Câu 1:
Hai sóng ánh sáng trong khơng khí có bước sóng 400nm ban đầu cùng pha với
nhau. Một sóng đi qua một lớp thuỷ tinh có chiết suất n1=1,60 và có độ dày L.
Sóng kia đi qua một lớp chất dẻo có cùng độ dày nhưng chiết suất n2=1,50.
a.
b.
Hỏi giá trị (tối thiểu) của L để các sóng cuối cùng có một hiệu số pha bằng
radian.
Nếu như các sóng cùng đến một điểm chung nào đó, hỏi loại giao thoa nào
sẽ xảy ra.
Câu 2:
Trong hình, A và B là nguồn phát sóng giống nhau, cùng pha với nhau và cùng một
λ
λ
bước sóng …Các nguồn cách nhau một khoảng d = 3,00 …Tìm khoảng cách
lớn nhất từ A dọc theo trục x để xảy ra sự giao thoa triệt tiêu hoàn toàn. Biểu diễn
khoảng cách ấy theo
λ
.
Câu 3:
Một lớp mica mỏng (chiết suất n =1,58) được dung để che một khe của thí nghiệm
giao thoa với hai khe. Điểm chính giữa trên màn bây giờ là vân sang thứ 7 (m=7)
cuả hệ vân trước khi che. Nếu
λ = 550nm
thì độ dày của tấm mica là bao nhiêu?
Câu 4:
Một sóng phẳng của ánh sáng đơn sắc đập vng góc trên một lớp dầu mỏng láng
đều trên một mặt thuỷ tinh. Bước sóng của nguồn sang có thể thay đổi một cách
liên tục. Người ta quan sát hiện tượng giao thoa triệt tiêu của ánh sang phản xạ có
bước sóng 500 và 700nm, giữa hai bước sóng này khơng có bước sóng nào khác.
Nếu chiết suất của dầu là 1,30, của thuỷ tinh là 1,50. Hãy tìm độ dày của lớp dầu.
Câu 5
Một bản thuỷ tinh có chiết suất bằng 1,40 được tráng một lớp vật liệu có chiết suất
1,55 để cho ánh sang xanh lá cây (bước sóng 525nm) truyền qua là chủ yếu do kết
quả giao thoa.
a.
b.
c.
Hỏi độ dày tối thiểu của lớp tráng để thoả mãn kết quả trên.
Tại sao các phần khác của phổ khả kiến không được ưu tiên truyền qua.
Hỏi sự truyền qua của các màu có bị giảm một cách rõ rệt không.
Câu 6:
Một miếng thuỷ tinh phẳng lý tưởng (n=1,5) được đặt trên một miếng chất
dẻo (n=1,2) cũng phẳng lý tưởng như hình vẽ a cho thấy.
Chúng chỉ chạm nhau tại A. Ánh sáng có bước sóng 600nm đập vng góc từ trên
xuống. Vị trí những vân tối của ánh sáng phản xạ tạo nên được vẽ phác hoạ như
hình b.
a.
b.
Hỏi chiều dày của khoảng không gian giữa thuỷ tinh và chất dẻo tại B.
Nước (n=1,33) được choán đầy vùng giữa thuỷ tinh và chất dẻo. Hỏi có bao
nhiêu vân tối được nhìn thấy.
(Độ thẳng và sự cách đều nhau của các vân cho phép kiểm tra một cách chính xác
độ phẳng của mặt thuỷ tinh).
Câu 7:
Ánh sáng có bước sóng 630nm đến đập vng góc trên một màng mỏng có
dạng hình nêm, chiết suất là 1,50. Qua ánh sáng truyền qua người ta nhìn thấy
mười vân tối và chín vân sáng suốt chiều dài của màng mỏng. Hỏi độ dày của
màng mỏng thay đổi bao nhiêu theo chiều dài ấy.
Câu 8
Trong một cái nêm khơng khí tạo bởi hai mặt thuỷ tinh phẳng tiếp xúc với
nhau dọc theo một cạnh, người ta quan sát được 4001 vạch tối khi quan sát với ánh
sáng đơn sắc phản xạ. Khi không khí được hút khỏi nêm thì chỉ cịn quan sát được
4000 vạch tối. Tính chiết suất của khơng khí từ các số liệu ấy.
Câu 9:
Ánh sáng đơn sắc, khuếch tán có bước sóng 600nm chiếu lên một bản mỏng song
song chiết 1,5. Xác định bề dày của bản nếu biết khoảng cách góc giữa các cực đại
kế tiếp quan sát trong ánh sáng phản xạ dưới góc 450 là 3,00.
Câu 10:
Một màng mỏng nước xà phòng chiết suất n = 1,33, được đặt thẳng đứng, vì
nước xà phịng dồn xuống dưới nên màng có dạng hình nêm. Quan sát những vân
giao thoa của ánh sáng phản chiếu màu xanh (bước sóng
khoảng cách giữa 6 vân bằng 2cm. Xác định:
a.
b.
λ = 5461A 0
) người ta thấy
Góc nghiêng của nêm
Vị trí của ba vân tối đầu tiên (coi vân tối số 1 là số 1 là vân nằm ở giao tuyến
của hai mặt nêm)
Biết rằng hướng quan sát vng góc với nêm