Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

TIỂU LUẬN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI THỪA KẾ Thực trạng những quy định của pháp luật về thừa kế và giải pháp hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.63 KB, 25 trang )

Mơn:Pháp luật đại cương

Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

Bộ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH
---  ---

BÀI TIỂU LUẬN MÔN :
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI :

THỪA KẾ

GVHD : Nguyễn Thị Minh Phương
Nhóm Thực Hiện :
Lớp :

GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương

Page 1


Mơn:Pháp luật đại cương


Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

(Nhóm)
Stt
1
2
3
4
5
6

GVHD:

Họ Và Tên

Nguyễn Thị Minh Phương

Lớp

Page 2

MSSV


Mơn:Pháp luật đại cương


Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

MỤC LỤC
Phần 1:NỘI DUNG

4

Chương I:Những quy định chung về chế định thừa kế
Chương II:Hình thức thừa kế
I. Thừa kế theo di chúc

4

6

6

II. Thừa kế theo pháp luật

11

III. Ví dụ minh họa 13
Chương III:Thanh tốn và phân chia di sản

14

Chương IV:Thực trạng những quy định của pháp luật về thừa kế và
giải pháp hoàn thiện 16

I. Thực trạng những quy định của pháp luật về thừa kế 16
II. Những điểm mới của các quy định về thừa kế trong Bộ luật dân
sự 2005..
17
III. Nhiều quy đinh của pháp luật còn mâu thuẫn
IV. Những vướng mắc.

21

V. Ý kiến giải pháp 23
VI. Các tài liệu tham khảo

Phần 2:KẾT LUẬN

GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương

24

Page 3

24

20


Mơn:Pháp luật đại cương

Tiểu luận:Thừa kế


Nhóm:

Phần 1: NỘI DUNG
Chương I. Những quy định chung về chế định thừa kế:
1. Quyền thừa kế của cá nhân:Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của
mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di
chúc hoặc theo pháp luật.
2. Quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân:Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để
lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo
pháp luật.
3. Thời điểm, địa điểm mở thừa kế:
- Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trong trường hợp Tịa án
tun bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại
khoản 2 Điều 81 của Bộ luật này.
- Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác
định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có tồn bộ hoặc phần
lớn di sản.
4. Di sản:Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong
tài sản chung với người khác.
5. Người thừa kế: Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở
thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước
khi người để lại di sản chết. Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc là cơ quan,
tổ chức thì phải là cơ quan, tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
6. Thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế: Kể từ thời điểm mở
thừa kế, những người thừa kế có các quyền , nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
7. Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại:
- Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm
vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại

được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế.
- Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài
sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã
nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Trong trường hợp Nhà nước, cơ quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc thì cũng
phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân.
8. Người quản lý di sản:
- Người quản lý di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người
thừa kế thỏa thuận cử ra.
- Trong trường hợp di chúc không chỉ định người quản lý di sản và những người
thừa kế chưa cử được người quản lý di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng,
GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương

Page 4


Mơn:Pháp luật đại cương

Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những người thừa kế cử được
người quản lý di sản.
- Trong trường hợp chưa xác định được người thừa kế và di sản chưa có người quản
lý thì di sản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý.
9. Nghĩa vụ của người quản lý di sản:
- Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 638 của Bộ luật này có

các nghĩa vụ sau đây:
 Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của người chết mà người khác
đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
 Bào quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp và định
đoạt tài sản bằng các hình thức khác, nếu khơng được những người thừa kế
đồng ý bằng văn bản.
 Thông báo về di sản cho những người thừa kế.
 Bồi thường thiệt hại, nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại.
 Giao lại di sản theo yêu cầu cùa người thừa kế.
- Người đang chiến hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định tại khoản 2 Điều 638 của
Bộ luật này có các nghĩa vụ sau đây:
 Bảo quản di sản; không được bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp và định
đoạt tài sản bằng các hình thức khác.
 Thông báo về di sản cho những người thừa kế.
 Bồi thường thiệt hại, nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại.
 Giao lại di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di sản hoặc theo
yêu cầu của người thừa kế.
10. Quyền của người quản lý di sản:
- Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 638 của Bộ luật này có
các quyền sau đây:
 Đại diện cho những người thừa kế trong quan hệ với người thứ ba lien quan đến
di sản thừa kế.
 Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế.
- Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định tại khoản 2 Điều 638 của
Bộ luật này có các quyền sau đây:
 Được tiếp tục sử dụng di sản theo thỏa thuận trong hợp đồng với người để lại di
sản hoặc được sự đồng ý của những người thừa kế.
 Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế.
11.Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng
thời điểm: Trong trường hợp những người có quyền thừa kế di sản của nhau đều chết

cùng thời điểm hoặc được coi là chết cùng thời điểm do không thể xác định được
người nào chết trước (sau đây gọi là chết cùng thời điểm) thì họ khơng được thừa kế di
sản của nhau và di sản của mỗi người do người thừa kế của người đó hưởng, trừ
trường hợp thừa kế thế vị theo quy định tại Điều 677 của Bộ luật này.
GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương

Page 5


Mơn:Pháp luật đại cương

Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

12.Từ chối nhận di sản:
- Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản , trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn
tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
- Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho
những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan
công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế
về việc từ chối nhận di sản.
- Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng kể
từ ngày mở thừa kế nếu khơng có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận
thừa kế.
13.Người khơng được quyền hưởng di sản:
- Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
 Người bị kết án về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản,

xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó.
 Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng người để lại di sản.
 Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm
hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng.
 Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc
lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng một
phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
- Những người quy định tại khoản 1 Điều này vẫn được hưởng di sản, nếu người để
lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo
di chúc.
14.Tài sản khơng có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước: Trong trường hợp khơng có
người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc có nhưng không được quyền hưởng di
sản, từ chối nhận di sản thì tài sản cịn lại sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà
khơng có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước.
15.Thời hiệu khởi kiện về thừa kế: Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia
di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là
mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế
thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là ba năm, kể từ thời điểm mở thừa
kế.

Chương II: Hình thức thừa kế:
I.Thừa kế theo di chúc: (chương XXIII – Điều 646 đến 673-Bộ luật Dân Sự)
- Di chúc: Là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người
khác sau khi chết. Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó
bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành
GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương

Page 6



Mơn:Pháp luật đại cương

-

-

-

-

-

-

GVHD:

Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

vi của mình. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể lập di chúc nếu được cha,
mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
Người lập di chúc có các quyền như: Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di
sản của người thừa kế;Phân định phần di sản cho từng người thừa kế; Dành một phần
tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;Giao nghĩa vụ cho người thừa kế và Chỉ
định người giữ Di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
Di chúc có 2 hình thức đó là di chúc bằng văn bản và di chúc bằng miệng: Trong
trường hợp nếu không thể lập Di chúc bằng văn bản thì có thể Di chúc miệng.Người

thuộc dân tộc thiểu số có quyền lập di chúc bằng chữ viết hoặc tiếng nói của dân tộc
mình.
 Di chúc bằng văn bản bao gồm:Di chúc bằng văn bản không có người làm
chứng ;di chúc bằng văn bản có người làm chứng ;di chúc bằng văn bản có cơng
chứng ;di chúc bằng văn bản có chứng thực.
 Di chúc bằng miệng: Trong trường hợp tính mạng của một người bị cái chết đe dọa
do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì
có thể lập di chúc miệng.Nếu sau ba tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người
di chúc vẫn cịn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây : Người lập di chúc
minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép và
nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc khơng trái
quy định của pháp luật.
Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập
thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.Di chúc của người bị
hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập
thành văn bản và có cơng chứng hoặc chứng thực.Di chúc bằng văn bản khơng có
cơng chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện tại khoản 1
điều này.Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí
cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những
người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày,
kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công
chứng hoặc chứng thực.
Di chúc phải ghi rõ :
 Ngày, tháng, năm lập Di chúc;
 Họ, tên và nơi cư trú của người lập Di chúc;
 Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện
để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
 Di sản để lại và nơi có di sản;
 Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.

Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì
mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Nguyễn Thị Minh Phương

Page 7


Mơn:Pháp luật đại cương

Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

- Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc trừ những người như
sau:Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;Người có
quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;Người chưa đủ mười tám tuổi,
người khơng có năng lực hành vi dân sự.
- Việc lập di chúc bằng văn bản khơng có người làm chứng phải tuân theo quy định tại
Điều 653 của Bộ luật này.hoặc trong trường hợp người lập di chúc khơng thể tự mình
viết bản di chúc, thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất là hai người làm
chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những
người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di
chúc và ký vào bản di chúc .Việc lập di chúc phải tuân theo quy định tại Điều 653 và
điều 654 của Bộ luật này.
Việc lập di chúc tại Công chứng nhà nước hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường,
thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây:
 Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước cơng chứng viên hoặc
người có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Cơng
chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực phải ghi chép lại nội dung mà
người lập di chúc đã tuyên bố. Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc

sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí
của mình. Cơng chứng viên hoặc người có thẩm quyến chứng thực của Ủy ban
nhân dân xã, phường, thị trấn ký vào bản di chúc.
 Trong trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản
di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được, thì phải nhờ người làm chứng và
người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền
chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Cơng chứng viên, người có
thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng nhận bản
di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng.
Người không được công chứng, chứng thực di chúc:Cơng chứng viên, người có
thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn không được công chứng, chứng
thực đối với di chúc nếu họ là:Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của
người lập di chúc;Người có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là người thừa kế theo di chúc
hoặc theo pháp luật và Người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan tới nội dung di
chúc.
Di chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc được công chứng, chứng thực:Di
chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc được Cơng chứng nhà nước chứng thực hoặc
Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng thực bao gồm:Di chúc của quân nhân tại
ngũ có xác nhận của thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, nếu quân nhân không thể
yêu cầu Công chứng nhà nước chứng nhận hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn
chứng thực;Di chúc của người đang đi trên tàu biển, máy bay có xác nhận của người
chỉ huy phương tiện đó;Di chúc của người đang điều trị tại bệnh viện, cơ sở chữa
bệnh, điều dưỡng;Di chúc của người đang làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên
GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương

Page 8



Mơn:Pháp luật đại cương

-

-

-

-

-

GVHD:

Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

cứu ở vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận của người phụ trách đơn vị;Di chúc của
cơng dân Việt Nam đang ở nước ngồi có chứng nhận của cơ quan lãnh sự, đại diện
ngoại giao Việt Nam ở nước đó;Di chúc của người đang bị tạm giam, đang chấp hành
hình phạt tù, người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ
sở chữa bệnh có xác nhận của người phụ trách cơ sở đó.
Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc
nào.Nếu người lập di chúc bổ sung di chúc, thì di chúc đã lập và phần bổ sung đều có
hiệu lực pháp luật như nhau; nếu phần di chúc đã lập và phần bổ sung mâu thuẩn
nhau, thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật .Trong trường hợp người lập di chúc
thay thế di chúc bằng di chúc mới, thì di chúc trước bị hủy bỏ.
Vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung.Vợ, chồng có thể sửa
đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào.Khi vợ hoặc chồng muốn

sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung, thì phải được sự đồng ý của người
kia; nếu một người đã chết, thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan
đến phần tài sản của mình.
Người lập di chúc có thể u cầu Cơng chứng nhà nước lưu giữ hoặc gửi người
khác giữ bản di chúc.Trong trường hợp Cơng chứng nhà nước lưu giữ bản di
chúc, thì phải bảo quản, giữ gìn theo quy định của pháp luật về Công chứng nhà
nước và Cá nhân giữ bản di chúc có các nghĩa vụ sau đây:Giữ bí mật nội dung di
chúc;Giữ gìn, bảo quản bản di chúc, nếu bản di chúc bị thất lạc, hư hại, thì phải báo
ngay cho người lập di chúc;Giao lại bản di chúc cho người thừa kế hoặc người có
thẩm quyền cơng bố di chúc, khi người lập di chúc chết. Việc giao lại bản di chúc phải
được lập thành văn bản, có chữ ký của người giao, người nhận và trước sự có mặt của
hai người làm chứng.
Di chúc bị hư hại hoặc thất lạc:Kể từ thời điểm mở thừa kế, nếu di chúc bị thất lạc
hoặc bị hư hại đến mức không thể hiện được đầy đủ ý chí của người lập di chúc và
cũng khơng có bằng chứng nào chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di
chúc, thì coi như khơng có di chúc và áp dụng các quy định về thừa kế theo pháp
luật .Trong trường hợp di chúc sản chưa chia mà tìm thấy di chúc, thì di chúc sản được
chia theo di chúc.
Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế .
Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật tồn bộ hoặc một phần trong các trường hợp
sau đây:Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập
di chúc; Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế khơng cịn vào thời điểm
mở thừa kế.Trong trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết
trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ
chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế,
thì chỉ phần di chúc có liên quan đến người chết trước hoặc cùng thời điểm, đến cơ
quan, tổ chức khơng cịn đó là khơng có hiệu lực pháp luật.
Di chúc khơng có hiệu lực pháp luật, nếu di sản để lại cho người thừa kế khơng cịn
vào thời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ cịn một phần, thì
Nguyễn Thị Minh Phương


Page 9


Mơn:Pháp luật đại cương

-

-

-

-

GVHD:

Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

phần di chúc về phần di sản cịn lại vẫn có hiệu lực.Khi di chúc có phần khơng hợp
pháp mà khơng ảnh hưởng đến hiệu lực của các phần cịn lại, thì chỉ phần đó khơng có
hiệu lực pháp luật.Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản , thì chỉ
bản di chúc sau cùng mới có hiệu lực pháp luật.
Hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ, chồng: Di chúc chung của vợ, chồng
có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng
chết.Trong trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác
nhau thì người công bố di chúc và những người thừa kế phải cùng nhau giải thích nội
dung di chúc dựa trên ý nguyện đích thực trước đây của người chết, có xem xét đến
mối quan hệ của người chết với người thừa kế theo di chúc. Khi những người này

khơng nhất trí về cách hiểu nội dung di chúc thi coi như khơng có di chúc và việc chia
tài sản được áp dụng theo quy định về thừa kế theo pháp luật.Trong trường hợp có một
phần nội dung di chúc khơng giải thích được nhưng khơng ảnh hưởng đến các phần
cịn lại của di chúc thì chỉ phần khơng giải thích được khơng có hiệu lực.
Người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung của di chúc: Những người sau đây
vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp
luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập
di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó,
trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là
những người khơng có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ
luật này:
 Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng.
 Con đã thành niên mà khơng có khả năng lao động.
Di sản dùng vào việc thờ cúng:
 Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ
cúng thì phần di sản đó khơng được chia thừa kế và được giao cho một người đã
được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ
định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thoả thuận của những người
thừa kế thì những người thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng
cho người khác quản lý để thờ cúng.
 Trong trường hợp người để lại di sản không chỉ định người quản lý di sản thờ cúng
thì những người thừa kế cử một người quản lý di sản thờ cúng.
 Trong trường hợp tất cả những người thừa kế theo di chúc đều đã chết thì phần di
sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số
những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.
 Trong trường hợp tồn bộ di sản của người chết khơng đủ để thanh tốn nghĩa vụ
tài sản của người đó thì khơng được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng.
Di tặng là việc người lập di chúc dành một phần di sản để tặng cho người khác. Việc
di tặng phải được ghi rõ trong di chúc.Người được di tặng không phải thực hiện nghĩa
vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản không đủ để thanh

