Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Giáo án trình chiếu (điện tử) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ 4 hoặc 5 chữ Bài 2 Ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.41 KB, 19 trang )

B. VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC SAU KHI ĐỌC MỘT
BÀI THƠ BỐN CHỮ HOẶC NĂM CHỮ
Em hãy nhắc lại những yêu cầu của một
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có
yếu tố tự sự, miêu tả và lục bát đã học ở
lớp 6.

Yêu cầu đối với đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ:
1) Giới thiệu được bài thơ, tác giả (nếu có).
2) Nêu được cảm xúc về nội dung chính hoặc một khía cạnh nội dung
của bài thơ.
3) Thể hiện được cảm nhận về một số yếu tố hình thức nghệ thuật của
bài thơ (thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,...).


HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 17
(Tìm hiểu các yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc
sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ)
Tìm hiểu các yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc
sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Hình thức đoạn văn
…………………
…………………
Nội dung
…………………
…………………
…………………
…………………



PHIẾU HỌC TẬP SỐ 18
(Dàn ý đoạn văn)
Dàn ý

Nội dung chính cần đảm bảo

Dàn ý

đoạn văn

bài làm

 

- Giới thiệu bài thơ, tên tác giả.

của em
………

- Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc về nét độc đáo, có ý

………

Mở đoạn
 
 

nghĩa nhất của bài thơ.
- Nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ (số ………


Thân đoạn tiếng của mỗi dịng thơ, vần, nhịp, hình ảnh, biện pháp tu từ,

Kết đoạn

………

tình cảm, cảm xúc, thơng điệp của tác giả).
- Trích một số từ ngữ, hình ảnh gợi cảm xúc trong bài thơ.

………

- Khái quát lại ấn tượng, cảm xúc về bài thơ.

………
..
………
……….


1. Tìm hiểu các yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc
sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

Thảo luận cặp
bàn

Một đoạn văn ghi lại cảm xúc
sau khi đọc một bài thơ bốn
chữ hoặc năm chữ cần có
những u cầu gì? (Về hình

thức và nội dung). Em hãy trả
lời câu hỏi bằng cách điền
thông tin vào Phiếu học tập số
17.


Hình thức đoạn văn Chữ lùi đầu dịng và viết hoa, kết thúc
đoạn ở chỗ xuống dòng.
Các câu trong đoạn có sự liên kết với nhau cả
về nội dung và hình thức.
Nội dung

Giới thiệu tên bài thơ, tác giả; nêu được cảm
xúc chung về bài thơ.
Nêu được ấn tượng, cảm xúc về những nét
nghệ thuật độc đáo (tác dụng của thể thơ
trong việc tạo nên nét riêng, giá trị của bài
thơ)
Nêu được những cảm nghĩ về nội dung bài
thơ.


2. Đọc và phân tích bài viết tham khảo

HS hoạt động theo nhóm. HS
đọc SGK trang 51 và trả lời các
câu hỏi:


Câu văn, từ ngữ nào đã giới

thiệu tên bài thơ và tác giả?
Em hãy đọc câu văn ấy.

Đoạn văn đã diễn tả cảm
xúc về nội dung và nghệ
thuật của bài thơ chưa?

Người viết đã nêu ấn tượng,
cảm xúc chung về nét đặc sắc
nào của bài thơ?

Người viết đã chú ý đến tác dụng
của thể thơ trong việc tạo nên giá
trị đặc sắc của bài thơ ra sao?

Câu cuối đoạn văn có nội dung
gì?


Đồng dao mùa xuân – một bài thơ xúc động về người lính
- Câu văn, từ ngữ nào đã giới thiệu tên bài thơ và tác giả: Câu 1.
- Người viết đã nêu ấn tượng, cảm xúc chung về nét đặc sắc nào của
bài thơ: Câu 2.
- Đoạn văn diễn tả cảm xúc về nội dung và nghệ thuật: “Có nhiều
dịng thơ thấm thía …bom đạn.”
- Câu cuối: Nêu cảm xúc của người viết về bài thơ.

