Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

thiết kế môn học khai thác đội tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.96 KB, 92 trang )

ĐỀ THIẾT KẾ MÔN HỌC
KHAI THÁC ĐỘI TÀU
LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA QUÝ I NĂM 2022
CÁC SỐ LIỆU CẦN THIẾT
1. Số liệu hàng hóa
Loại hàng – mơ tả

Khối

lượng Cảng đi

Cảng đến

(TEU)
Containers

33640

Leam Chabang

Hongkong

containers

36450

Hongkong

Leam Chabang

2. Tình hình tuyến đường


Khoảng cách từ cảng đi đến cảng đến: 1859 hải lý
Tình hình thời tiết: tốt
3. Tình hình bến cảng
Khả năng tiếp nhận tàu không hạn chế
Cảng Leam Chabang, cảng Hongkong nhận tàu 24/7
Điều kiện khai thác: tốt
4. Loại tàu, số tàu
Tàu loại: 7,8
Số lượng không hạn chế

1


CÁC SỐ LIỆU PHỤC VỤ THIẾT KẾ MÔN HỌC
1. Các số liệu về phương tiện vận tải
Bảng đặc trưng tàu vận tải:
STT

Tên tàu

Tàu loại 7

Tàu loại 8

Chỉ tiêu
1

Năm đóng, nơi đóng

2017, China


2010, Korea

2

GRT

10400

15200

3

DWT

650

950

4

Hệ số sử dụng trọng tải trung bình

0,86

0,6

5

Tốc độ trung bình tính tốn:

17

22

20

24

2

2

10.8

12,0

+ chạy

1,6

2,2

+ đỗ làm hàng

1,9

2,7

+ đỗ khơng làm hàng


0,2

0,34

-

Có hàng
Khơng hàng

6

Số máng

7

Định mức nhiên liệu:
Máy chính (FO)
Máy phụ (DO)

2


8

Giá tàu (tr USD)

17

19


9

Số tiền bảo hiểm (tr USD)

10

12

10

Định biên (người):
1

1

1;1;1

1;1;1

1;1;1;1

1;1;1;1

1

1

4

4


3

3

1

1

5

5

1

1

1

1

2750

3480

1840;1060;980

2550;1450;1250

-


11

Thuyền trưởng
C/O, 2/O, 3/O
CE, 2/E, 3/E, 4/E
Bosun
AB
OS
Fitter
Oiler
Bếp trưởng (C/Ck)
Messman

Lương/ tiêu vặt (USD/tháng):
-

Thuyền trưởng
C/O, 2/O, 3/O
CE, 2/E, 3/E, 4/E
Bosun
AB
OS
Fitter
Oiler
Bếp trưởng (C/Ck)
Messman

2404;1840;1060;980 3240;2550;1450;125
840


0

700

950

618

780

840

620

700

950

820

780

620

950
650

3



12

Tàu lai:
-

Số lượng (chiếc)
Công suất(HP)

2

2

500

500

2. Hệ số chất xếp của hàng hóa
Hàng container
Hệ số chất xếp: Uh = 1
Dung tích đơn vị: = 1,5
3. Các đặc trưng bến cảng
Mức xếp dỡ bình quân:
Cảng A: 62 cont/giờ/tàu ( số liệu cảng Vict)
Cảng B:118 cont/giờ/tàu ( số liệu Tân cảng)
4. Các định mức chi phí
a. Chi theo nguyên giá tàu ( tính cho cả năm)
- Tỷ lệ trích KHCB: 6% Kt
- Tỷ lệ trích chi phí bảo dưỡng, sữa chữa: 5%Kt
- Chi phí vật liệu: 1%Kt

- Chi phí bảo hiểm: 0,2%Kt
- Đăng kiểm: 0,05%Kt
b. Lương và các khoản theo lương
- Lương trả theo thời gian
- BHXH,CĐ,YT trích 23% quỹ lương
- Chi phí quản lý:40% quỹ lương
- Chi khác :25% quỹ lương
c. Đơn giá nhiên liệu
- Dầu DO: 1015 USD/tấn
- Dầu FO: 650 USD/tấn
- Chi phí dầu nhờn và mỡ bơi trơn: 7% chi phí dầu đốt( DO, FO)
d. Chi phí nước ngọt
- Định mức nước ngọt: 0,06 tấn/người – ngày
- Đơn giá: 2,5 USD/tấn
e. Các khoản lệ phí
Khoản