Nguyễn Thị Minh Phương

Page 10


Mơn:Pháp luật đại cương

Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

tốn nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc thì phần di tặng cũng được dùng để thực
hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này.
- Công bố di chúc:
 Trong trường hợp di chúc bằng văn bản được lưu giữ tại cơ quan cơng chứng thì
cơng chứng viên là người cơng bố di chúc.
 Trong trường hợp người để lại di chúc chỉ định người cơng bố di chúc thì người
này có nghĩa vụ công bố di chúc; nếu người để lại di chúc khơng chỉ định hoặc có
chỉ định nhưng người được chỉ định từ chối cơng bố di chúc thì những người thừa
kế cịn lại thoả thuận cử người cơng bố di chúc.
 Sau thời điểm mở thừa kế, người công bố di chúc phải sao gửi di chúc tới tất cả
những người có liên quan đến nội dung di chúc.
 Người nhận được bản sao di chúc có quyền yêu cầu đối chiếu với bản gốc của di
chúc.
 Trong trường hợp di chúc được lập bằng tiếng nước ngồi thì bản di chúc đó phải
được dịch ra tiếng Việt và phải có cơng chứng.
- Giải thích nội dung di chúc:
 Trong trường hợp nội dung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu khác
nhau thì người cơng bố di chúc và những người thừa kế phải cùng nhau giải thích
nội dung di chúc dựa trên ý nguyện đích thực trước đây của người chết, có xem xét

đến mối quan hệ của người chết với người thừa kế theo di chúc. Khi những người
này khơng nhất trí về cách hiểu nội dung di chúc thì coi như khơng có di chúc và
việc chia di sản được áp dụng theo quy định về thừa kế theo pháp luật.
 Trong trường hợp có một phần nội dung di chúc khơng giải thích được nhưng
khơng ảnh hưởng đến các phần cịn lại của di chúc thì chỉ phần khơng giải thích
được khơng có hiệu lực.

II.Thừa kế theo pháp luật (chương XXIV –Điều 674 đến 680- bộ luật Dân Sự )
-

Theo quy định của Bộ luật dân sự,thừa kế thep pháp luật là: Việc dịch chuyển tái
sản của người chết cho nhưng nười cịn sống theo hàng thừa kế,điều kiện và trình tự
thừa kế do pháp luật quy định,
- Trường hợp thừa kế theo pháp luật áp dụng đối với người thừa kế trong trường
hợp như:Khơng có di chúc;di chúc khơng hợp pháp;những người thừa kế theo di chúc
chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;cơ quan,tổ chức được
hưởng thứa kế theo di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế; Những người được
chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản hoặc từ chối
quyền nhận di sản.
- Trường hợp thừa kế theo pháp luật áp dụng đối với các phần di sản như: Phần di
sản không được định đoạt trong di chúc; phần di sản có liên quan đến phần của di chúc
khơng hiệu lực pháp luật;phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc
GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương

Page 11


Mơn:Pháp luật đại cương


-

-

-

-

-

-

Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

nhưng họ khơng có quyền hưởng di sản,từ chối quyền nhận di sản,chết trước hoặc chết
cùng thời điểm với người lập di chúc;cơ quan,tổ chức được hưởng thứa kế theo di
chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế.
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
 Hàng thừa kế thứ nhất gồm:vợ,chồng,mẹ đẻ,cha đẻ,mẹ nuôi,con nuôi,con đẻ,con
nuôi của người chết;
 Hàng thừa kế thứ hai gồm:cụ nội,cụ ngoại của người chết;bác ruột,chú ruột,cậu
ruột,cơ ruột,dì ruột của người chết;cháu ruột của người chết mà người chết là bác
ruột,chú ruột,cậu ruột,cơ ruột,dì ruột.chắt ruột của người chết mà người chết là cụ
nội,cụ ngoại.
 Hàng thừa kế thứ ba gồm:cụ nội,cụ ngoại của người chết;bác ruột,chú ruột,cậu
ruột,cơ ruột,dì ruột của người chết;cháu ruột của người chết mà người chết là bác
ruột,chú ruột,cậu ruột,cơ ruột,dì ruột;chắt ruột của người chết mà người chết là cụ

nội,cụ ngoại.
Những người thừa cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau và những người ở
hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu khơng cịn ai ở hàng thừa kế trước do đã
chết,khơng có quyền hưởng di sản,bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di
sản.
Thừa kế thế vị:Trong trường hợp con người để lại di sản chết trước hoặc chết cùng
thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu
được hưởng nếu còn sống;nếu chúa cũng chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được
hưởng nếu cịn sống.
Quan hệ giữa con ni và cha ni,mẹ ni và cha đẻ,mẹ đẻ:Con riêng và bố
dượng,mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc,ni dưỡng nhau như cha con,mẹ con thì được
thừa kế di sản của nhau và cịn được thừa kế di sản theo quy định tại điều 676 và điều
677 của Bộ luật này.
Quan hệ giữa con riêng và bố dượng,mẹ kế:Con riêng và bố dượng mẹ kế nếu có
quan hệ chăm sóc,ni dưỡng nhau như cha con,mẹ con thì được thừa kế di sản của
nhau và cịn được thừa kế di sản theo quy địn tài điều 676 và điều 677 của bộ luật này.
Việc thừa kế trong trường hợp vợ,chồng đã chia tài sản chung,đang xin ly dôn,đã
kết hôn với người khác: Trong trường hợp vợ chồng đã chia tài sản chung khi hơn
nhân cịn tồn tại mà sau đó có một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di
sản. trong trường hợp vợ,chồng xin ly hôn mà chưa được hoặc đã được tịa án cho ly
hơn bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật,nếu một người chết thì
người còn sống vẫn được thừa kế di sản.hơn nữa người đang là vợ hoặc chồng của một
người tại thời điểm người đó chết thì dù sau đó đã kết hơn với người khác thì vẫn
được thừa kế di sản.

III)Ví dụ minh họa
GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương


Page 12


Mơn:Pháp luật đại cương

Tiểu luận:Thừa kế

-

Nhóm:

Tình huống 1:Khi cịn sống ,bố mẹ B phân chia đất đai cho các em B đâu vào đấy
riêng mảnh dất và ngôi nhà bố mẹ B ở trước khi qua đời , bố mẹ B di chúc lại để cho
B là trai cả để làm nơi thờ cúng và nuôi dưỡng đứa em út bị tâm thần từ bé.Nay anh
em B nảy sinh mâu thuẫn,các em B đặt vấn đề đất(phần của bố mẹ) và nhà là của
chung , chỉ giao cho B quản lí khơng có quyền thừa kế.Tài sản trong nhà khơng có
trong di chúc(tivi,tủ,quạt,thóc,lúa…) là của chung.Xin hỏi những ý kiến của các em B
có đúng khơng? Việc này giải quyết như thế nào?
 Trả lời: Về pháp luật căn cứ vào những câu chữ ghi lại trong di chúc thì B là người
được quản lí di sản theo di chúc và được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những
người được thừa kế.Mặt khác theo điều 670 bộ luật dân sự, phân di sản theo di chúc
dùng vào viêc thờ cúng thì khơng được chia thừa kế và được giao cho một người khác
đã được chỉ định trong di chúc quản lí để thực hiện việc thờ cúng(chính là B).các tài
sản khác thuộc di sản thừa kế không ghi trong di chúc thì được chia thừa kế theo pháp
luật.Cụ thể là những tài sản của các cụ để lại như di sản thừa kế được chia theo qui
đinh pháp luật.Tuy vậy, theo di chúc để lại thì phần nhà đất ghi trong di chúc được để
cho ông lo liệu cuộc sống trơng nom mồ mả tổ tiên ,chăm sóc đứa em bị bệnh tật.Nếu
nội dung di chúc không rõ rãng cần thỏa thuận giải thích nội dung giữa những người
thừa kế dựa trên ý nguyện đích thực của người đã khuất.