*Lưu ý khi viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ
bốn chữ hoặc năm chữ.
+ Mở đoạn: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả, cảm xúc

chung.
+ Thân đoạn: Trình bày cảm xúc về những nét đặc sắc về
nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
+ Kết đoạn: Nêu cảm xúc khi đọc bài thơ này.


3. Thực hành viết theo các bước
Có mấy bước để viết đoạn
văn ghi lại cảm xúc sau khi
đọc một bài thơ bốn chữ hoặc
năm chữ?
Tìm ý và lập dàn ý theo
Phiếu học tập số 18.

Dựa vào SGK, em hãy nêu
vắn tắt các yêu cầu của từng
bước.
HS viết bài theo các yêu cầu
SGK, giới hạn số câu từ 7
đến 10 câu.

HS chỉnh sửa bài viết theo
yêu cầu và gợi ý SGK tr.53.


*Các bước viết bài:
- Xác định mục đích viết và người đọc.
- Lựa chọn bài thơ
- Tìm ý và lập dàn ý.
- Viết đoạn văn.

- Chỉnh sửa đoạn văn.


1. Trước khi viết
a. Lựa chọn bài thơ
- Xác định bài thơ mình u thích, phù hợp lứa tuổi;
- Thu thập tư liệu.
b. Tìm ý và lập dàn ý
*Tìm ý
- Đọc nhiều lần bài thơ ghi lại cảm nhận chung về bài thơ.
- Xác định chủ đề của bài thơ.
- Tìm và xác định những nét đặc sắc về nghệ thuật (thể thơ, vần, nhịp, hình
ảnh, từ ngữ, phép tu từ,…) và nội dung của bài thơ.
- Ghi lại cảm xúc chung của em về bài thơ.
*Lập dàn ý
Sắp xếp các ý theo trình tự cảm xúc thành một dàn ý gồm 3 phần:
A. Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề, tác giả và cảm xúc chung về bài thơ.
B. Thân đoạn:
Trình bày chi tiết cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
C. Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với bản
thân.
2. Viết đoạn văn
3. Chỉnh sửa bài viết


4. Trả bài

a. Yêu cầu chung của các kiểu bài
- Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ.
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc

năm chữ.
b. Nhận xét
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
c. Chỉnh sửa và hoàn thiện


BẢNG KIỂM
Đọc kĩ lại bài viết, đối chiếu từng tiêu chí với bài viết,
tự đánh dấu (x) vào ơ Đạt hoặc Khơng đạt
ST
Tiêu chí
T
1
Giới thiệu được tác giả và bài thơ; nêu
ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.
2
Diễn tả được những cảm xúc về nội
dung và nghệ thuật của bài thơ.

Đạt

Không đạt

 

 

 


 

3

Khái quát được cảm xúc về bài thơ.

 

 

4

Đảm bảo yêu cầu về chính tả và diễn
đạt.

 

 


THAM KHẢO BÀI VIẾT
Gặp lá cơm nếp – bài thơ chứa chan tình cảm nhớ thương mẹ
của người lính xa nhà
Thanh Thảo viết về mẹ nhiều lần, mỗi lần đều có một khám phá riêng và
lần nào cũng vời vợi nỗi nhớ thương da diết. "Gặp lá cơm nếp" được viết lên từ
nỗi nhớ, từ tình yêu mà nhà thơ dành cho mẹ. Bài thơ đã để lại nhiều cảm xúc
ám ảnh trong lòng độc giả. Cả bài thơ đã ghi lại cảm xúc của người lính xa nhà
đi chiến đấu, tình cờ nghĩ đến hương vị của mùi xơi và nhớ về mẹ. Người lính
thèm một bát xơi nếp mùa gặt và nhớ về mẹ cùng những hương vị yêu dấu của
làng quê. Trong tâm hồn của anh, người mẹ là hình ảnh lớn lao nhất, đẹp đẽ

nhất của quê hương. Với người lính, mẹ là suối nguồn của yêu thương, là ánh
sáng diệu kì dõi theo con suốt cuộc đời “thơm suốt đường con”. Ở đây, tác giả
dùng từ “gặp” mà không phải là từ “thấy”, giúp nhấn mạnh tình cảm cảm xúc
của người lính. Anh đang vui mừng, trìu mến như được tiếp xúc, được trở về
sống với bao nhiêu hồi ức thân thương của quê nhà. Những câu thơ “Mẹ ở đâu
chiều nay/Nhặt lá về đun bếp” gợi hình ảnh thật ấn tượng về một người mẹ
nghèo khó, lam lũ tảo tần hết lòng hi sinh, chăm lo cho con.