Đơn vị

Cảng A

Cảng B

Phí trọng tải

USD/GRT – lần

0,058

0,058


4


BĐHH

USD/GRT – lần

0,184

0,184

Cởi buộc dây

USD/lần

66

72

Cầu bến

USD/GRT – lần

0,0031

0,0031

Đóng mở hầm


USD/lần

27

21

Vệ sinh

USD/lần

0,78

9,5

Kiểm đếm

USD/tấn

0,25

0,25

Xếp dỡ (20’)

USD/cont

53

46


Xếp dỡ(40’)

USD/cont

80

69

Đại lý

USD/cảng – chuyến 54

5

100


MỤC LỤC
Phần 1: Mở đầu.......................................................................................................12
1.1 Vai trò của GTVT đối với nền kinh tế quốc dân................................................12
1.2 Ưu, nhược điểm của phương thức vận tải..........................................................12
1.2.1 Đường bộ........................................................................................................12
1.2.2 Đường sắt.......................................................................................................13
1.2.3 Đường hàng không.........................................................................................13
1.2.4 Đường ống......................................................................................................13
1.2.5 Đường thủy nội địa.........................................................................................13
1.2.6 Đường biển ....................................................................................................14
1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành vận tải biển ...............................................15
1.4 Các phương thức khai thác tàu biển .................................................................17
1.4.1 Phương pháp khai thác tàu chuyến ...............................................................17

1.4.1.1 Khái niệm....................................................................................................17
1.4.1.2 Đặc điểm.....................................................................................................17
1.4.1.3 Ưu điểm.......................................................................................................18
1.4.1.4 Nhược điểm............................................................................................... 18
1.4.2 Phương pháp khai thác tàu chợ.......................................................................19
1.4.2.1 Khái niệm....................................................................................................19
1.4.2.2 Đặc điểm.....................................................................................................19
1.4.2.3 Ưu điểm ....................................................................................................19
1.4.2.4 Nhược điểm.................................................................................................19
6


1.4.2.5 Phân loại tàu chợ ....................................................................................... 20
1.5 Lựa chọn phương tức tàu chợ để lập kế hoạch và vận chuyển hàng hóa...........21
Phần 2: Lập kế hoạch tổ chức vận tải......................................................................22
2.1 Phân tích số liệu xuất phát.................................................................................22
2.1.1 Tầm quan trọng của việc phân tích số liệu xuất phát...................................... 22
2.1.2 Thơng tin về lô hàng ...................................................................................... 22
2.1.3 Tuyến đường, bến cảng.................................................................................. 26
2.1.3.1 Tuyến đường

........................................................................................ 26

2.1.3.2 Bến cảng ................................................................................................... 26
2.1.4 Phương tiện vận tải ........................................................................................ 28
2.2 Quy hoạch tuyến đường chạy tàu...................................................................... 30
2.2.1 Tầm quan trọng

........................................................................................ 30


2.2.2 Lập luận lựa chọn phương pháp quy hoạch tuyến đường chạy tàu ................ 30
2.2.3 Quy hoạch tuyến đường theo phương pháp lập phương án............................ 31
2.2.4 Xác định đặc trưng tuyến tàu chợ................................................................... 35
2.3 Lập kế hoạch bố trí tàu...................................................................................... 43
2.3.1 Tầm quan trọng

........................................................................................ 43

2.3.2 Lập luận lựa chọn phương pháp và chỉ tiêu chủ yếu để so sánh các phương án bố
trí tàu....................................................................................................................... 43
2.3.3 Tính tốn các thơng số để lập phương án bố trí tàu........................................ 44
2.3.4 Thời gian chuyến đi........................................................................................ 44
2.3.5 Tính tốn chi phí

........................................................................................ 52

2.3.5.1 Tổng chi phí................................................................................................ 52
7


2.3.5.1.1 Chi theo nguyên giá tàu............................................................................ 52
2.3.5.1.2 Lương và các khoản theo lương............................................................... 55
2.3.5.1.3 Nhiên liệu và nước ngọt........................................................................... 62
2.3.5.1.4 Lệ phí ra, vào cảng, các khoản phí và lệ phí khác.................................... 66
2.3.5.2 Giá thành vận chuyển.................................................................................. 78
2.3.6 Các chỉ tiêu khai thác và sử dụng phương tiện............................................... 84
2.3.7 Lập phương án bố trí tàu theo phương pháp lập phương án........................... 85
2.4 Lập kế hoạch tác nghiệp.................................................................................... 85
2.4.1 Tầm quan trọng


........................................................................................ 85

2.4.2 Kế hoạch điều động tàu.................................................................................. 86
2.4.3 Lịch vận hành

