Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Du lịch bền vững và thực trạng phát triển du lịch bền vững ở VN hiện nay. Thông tin chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.99 KB, 36 trang )

§Ò tµi : Du lÞch bÒn v÷ng vµ thùc tr¹ng ph¸t triÓn du lÞch
bÒn v÷ng ë ViÖt Nam hiÖn nay.
Giao viªn híng dÉn: Ts. NguyÔ n §×nh Hoµ.
Sinh viªn : TrÇn ThÞ Lª Ng©n.
Líp : Du LÞch 43 A.–
1
Lời mở đầu
Ngày nay, ở nớc ngoài trên thế giới, du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn, góp phần quan trọng cho thu nhập kinh tế quốc dân, giải quyết nạn thất
nghiệp đang có chiều hớng gia tăng. Và ở Việt Nam trong những năm qua, hoạt
động du lịch đã có nhiều khởi sắc và đạt 20.500 tỉ đồng so với năm 1991 gấp gần
9,4 lần. Hoạt động du lịch đã tạo ra việc làm cho khoảng 22 vạn lao động trực tiếp
và hàng vạn lao động gián tiếp. Nghị quyết đại hội IX của đảng đã xác định : Phát
triển du lịch thực sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn.
Tuy nhiên, với một nớc có tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng nh nớc
ta thì sự phát triển của ngành du lịch hiện nay là cha tơng xứng với tiềm năng và vị
thế của nó. Thực tế này là do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó
có nhiều vấn đề tồn tại và bất cập ở cả tầm vĩ mô và vi mô gây khó khăn cho phát
triển du lịch cần đợc giải quyết. Sự phát triển của du lịch không đợc qui hoạch tốt và
quản lý hợp lý đã và đang gây ra những hậu quả, những tác động nguy hại đến môi
trờng tự nhiên, kinh tế và xã hội. Phát triển du lịch bền vững hơn lúc nào hết đợc đặt
ra một cách cấp thiết nhằm giải quyết những bức xúc này và đảm bảo cho sự phát
triển của ngành du lịch hôn nay và mai sau. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn
đề này, em đã chọn đề tài du lịch bền vững và thực trạng phát triển du lịch bền
vững ở Việt Nam hiện nay.
2
Chơng I : Cơ sở lí luận
1. Khái niệm về du lịch bền vững :
1.1 Khái niệm về du lịch bền vững :
Để quản lí và phát triển du lịch bền vững một cách hiệu quả thì việc hiểu rõ
bản chất của nó là gì là điều rất quan trọng. Tuy nhiên, để tìm đợc một định nghĩa


chính xác về du lịch bền vững là điều rất khó, bởi hiện nay vẫn còn nhiều quan điểm
về vấn đề này. Khái niệm về du lịch bền vững mới xuất hiện trên cơ sở cải tiến và
nâng cấp về du lịch mềm của những năm 90 và thực sự gây đợc sự chú ý rộng rãi
trong những năm gần đây.
Theo Hội đồng du lịch và lữ hành quốc tế (WTTC), 1996 thì Du lịch bền
vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn đảm
bảo những khả năng đáp ứng các nhu cầu cho các thế hệ du lịch tơng lai
Theo định nghĩa của tổ chức du lịch thế giới (WTO) đa ra tại hội nghị về môi
trờng và phát triển của Liên Hợp Quốc tại Rio de janeiro 1992 Du lịch bền vững là
việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du
khách và ngời dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các
nguồn tài nguyên cho phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu về kinh tế xã hội,
thẩm mỹ của con ngời trong khi vẫn duy trì đợc sự toàn vẹn về văn hoá, đa dạng
sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuôc sống con
ngời.
Mặc dù còn nhiều quan điểm cha thống nhất, song phần lớn ý kiến cho rằng
du lịch bền vững là hoạt động khai thác môi trờng tự nhiên và văn hoá nhằm thoả
mãn các nhu cầu đa dạng của du khách, hay nói cách khác là đáp ứng các nhu cầu
kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì đợc trong hiện tại và không làm tổn
hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tơng lai. Điều này đợc thể hiện ở
việc sử dụng tài nguyên một cách hợp lí, đảm bảo sự bảo tồn đa dạng sinh học,
không có những tác động xấu đến môi trờng cũng nh đảm bảo đem lại những lợi ích
lâu dài cho xã hội.
Đây là khái niệm không nằm ngoài khái niệm chung về sự phát triển bền
vững kinh tế xã hội nói chung và của một ngành kinh tế nào đó nói riêng.
1.2 Mục tiêu của du lịch bền vững :
Du lịch hiện đang đợc coi là một ngành kinh tế lớn và phát triển nhanh nhất
trên phạm vi toàn thế giới, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế, bảo tồn các
giá trị văn hoá có tính toàn cầu cũng nh có tác động đến mọi khía cạnh về tài
nguyên và môi trờng. Sự phát triển bền vững của ngành du lịch hay bất kỳ một