Bởi thế mà người lính khơng kìm được nỗi niềm rưng rưng nức nở: "Ôi mùi vị
quê hương/Con quên làm sao được/Mẹ già và đất nước/Chia đều nỗi nhớ
thương". Cụm từ “mùi vị quê hương” thật độc đáo, nó vừa mang nghĩa chỉ
hương vị cụ thể, riêng có của quê nhà, vừa mang nghĩa trừu tượng, chỉ một sắc
thái đặc trưng của quê hương, của một vùng miền.
Thanh Thảo còn khéo léo trong cách kết hợp từ “chia đều” với từ “nỗi nhớ
thương” khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi nhớ thương hiện lên một cách
cụ thể, rõ nét, khơng cịn trừu tượng, vơ hình. Cách kết hợp từ đó đã giúp nhà
nhà thơ diễn tả chân thực chiều sâu tâm tư, tình cảm của người lính trên đường
ra trận. Đó như là cảm xúc ịa khóc trong lịng nhân vật khi nghĩ về người mẹ tảo
tần và đất nước bình dị. Mẹ đã chịu một đời lam lũ, hi sinh để dành cho con
những điều đẹp đẽ nhất. Tình cảm của mẹ sẽ mãi là ngọn lửa sưởi ấm trên bước
đường chiến đấu của người lính. Với thể thơ năm chữ ngắn gọn, cách gieo vần,
chia khổ linh hoạt, biến tấu, hình ảnh giản dị, gợi cảm, cả bài thơ gợi cảm xúc
chứa chan, vời vợi nỗi nhớ thương của người lính về mẹ. "Gặp lá cơm nếp"
được viết lên từ nỗi nhớ, từ tình yêu da diết của nhà thơ dành cho mẹ kính yêu.
Bài thơ đã để lại nhiều dư vị cảm xúc trong lòng độc giả
 


HƯỚNG DẪN TỰ HỌC


- Hoàn thiện lại bài viết theo bảng kiểm và phiếu chỉnh sửa.
- Lưu trữ lại các phiếu học tập và bảng kiểm theo trật tự vào hồ sơ
học tập.
- Chuẩn bị phần Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về một vấn đề
đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã đọc).


Bởi thế mà người lính khơng kìm được nỗi niềm rưng rưng nức nở: "Ôi mùi vị
quê hương/Con quên làm sao được/Mẹ già và đất nước/Chia đều nỗi nhớ
thương". Cụm từ “mùi vị quê hương” thật độc đáo, nó vừa mang nghĩa chỉ
hương vị cụ thể, riêng có của quê nhà, vừa mang nghĩa trừu tượng, chỉ một sắc
thái đặc trưng của quê hương, của một vùng miền.
Thanh Thảo còn khéo léo trong cách kết hợp từ “chia đều” với từ “nỗi nhớ
thương” khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi nhớ thương hiện lên một cách
cụ thể, rõ nét, khơng cịn trừu tượng, vơ hình. Cách kết hợp từ đó đã giúp nhà
nhà thơ diễn tả chân thực chiều sâu tâm tư, tình cảm của người lính trên đường
ra trận. Đó như là cảm xúc ịa khóc trong lịng nhân vật khi nghĩ về người mẹ tảo
tần và đất nước bình dị. Mẹ đã chịu một đời lam lũ, hi sinh để dành cho con
những điều đẹp đẽ nhất. Tình cảm của mẹ sẽ mãi là ngọn lửa sưởi ấm trên bước
đường chiến đấu của người lính. Với thể thơ năm chữ ngắn gọn, cách gieo vần,
chia khổ linh hoạt, biến tấu, hình ảnh giản dị, gợi cảm, cả bài thơ gợi cảm xúc
chứa chan, vời vợi nỗi nhớ thương của người lính về mẹ. "Gặp lá cơm nếp"
được viết lên từ nỗi nhớ, từ tình yêu da diết của nhà thơ dành cho mẹ kính yêu.
Bài thơ đã để lại nhiều dư vị cảm xúc trong lòng độc giả
 