........................................................................................ 87

2.4.4 Biểu đồ tác nghiệp kỹ thuật của tàu tại cảng.................................................. 88
Phần 3: Kết luận và kiến nghị.................................................................................. 91
3.1 Kết luận chung.................................................................................................. 91
3.2 Kiến nghị..........................................................................................................91

8


DANH MỤC BẢNG

Bảng phương án quy hoạch luồng tàu.....................................................................33
Bảng r điều chỉnh của tàu loại 7..............................................................................37
Bảng Tu của tàu loại 7.............................................................................................37
Bảng nch của tàu loại 7.............................................................................................38
Bảng khối lượng hàng bình quân trên mỗi chuyến của tầu loại 7............................39
Bảng r điều chỉnh của tàu loại 8..............................................................................40
Bảng Tu của tàu loại 8.............................................................................................40
Bảng nch của tàu loại 8.............................................................................................41
Bảng khối lượng hàng bình quân trên mỗi chuyến của tàu loại 8............................42
Bảng tổng hợp các đặc trưng của tàu.......................................................................42
Bảng tổng hợp thời gian chuyến đi của tàu loại 7, 8................................................48
Bảng tổng hợp thời gian chuyến đi điều chỉnh........................................................52
Bảng chi theo nguyên giá tàu..................................................................................54

Bảng chi phí tiền lương...........................................................................................56
Bảng chi phí các khoản theo lương....................................................................... 59
Bảng tổng hợp lương và các khoản theo lương.......................................................61
Bảng chi nguyên liệu cho tàu loại 7 (phương án 1).................................................62
Bảng chi nguyên liệu cho tàu loại 7( phương án 3).................................................63
Bảng chi nguyên liệu cho tàu loại 8........................................................................64
Bảng chi phí nước ngọt của các tàu.........................................................................65
Bảng tổng hợp các khoản lệ phí..............................................................................70
9


Bảng tổng hợp chi phí.............................................................................................75
Bảng giá thành vận chuyển tàu loại 7 (phương án 1)..............................................80
Bảng giá thành vận chuyển tàu loại 7 (phương án 3)..............................................81
Bảng giá thành vận chuyển tàu loại 8......................................................................82
Bảng tổng hợp giá thành vận chuyển......................................................................83
Mẫu kế hoạch điều động tàu....................................................................................86
Lịch vận hành..........................................................................................................87
Biểu đồ vận hành.....................................................................................................87
Biểu đồ tác nghiệp tại cảng A..................................................................................89
Biểu đồ tác nghiệp tại cảng B..................................................................................90

10


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 VAI TRÒ CỦA GTVT ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.
Giao thông vận tải giữ vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, một nhân
tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đất nước, nhất là trong thời kì hiện nay. Với
nhiệm vụ chủ yếu của mình, ngành GTVT đáp ứng mọi nhu cầu đi lại, giao lưu của

nhân dân và vận chuyển hàng hóa trong q trình lưu thơng, đáp ứng mọi nhu cầu về
đời sống vật chất – tinh thần của nhân dân.
Ngành giao thơng vận tải đóng vai trò quan trọng bảo đảm tái sản xuất của các ngành
khác, từ việc vận chuyển nguyên nhiên liệu của các vùng miền trong cả nước và giao
thương với cả quốc tế. Đồng thời, giúp các hoạt động sản xuất xảy ra liên tục bình
thường. Chính trong q trình vận tải của mình đã góp phần tiêu thụ một khối lượng
lớn sản phẩm của các ngành khác.
Ngành giao thông vận tải, tuy không tạo ra các sản phẩm vận chất mới cho xã hội như
các ngành kinh tế khác song nó tạo ra khả năng sử dụng các sản phẩm xã hội, làm cho
giá trị của sản phẩm được tăng lên. Vận tải là một ngành kinh tế quan trọng của nền
kinh tế quốc dân, việc tổ chức, phân bố và phát triển hợp lý ngành vận tải là một trong
những động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và phục vụ cho nhu
cầu đi lại, giao lưu giữa các vùng kinh tế. Vận tải là yếu tố cần thiết với tất cả các giai
đoạn của q trình sản xuất, các xí nghiệp nhà máy là những bộ phận thống nhất của hệ
thống kinh tế quốc dân chỉ có thể tiến hành sản xuất bình thường và thuận lợi trong
điều kiện có sự liên hệ mật thiết qua quá trình sản xuất với các phương thức vận tải –
củng cố tính thống nhất của nền kinh tế.
1.2 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI.
1.2.1 Đường bộ
 Ưu điểm
11