3
ngành nào khác đều nằm trong sự phát triển bền vững về kinh tế xã hội nói
chung, cần đạt đợc ba mục tiêu cơ bản :
Bền vững về kinh tế.
Bền vững về tài nguyên và môi trờng.
Bền vững về văn hoá - xã hội.
Cũng trên cơ sở này ngành du lịch bền vững đặt ra những mục tiêu sau :
+ Phát triển, gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế và môi trờng.
+ Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển.
+ Cải thiện chất lợng cuộc sống của cộng đồng bản địa.
+ Đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách.
Nh vậy phát triển du lịch bền vững đã đợc xem nh là sự phát triển ổn định lâu
dài của ngành du lịch, tạo ra nguồn thu đáng kể, góp phần tích cực vào sự tăng trởng
kinh tế của xã hội, đem lại lợi ích cho cộng đồng, đặc biệt là ngời dân địa phơng.
Nếu không quan tâm đến lợi ích của cộng đồng địa phơng thì sẽ không có lí do để
họ bảo vệ những gì du khách muốn đợc hớng từ du lịch. Mức sống của ngời dân địa
phơng đợc cải thiện nhờ du lịch thì họ sẽ có lí do để bảo vệ nguồn tài nguyên này
bằng cách bảo vệ tài nguyên và môi trờng, bảo vệ các giá trị văn hoá truyền thống
để khách du lịch tiếp tục tới. Chia sẻ lợi ích du lịch cũng là một phơng cách tích cực
trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, đem lại cơ hội nâng cao mức sống cho ngời
dân địa phơng, góp phần tăng cờng kinh tế ở những vùng còn nhiều khó khăn.
Duy trì chất lợng môi trờng là việc sử dụng các tài nguyên không vợt quá khă
năng tự phục hồi của nó, sao cho đáp ứng đợc nhu cầu phát triển hiện tại song không
làm suy yếu khả năng tái tạo rong tơng lai để đáp ứng đợc nhu cầu của thế hệ mai
sau. Hiện nay, tài nguyên và môi trờng nói chung và tài nguyên môi trờng du lịch
nói riêng ở nhiều nớc trên thế giới, trong đó có Việt Nam đang phải chịu những tác
động tiêu cực của sự phát triển kinh tế xã hội và đang trong quá trình cạn kiệt,
suy thoái. Đây là nguy cơ ảnh hởng đến tính bền vững trong phát triển kinh tế xã
hội, đặc biệt là du lịch, bởi du lịch là một ngành có định hớng tài nguyên rõ dệt và
có thể phục hồi, các giá trị văn hóa bị huỷ hoại, môi trờng bị suy thoái thì chắc chắn

sẽ không còn du lịch.
Sự bền vững về văn hoá, tính công bằng xã hội là việc khai thác đáp ứng các
nhu cầu phát triển du lịch hiện nay không làm tổn hại, suy thoái các giá trị văn hoá
truyền thống để lại cho các thế hệ tiếp sau.
Theo số liệu điều tra của WTO, hiện nay trên 80% du khách đi du lịch nhằm
mục đích để hởng thụ các giá trị văn hoá đích thực, sống động trong cuộc sống hnàg
ngày của ngời dân. Điều này hấp dẫn hơn nhiều so với những gì tái tạo lại trong một
viện bảo tàng, một cuộc trình diễn hay triển lãm. Vì thế nếu các giá trị văn hoá bị
4
huỷ hoại, bị biến đổi, chỉ còn tồn tại dới dạng mô phỏng thì sẽ không còn khả năng
hấp dẫn du khách và ngành du lịch sẽ không thể phát triển.
2. Đặc trng của các điểm du lịch ở nớc ta :
Điểm du lịch không tự sinh ra mà hình thành dần dần tại những vị trí có tiềm
năng du lịch trong một không gian kinh tế văn hoá - sinh thái lâu đời. Có trớc và
tồn tại song song với hoạt động sống bình thờng của lãnh thổ du lịch. Nghiên cứu
đặc trng của điểm du lịch :
2.1 Tính xen ghép :
Có thể nói tính xen ghép là đặc trng hàng đầu của điểm du lịch Việt Nam.
Nh đã nói ở trên, hoạt động du lịch là những hoạt động có trớc và tồn tại song song
với hoạt động du lịch là những hoạt động sống bình thờng của lãnh thổ du lịch. Đại
đa số các điểm du lịch làng quê, du lịch văn hoá - lễ hội, du lịch phố cổ đông thời
cũng là các điểm dân c. Nhiều điểm du lịch thiên nhiên cũng nằm ngay cạnh các
khu dân c có những hoạt động kinh tế sôi động nh Cát Bà, Đồ Sơn, Ba Vì,Sapa
Tính xen ghép này đã khiến cho không gian du lịch và không gian kinh tế-xã
hội của cộng đồng dân c địa phơng không thể phân định rạch ròi, tác động qua lại
giữa du lịch - môi trờng cũng khó cũng khó rõ ràng. Chúng ta hãy tởng tợng một
bến tàu vừa dùng cho thuyền đánh cá vừa dùng cho tàu du lịch, hay việc tính lợng
rác thải nào là do khách du lịch, lợng rác thải nào là do nhân dân địa phơng thải ra
thật khó có thể tính đợc.
Chính vì thế mà việc quản lí môi trờng, quản lí kinh tế-xã hội tại các điểm du

