Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

SẢN PHẨM VĂN HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.81 KB, 1 trang )

SẢN PHẨM VĂN HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
Nguyễn Thị Hiền
- Du lịch là ngành sử dụng nhiều lao động, là nguồn chính tạo ra cơng ăn việc làm,
đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa và khu vực nơng thơn.
- Cung cấp dịch vụ du lịch có đặc trưng chính là sự di chuyển qua biên giới của
những người tiêu dùng – nghĩa là người tiêu dùng tìm đến người cung cấp dịch vụ chức
không phải là người dịch vụ tìm đến người tiêu dùng như ở những ngành dịch vụ khác.
- Du lịch được cấu thành bởi khá nhiều ngành dịch vụ khác và do đó tác động tồn
diện của nó đến kinh tế đất nước thường không thể hiện rõ ràng như những ngành kinh tế
khác trên số liệu thống kê. Theo phân loại của tổ chức Du lịch Thế giới thì các dịch vụ
văn hố, vui chơi giải trí được phân vào ngành số 10 trong danh sách thống kê các ngành
có liên quan trực tiếp đến dịch vụ du lịch chưa tính đến dịch vụ văn hố thơng qua các
dịch vụ phân phối sản phẩm quà lưu niệm và quà tặng. Như vậy, du lịch tác động đến
phát triển kinh tế của đất nước trên khía cạnh tạo việc làm theo 3 hình thức:
+ Tác động trực tiếp từ chi tiêu của du khách
+ Tác động gián tiếp khi tạo ra công ăn việc làm cho các cơng ty cung cấp hàng
hố cho doanh nghiệp du lịch.
+ Tác động hệ quả đến tổng thể nền kinh tế xuất phát từ tác động tạo công ăn việc
làm trực tiếp hoặc gián tiếp.
Như vậy, có thể thấy một điểm rất chung giữa văn hoá và du lịch trên phương diện
có cùng mục đích – Tạo hình ảnh mới về phát triển kinh tế của vùng, địa phương nói
riêng và của đất nước nói chung.
- Phát triển du lịch gắn với văn hố bản thân đã có tính bền vững (di sản văn hố,
làng nghề truyền thống, danh lam thắng cảnh, các lễ hội dân gian…) do đó vấn đề đặt ra
với các nhà quản lý là làm thế nào phát huy được tiềm năng này thông qua việc ban hành
các chính sách quản lý và đầu tư phi tập trung từ địa phương, vùng để tăng tính xã hội
hố.

1




×