 Linh hoạt trong q trình vận chuyển hàng hóa ( có nhiều xe, cũng ít phụ
thuộc vào giờ giấc,…)
 Tiết kiệm thời gian
 Có khả năng bảo quản hàng hóa cao trong suốt hành trình
 Có thể chuyển từ kho người gửi tới kho người nhận. Do đó tiết kiệm nhân
cơng, chi phí.
 Nhược điểm

 Phải nộp thêm phí tại các trạm thu phí, cầu đường,..
 Nhiều rủi ro: tai nạn giao thông sẽ ảnh hưởng đến thời gian giao hàng, chất
lượng hàng hóa,..
 Phụ thuộc vào thời tiết
 Khối lượng hàng hóa và kích thước bị hạn chế
1.2.2 Đường sắt
 Ưu điểm
 Giá cước thấp và tương đối ổn định so với các loại hình vận tải khác.
 Có thể vận chuyển hàng nặng trên tuyến đường xa.
 Có độ an tồn cao, ít chịu ảnh hưởng của thời tiết.
 Thời gian chuyến đi có lịch trình cố định.
 Nhược điểm
 Chỉ hoạt động trên tuyến cố định, nên khơng linh động.
 Chi phí xây dựng lớn.
1.2.3 Đường hàng khơng
 Ưu điểm
 Vận tải hàng khơng có tốc độ nhanh nhất nên thời gian giao hàng nhanh
nhất.
 Giúp dễ dàng vận chuyển hàng ra nước ngoài
 Đảm bảo an tồn cho hàng hóa tốt với tỉ lệ tai nạn thấp nhất.
 Nhược điểm
 Cước phí rất cao
 Thủ tục hảo quan phức tạp, tốn thời gian
 Hạn chế khối lượng và trọng lượng hàng.
1.2.4 Đường ống
12


 Ưu điểm
 Chuyển hàng liên tục đi qua nhiều địa hình.

 Khối lượng vận chuyển lớn
 Khơng gây ơ nhiễm mơi trường
 Vận chuyển hàng lỏng thích hợp với các mỏ ở vùng sâu vùng xa.
 Nhược điểm
 Hàng hóa được phép vận chuyển ít hơn.
 Chi phí xây dựng tốn kém
 Khó kiểm sốt an ninh
1.2.5 Đường thủy nôi địa
 Ưu điểm:
 Khả năng thông qua tương đối lớn, mang hiệu quả kinh tế cao khi vận
chuyển lô hàng có khối lượng lớn vì giá thành rẻ.
 Rất an toàn với vận chuyển hàng độc hại, chất nguy hiểm.
 Thích hợp với vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng.
 Nhược điểm:
 Tốc độ vận chuyển chậm.
 Phụ thuộc vào dòng chảy, con nước thủy triều.
1.2.6 Đường biển
 Ưu điểm
 Tuyến đường vận chuyển thơng thống, thoải mái hơn so với đường bộ.
 Vận chuyển được khối lượng hàng hóa lớn
 Chi phí thấp
 Đường lưu thơng trên biển rộng nên va chạm cũng được hạn chế.
 Tạo điều kiện giao lưu kinh tế với các nước, khu vực trên thế giới.
 Nhược điểm
 Phải kết hợp với đường bộ để có thể giao hàng tận nơi.
 Thời gian vận chuyển chậm và không linh hoạt bằng đường bộ vì phụ thuộc
vào lịch tàu.
 Tốc độ chậm, ảnh hưởng đến tốc độ an tồn đối với người, hàng hóa,
phương tiện vận chuyển do thời gian chuyến đi kéo dài.
1.3 CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN.

