngừa các nguy cơ, rủi ro gây mất an tồn cấp nước từ
nguồn nước qua các cơng đoạn thu nước, xử lý, dự trữ và phân phối đến khách
hàng sử dụng nước. Cho đến nay hầu hết các đơn vị cấp nước đã lập Kế hoạch
cấp nước an toàn và phê duyệt theo quy định.
Với mục tiêu xây dựng thành phố Hịa Bình trở thành một đơ thị văn
minh hiện đại vùng Tây Bắc và tiến tới đưa thành phố Hịa Bình thành đơ thị
loại II trước năm 2020, đô thị loại I vào năm 2030. Để đạt được mục tiêu trên

đòi hỏi quy hoạch xây dựng phải được triển khai đồng bộ về hạ tầng xã hội, hạ
tầng kỹ thuật. Do điều kiện địa hình tự nhiên là thành phố miền núi Tây Bắc,


2

địa hình phức tạp; việc xây dựng và triển khai thực hiện Kế hoạch cấp nước an
tồn giúp cho Cơng ty cấp nước chủ động kiểm soát từ khâu sản xuất đến khâu
tiêu thụ đảm bảo nước sạch cung cấp cho người sử dụng đạt tiêu chuẩn an
tồn,vệ sinh. Chính vì vậy, tác giả luận văn lựa chọn đề tài "Quản lý hệ thống
cấp nước thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình theo hướng cấp nước an tồn"
là rất cần thiết và mang tính thực tiễn cao.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hệ thống cấp nước thành phố Hịa
Bình, tỉnh Hịa Bình theo hướng cấp nước an tồn.
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp khảo sát hiện trạng, điều tra thu thập số liệu: tác giả đã tiến
hành khảo sát hiện trường, đo đạc, tham khảo các tài liệu kỹ thuật liên quan và
các tài liệu được cung cấp bởi Cơng Ty Cổ Phần Nước Sạch Hịa Bình và thu
thập tại thư viện trường Đại Học Kiến Trúc.
- Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp: tác giả căn cứ vào các tiêu chí
đặt ra của hoạt động cấp nước an tồn. Trên đó có sự so sánh và đánh giá về hệ
thống cấp nước của thành phố Hòa Bình về vấn đề cấp nước an tồn.
- Phương pháp kế thừa: bài nghiên cứu này có sử dụng nội dung của các cơng
trình nghiên cứu hiện hữu thu thập được, một số tài liệu văn bản hướng dẫn và
sổ tay kĩ thuật thu thập được về hoạt động cấp nước an toàn.
- Phương pháp chuyên gia: bài nghiên cứu được đúc rút từ tư vấn với các
chuyên gia hàng đầu trong ngành cấp thoát nước, tham dự các hội thảo về vấn
đè cấp nước an toàn. Ngoài ra, tác giả cũng tham vấn ý kiến của giáo viên

hướng dẫn về vấn đề cấp nước an toàn.


3

* Nội dung nghiên cứu:
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước Thành Phố Hòa Bình
theo hướng cấp nước an tồn.
- So sánh, đối chiếu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống cấp nước Thành
Phố Hịa Bình theo hướng cấp nước an toàn.
- Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp nước Thành Phố Hịa Bình theo hướng
cấp nước an toàn.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
+ Ý nghĩa khoa học:
- Xây dựng được phương pháp tiếp cận khoa học một các hệ thống để đề xuất
giải pháp quản lý hệ thống cấp nước thành phố Hịa Bình theo hướng cấp nước
an tồn.
+ Ý nghĩa thực tiễn:
-Tập tài liệu dùng để tham khảo cho các nhà chuyên môn, nhà quản lý, các cơ
quan ban, ngành của thành phố Hịa Bình và áp dụng cho các đơ thị có điều
kiện tương tự.
- Đề xuất các thay đổi về cơ chế quản lý, chính sách phù hợp cho cơ quan quản
lý nhà nước áp dụng trong thực tế trong hoạt động triển khai cấp nước an toàn
tại địa phương.
* Một số khái niệm và thuật ngữ được sử dụng trong luận văn
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị bao gồm
hệ thống giao thông, cung cấp năng lượng, chiếu sáng cơng cộng, cấp nước,
thốt nước, quản lý chất thải, vệ sinh mơi trường, nghĩa trang, và các cơng trình
hạ tầng kỹ thuật khác. [11].
- Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước mưa và nước

biển thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. [21].