- Tình huống 2:Cách đây mấy chục năm,cha mẹ C thấy D mồ côi cầu bất ,cầu bơ, đem
về nuôi, cho ăn học,trưởng thành.sau này lớn lên đi công tác, D chưa báo hiếu gì cho
cha mẹ C.Sau khi cha mẹ C mất,D đi từ thanh phố về đòi chia tài sản thừa kế. Hỏi D
có quyền ấy khơng?
 Trả lời: Theo điều 678 thì con ni của cha mẹ anh C hồn tồn có quyền được
hưởng tài sản của cha mẹ nuôi(tức cha mẹ C) theo pháp luật thừa kế (điều 676,677)
qui định con nuôi được hưởng quyền thừa kế của cha mẹ như con đẻ.Vì vây người em
đó hồn tồn được chia tài sản.Tuy vậy, anh có thể yêu cầu các cơ quan thi hành pháp
lí xác định xem người em đó có đủ căn cứ pháp lí để bảo đảm là con ni khơng. Nếu
khơng thì người đó khơng được hưởng quyền thừa kế.
- Tình huống 3:Anh cả ông A chết cách đây 5 năm.Anh của ông khơng có con trai chỉ
có 2 đứa con gái đã đi lây chồng.năm ngối cha ơng mất nhưng khơng để lại di
chúc.Nay anh em ông muốn chia thừa kế phần tài sản của cha để lại cho con cháu
nhưng mà bà chị dâu khơng chấp nhận địi giữ tài sản,vì khi cịn sống cha ơng ở với
anh cả.Hỏi bà chị dâu có quyền như vậy khơng?
 Trả lời: Theo điều 676 thì con dâu khơng được hưởng quyền thừa kế của cha mẹ
chồng.Di sản của người đã khuất phải được chia theo pháp luật…Vậy anh em của ông
A đều được hưởng một phần bằng nhau số di sản thừa kế do cha mẹ để lại .Riêng ông
anh cả đã chêt theo điều 677 thì trong trường hợp, con của người để lại di sản đã chết
trước người để lại đi sản thì cháu được hưởng một phần mà cha mẹ của cháu được
hưởng nếu cịn sống…Theo qui định thì 2 đứa con gái của ông anh cả sẻ được hưởng 1
phần di sản thừa kế.
GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương

Page 13


Mơn:Pháp luật đại cương


Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

-

Tình huống 4:Cha mẹ chị B sinh được 4 người con,khi cịn sống ơng bà đã xây dựng
được 2 căn nhà trên diện tích 500 mét vuông (cả vườn). Khi cha mẹ chị mất không để
lại di chúc thì em trai thứ1 của chị đã đem bán một căn nhà và mơt phần diận tích đất
vườn mà khơng hề cho chị va những người cịn lại biết.Một đứa em trai khác của chị
không may mắn đã chết khi chưa lập gia đình.Nay em trai chị nói 2 chị gái lấy chồng
rồi thì khơng được địi hỏi gì.Vậy chị có được hưởng giá trị tài sản của cha mẹ để lại
hay không?Đứa em trai đã chết có được chia tài sản khơng?
 Trả lời: Những người có quan hệ huyết thống ,họ hàng với người đã chết đều có thể
được hưởng quyền và nghĩa vụ về tài sản của người đã chết theo qui định của pháp
luật Việc em trai nói 2 chị khơng được hưởng tài sản là khơng đúng .Theo luật định thì
cả 4 người con của cha mẹ đều thuộc hàng thừa kế thứ nhất(điều 676) .Như vậy cả 2
chị và 2 người con trai đều được hưởng toàn bộ di sản thừa kế của cha mẹ để lại.Tuy
nhiên người em trai đã chết mà chưa có gia đình nghĩa là khơng có ai được hưởng
quyền lợi của người em đó thì khơng cần phải chia cho anh ta .Khối tài sản mà cha mẹ
để lại không ai được tự ý mua bán ,cho…nếu khơng có được sự đồng ý của người thừa
kế.Người em trai thứ nhất đã bán 1 phần tài sản là trái pháp luật về thừa kế.chỉ có thể
yêu cầu tòa án gải quyết thừa kế theo pháp luật.Đối với những tài sản mà em của chị
đã bán cho người khác thì người em chị phải có nghĩa vụ giải quyết về những thiệt hại
do mình gây ra khi số tài sản ấy được chia cho người được hưởng thừa kế.

Chương III: Thanh toán và phân chia di sản
1. Họp mặt những người thừa kế:
- Sau khi có thơng báo về việc mở thừa kế hoặc di chúc được công bố, những người

thừa kế có thể họp mặt để thoả thuận những việc sau đây:
 Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ của
những người này, nếu người để lại di sản không chỉ định trong di chúc;
 Cách thức phân chia di sản.
- Mọi thoả thuận của những người thừa kế phải được lập thành văn bản.
2. Người phân chia di sản:
- Người phân chia di sản có thể đồng thời là người quản lý di sản được chỉ định
trong di chúc hoặc được những người thừa kế thoả thuận cử ra.
- Người phân chia di sản phải chia di sản theo đúng di chúc hoặc đúng thoả thuận
của những người thừa kế theo pháp luật.
- Người phân chia di sản được hưởng thù lao, nếu người để lại di sản cho phép trong
di chúc hoặc những người thừa kế có thoả thuận.
3. Thứ tự ưu tiên thanh toán:Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến
thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:
- Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng;
- Tiền cấp dưỡng còn thiếu;
GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương

Page 14


Mơn:Pháp luật đại cương

4.

5.

6.


7.

Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

- Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ;
- Tiền công lao động;
- Tiền bồi thường thiệt hại;
- Thuế và các khoản nợ khác đối với Nhà nước;
- Tiền phạt;
- Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác;
- Chi phí cho việc bảo quản di sản;
- Các chi phí khác ;
Phân chia di sản theo di chúc:
- Việc phân chia di sản được thực hiện theo ý chí của người để lại di chúc; nếu di
chúc không xác định rõ phần của từng người thừa kế thì di sản được chia đều cho
những người được chỉ định trong di chúc, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
- Trong trường hợp di chúc xác định phân chia di sản theo hiện vật thì người thừa kế
được nhận hiện vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu được từ hiện vật đó hoặc phải chịu
phần giá trị của hiện vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản; nếu hiện
vật bị tiêu huỷ do lỗi của người khác thì người thừa kế có quyền u cầu bồi
thường thiệt hại.
- Trong trường hợp di chúc chỉ xác định phân chia di sản theo tỷ lệ đối với tổng giá
trị khối di sản thì tỷ lệ này được tính trên giá trị khối di sản đang còn vào thời điểm
phân chia di sản.
Phân chia di sản theo pháp luật:
- Khi phân chia di sản nếu có người thừa kế cùng hàng đã thành thai nhưng chưa sinh
ra thì phải dành lại một phần di sản bằng phần mà người thừa kế khác được hưởng,

để nếu người thừa kế đó cịn sống khi sinh ra, được hưởng; nếu chết trước khi sinh
ra thì những người thừa kế khác được hưởng.
- Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật; nếu không
thể chia đều bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể thoả thuận về việc định
giá hiện vật và thoả thuận về người nhận hiện vật; nếu khơng thoả thuận được thì
hiện vật được bán để chia.
Hạn chế phân chia di sản: Trong trường hợp theo ý chí của người lập di chúc hoặc
theo thoả thuận của tất cả những người thừa kế, di sản chỉ được phân chia sau một thời
hạn nhất định thì chỉ khi đã hết thời hạn đó di sản mới được đem chia.Trong trường
hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời
sống của bên vợ hoặc chồng còn sống và gia đình thì bên cịn sống có quyền yêu cầu
Toà án xác định phần di sản mà những người thừa kế được hưởng nhưng chưa cho
chia di sản trong một thời hạn nhất định, nhưng không quá ba năm, kể từ thời điểm mở
thừa kế; nếu hết thời hạn do Tồ án xác định hoặc bên cịn sống đã kết hơn với người
khác thì những người thừa kế khác có quyền u cầu Tồ án cho chia di sản thừa kế.
Phân chia di sản trong trường hợp có người thừa kế mới hoặc có người thừa kế
bị bác bỏ quyền thừa kế :

GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương

Page 15


Mơn:Pháp luật đại cương

Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:


- Trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì khơng
thực hiện việc phân chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã
nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương ứng với
phần di sản của người đó tại thời điểm chia thừa kế theo tỷ lệ tương ứng với phần
di sản đã nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
- Trong trường hợp đã phân chia di sản mà có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế
thì người đó phải trả lại di sản hoặc thanh toán một khoản tiền tương đương với giá
trị di sản được hưởng tại thời điểm chia thừa kế cho những người thừa kế, trừ
trường hợp có thoả thuận khác.