13


a) Các tuyến đường biển: Là các tuyến đường nối hai hay nhiều cảng với nhau trên
đó tàu biển hoạt động chở khách hoặc hàng hoá, tạo điều kiện cho giao thương
hàng hóa giữa các khu vực và các quốc gia trên thế giới.
 Căn cứ vào phạm vi hoạt động:
 Tuyến đường biển quốc tế
 Tuyến đường biển nội địa
 Tuyến đường biển qua các kênh đào, eo biển.
 Căn cứ vào loại dịch vụ vận tài biển được cung cấp:
 Tuyến vận tải biển từ cảng tới cảng
 Tuyến vận tải biển theo mơ hình quả lắc
 Tuyến vận tải biển lặp lại
 Tuyến vận tải biển vòng quanh thế giới
b) Cảng biển: Là nơi ra vào neo đậu của tàu biển, là nơi phục vụ tàu và hàng hố
trên tàu và là đầu mối giao thơng quan trọng của một quốc gia có biển.Cảng
biển phải đáp ứng một số yêu cầu về mớn nước, diện tích, hạ tầng và trang thiết
bị phù hợp với xu hướng phát triển của đội tàu hiên nay.
c) Phương tiện vận chuyển: Phương tiện vận tải biển chủ yếu là tàu biển.
 Hình thức khai thác tàu: tàu chợ, tàu chuyến
 Phân loại tàu:
 Theo đối tượng vận chuyển: tàu vận tải hàng hóa và tàu khách biển.
 Theo tính năng chun dụng: tàu chuyên dụng và tàu tổng hợp.
 Tàu hàng rời: tàu chuyên dụng chở nguyên vật liệu khô, khối lượng lớn
như quặng sắt, than.
 Tàu container: được thiết kế để chuyên chở tất cả các loại hàng hóa được
đóng trong container tiêu chuẩn.
 Tàu chở sà lan: tàu có trọng tải lớn để chuyên chở các loại sà lan.
 Tàu chở hàng lỏng: dùng chun chở dầu thơ, hóa chất và các loại sản

phẩm từ dầu thô.
 Sà lan và tàu khách biển
 Theo trọng tải:
 Tàu trọng tải thơng dụng (<60000 DWT)
 Tàu có kích thước và trọng tải tối đa có thể thơng qua kênh đào Panama
(Panamax): bao gồm cả tàu vận tải hàng khô và hàng lỏng.
 Tàu theo tiêu chuẩn Capesize: chỉ có thể chạy qua mũi Cape Horn ở Nam
Mỹ hoặc mũi Cape of Good Hope ở Nam Phi. Trọng tải khoảng từ
80.000 DWT- 175.000 DWT.
14


 Tàu theo tiêu chuẩn Suezmax: có kích thước và trọng tải tối đa có thể qua
kênh đào Suez.
 Tàu theo tiêu chuẩn Aframax: thường dùng cho tàu dầu có tiêu chuẩn
trọng tải từ 75.000 DWT-115.000 DWT.
 Tàu chở quặng rất lớn (VLOC, Verry large ore carrier) hoặc cự kỳ lớn
(ULOC): đây là tàu chở hàng rời trọng tải trên 200.000 DWT, được thiết
kế để chở quặng sắt.
 Tàu theo tiêu chuẩn VLCC (Verry large crude carriers): những tàu chở
dầu thơ có trọng tải 150.000 DWT-320.000 DWT. Có thể chạy rỗng qua
kênh đào Suez.
 Tàu theo tiêu chuẩn ULCC (Ultra Large Crude Carriers): được sử dụng
trên tuyến chuyên chở dầu từ vịnh Persian đến châu Âu, châu Mỹ.
d) Trang thiết bị làm hàng: thiết bị xếp dỡ hàng, bảo quản, lưu kho, hệ thống giao
thông cảng.
e) Đội tàu:
 Tàu biển đóng vai trị quan trọng trong ngành vận tải biển; phân tích tình
hình phương tiện vận tải là phân tích số lượng, chủng loại và các đặc trưng
khai thác kỹ thuật của tàu mà công ty đang quản lý, sử dụng, kế hoạch sữa

chữa, bổ sung hoặc thanh lý các tàu trong kỳ, các định mức tính tốn mà
doanh nghiệp sử dụng.
 Tình trạng tàu: Tốt
 Số lượng: khơng hạn chế
 Trọng tải thực chờ : lấy 86% DWT
1.4 CÁC PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC TÀU BIỂN
1.4.1 Phương pháp khai thác tàu chuyến
1.4.1.1 Khái niệm

15


Là phương thức khai thác tàu theo từng chuyến riêng biệt, sau khi hồn thành chuyến
đi, tàu có quyền thực hiện một chuyến đi mới với điều kiện khai thác phụ thuộc vào
người thuê tàu tiếp theo.
1.4.1.2 Đặc điểm
 Về tuyến đường, bến cảng: không ổn định, chủ yếu phụ thuộc vào khách hàng.
 Về cảng khởi hành, cảng ghé, cảng kết thúc: thay đổi theo hợp đồng, thỏa thuận
giữa chủ tàu và người thuê tàu.
 Về tàu tham gia vận tải chuyến: tàu tổng hợp trung bình.
 Về giá cước vận tải tàu chuyến: biến động mạnh theo thỏa thuận của hợp đồng,
thời gian với các điều kiện: FIO, FIOS, FOIT, LIFO, LILO.
 Về hàng hóa: thường là các lơ hàng lớn, có giá trị khơng cao.
 Về khách hàng: thường là các khách hàng có một nhu cầu cung cấp chưa chắc
có nhu cầu lần tiếp theo, thường thuê 1 tàu chở 1 loại hàng, đôi khi nhiều loại
hàng thuộc một số chủ hàng khác nhau.
 Đặc trưng tàu chuyến: có trạng thái kỹ thuật khơng cao, khơng hiện đại.
1.4.1.3 Ưu điểm
 Linh động
 Giá cước đơn vị tương đối thấp so với tàu chợ