4

- Nước sinh hoạt là nước sạch hoặc nước có thể dùng cho ăn, uống, vệ sinh của
con người. [21].
- Vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt là vùng phụ cận khu vực lấy
nước từ nguồn nước được quy định phải bảo vệ để phòng, chống ô nhiễm nguồn
nước sinh hoạt. [21].
- Hành lang bảo vệ nguồn nước là phần đất giới hạn dọc theo nguồn nước hoặc
bao quanh nguồn nước do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. [21].
- Mạng lưới cấp nước là hệ thống đường ống truyền dẫn nước sạch từ nơi sản
xuất đến nơi tiêu thụ, bao gồm mạng cấp I, mạng cấp II, mạng cấp III và các
cơng trình phụ trợ có liên quan. [14].
- Mạng cấp I là hệ thống đường ống chính có chức năng vận chuyển nước tới
các khu vực của vùng phục vụ cấp nước và tới các khách hàng sử dụng nước
lớn. (tuyến truyền tải) [09].
- Mạng cấp II là hệ thống đường ống nối có chức năng điều hịa lưu lượng cho
các tuyến ống chính và bảo đảm sự làm việc an tồn của hệ thống cấp nước.
(tuyến phân phối) [09].
- Mạng cấp III là hệ thống các đường ống phân phối lấy nước từ các đường ống
chính và ống nối dẫn nước tới các khách hàng sử dụng nước. (tuyến dịch vụ)
[09].
- Hệ thống cấp nước tập trung hoàn chỉnh là một hệ thống bao gồm các cơng
trình khai thác, xử lý nước, mạng lưới đường ống cung cấp nước sạch đến khách
hàng sử dụng nước và các cơng trình phụ trợ có liên quan [09].
- Cấp nước an tồn (CNAT) là việc cung cấp nước ổn định, duy trì đủ áp lực,
liên tục, đủ lượng nước, đảm bảo chất lượng nước theo quy chuẩn. [10]
- Bảo đảm cấp nước an toàn là những hoạt động nhằm giảm thiểu, loại bỏ,

phòng ngừa các nguy cơ, rủi ro gây mất an toàn cấp nước từ nguồn nước qua


5

các công đoạn thu nước, xử lý, dự trữ và phân phối đến khách hàng sử dụng.
[10]
- Kế hoạch cấp nước an toàn (KHCNAT) là các nội dung cụ thể để triển khai
thực hiện việc bảo đảm cấp nước an toàn. KHCNAT là áp dụng cách đánh giá
rủi ro và quản lý rủi ro tổng thể từ nguồn nước tới người tiêu dùng bằng áp
dụng các biện pháp kiểm soát để đảm bảo rủi ro ở mức có thể chấp nhận được
và đảm bảo cấp nước an toàn tới người tiêu dùng [10].
- Quản lý là thực hiện những công việc có tác dụng định hướng, điều tiết, phối
hợp các hoạt động có định hướng của chủ thể lên khách thể nhằm đạt mục đích,
biểu hiện cụ thể qua việc lập kế hoạch hoạt động, đảm bảo tổ chức, điều phối,
kiểm tra, kiểm soát. Hướng được sự chú ý của con người vào một hoạt động
nào đó; điều tiết nguồn nhân lực, phối hợp được các hoạt động bộ phận.
- Quản lý hệ thống cấp nước (HTCN) có nội dung bao quát từ quy hoạch phát
triển, kế hoạch hoá việc đầu tư, thiết kế, xây dựng đến vận hành, duy tu, sửa
chữa, cải tạo, nâng cấp và theo dõi thu thập số liệu thống kế, đánh giá kết quả
hoạt động của HTCN. Như vậy, Quản lý HTCN là toàn bộ phương thức điều
hành (phương pháp, trình tự, dự liệu, chính sách, quyết định.....) nhằm kết nối
và đảm bảo sự tiến hành tất cả các hoạt động liên quan đến quản lý hệ thống
cấp nước [09].
- Quản lý hiệu quả HTCN là việc sử dụng các biện pháp hữu hiệu nhằm đảm
bảo cung cấp nước sạch đáp ứng đủ nhu cầu đến toàn bộ các khách hàng sử
dụng trong phạm vi cấp nước, đảm bảo tính minh bạch, giảm thiểu việc thất
thoát thất thu nước sạch và việc kinh doanh đem lại lợi nhuận cho Cơng ty cấp
nước và lợi ích của khách hàng. Việc này có được là do dự phối hợp chặt chẽ
trong việc quản lý kỹ thuật hệ thống mạng lưới cung cấp nước sạch và quản lý