lịch rất phức tạp, chồng chéo và kém hiệu quả. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, nếu
biết khai thác và sử dụng hợp lí thì chính tính xen ghép này có thể mang lại tác dụng
tốt trong việc tổ chức cho động lực kinh tế trong xoá đói giảm nghèo.
2.2 Khả năng tải của điểm du lịch :
Khả năng tải hay sức chứa của một điểm du lịch là khả năng quan trọng hàng
đầu trong quản lí du lịch. Khái niệm về khả năng tải có xuất xứ từ nhữn năm đầu của
thập kỷ 60 đợc coi là bớc đi đầu tiên trong quá trình quản lí hoạt động du lịch bởi
hội đồng du lịch và môi trờng của Anh. Và nghị viện Châu Âu ( 1992) đã kêu gọi
các nớc thành viên phải xây dựng khả năng tải của tất cả các trung tâm du lịch lớn
khi xây dựng kế hoạch phát triển du lịch của nớc mình
Về khả năng tải hiện nay còn nhiều cách hiểu, song tựu chung lại thì Khả năng
tải là số lợng ngời cực đại mà điểm du lịch có thể chấp nhận, không gây suy thoái hệ
sinh thái tự nhiên, không gây xung đột xã hội giữa cộng đồng địa phơng và du
khách, và không gây suy thoái nền kinh tế truyền thống của cộng đồng bản địa.
Nh vậy, nếu số khách đến điểm du lịch vợt ra giới hạn kảh năng tải thì gây tác
động xấu đến môi trờng sinh thái và kinh tế-xã hội ở địa phơng có điểm du lịch.
5
Theo quan điểm này, khả năng đợc tính theo công thức :
CPI =
A
AR
Trong đó : AR là diện tích của khu vực.
A là tiêu chuẩn không gian tối thiểu cho một ngời.
Theo cách tính này, có ba giá trị khả năng tải nh sau :
Khả năng tải sinh thái.
Khả năng tải xã hội.
Khả năng tải kinh tế.
2.2.1 Khả năng tải sinh thái :
Thời gian đầu, giá trị này đợc xác định theo năng lực của hệ sản xuất kinh
doanh cung ứng dịch vụ cho du lịch, hoặc năng lực của khu vực có thể tiếp nhận

khách. Ví dụ : số giờng nghỉ, khả năng vận tải đờng xá, hạ tầng sơ sở, lợng nớc cấp,
diện tích bãi biển
Về sau, khả năng tải sinh thái đợc mở rộng hơn bằng cách lồng ghép các giá
trị sinh thái và môi trờng. Theo cách đánh giá này, khả năng tải sinh thái đợc hiểu là
áp lực sử dụng lãnh thổ du lịch cực đại mà không xảy ra suy thoái. Điều đó có
nghĩa là bất cứ dấu hiệu suy thoái môi trờng nào cũng chứng tỏ sự vợt quá ngỡng
của khả năng tải. Ví dụ : Các loài động thực vật hoang dại biến mất dới áp lực của
du lịch, lu chuyển các công trình kiến trúc bị xuống cấp đến mức h hỏng.
Khả năng tải sinh thái là số ngời có thể sử dụng khu du lịch mà không tạo ra
một sự xuống cấp quá mức ( không chấp nhận đợc) của môi trờng tự nhiên và số l-
ợng này dao động trong nội bộ của hệ tài nguyên xung quanh giá trị biến động tự
nhiên. Hoạt động quản lí có thể can thiệp vào hệ tài nguyên để tăng, giảm hoặc bình
ổn khả năng tải, nhng cảu hệ thống tự nhiên hoặc hệ thống đợc quản lí.
2.2.2 Khả năng tải xã hội :
Có hai cách hiểu về khả năng tải xã hội .
Cách hiểu thứ nhất khả năng tải xã hội là số lợng khách đợc cộng đồng địa ph-
ơng chấp nhận (chịu đựng đợc). Số lợng này tuỳ thuộc vào giới hạn chấp nhận của
cộng đồng chứ không phải là số lợng du khách mà lãnh thổ du lịch thu hút đợc.
Cách hiểu thứ hai, là : Đối với du lịch thì du khách là thợng đế, do đó trong
khả năng tải xã hội thì sự chấp nhận của du khách quan trọng hơn sự chấp nhận của
cộng đồng bản địa. Số lợng du khách tỉ lệ thuận với niềm vui của khách trớc dịch vụ
và thái độ ân cần của ngời địa phơng. Chính thái độ niềm nở của ngời địa phơng sẽ
làm cho lợng du khách giảm đi.
Qua hai cách hiểu trên đây về khả năng tải xã hội, thì hoàn toàn có thể tăng khả
năng tải xã hội của điểm du lịch bằng chơng trình giáo dục du khách và cộng đồng.
6
2.2.3 Khả năng tải kinh tế :
Đợc hiểu là khả năng chấp nhận các chức năng du lịch mà không gây phơng
hại đến các hoạt động mà địa phơng mong đợi. Nghĩa là nếu hoạt động du lịch gây
phơng hại đến các hoạt động kinh tế khác của địa phơng thì có nghĩa là đã vợt qua