Chương III: Thực trạng những quy định của pháp luật về
thừa kế và giải pháp hoàn thiện:
I)Thực trạng những quy định của pháp luật về thừa kế
Hiện nay những quy định về quyền thừa kế đã chiếm một vị trí quan trọng với số lượng
điều luật đáng kể có tính khái quát cao và quy định tương đối đầy đủ, toàn diện về thừa kế
trong Bộ luật dân sự. Nhưng kể từ khi Nhà nước ban hành Bộ luật dân sự đầu tiên năm 1995
và Bộ luật dân sự sửa đổi năm 2005, thì những quy định của Bộ luật dân sự về quyền thừa kế
khi được Toà án các cấp áp dụng để giải quyết những tranh chấp về quyền thừa kế, nhưng
vẫn tồn tại khơng ít khó khăn, lúng túng. Vì trong Bộ luật dân sự vẫn cịn có những quy định
trong chế định thừa kế chưa thật sự phù hợp với thực tế của đời sống xã hội, nhất là trong
điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhập nền kinh tế thế giới. Hiện nay, hàng năm ngành
Tòa án nhân dân vẫn phải thụ lý và giải quyết hàng ngàn vụ án tranh chấp về thừa kế. Nhưng
quy định của pháp luật thừa kế hiện nay cùng các ngành luật liên quan như pháp luật đất đai
và những quy định pháp luật khác có liên quan đến thừa kế vẫn chưa đảm bảo tính đồng bộ
và thống nhất. Thực tiễn xét xử tại ngành Tòa án nhân dân cho thấy: có nhiều vụ tranh chấp
về quyền thừa kế đã phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục vẫn khơng cao. Có thể thấy
rằng, khi áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấp về thừa kế, ngành Toà án nhân dân
đã gặp rất nhiều khó khăn. Đó là những quy định chưa thật sự ổn định của pháp luật về đất
đai, các chính sách có những nội dung chưa nhất quán. Thực tế này đã gây ảnh hưởng nhất

định đến chất lượng giải quyết các tranh chấp về quyền thừa kế liên quan đến nhà, đất. Ngồi
ra cũng cần thấy rằng, do tính chất và sự đa dạng về chủng loại tài sản thuộc quyền sở hữu
của cá nhân không thuần nhất, không ngừng biến động, biến đổi cũng làm ảnh hưởng đến
việc xác định khối di sản và quyền thừa kế của cá nhân công dân. Nhận thức được tầm quan
trọng và rất phức tạp của pháp luật thừa kế trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nước
ta trong giai đoạn hiện nay

II)Những điểm mới của các quy định về thừa kế trong Bộ luật dân
sự 2005: 
GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương

Page 16


Mơn:Pháp luật đại cương

Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

So với Bộ luật Dân sự (BLDS) 1995, các quy định về thừa kế trong BLDS 2005 đã có
nhiều điểm mới. Về cơ cấu, bố cục của các chương mục và số lượng các điều luật khơng có
sự thay đổi lớn, ngồi việc tăng thêm một điều luật mới (Điều 687). Về nội dung, có một số
điểm mới sau đây:
1. Điểm mới trong những quy định chung:Phần này có tất cả 14 điều, nhưng có 7 điểm
mới được sửa đổi, bổ sung. Ngoài sửa đổi mang tính kỹ thuật tại Điều 635 thì việc sửa
đổi, bổ sung trong 6 trường hợp còn lại đã làm thay đổi cơ bản về nội dung của các
điều luật.

- Thứ nhất, sửa đổi qui định về di sản:Khoản 2 Điều 637 BLDS 1995 quy định
quyền sử dụng đất là một loại di sản thừa kế. Điều 634 BLDS 2005 bỏ qui định tại
khoản 2 của điều luật tương ứng và chỉ qui định thành 1 đoạn: “Di sản bao gồm tài
sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với
người khác”. Quyền sử dụng đất vẫn là một loại di sản thừa kế theo BLDS 2005 và
luật đất đai 2003 thì quyền sử dụng đất là một loại tài sản và được để lại thừa kế.
- Bổ sung quy định về thực hiện nghĩa vụ do người chết để lại: BLDS 1995 qui
định người thừa kế chỉ phải thực hiện nghĩa vụ do người chết để lại trong “phạm vi
di sản” mà họ được hưởng. BLDS 2005 đã bổ sung cụm từ “trừ trường hợp có thỏa
thuận khác” vào cuối khoản 1 và cuối khoản 3.
- Sửa đổi quy định về việc thừa kế của những người chết cùng một thời
điểm: Điều 644 BLDS 1995 quy định: những người thừa kế của nhau mà chết
cùng một thời điểm thì khơng được thừa kế của nhau. Theo Ban soạn thảo BLDS
1995, thì qui định như là để bảo đảm sự công bằng giữa những người thừa kế của
nhau. Hơn nữa, nếu thừa nhận họ có quyền thừa kế của nhau, thì di sản của mỗi
người có thể phải chia mãi cho nhau mà không bao giờ chấm dứt.Do đó,Điều 641
BLDS 2005 đã sửa đổi theo hướng vẫn khơng thừa nhận quyền thừa kế của những
người thừa kế của nhau mà chết cùng một thời điểm, nhưng ghi nhận trường hợp
ngoại lệ là nếu con, cháu được thừa kế của cha mẹ hoặc của ông bà mà chết cùng
thời điểm với người để lại di sản, thì cháu hoặc trực hệ sẽ được thừa kế thế vị theo
qui định chung.
- Bổ sung quy định về quyền từ chối nhận di sản thừa kế: Khoản 3 Điều 642
BLDS 2005 bổ sung qui định: “Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu khơng có
từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận thừa kế.
- Bổ sung quy định về di sản khơng có người thừa kế thì thuộc về Nhà
nước: Điều 647 BLDS 1995 qui định Nhà nước hưởng di sản khơng có người thừa
kế nhưng Nhà nước không phải là người thừa kế sau cùng. Tuy nhiên, Điều luật đã
không qui định rõ là Nhà nước phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại,
nên đã dẫn đến nhiều cách hiểu và vận dụng không nhất quán. Nhiều trường hợp,
cơ quan chức năng không quan tâm đến nghĩa vụ của người chết đối với người

khác, nên đã làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của những người liên
quan. Khắc phục điểm yếu này, Điều 644 BLDS 2005 bổ sung như sau: “Trong
trường hợp khơng có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc có nhưng
GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương

Page 17


Mơn:Pháp luật đại cương

Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

khơng được quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản thì tài sản cịn lại sau khi đã
thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước”.
- Bổ sung quy định về thời hiệu khởi kiện yêu cầu thực hiện nghĩa vụ do người
chết để lại: Điều 648 BLDS 1995 khơng quy định về thời hiệu khởi kiện địi nợ do
người chết để lại. Thông tư liên ngành số 03/1996 của Tòa án nhân dân Tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân Tối cao dựa vào Nghị quyết ngày 28/10/1995 của Quốc hội
để hướng dẫn thời hiệu khởi kiện đòi nợ do người chết để lại là “không hạn chế
thời gian” BLDS 2005 đã bổ sung quy định về thời hiệu khởi kiện đòi thực hiện
nghĩa vụ tài sản do người chết để lại là 3 năm, tính từ ngày mở thừa kế. Có nghĩa,
sau 3 năm kể từ ngày mở thừa kế, các chủ nợ khơng mẫn cán địi nợ người thừa kế
thì quyền địi nợ chấm dứt.
2. điểm mới trong hình thức thừa kế theo di chúc:Chương XXIII gồm 28 điều luật,
trong đó có 7 điều luật được sửa đổi, bổ sung. Ngồi những sửa đổi mang tính kỹ thuật
tại khoản 3 Điều 650 và Điều 657, thì 5 điểm mới cịn lại đều có những thay đổi cơ

bản về mặt nội dung.
- Sửa đổi quy định về quyền của người lập di chúc: Khoản 4 Điều 648 BLDS
2005 quy định về quyền của người lập di chúc cơ bản vẫn giữ nội dung gần giống
như Luật cũ, nhưng bỏ đi cụm từ “trong phạm vi di sản”. Quy định này sẽ có tác
động tiêu cực đến việc người lập di chúc định đoạt di sản có kèm theo món nợ.
- Sửa đổi và bổ sung quy định về di chúc miệng: Khoản 1 Điều 651 BLDS 2005
bỏ đoạn cuối trong khoản 1 của Điều 654 và nội dung này được chuyển thành
khoản 5 của Điều 652 BLDS 2005.. Khoản 2 của Điều 651 bổ sung thêm hai từ
“mặc nhiên”, làm cho Điều luật trở nên rõ nghĩa hơn. Theo Luật cũ, di chúc miệng
cũng được coi là bị hủy bỏ sau 6 tháng kể từ ngày lập mà người di chúc vẫn cịn
khỏe mạnh, minh mẫn, sáng suốt, nhưng khơng quy định thủ tục để hủy bỏ và ai có
quyền tuyên bố hủy bỏ di chúc miệng. Bổ sung thêm hai từ “mặc nhiên” nhằm xác
định rõ phạm vi áp dụng của Điều luật, tránh làm cho Điều luật được hiểu theo
nhiều nghĩa và áp dụng không thống nhất.
- Bổ sung qui định về điều kiện để công nhận di chúc hợp pháp: Điều 652 BLDS
2005 có một bổ sung rất quan trọng: “Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người
di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc
chứng thực”.
- Sửa đổi quy định về hiệu lực của di chúc chung của vợ chồng: Điều 671 BLDS
1995 qui định: “Trong trường hợp vợ, chồng lập di chúc chung mà có người chết
trước, thì chỉ phần di chúc liên quan đến phần di sản của người chết trong tài sản
chung có hiệu lực pháp luật; nếu vợ, chồng có thỏa thuận trong di chúc chung về
thời điểm có hiệu lực của di chúc chung là thời điểm người sau cùng chết, thì di
sản của vợ, chồng theo di chúc chung chỉ được phân chia từ thời điểm đó”.để sửa
đổi thì Điều 668 BLDS 2005 quy định: “Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực
từ thời điểm người sau cùng chết hoặc thời điểm vợ, chồng cùng chết”. Quy định
này tỏ ra hợp lý hơn so với qui định tương ứng trong BLDS 1995.
GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương


Page 18


Mơn:Pháp luật đại cương

Tiểu luận:Thừa kế

-

Nhóm:

Sửa đổi quy định về công bố di chúc:Khoản 3 Điều 672 BLDS 2005 bỏ đoạn
“bản sao di chúc phải có chứng nhận của cơng chứng nhà nước hoặc chứng thực
của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi mở thừa kế”.
3. Điểm mới trong hình thức thừa kế theo pháp luật: Phần này gồm có 7 điều luật quy
định về việc thừa kế theo pháp luật, nhưng có 3 điều khoản được sửa đổi, bổ sung.
Tuy số nội dung bị sửa đổi, bổ sung không nhiều, nhưng đây là những điểm mới làm
thay đổi cơ bản nội dung của điều luật:
- Bổ sung quy định hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba: Điểm b khoản
1 Điều 679 BLDS 1995 quy định hàng thừa kế thứ hai khơng có cháu nội, cháu
ngoại của người chết. BLDS 2005 bổ sung người thừa kế là “cháu ruột của người
chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại”. Tương tự, điểm c
khoản 1 Điều 676 BLDS 2005 cũng bổ sung thêm người thừa kế là “chắt ruột của
người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại”.
- Bổ sung quy định về thừa kế thế vị: Điều 677 BLDS 2005 đã bổ sung như sau:
“Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc chết cùng thời
điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha, mẹ của cháu
được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc chết cùng thời điểm với
người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha, mẹ của chắt được

hưởng nếu còn sống”.
4. Điểm mới trong thanh toán và phân chia di sản:Phần này trong BLDS 1995 có 6
điều luật và được sửa đổi, bổ sung 2 điều khoản trong BLDS 2005. Cụ thể:
- Bổ sung quy định về các trường hợp hạn chế phân chia di sản: Ngoài hai căn
cứ hạn chế phân chia di sản được qui định tại Điều 689 BLDS 1995, Kế thừa qui
định của Luật Hơn nhân và Gia đình 2000, nhà làm luật đã bổ sung vào Điều luật
tương ứng trong BLDS 2005 nội dung: “Trong trường hợp yêu cầu chia di sản
thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của một bên vợ
hoặc chồng cịn sống và gia đình thì bên cịn sống có quyền yêu cầu Tòa án xác
định phần di sản mà những người thừa kế được hưởng nhưng chưa cho chia di sản
trong một thời hạn nhất định, nhưng không quá 3 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế;
nếu hết thời hạn do Tòa án xác định hoặc bên còn sống đã kết hơn với người khác
thì những người thừa kế khác có quyền u cầu Tịa án cho chia di sản thừa kế”.
- Bổ sung Điều luật mới về phân chia di sản khi có người thừa kế mới hoặc có
người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế: Điều 687 BLDS 2005 qui định: “1.
Trong trường hợp đã phân chia di sản mà xuất hiện người thừa kế mới thì không
thực hiện việc phân chia lại di sản bằng hiện vật, nhưng những người thừa kế đã
nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương ứng với
phần di sản của người đó tại thời điểm chia thừa kế theo tỷ lệ tương ứng với phần
di sản đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. 2. Trong trường hợp đã phân
chia di sản mà có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế thì người đó phải trả lại
di sản hoặc thanh tốn một khoản tiền tương đương với giá trị di sản được hưởng
GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương

Page 19


Mơn:Pháp luật đại cương


Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

tại thời điểm chia thừa kế cho những người thừa kế, trừ trường hợp có thỏa thuận
khác”. 
5. tóm lại: Mặc dù những qui định về thừa kế trong BLDS 2005 khơng được hồn mỹ
như mong đợi của nhiều người, nhưng trên thực tế nó đã có một bước tiến rất đáng kể
cả về kỹ thuật lập pháp cũng như về nội dung. Nhiều bất cập trong BLDS 1995 đã
được luật mới sửa đổi, hoàn thiện. Nói như vậy khơng phải là sau khi Bộ luật mới
được thông qua, mọi sự bàn cãi, nghiên cứu thêm về các bất cập khác và các bất cập
mới sẽ phát sinh, đều được xếp lại. Đòi hỏi thực tế cuộc sống ln buộc chúng ta
khơng ngừng phải hồn thiện những hạn chế trong luật thực định mà chúng ta chưa
kịp hoàn thiện lần này, cũng như những vướng mắc sẽ phát sinh khi áp dụng những
quy định mới của luật trong thời gian tới.