 Khơng địi hỏi phải phối hợp tàu – cảng – khách hàng chặt chẽ như đối với tàu
chợ khi thực hiện chuyến đi.
 Tốc độ vận chuyển và giao hàng nhanh tương đối so với tốc độ tàu.
 Hệ số sử dụng trọng tải trên chuyến cao.
1.4.1.4 Nhược điểm
 Không tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức vận tải đa phương thức, vận tải liên





hợp.
Giá cước thuê tàu biến động rất mạnh, phụ thuộc vào thị trường thuê tàu.
Kết quả khai thác, kinh doanh tàu kém ổn định.
Tốn thời gian cho thương thảo, kí kết hợp đồng.
Khơng tạo điều kiện thuận lợi cho cảng trong lập kế hoạch tiếp nhận, giải phóng
tàu; cho khách hàng trong việc tổ chức tập kết, rút hàng khỏi cảng.
16


 Chất lượng dịch vụ vận tải thấp hơn so với tàu chợ.
1.4.2 Phương pháp khai thác tàu chợ
1.4.2.1 Khái niệm
Tàu chợ là tàu chạy thường xuyên trên một tuyến đường cố định qua những cảng nhất
định và theo một lịch trình định trước.
1.4.2.2 Đặc điểm






Tuyến đường, bến cảng mà tàu hoạt động ổn định.
Lịch tàu được công bố trước và giữ ổn định.
Giá cước vận tải tàu chợ được công bố trước và giữ ổn định trong thời gian dài.
Các tàu tham gia vận tải tàu chợ có thể là tàu tổng hợp hoặc tàu chuyên dụng có

trạng thái kỹ thuật tốt,tốc độ tương đối cao.
 Khách hàng thuê tàu chợ là những khách hàng có nhu cầu cung cấp một lần
khơng lớn nhưng địi hỏi phải cung cấp thường xuyên.
 Chứng từ vận tải: Booking note, Liner Bill of Landing.
1.4.2.3 Ưu điểm
 Vận tải tàu chợ tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho tổ chức vận tải đa phương
thức, vận tải liên hợp.
 Chất lượng vận tải tàu chợ cao hơn tàu chuyến, an toàn, ổn định trên tuyến cao.
 Tiết kiệm chi phí, thời gian thương thảo, ký két hợp đồng, lưu kho, bãi.
 Tạo thuận lợi tối đa cho cảng lập kế hoạch tiếp nhận – giải phóng tàu,… cho
doanh nghiệp lập kế hoạch tập kết hàng, rút hàng.
 Tiết kiệm vốn lưu động cho doanh nghiệp.
1.4.2.4 Nhược điểm
 Tính linh hoạt kém hơn so với phương thức khai thác tàu chuyến cả về tuyến
đường lẫn giá cước vận chuyển.
 Tốc độ chuyển hàng chậm.
 Đòi hỏi lượng hàng phải ổn định.
17


 Giá cước đơn vị cao hơn so với tàu chuyến.
 Cần phải thỏa mãn một số điều kiện để tổ chức khai thác tàu chợ như:
 Luồng hàng vận chuyển phải lớn và ổn định.
 Phải đảm bảo có đầy đủ tàu tốt để hoạt động liên tục theo lịch vận hành