khả năng tải .
Định nghĩa về khả năng tải kinh tế không thực sự chặt chẽ, vì rất có thể thiệt
hại của các ngành hoạt động kinh tế khác sẽ đợc bù đắp bằng nguồn lợi của các du
lịch, và điều đó đợc địa phơng chấp nhận.
Trên thực tế hiện nay trừ khả năng tải sinh thái, còn lại cha có phơng pháp u việt
nào có khă năng xác định giá trị chính xác của hai đại lợng khả năng tải xã hội và
khả năng tải kinh tế.
2.3 Vòng đời của điểm du lịch :
Mô hình vòng đời là công cụ thuận lợi để xem xét sự phát triển của một khu
du lịch, dự báo tơng lai của nó đẻ có giải pháp phát triển mô hình du lịch thơng mại
tiếp cận dần với mồ hình du lịch bền vững .
Ban đầu vòng đời của điểm du lịch gồm ba giai đoạn, sau đó đợc chi tiết hoá
thành sáu giai đoạn nh sau :
2.3.1 Giai đoạn phát triển :
Vòng đời của khu du lịch mở đầu bằng giai đoạn phát hiện ra lãnh thổ du lịch
bởi một số ít du khách có tính thích phiêu lu tìm tòi. Khách du lịch phát hiện và bị
thu hút bởi vẻ đẹp tự nhiên của thiên nhiên hoặc đặc trng văn hoá của cộng đồng địa
phơng. Tuy nhiên, số lợng du khách còn hạn chế do khu du lịch thiếu cơ sở hạ tầng,
phơng tiện đi lại cũng nh cha có tổ chức tiếp thị. Thái độ của ngời dân địa phơng ở
giai đoạn này còn tò mò, thân thiện với du khách.
2.3.2 Giai đoạn tham gia :
Xuất hiện các sáng kiến địa phơng nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách và
quảng cáo cho khu du lịch, kết qủa là tăng lợng du khách, xuất hiện các mùa du lịch
và thị trờng du lịch, nảy sinh sức ép của du lịch lên lĩnh vực công cộng và cơ sở hạ
tầng. Quan hệ chủ khách vẫn thân thiện nhng đã xuất hiện các dấu hiệu không hài
lòng nhau.
2.3.3 Giai đoạn phát triển :
ở giai đoạn này, bùng phát về lợng du khách. Khu du lịch đợc đầu t lớn với sức
mạnh đầu t từ cơ quan địa phơng ban đầu, dần dần chuyển vào tay các tổ chức đầu t
bên ngoài. Sự đầu t ồ ạt từ ngoài khiến cho khu du lịch mất dần dáng vẻ truyền