III.Nhiều quy định pháp luật còn mâu thuẫn:
Hiện nay, trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật xảy ra tình trạng các luật
quy định một nội dung giống nhau nhưng lại không thống nhất với nhau. Việc không thống
nhất giữa quy định của pháp luật dẫn đến khó khăn khi vận dụng vào thực tiễn.
-

Khoản 1 Điều 651 Bộ luật Dân sự quy định về hình thức di chúc miệng như sau:”
trong trường hợp tính mạng của một người bị cái chết đe dọa di bệnh tật hoặc các
nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Và: di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối
cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó, người làm
chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày
người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được cơng chứng”




Như vậy, theo quy định của pháp luật dân sự thì di chúc miệng chỉ được lập trong
hoàn cảnh hết sức đặc biệt, đó là tính mạng của người để lại di chúc bị đe dọa, được
hiểu là người di chúc khơng cịn khả năng hoặc khơng thể lập di chúc bằng văn bản.
Và nếu sau một thời gian, do pháp luật quy định mà người lập di chúc còn sống, minh
mẫn sáng suốt thì di chúc miệng đó mặc nhiên vơ hiệu. Pháp luật dân sự Việt Nam
thừa nhận tính hợp pháp di chúc miệng với những điều kiện hết sức chặt chẽ. Tuy
nhiên, với những quy định hiện hành thì di chúc miệng có cịn là một loại hình di chúc
hợp pháp nữa hay không và việc để lại di chúc miệng có thể thực hiện được khơng? .
Nhưng pháp luật dân sự đã quy định, trường hợp để lại di chúc miệng là phải trước
mặt hai người làm chứng và những lời di chúc đó sẽ được ghi chép lại và công chứng
trong thời hạn năm ngày, sau thời hạn này di chúc mới được coi là hợp pháp.

-

Luật Công chứng được Quốc hội thông qua ngày 29.11.2006, có hiệu lực thi hành từ
ngày 1.7.2007 quy định rất cụ thể về thủ tục công chứng. Điều 48 Luật cơng chứng có
quy định về cơng chứng di chúc người lập di chúc phải tự mình u cầu cơng chứng di

GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương

Page 20


Mơn:Pháp luật đại cương


Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

chúc, khơng ủy quyền cho người khác công chứng di chúc… Quy định này của Luật
công chứng chỉ đúng với trường hợp thực hiện công chứng đối với di chúc được lập
thành văn bản. Còn đối với di chúc miệng thì người di chúc đã trong hồn cảnh đặc
biệt bị cái chết đe dọa thì khơng thể tự mình u cầu cơng chứng được. Nếu buộc
người lập di chúc phải tự mình u cầu cơng chứng di chúc thì khơng cịn tồn tại loại
hình di chúc miệng nữa. Vì, nếu người để lại di chúc miệng có thể tự mình u cầu
cơng chứng thì trong mọi trường hợp ý chí đó sẽ được cơng chứng viên ghi chép lại,
có nghĩa là đều được thể hiện bằng văn bản, và thực hiện công chứng đối với văn bản
được thành lập theo cách như vậy


Như vậy, có thể thấy rằng với quy định trên, Luật Công chứng đã phủ nhận hồn
tồn tính hợp pháp của loại hình di chúc miệng và, với quy định đó thì chỉ tồn tại duy
nhất một loại hình di chúc, đó là di chúc bằng văn bản.

Từ những phân tích trên cho thấy, giữa các luật quy định về cùng một nội dung đã xảy ra
những sự mâu thuẫn với nhau. Chính sự mâu thuẫn này đã dẫn đến tình trạng vơ hiệu hóa các
quy định pháp luật trong các luật khác nhau, gây ra tình trạng khó áp dụng trong thực tiễn
những quy định của pháp luật. Đây là vấn đề cần được xem xét kỹ lưỡng trong quá trình xây
dựng các văn bản quy phạm pháp luật để bảo đảm tính thống nhất và đồng bộ của hệ thống
pháp luật hiện nay .

IV.Những vướng mắc:
1. Về thừa kế:
Về Từ chối nhận di sản:Khoản 3 - Điều 642 BLDS quy định: “Thời hạn từ chối
nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa

kế nếu khơng có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận thừa kế”. Quy
định này rất khó áp dụng vào thực tế vì thường các vụ tranh chấp về thừa kế khởi
kiện là sau 06 tháng kể từ ngày thừa kế mở. Lúc này thì mới phát sinh việc ai muốn
hoặc từ chối nhận thừa kế. Trong trường hợp nếu một người liên quan trong vụ án
thừa kế có văn bản từ chối nhận kỷ phần thừa kế của mình thì Tịa án áp dụng Điều
642 không chấp nhận yêu cầu này với lý do đã quá thời hạn 06 tháng nên đương sự
không được quyền từ chối. Như vậy là không thuyết phục và can thiệp quá sâu vào
quyền của đương sự.
Về Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung của vợ, chồng:Khoản 2 Điều 664 BLDS quy định: “Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế,
huỷ bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia; nếu một người đã
chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản
của mình”. Trên thực tế, khi lập chung di chúc, vợ chồng thường định đoạt, phân
chia tài sản cho các thừa kế thường là không đều nhau như khi Tòa chia thừa kế.
GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương

Page 21


Mơn:Pháp luật đại cương

Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

Tài sản chung của vợ chồng là hợp nhất nên không thể xác định phần tài sản của
mỗi người (vợ/chồng) cụ thể là  tài sản nào; tài sản của chồng là cho ai, tài sản của
vợ là cho ai. Do đó, nếu một người đã chết, người cịn lại thay đổi di chúc thì coi
như tồn bộ di chúc khơng có giá trị pháp lý vì khơng thể xác định được di chúc có

hiệu lực ½ là như thế nào. Trong trường hợp nếu người cịn sống có tài sản riêng
thì khi lập di chúc phần tài sản riêng của họ cũng sẽ được nhập vào phần tài sản
chung và được phân chia cụ thể. Do đó, nếu người cịn sống được quyền thay đổi di
chúc đối với phần tài sản của mình thì nội dung di chúc sẽ  khơng cịn đúng với ý
chí, nguyện vọng, định đoạt của người đã chết.
- Về Hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ, chồng:Điều 668 BLDS 2005
quy định: “Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng
chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết”. Quy định này nhằm bảo vệ quyền lợi
cho người vợ / chồng còn sống, giúp cho tài sản chung không bị phân chia ngay
sau khi có một người chết trước. Tuy nhiên, qua thực tế xét xử các vụ án tranh chấp
thừa kế, nhận thấy quy định này cũng bộc lộ hạn chế. Đó là, sau khi một người
chết, người vợ (chồng) cịn lại có thể còn sống 5 năm, 10 năm hoặc lâu hơn. Trong
khi đó người sẽ được hưởng thừa kế đang có hồn cảnh rất khó khăn, chờ đến khi
người cịn lại chết rồi mới được hưởng phần di sản thừa kế thì cũng bất cập. Thiết
nghĩ, cần phải cân bằng lợi ích của các bên khi xét đến quy định này. So sánh với
BLDS 1995, Điều 671 quy định: “Trong trường hợp vợ, chồng lập di chúc chung
mà có một người chết trước, thì chỉ phần di chúc liên quan đến phần di sản của
người chết trong tài sản chung có hiệu lực pháp luật; nếu vợ, chồng có thỏa thuận
trong di chúc về thời điểm có hiệu lực của di chúc là thời điểm người sau cùng
chết, thi di sản của vợ, chồng theo di chúc chung chỉ được chia từ thời điểm đó”.
Q trình áp dụng quy định của BLDS 1995 về di chúc chung vợ chồng, chúng tôi
thấy cũng khơng có vướng mắc gì.
2. Về Thời hiệu khởi kiện về thừa kế:
Điều 645 BLDS 2005 quy định: “Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu
chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người
khác là mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”. Tuy nhiên, BLDS 2005 lại khơng
có điều luật nào quy định đối với phần di sản đã hết thời hiệu khởi kiện thì giải
quyết như thế nào, thuộc quyền sở hữu, sử dụng của ai ? Thực tế, có nhiều trường
hợp khi đương sự khởi kiện thừa kế, Tòa án phải trả lại đơn với lý do đã hết thời
hiệu khởi kiện. Khi người dân đi đăng ký quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất thì

cơ quan chức năng u cầu phải có sự đồng ý của tất cả các đồng thừa kế hoặc bản
án có hiệu lực pháp luật của Tịa án giao quyền sở hữu, sử dụng cho họ. Như vậy,
vô tình các quy định pháp luật làm cho người dân rơi vào tình cảnh khơng thể có
quyền sở hữu, sử dụng di sản thừa kế mà lẽ ra họ có thể được hưởng quyền này.
Mặt khác, quy định thời hiệu mười năm trong điều luật này là quá ngắn. Hầu hết
người Việt Nam khơng có thói quen chia di sản ngay sau khi người thân chết, nhất
là khi một bên cha hoặc mẹ vẫn cịn sống. Chính vì thực tế này mà dường như có
GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương

Page 22


Mơn:Pháp luật đại cương

Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

xu hướng hạn chế việc xem xét hết thời hiệu (hay hậu quả của việc hết thời hiệu),
nhằm cho phép các thừa kế vẫn còn khả năng chia di sản của người thân để lại. Ví
dụ: Ngày 10/8/2004, Tịa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết 02/2004/NQHĐTP về Hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn
nhân và gia đình. Theo đó: “Trường hợp trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm
mở thừa kế mà các đồng thừa kế khơng có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn
bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà
các đồng thừa kế khơng có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do
người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa
kế”. Tuy nhiên, việc thực hiện hướng dẫn này trên thực tế cũng không đơn giản. Vì,
trong những vụ án cụ thể ln có những quan điểm khác nhau về việc có đủ điều

kiện để áp dụng Nghị quyết 02/2004/NQ-HĐTP để di sản thừa kế trở thành tài sản
chung hay khơng. Và, Tịa án thay vì giải quyết tranh chấp về thừa kế thì giải quyết
tranh chấp chia tài sản chung.

V. Ý kiến giải pháp:
1. Điều 642: Đề nghị BLDS 2005 nên xem xét bỏ điều luật này.
2. Điều 645: Đề nghị BLDS  bổ sung thêm điều luật quy định đối với phần di sản hết
thời hiệu khởi kiện thì thuộc quyền sở hữu, sử dụng của người đang quản lý, sử dụng
di sản thừa kế.Đồng thời kéo dài thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế đến 15 năm
hoặc 20 năm để phù hợp với truyền thống văn hóa Việt Nam.
3. Khoản 5 - Điều 652: Đề nghị BLDS cần có quy định cụ thể ai là người đưa di chúc đi
công chứng (hai người làm chứng hoặc người được hưởng di sản thừa kế).
4. Khoản 2 - Điều 664: Đề nghị nên quy định: “… Nếu một người đã chết thì người kia
chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình mà khơng
trái với nguyện vọng, ý chí của người đã chết lúc còn sống”.
5. Điều 668: Đề nghị BLDS quy định “Về Hiệu lực pháp luật của di chúc chung của vợ,
chồng” trở lại nguyên như Điều 671 - BLDS 1995.
6. Bên cạnh đó, vẫn cịn có một số vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn giao lưu dân sự
hiện chưa được điều chỉnh bởi Bộ luật dân sự như: Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất có được coi là tài sản hay không; Quan hệ giao kết hợp đồng có yếu tố nước ngồi
chưa được điều chỉnh một cách cụ thể; Quan hệ thừa kế phát sinh khi thai nhi hình
thành trước khi người để lại di sản chết; Các loại hợp đồng thông dụng phát sinh như:
hợp đồng cung cấp điện năng, nước, điện thoại; Hợp đồng mua bán hoặc cho thuê
doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh; Hợp đồng cho thuê tài chính; Hợp đồng kỹ thuật;
Các hợp đồng liên quan đến hoạt động ngân hàng; Hợp đồng liên doanh, liên kết kinh
tế; Vấn đề nợ tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… Trên thực tế những vấn đề nêu
trên đã được các đương sự giao dịch. Do đó, khi phát sinh tranh chấp thì các cơ quan
pháp luật lúng túng trong quá trình giải quyết vì chưa được pháp luật quy định.
GVHD:


Nguyễn Thị Minh Phương

Page 23


Mơn:Pháp luật đại cương

Tiểu luận:Thừa kế

Nhóm:

VI. Tài liệu tham khảo
1. Trần Hữu Biền và TS. Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp về luật thừa kế, Nxb Công an
nhân dân , Hà Nội.
2. Đỗ Văn Chỉnh (10 -2006), “Di sản không có người thừa kế hoặc từ chối nhận di sản –
vấn đề cân có hướng dẫn “ , Tạp chí Tịa án nhân dân.
3. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học về thừa kế trong Bộ luật Dân sự, Nxb
Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh.
4. Giáo trình Luật dân sự (1999), Nxb Công an nhân dân ,Hà Nội.
5. Giáo trình Luật La Mã (2001) , Nxb Cơng an nhân dân ,Hà Nội.
6. Giáo trình Luật dân sự (2006), Nxb Công an nhân dân ,Hà Nội.
7. Trần Trị Huệ (2006), “ Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự của một số nước trên thế
giới “ ,Tạp chí Nhà nước và pháp luật.
8. Thái Công Khanh (10-2006), “ Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế
“ Tạp chí Tịa án nhân dân
9. Thái Cơng Khanh (8-2006),“Những khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiên điều
679 Bộ luật Dân sự về quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế”, Tạp chí
Tịa án nhân dân.
10.Phùng Trung Tập (2001), Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt Nam, Luận án
tiến sĩ Luật , Đại học Luật Hà Nội.

11.Phạm Ánh Tuyết (2003) ,Thừa kế theo di chúc trong Bộ luật Dân sự Việt Nam, Luận
án Tiến sĩ luật ,Đại học Luật Hà Nội.

PHẦN 2:KẾT LUẬN
Sau quá trình nghiên cứu ta nhận thấy chế định thừa kế là một chế định quan trọng
trong hệ thống các quy phạm pháp luật dân sự Việt Nam…quyền để lại thừa kế và quyền
thừa kế là những quyền cơ bản của công dân luôn luôn được pháp luật ở nhiều nước trên thế
giới quan tâm,theo dõi và bảo hộ.Việt Nam là một trong những nước đang phát triển và có
nền văn hóa với các truyền thống đạo đức lâu đời được truyền từ đời này qua đời khác.Do đó
đối với người Việt Nam hiện nay,việc coi trọng các phong tục,tập qn,tình cảm cha con,vợ
chồng,an hem gắn bó keo sơn…đã khiến khơng ít người bỏ qua việc đảm bảo quyền để lại
thừa kế của mình bằng cách thảo một bản di chúc.Bên cạnh đó có những người đã lập di
chúc nhưng lại chưa hiểu rõ về pháp luật khiến cho những bản di chúc này không rõ rang dẫn
đến việc những người thừa kế phải nhờ pháp luật phân sử hộ (đưa ra tịa) làm giảm sút đi
mối quan hệ tình cảm thân thuộc vốn có.Do đó,việc nghiên cứu các chế định thừa kế nhằm
nắm bắt được thực trạng của chế định này trong xã hội đồng thời có các biện pháp hồn thiện
là rất cần thiết,để mọi cơng dân đều được đảm bảo quyền lợi công bằng trong các mối quan
hệ về tài sản nói chung và quyền thừa kế nói riêng….hướng đến cơng bằng ổn định xã hội.
GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương

Page 24


Mơn:Pháp luật đại cương

GVHD:

Nguyễn Thị Minh Phương


Tiểu luận:Thừa kế

Page 25

Nhóm:


×