bộ máy hành chính của cơ quan cấp nước.


6

- Quản lý hệ thống cấp nước đô thị là q trình tác động bằng các cơ chế, chính
sách của các chủ thể quản lý đơ thị (các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội,
các ngành chức năng) vào các hoạt động kinh doanh ngành nước nhằm thay đổi
hoặc duy trì hoạt động đó.
- Tham vấn cộng đồng là việc một cộng đồng được tham khảo về thái độ và
những mối quan tâm của họ về một kế hoạch phát triển nào đó trong tiến trình
lập kế hoạch. Đây là cơ hội cho mọi người có thể bày tỏ ý kiến của họ bằng
cách này họ có thể ảnh hưởng đến các việc ra quyết định. [01].
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm
ba chương:
- Chương 1: Thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước TP Hịa Bình, tỉnh
Hịa Bình.
- Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hệ thống cấp nước thành phố
Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình theo hướng cấp nước an toàn.
- Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp nước thành phố Hịa Bình,
tỉnh Hịa Bình đảm bảo cấp nước an toàn.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.

website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.


95

KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
• Kết luận
Quản lý hệ thống cấp nước theo hướng an toàn là mục tiêu cho sự đảm
bảo phát triển bền vững của ngành cấp nước nói chung và Cơng ty cổ phần
nước sạch Hịa Bình nói riêng. Với việc đánh giá hiện trạng hệ thống và mạng
lưới cấp nước tại thành phố Hịa Bình theo 04 tiêu chí: áp lực, lưu lượng, chất
lượng và tính liên tục; có thể kết luận rằng q trình triển khai hoạt động cấp
nước tại thành phố Hịa Bình chưa đảm bảo tiêu chí cấp nước theo hướng an
tồn.
Vấn đề triển khai cấp nước theo hướng an toàn tại thành phố Hịa Bình
chưa được đảm bảo đến từ sự thiếu hụt về thiết bị công nghệ hiện đại, hệ thống
mạng lưới đường ống chưa được đầu tư đồng bộ, trình độ quản lý cịn yếu của
lực lượng cán bộ cơng nhân viên Cơng ty cổ phần nước sạch Hịa Bình và cuối
cùng là thiếu đi sự gắn kết giữa đơn vị cấp nước, các cơ quan quản lý địa
phương và cộng đồng.
Căn cứ vào thực trạng quản lý, cơ chế chính sách, cơ cấu tổ chức và năng
lực quản lý mạng lưới, bài học kinh nghiệm từ nhà máy nước Tân Hiệp và thực

trạng triển khai cấp nước an toàn tại thành phố Hịa Bình đề tài đã đưa ra được
một số đề xuất giải pháp quản lý trên hệ thống cấp nước bao gồm: giải pháp kĩ
thuật, giải pháp kế hoạch tổ chức và giải pháp về sự tham gia của cộng đồng
nhằm đảm bảo quá trình triển khai hoạt động cấp nước diễn ra theo hướng an
toàn.
Do thời gian có hạn nên bài nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào phần
giải pháp kĩ thuật; các giải pháp về kế hoạch tổ chức và tham gia cộng đồng
chưa được xây dựng bao hàm đầy đủ; các nghiên cứu chuyên sâu hơn cần được
tiến hành để làm nổi bật thêm tầm quan trọng của kế hoạch tổ chức và sự tham
gia của cộng đồng trong hoạt động quản lý triển khai cấp nước an toàn.