Bởi thế mà người lính khơng kìm được nỗi niềm rưng rưng nức nở: "Ôi mùi vị
quê hương/Con quên làm sao được/Mẹ già và đất nước/Chia đều nỗi nhớ

thương". Cụm từ “mùi vị quê hương” thật độc đáo, nó vừa mang nghĩa chỉ
hương vị cụ thể, riêng có của quê nhà, vừa mang nghĩa trừu tượng, chỉ một sắc
thái đặc trưng của quê hương, của một vùng miền.
Thanh Thảo còn khéo léo trong cách kết hợp từ “chia đều” với từ “nỗi nhớ
thương” khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi nhớ thương hiện lên một cách
cụ thể, rõ nét, khơng cịn trừu tượng, vơ hình. Cách kết hợp từ đó đã giúp nhà
nhà thơ diễn tả chân thực chiều sâu tâm tư, tình cảm của người lính trên đường
ra trận. Đó như là cảm xúc ịa khóc trong lịng nhân vật khi nghĩ về người mẹ tảo
tần và đất nước bình dị. Mẹ đã chịu một đời lam lũ, hi sinh để dành cho con
những điều đẹp đẽ nhất. Tình cảm của mẹ sẽ mãi là ngọn lửa sưởi ấm trên bước
đường chiến đấu của người lính. Với thể thơ năm chữ ngắn gọn, cách gieo vần,
chia khổ linh hoạt, biến tấu, hình ảnh giản dị, gợi cảm, cả bài thơ gợi cảm xúc
chứa chan, vời vợi nỗi nhớ thương của người lính về mẹ. "Gặp lá cơm nếp"
được viết lên từ nỗi nhớ, từ tình yêu da diết của nhà thơ dành cho mẹ kính yêu.
Bài thơ đã để lại nhiều dư vị cảm xúc trong lòng độc giả
 


Bởi thế mà người lính khơng kìm được nỗi niềm rưng rưng nức nở: "Ôi mùi vị
quê hương/Con quên làm sao được/Mẹ già và đất nước/Chia đều nỗi nhớ
thương". Cụm từ “mùi vị quê hương” thật độc đáo, nó vừa mang nghĩa chỉ
hương vị cụ thể, riêng có của quê nhà, vừa mang nghĩa trừu tượng, chỉ một sắc
thái đặc trưng của quê hương, của một vùng miền.
Thanh Thảo còn khéo léo trong cách kết hợp từ “chia đều” với từ “nỗi nhớ
thương” khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi nhớ thương hiện lên một cách
cụ thể, rõ nét, khơng cịn trừu tượng, vơ hình. Cách kết hợp từ đó đã giúp nhà
nhà thơ diễn tả chân thực chiều sâu tâm tư, tình cảm của người lính trên đường
ra trận. Đó như là cảm xúc ịa khóc trong lịng nhân vật khi nghĩ về người mẹ tảo
tần và đất nước bình dị. Mẹ đã chịu một đời lam lũ, hi sinh để dành cho con
những điều đẹp đẽ nhất. Tình cảm của mẹ sẽ mãi là ngọn lửa sưởi ấm trên bước

đường chiến đấu của người lính. Với thể thơ năm chữ ngắn gọn, cách gieo vần,
chia khổ linh hoạt, biến tấu, hình ảnh giản dị, gợi cảm, cả bài thơ gợi cảm xúc
chứa chan, vời vợi nỗi nhớ thương của người lính về mẹ. "Gặp lá cơm nếp"
được viết lên từ nỗi nhớ, từ tình yêu da diết của nhà thơ dành cho mẹ kính yêu.
Bài thơ đã để lại nhiều dư vị cảm xúc trong lòng độc giả
 



×