thống, xuất hiện những dáng vẻ xa lạ ( kiến trúc, lối sống ) nh là cội nguồn của sự
suy thoái sau này. Do sự bùng nổ khách du lịch và kinh doanh khách sạn, nhà hàng.
Khu du lịch bắt đầu suy giảm chất lợng do sử dụng quá mức tài nguyên và cơ sở hạ
7
tầng. Công tác qui hoạch và khảo sát quy mô vùng hoặc quy mô nhà nớc bắt đầu
tham gia vào giải quyết vấn đề. Khu du lịch tham gia vào thị trờng marketing du lịch
quốc tế và xuất hiện ngày nhiều khách quốc tế. Du khách quốc tế ngày càng phụ
thuộc vào sự sắp xếp của công ty du lịch, ít khả năng chủ động. Du khách bị thơng
mại hoá, quan hệ giữa khách và dân địa phơng không còn hoàn toàn thân thiện mà
đã hiện những mâu thuẫn, xung đột giữa : du khách dân địa phơng, cơ sở kinh
doanh du lịch địa phơng ngoài địa phơng, cơ sở kinh doanh du lịch - cơ sở không
tham gia vào du lịch.
2.3.4 Giai đoạn hoàn chỉnh :
Tốc độ tăng lợng khách du lịch chững lại, tuy nhiên lợng du khách vẫn tăng và
vợt quá dân số địa phơng. Khu du lịch đợc khai thác đến tối đa khả năng, hình thành
các trung tâm thơng mại độc lập và riêng biệt, không còn chút dáng dấp của môi tr-
ờng địa lí thiên nhiên nào. Đây còn đợc gọi là giai đoạn ly hôn giữa trung tâm
nghỉ dỡng du lịch và cảnh quan.
2.3.5 Giai đoạn quá bão hoà :
Trong giai đoạn này, lợng du khách vợt quá khả năng tải của lãnh thổ du lịch tạo
ra sự lộn xộn, xuống cấp của lãnh thổ du lịch. Du khách mới ngày càng ít, chủ yếu
là nhóm du khách quen và đám thơng gia sử dụng các tiện nghi ở khu du lịch. Các
nhà kinh doanh du lịch ráng sức duy trì số lợng khách, xung đột môi trờng căng
thẳng khiến du khách không cảm thấy hài lòng, xuất hiện hàng loạt các vấn đề gay
cấn về môi trờng, xã hội và kinh tế.
2.3.6 Giai đoạn suy tàn :
Du khách chuyển đến các khu du lịch mới. Khu du lịch suy tàn chỉ thu hút đợc
các du khách trong ngày và cuối tuần, xuất hiện việc chuyển nhợng bất động sản.
Các cơ sở hạ tầng cho du lịch bị chuyển mục đích sử dụng khác nhau. Vào giai đoạn
này, các nhà kinh doanh du lịch tìm mọi cách để thay mới dịch vụ du lịch. Các sòng

bạc- casino xuất hiện nh là sự cố gắng trẻ hoá khu du lịch và thu hút thêm khách,
mở thêm các loại hình mới thu hút khách vào các mùa vắng khách nh nghỉ đông, cải
tiến quản lý kinh doanh . Các giải pháp này đều nhằm cứu vãn hoạt động du lịch
của một khu du lịch suy tàn.
Thông qua mô hình vòng đời, ta thấy đợc xu hớng phát triển chung của các
điểm du lịch. điều này ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng du lịch. Nếu sự phát triển
du lịch không mang tính bền vững thì tất yếu các điểm du lịch sẽ đi theo vòng đời
này.
3. Vai trò của cộng đồng trong phát triển du lịch bền vững:
Nh chúng ta đã biết một trong những đặc điểm của sản phẩm du lịch là việc tạo
ra và tiêu dùng chúng thờng gắn với tài nguyên du lịch, trùng lặp với nhau về mặt
8
không gian và thời gian. Các nhà kinh doanh du lịch thờng cố định tại một điểm,
còn khách du lịch thờng phân tán và phải tới điểm du lịch mới tiêu dùng sản phẩm
du lịch đợc. Sản phẩm ở đây bao gồm không chỉ không gian môi trờng nơi cộng
đồng địa phơng sử dụng hoặc sở hữu mà còn là chính cộng đồng địa phơng với bản
sắc văn hoá của họ. Đối với cộng động dân c địa phơng, du lịch là một cơ hội để tìm
việc làm, tạo thu nhập; đồng thời họ cũng là những nhân tố hấp dẫn khách du lịch
bởi lòng hiếu khách và phong tục tập quán, bản sắc văn hoá. Mặt khác, cộng đồng
dân c nơi khách đến du lịch cũng chịu tác động nhiều chiều của hoạt động du lịch.
Cộng đồng đợc hiểu là một nhóm dân c cùng sinh sống trên một lãnh thổ qua
nhiều thế hệ và có những điểm chung về sinh hoạt, văn hoá truyền thống, sử dụng
các nguồn tài nguyên, môi trờng. Cộng đồng là nền tảng của phát triển xã hội, chính
sách của cộng đồng dựa trên việc khai thác các tài nguyên nơi mình sống cùng với
việc phát triển các phong tục tập quán riêng mang bản sắc của mỗi công đồng. Việc
khai thác đợc tiến hành theo nhiều phơng thức và chia sẻ lợi ích từ việc khai thác
cho các thành viên của cộng đồng. Việc chia sẻ trách nhiệm bảo tồn đợc coi là một
trong các triết lý sống của cộng đồng trong xã hội hiện đại, cộng đồng thờng phải
gánh chịu các hệ quả, đặc biệt là các hệ quả về môi trờng do việc khai thác tài
nguyên du lịch, phát triển du lịch, một bộ phận cấu thành của phát triển kinh tế xã