96

• Kiến nghị
Để thực hiện các giải pháp, nội dung quản lý hệ thống cấp nước theo hướng cấp
nước an toàn như đề xuất, tác giả luận văn kiến nghị:
- UBND tỉnh Hịa Bình chỉ đạo UBND thành phố Hịa Bình phối hợp với cơ
quan, đơn vị có liên quan liên quan soạn thảo nội dung mới về Quy chế quản
lý hồ thủy điện Hịa Bình, nhà máy xử lý, các cơng trình cung cấp nước sạch
trên địa bàn thành phố theo hướng cấp nước an tồn trình UBND tỉnh phê
duyệt
- UBND tỉnh Hịa Bình chỉ đạo UBND thành phố Hịa Bình phối hợp với cơ
quan, đơn vị có liên quan quản lý hồ thủy điện Hịa Bình cùng Cơng ty CP
Nước Sạch Hịa Bình có phương án dự phịng, hỗ trợ trong trường hợp
nguồn nước hồ thủy điện nơi khai thác nước thô bị hao hụt tránh ảnh hưởng
tới cơng tác cấp nước.
- Khuyến khích và tạo sự tham gia rộng rãi của cộng đồng, của các cấp chính
quyền địa phương trong công tác quản lý hệ thống cấp nước theo hướng cấp
nước an toàn.

- Xây dựng diễn đàn người dân với việc quản lý hệ thống cấp nước, sử dụng
nước an toàn, hiệu quả và tiết kiệm
- Tiếp tục nghiên cứu đưa vào áp dụng các công cụ kinh tế cũng như công nghệ
thông tin trong quản lý hệ thống cấp nước theo hướng cấp nước an toàn


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Kế hoạch và đầu tư - Ban thường trực Ủy ban trung ương mặt trận
Tổ quốc Việt Nam - Bộ Tài chính (2006), Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLTBKHĐT-UBTƯMTTQVN-BTC Hướng dẫn quyết định 80/2005/QĐ-TTg ban
hành quy chế giám sát đầu tư cộng đồng
2. Bộ Tài Chính (2012), Thơng tư số 88/2012/TT-BTC về việc ban hành
khung giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt.
3. Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt
4. Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước ngầm
5. Bộ Xây Dựng (1991), TCVN 5576:1991 Hệ thống cấp thoát nước – Quy
phạm quản lý kỹ thuật
6. Bộ Xây Dựng (1979), TCVN 76:1979 Quy trình quản lý kỹ thuật trong
vận hành hệ thống cung cấp nước
7. Bộ Xây Dựng (1991) TCXD 66:1991 Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng tồn
phần vận hành khai thác hệ thống cấp thốt nước – yêu cầu an toàn
8. Bộ Xây Dựng (2006), Cấp nước - Mạng lưới đường ống và cơng trình,
Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006, Hà Nội
9. Bộ Xây Dựng (2016), Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01 tháng 02
năm 2016 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Qc gia về các cơng trình hạ tầng kỹ
thuật – Cơng trình cấp nước”
10. Bộ Xây dựng (2012), Thông tư số 08/2012/TT-BXD ngày 21 tháng 11
năm 2012 về Hướng dẫn thực hiện đảm bảo cấp nước an toàn.



11. Bộ Xây dựng (2021), Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05
năm 2021 ban hành “QCVN01:2021/BXD Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy
hoạch xây dựng Việt Nam 01:2021”
12. Bộ Y Tế (2018) Thông tư số 41/2018/TT-BYT ngày 14 tháng 12 năm
2018 ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước sạch sử dụng
cho mục đích sinh hoạt”.
13. Chính phủ (2007), Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007của
Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch,
14. Chính phủ (2011), Nghị định số 124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của
Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày
11/7/2007 của Chính phủ về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch;.
15. Công ty Cổ Phần Nước Sạch Hịa Bình, Báo cáo tổng kết kết quả sản
xuất kinh doanh các năm 2018, 2019.
16. Cơng ty Cổ Phần Nước Sạch Hịa Bình, Báo cáo đề xuất phòng Kỹ Thuật
tháng 10/2020.
17. Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng (2012), Kinh nghiệm quốc tế về cấp
nước an toàn
18. Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng (2015), Kỷ yếu hội thảo về Đánh
giá tình hình thực hiện Thơng tư 08/2012/TT-BXD về cấp nước an tồn
19. Quốc Hội (2012), Luật số 17/2012/QH13 của Quốc Hội: Luật Tài
Nguyên Nước.
20. Quốc hội (2020), Luật Xây dựng số 62/2020/QH14.
21. Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13
22. Tiêu Chuẩn Quốc Gia (2011), TCVN 6663-1-2011 (ISO 5667-1-2006)
Chất lượng nước - Lấy mẫu
23. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 2502/QĐ-TTg ngày
22/12/2016 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh định hướng