và khoảng thời gian khởi hành đã định.
 Cảng phải ưu tiên tiếp nhận và giải phóng tàu chợ theo đúng lịch đã thỏa
thuận và kí kết trong hợp đồng.
 Phới hợp tàu – cảng – khách hàng phải nhịp nhàng, chặt chẽ.
 Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, khai thác đội tàu, đội ngũ vận hành tàu
phải có trình độ cao.
1.4.2.5 Phân loại tàu chợ.
 Theo chế độ vận hành:
 Tuyến chặt chẽ: tuyến công bố ngày giờ tàu tới cảng
 Tuyến thông thường: công bố ngày tàu tới cảng hoặc khoảng khởi hành.
 Theo thời gian:
 Tuyến tốc hành
 Tuyến thơng thường
 Theo tính thường xun:
 Tính chu kì
 Tính thường kì
 Theo số lượng chủ tàu:
 Tuyến 1 bên (độc quyền)
 Tuyến nhiều bên (cạnh tranh)
 Theo vai trò, tầm quan trọng của tuyến:
 Tuyến chính
 Tuyến phụ (tuyến nhánh)
1.5 Lựa chọn phương thức khai thác tàu chợ để lập kế hoạch tổ chức và vận chuyển
hàng hóa.
Theo đề bài ta có:
 Hàng vận chuyển trên tuyến cố định: từ Leam Chabang đến Hongkong và ngược
lại.

18



 Hàng hóa được vận chuyển là hàng container trên cả tuyến đường từ Leam
Chabang đến Hongkong và từ Hongkong đến Leam Chabang.
 Kế hoạch khai thác của tàu là khai thác trong 1 kỳ với lịch trình cố định.


Vậy ta chọn phương thức khai thác tàu chợ để áp dụng là hợp lý.


19


PHẦN 2: LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC VẬN TẢI
2.1 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU XUẤT PHÁT
2.1.1 Tầm quan trọng của việc phân tích số liệu xuất phát.
 Có cái nhìn tổng quan về hàng hóa, tuyến đường, bến cảng, tàu chở.
 Từ số liệu xuất phát có thể dự đốn được tình hình thời tiết lúc thực hiện chuyến
đi và có thể xác định được loại tàu chở hàng hóa.
 Khi xác định được hàng hóa thì có thể sắp xếp bảo quản, xếp dỡ hàng hóa được
thuận lợi và tránh hư hỏng hàng hóa.
 Xác định được tàu và bến cảng có phù hợp các thơng số kỹ thuật với nhau hay
khơng?
 Xác định được tình trạng của tàu, xem thử có cần phải sữa chữa, bảo dưỡng gì
hay khơng?
 Xác định được người thuê tàu và các chính sách áp dụng kèm theo.
2.1.2 Thông tin về các lô hàng.
 Khối lượng: QA-B = 33640 TEU ; QB-A=36450 TEU
 Hệ số chất xếp: Uh = 1
 Dung tích đơn vị: = 1,5
 Mơ tả hàng hóa:

 Container theo ISO hoặc tiêu chuẩn Mỹ, gồm: container 20ft, 40ft, 45ft với
có chiều cao 9ft 6 in, 8ft 6 in.
 Container có các cấu tạo vách kín, vách cách nhiệt với container,khơng có
tấm nóc, khơng có vách bên hơng nóc, kiểu sàn(plaforma) chở tải và
khungcontaier với chứa bồn.


Qui cách: Container phải đạt chuẩn về hình thức bên ngồi, trọng lượng

container cũng như kết cấu móc, cửa, khóa container.

Quy trình:
20




Dưới hầm tàu:

 Hàng nhập : dưới tàu các công nhân tháo tăng đưa khóa chằng buộc
container trên tàu. Khi cần trục hạ khung cẩu bán tự động ăn khớp với các lỗ
khóa trên container cơng nhân điều khiển cho gù kéo xoay góc 90 0 khóa vào
khớp góc trên container xong vào vị trí an tồn cho cần trục kéo hàng lên.
Cần cẩu Liebherr,Gottwald dùng khung cẩu tự động để xếp dỡ container nên
mọi thao tác của cần cẩu phải theo người làm tín hiệu.
 Trường hợp dùng khung có gù rời kéo container biến dạng hoặc khi tàu bị
nghiêng: cần trục hạ khung xuống cho bộ móc nằm trên nóc container thì
dừng lại cho cơng nhân lên nóc container lắp gù khóa vào khớp góc sau đó
xoay đi góc 900 cho gù khóa vào hàng. Cần trục kéo căng dây cho cơng nhân
kiểm tra ,nếu các gù khóa vào khớp góc an tồn cơng nhân về vị trí an tòan

cho cần trục kéo mã hàng lên.
 Hàng xuất :cần trục di chuyển hàng hạ vào vị trí theo yêu cầu,khi hàng đã
nằm ổn định công nhân điều khiển gù kéo xoay ngược lại góc 90 0 mở khóa
cho cần trục lấy khung ra khỏi hàng.