hội và vai trò của nó ngày càng phát triển trong sự phát triển chung. Vì vậy tác động
và ảnh hởng của nó ở các mức độ khác đến cuộc sống cộng đồng dân c cũng ngày
một gia tăng.
Hoạt động du lịch bền vững chỉ thực sự đợc thực thi nếu cộng đồng địa phơng từ
vai trò là sản phẩm du lịch hoặc đứng ngoài du lịch đợc tham gia vào lĩnh vực du
lịch dới dạng :
Tham gia qui hoạch phát triển du lịch.
Tham gia vào việc lập qui hoạch liên quan đến việc phát triển của điểm du
lịch.
Tham gia hoạt động và quản lý hoạt động du lịch ở những vị trí, ngành
nghề thích hợp.
Sự không tham gia hoặc tham gia không đầy đủ của cộng đồng địa phơng sẽ khiến
chính họ trở thành sản phẩm bị bán cho hoạt động du lịch, hoặc họ sẽ khai thác tài
nguyên du lịch theo kiểu của ho không có lợi cho du lịch.
4. Phơng pháp đánh giá tính bền vững của một điểm du lịch :
Cần phải có những phơng pháp thích hợp để đánh gía tính bền vững của một
điểm du lịch. Những phơng pháp này một mặt là thớc đo sự thành công của công tác
điều hành du lịch, mặt khách là một hệ thống cảnh báo sớm giúp cho các nhà quản lí
9
sớm phát hiện thấy tình trạng lâm nguy của một điểm du lịch.ở đây chúng ta đề cập
đến phơng pháp đánh giá dựa vào khả năng tải.
Cốt lõi của phơng pháp là nhà nghiên cứu phải xác định đợc khả năng tải hay
sức chứa của điểm du lịch, để xác định xem điểm du lịch đang xét có khả năng tiếp
nhận bao nhiêu du khách thì vừa. Việc số du khách thờng xuyên vợt khả năng tải tất
yếu sẽ dẫn tới khả năng suy thoái môi trờng nghiêm trọng của điểm du lịch.
Đối với điểm du lịch, phơng pháp xác định khả năng tải gặp phải những trở ngại
sau :
- Ngành du lịch phụ thuộc vào nhiều thuộc tính của môi trờng mỹ học, cuộc
sống hoang dã và khả năng hỗ trợ những cách sử dụng tích cực nh thể thao chẳng
hạn. Mỗi thuộc tính đó có phản ứng riêng của nó tới nhiều cấp độ sử dụng khác

nhau.
- Hoạt động của con ngời tác động lên hệ thống có thể từ từ và có thể tác động
lên những bộ phận khác nhau của hệ thống với các mức độ khác nhau.
- Mọi môi trờng du lịch đều là môi trờng đa mục tiêu cho nên phải tính đến
cả việc sử dụng vào các mục đích khác, đồng thời xác định chính xác mức độ sử
dụng cho du lịch. ở chỗ này, nếu một dòng sông chảy chệch hớng cũgn không sao,
thì ở chỗ khác việc đoạn hạ lu dòng sông đó cung cấp nớc hay phục vụ sản xuất lơng
thực, có thể có ảnh hởng nghiêm trọng.
- Cách sử dụng khác nhau sẽ dẫn đến các tác động khác nhau. Tác động của 100
ngời đi bộ thì khác với 100 đi xe đạp;10 nhà nhiếp ảnh thì có tác động khác với 10
tay thợ săn.
- Các nền văn hoá khác nhau có mức độ nhạy cảm khác nhau với thay đổi.
Vì những lí do trên việc xác định khả năng tải bao gồm cả ba giá trị : sinh thái, kinh
tế, xã hội là một viêc nghiên cứu chuyên sâu và khó khăn. Phơng pháp khả năng tải
thờng chỉ đợc áp dụng tơng đối dễ trong các trờng hợp điểm du lịch có những đặc
tính sau đây :
-Tính đồng nhất về đối tợng du lịch khá cao (chỉ có một số không loại hình du
lịch )
- Kích thớc nhỏ.
- Độ cô lập cao, tách khỏi các khu vực dân sinh khác.
- Độ đồng nhất cao của du khách.
Ngời ta thờng chọn những yếu tố môi trờng nhạy cảm nhất tạo ra khả năng tải
thấp nhất - để xem xét khả năng tải của điểm du lịch, vì những yếu tố môi trờng
nhạy cảm thờng bị khủng hoảng trớc hết. Ví dụ trong trờng hợp du lịch đảo, hai yếu
tố nhạy cảm nhất là nớc sinh hoạt và diện tích mặt bằng có thể sử dụng cho du lịch
(xây dựng cơ sở hạ tầng, không gian xanh ). Có thể dựa vào hai yếu tố trên đây để
10
tính lợng du khách tối đa đảo có thể tiếp nhận mà không làm giảm chất lợng du lịch
bằng cách chia tổng lợng nớc sạch ( hay tổng diện tích mặt bằng) mà đảo có thể
cung cấp cho nhu cầu sử dụng trên đầu du khách, ta sẽ có khả năng tải cần tìm.