phát triển cấp nước đô thị và khu công nghiệp VN đến năm 2025 và tầm nhìn
đến năm 2050.
24. Thủ tướng Chính phủ, (2016) Quyết định số 1566/QĐ/TTg ngày 09
tháng 8 năm 2016 về Phê duyệt Chương trình Quốc gia đảm bảo cấp nước an
toàn giai đoạn 2016 – 2025
25. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày
18/4/2005 về việc Ban hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng. Hà Nội.
26. UBND tỉnh Hịa Bình, Website : www.hoabinh.gov.vn
27. UBND thành phố Hịa Bình, Website:
28. Sở Xây dựng Hịa Bình, Website:
Tiếng Anh
29. World Health Organisation (2017), Guidelines for Drinking-water
Quality: fourth edition incorporating the first addendum. [Trực tuyến]. Địa chỉ:
[Truy cập 30 /04 /
2021]


PHỤ LỤC
Các bảng biểu sử dụng trong luận văn
Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu cơ cấu kinh tế của thành phố Hịa Bình [UBND
tỉnh Hịa Bình
Đơn

STT Chỉ tiêu
1.

vị Kế

hiện Kế


hoạch

tính

2019

2019

2020

%

56

56

48,5

%

39,7

39,7

44,2

4,3

4,3


7,3

63

63,5

66

11.120

12.468,79

15.674

423

428,2

529,1

Cơ cấu kinh tế
Dịch vụ
Công nghiệp – xây
dựng

Nông, lâm, thủy sản %
2

hoạch Thực


Thu

nhập

bình Triệu

qn đầu người

đồng

Tổng mức bán lẻ
3

hàng hóa và doanh Tỉ đồng
thu dịch vụ

4

Thu ngân sách nhà
nước

Tỉ đồng


Bảng 1.2 - Sơ đồ tổng quát về quy trình công nghệ xử lý nước tại 02 nhà
máy Bờ Trái, Bờ Phải tại TP. Hịa Bình

Bảng 1.3 – Chiều dài các tuyến ống truyền tải & phân phối khu Bờ Trái
Ống truyền tải & phân phối khu vực Bờ Trái

Ống Gang dẻo
Đường
kính

Chiều dài
(m)

Ống HDPE
Đường
kính

Chiều dài
(m)

Ống Thép
Đường

Chiều dài

kính

(m)

400

1100,0

315

320,0


400

30

250

2012,0

225

2933,0

250

0

200

3072,0

160

4634,0

200

463

150


2949,0

110

4719,0

150

932

100

8451,0

90

50

100

4502


Bảng 1.4 – Chiều dài các tuyến ống dịch vụ khu Bờ Trái
Ống dịch vụ khu vực Bờ Trái
Ống HDPE
Đường kính

Ống Thép


Chiều dài (m)

Đường kính

Chiều dài (m)

90

698,0

80

844

75

4.337,0

65

1767

63

10.775,0

50

9.517


50

11.319,0

40

2.210

40

8.538,0

32

7.557

32

25

1.1043

25

20

807

20


15

875

Bảng 1.5 – Chiều dài các tuyến ống truyền tải & phân phối khu Bờ Phải
Ống truyền tải & phân phối khu vực Bờ Phải
Ống gang dẻo

Ống HDPE

Ống thép

Đường

Chiều dài

Đường

Chiều dài

Đường

Chiều dài

kính

(m)

kính


(m)

kính

(m)

400

350

400

0,0

400

30,0

300

3021

280

1.508

200

159


250

4.159

225

3.777

150

1.304

200

4.726

160

6.528

100

3306

150

3.336

3000


2.838

10.176

200

100

110


×