11
Chơng II : Thực trạng phát triển du lịch bền vững hiện nay ở Việt Nam.
Du lịch nằm trên đỉnh của ngọn tháp hoạt động kinh doanh của thế giới, vì nó
phụ thuộc vào sự thành công của các lĩnh vực kinh tế khác nằm ở các tầng tháp bên
dới. Công nghiệp du lịch đợc chia nhỏ thành nhiều khu vực nh lữ hành, nhà hàng,
khách sạn , vận tải và có tính cạnh tranh gay gắt th ờng có lợi nhuận biên thấp và
thị trờng biến động nhanh. Tất cả những cái đó làm cho du lịch đặc biệt mong manh
dễ bị tổn hại dới tác động của điều kiện môi trờng thiên nhiên, văn hoá và kinh
tế. Chỉ một vụ việc nhỏ nh ô nhiễm một bãi biển hoặc một tội ác đợc loan báo cũng
có thể gây tác động khốc liệt vì du khách sẽ chọn điểm du lịch khác. Và ngợc lại,
hoạt động du lịch đợc tiến hành nh thế nào cũng tác động đến điều kiện môi trờng tự
nhiên, văn hoá và kinh tế không kém phần mạnh mẽ so với sự tác động của chúng
tới du lịch. Thực tế đã chứng minh điều này.
1. Tác động của môi trờng tới sự phát triển du lịch bền vững:
Việc hình thành khái niêm về du lịch bền vững đã mở ra một hớng đi mới cho
ngành du lịch đang gặp rất nhiều bế tắc trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa phát
triển du lịch và bảo vệ môi trờng. Bởi lẽ, song song với những mục tiêu về bảo vệ
môi trờng du lịch bền vững còn bao gồm các mục tiêu nhằm phát triển hơn nữa
ngành du lịch. Các mục tiêu đó là:
- Đáp ứng nhu cầu cao độ của du khách hiện tại và tơng lai để duy trì sự tăng tr-
ởng liên tục của ngành du lịch.
- Duy trì một lợng khách hợp lý và bền vững.
Muốn đạt đợc hai mục tiêu này, dự án phát triển du lịch ngoài việc phải biết phát
huy tiềm năng vốn có của mình để tạo ra đợc những sản phẩm du lịch có sức hấp
dẫn đối với du khách, đồng thời phải vợt qua những khó khăn, thách thức do môi tr-
ờng đem lại. Hay nói cách khác, dự án phải chịu đựng đợc những sức ép môi trờng
hay tìm cách hạn chế hoặc khắc phục nó. ở đây, môi trờng đóng vai trò là yếu tố tác
động lên dự án ( Có thể là tác động tích cực hay tiêu cực ). Những tác động tích cực
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai dự án, ngợc lại, các tác động tiêu cực sẽ
tạo ra những trở ngại cho dự án.

Một số dạng sức ép môi trờng chính hiện nay là:
1.1. Các phiền toái của hoạt động kinh tế địa phơng gây ra cho du khách:
Nh đã trình bày ở phần cơ sở lý luận, đặc trng của hầu hết các điểm du lịch ở
Việt Nam là tính xen ghép. Do đó, việc sử dụng chung không gian lãnh thổ đã và
đang làm phát sinh mâu thuẫn giữa hoạt động kinh tế địa phơng và hoạt động du
lịch. Hoạt động kinh tế của địa phơng vừa chịu tác động của hoạt động du lịch nhng
đồng thời cũng phần nào gây trở ngại cho sự phát triển du lịch.
12
- Tiếng ồn: hoạt động du lịch thờng đòi hỏi môi trờng có độ ồn thấp, đặc biệt với
các loại hình du lịch nghỉ dỡng. Tiếng ồn từ các phơng tiện vận tải, từ các máy móc
sản xuất hay kể cả từ hoạt động giao tiếp, vui chơi giải trí của ngời dân bản địa cũng
có thể ảnh hởng xấu đến du khách.
- Mùi khó chịu: đặc biệt là mùi phát sinh do sự phân huỷ chất hữu cơ, mùi tanh
ở các bến cá nơi bãi biển, và mùi do một số nhà máy hoá chất thải ra.
-Bụi: Hoạt động giao thông và xây dựng các cơ sở hạ tầng, đờng xá, cầu cống,
nhà cửa góp phần làm tăng nồng độ bụi ở một số điểm du lịch. Hạn chế các hoạt
động của du khách và có thể làm tăng nguy cơ mắc các chứng bệnh về đờng hô hấp.
- Rác rởi: Từ các khu dân c sống gần các điểm du lịch thải ra nhng không đợc
thu gom và xử lý gây mất mỹ quan cho điểm du lịch, đồng thời tạo điều kiện thuận
lợi cho các loại vi sinh vật gây bệnh phát triển. Gặp điều kiện thuận lợi vi sinh vật
gây bệnh có thể bay vào không khí hoặc theo đờng nớc thải ngấm xuống bồn nớc
ngầm gây ô nhiễm từ đó có thể bùng phát thành dịch bệnh ảnh hởng đến sức khoẻ
du khách và dân địa phơng.
- Cảnh quan sản xuất xấu xí: Khó thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của một khu
du lịch.
- Xung đột quyền lợi: Sử dụng không gian trống, hạ tầng cơ sở, dịch vụ giữa
du lịch và kinh tế địa phơng.
1.2. Sinh thái độc hại:
- Côn trùng, rắn độc, cá độc, chuột bọ, ruồi muỗi th ờng có nhiều ở các khu du
lịch, khu bảo tồn, các vờn quốc gia. Một số du khách, đặc biệt là nữ giới rất sợ các

loài côn trùng do đó không dám đi thăm quan, du lịch tại các rừng nhiệt đới. Một số
loài có nọc độc nh rắn, cá có thể gây thơng tích cho du khách và nghiêm trọng hơn
có thể gây chết ngời. Ruồi muỗi là vật mang mầm bệnh nguy hiểm nh bệnh sốt xuất
huyết, sốt rét có thể truyền cho du khách. Hoạt động xả thải chất gây ô nhiễm có
thể làm tăng các loại côn trùng hút máu.
- Các ổ dịch địa phơng : Giun chỉ, sán má, dịch hạch, sốt rét, sốt xuát huyết, lao,
bệnh ngoài da, sán lá gan. Sán lá phổi, thơng hàn .
- Ô nhiễm địa hoá : Phóng xạ, kim loại nặng, điện trờng, từ trờng tích tụ khí
độc.
1.3 Tai biến trong môi trờng có thể gây sự cố nguy hiểm :
- Thuỷ triều, dòng biển, xoáy nớc ở các khu du lịch biển.
-Đá lở, đất trợt, lún sụt hang hốc ngầm.
- Suối, thác sâu nông bất hờng.
- Sơng mù, ảo ảnh, lốc xoáy và các hiện tợng khí tợng khác.
1.4 Thiếu hụt tài nguyên ( đặc biệt là du lịch đảo ) :
13
- Thiếu nớc sinh hoạt, lơng thực, thực phẩm sạch.
Tại Cát Bà, sự khan hiếm nớc ngọt đã dẫn đến giá tiền nớc sinh hoạt cao hơn gấp 25
lần nớc tại Hà Nội. Chính điều này đã làm tăng giá các dịch vụ du lịch ở đây và từ
đó giảm khả năng cạnh tranh với các điểm du lịch khác.
- Mặt bằng hạn hẹp : không đủ hoặc không thuận lợi để phát triển cơ sở hạ tầng
phục vụ cho du lịch.
1.5 Sức ép xã hội :
- Cơ chế quản lý hành chính không hiệu quả của chính quyền địa phơng, năng
lực yếu kém của cán bộ lãnh đạo địa phơng, tệ nạn tham nhũng là những nguyên
nhân chính hạn chế quá trình đầu t phát triển du lịch.
- Hệ thống pháp luật đang từng bớc đợc hoàn thiện, do đó hiện nay còn cha cha
hoàn chỉnh, có chỗ còn thiếu hụt vì thế không tạo đợc môi trờng pháp lý thuận lợi
cho hoạt động du lịch cất cánh.
- Ngời dân địa phơng nghèo đói, thất học, thêm vào đó là sự bùng nổ dân số, lối

sống không phù hợp với hoạt động du lịch.
- Hủ tục, tệ nạn xã hội, thói quen vệ sinh không tốt
- Y tế yếu kém ở hầu hết các khu du lịch của Việt Nam hiện nay, đặc biệt là ở
những vùng mới phát triển du lịch hoặc còn đang ở dạng tiềm năng.
Các sức ép xã hội hạn chế nhiều năng lực của cộng đồng địa phơng trong việc tham
gia vào quyết định các dự án phát triển du lịch.
2. Tác động của hoạt động du lịch tới môi trờng :
Hoạt động du lịch đã và đang gây ra nhiều tác động tới môi trờng du lịch ngay từ
khi dự án du lịch đợc thực hiện cho tới quá trình hoạt động kinh doanh du lịch.
2.1 Khi dự án du lịch đợc thực hiện :
Khi dự án du lịch đợc thực hiện, nó có những tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt của
môi trờng du lịch.
2.1.1 Tác động tới kinh tế xã hội :
Mặt tích cực :
- Tăng mức thu nhập cho ngời dân địa phơng.
- Giá trị đất đai gia tăng do thay đổi mục đích sử dụng đất.
- Thay đổi cơ cấu và trình độ lao động.
- Tăng cờng vị trí và khả năng phát triển du lịch dựa trên cơ sở phối hợp với các
ngành có liên quan.
Hoạt động phát triển du lịch ở khu vực nh Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò,
Vũng Tàu, Sa Phản ánh, Đà Lạt, Tam Đảo, Chùa Hơng đều thúc đẩy sự phát triển
của các ngành sản xuất, trong đó việc xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội và cơ sở vật
chất kỹ thuật của ngành du lịch phát triển trớc tiên. Ví dụ thành phố Hạ Long trong
14

×