Trên cầu tàu:

 Hàng nhập :cần trục kéo hàng lên hạ xuống cầu tàu hoặc sàn rơmóoc , đối
với trường hợp sử dụng khung cẩu bán tự động công nhân điều khiển cho gù
kéo xoay ngược 900 mở khóa, trong trường hợp sử dụng khung cẩu tự động
hoàn toàn thi lái cẩu điều khiển cho khóa của khung mở, sau đó lái cẩu nâng
chuyển khung không hàng lên khỏi container.Xe nâng,đầu kéo di chuyển
hàng vào bãi.
 Hàng xuất :container được xe tải, xe nâng hoặc đầu kéo đưa đến cầu tàu.Cần
cẩu hạ khung cẩu cho gù kéo lọt vào các khớp góc trên container, cơng nhân
điều khiển cho gù kéo xoay góc 90 0 khóa vào khớp góc trên container xong
21


vào vị trí an tồn cho cần trục kéo hàng lên cao 0,2 m dừng lại kiểm tra ,nếu
mã hàng an tòan cho cần trục kéo đưa xuống hầm tàu.


Trên bãi:

 Việc làm hàng sẽ do các thiết bị xe nâng, reachstacker, RTG thực hiện công
tác chất xếp bảo quản hàng cũng như xuất hàng ra khỏi bãi. Các công nhân
cơ giới thực hiện các theo tác nâng chuyên hàng khơng có sự tham gia của
cơng nhân thủ cơng mà thực hiện theo hướng dẫn của cán bộ phụ trách quản

lý bãi container


Đóng gói:

 Phân bố đều mặt hàng trên sàn.
 Chèm đệm và độn lót hàng.
 Gia có hàng chống hiện tượng hàng bị nóng và giảm bớt lực bị chấn động.


Yêu cầu bảo quản: Container được bảo quản tại các bãi chun dùng có

khả năng chiụ lực, khơng bị đọng nước vơí độ nghiêng thích hợp đảm bảo độ ổn
định của chồng hàng theo chiều cao.Trong trường hợp có dự báo bão, container
phải được xếp thành khối.


Xếp dỡ:
 Dưới hầm tàu: Container xếp theo từng lớp chồng khít tầng trên với tầng
dưới hoặc vào các khóa giữa các lớp hàng. Hàng được xếp từ trong vách
hầm ra ngoài miệng hầm, các lớp hàng xếp trên mặt boong được lắp thêm
khoá liên kết các container với nhau và neo vào mạn tàu. Các container xếp
trên boong cao hai lớp phải dùng khóa liên kết dọc giữa hai lớp và phải
chằng buộc vào tàu chắc chắn.
 Trên xe tải: Container được xếp đúng vào các vị trí có lắp khóa trên sàn
phương tiện, hoặc vào đúng vị trí sàn xe vận chuyển.
 Trên bãi: Container được xếp thành các lô các dãy, tại các bãi do
reachstacker làm hàng container có hàng có thể chất cao đối đa là 5 tầng, với
RTG là 4 tầng nếu bằng xenâng 3 tầng. Các container rỗng thì có thể chất
22



cao 5 tầng .Đảm bảo khi xếp chồng các container phải tiếp xúc với nhau tại
các khớp góc ,khơng được chồng container 20 feet lên trên container 40feet.
 An toàn lao động
 Trong trường hợp cần thiết công nhân phải dùng thang để lên xuống nóc
container thực hiện các thao tác đóng mở khóa cho container. Cơng nhân
phải dùng móc đáp hoặc dây mồi khi cần điều chỉnh hàng hỗ trợ cho cần trục
hạ hàng đúng vị trí. Khi cần trục kéo container cơng nhân phải vào vị trí an
tồn.
 Trường hợp dùng pháo cho công nhân đứng tại cầu tàu thì vị trí của pháo
phải nằm ngồi vùng nguy hiểm của cần trục.
 Phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật của khung cẩu container trước khi lắp vào
cần cẩu. Đặc biệt khi dùng khung bán tự động phải kiểm tra và hiệu chỉnh
đảm bảo cho các khóa góc quay đồng bộ, gù kéo xoay đủ 900. Các gù rời
phải có bộ phận khóa chống xoay.
 Cần trục khơng được nâng container lên khi các gù kéo chưa khóa đủ hồn
tồn tại 4 khớp góc của container.Cần trục khơng được lấy khung lên khi các
gù kéo chưa mở đủ hoàn tồn tại 4 khớp góc của container
 Đối với hàng xuất khi tàu bị nghiêng container khơng hạ vào khóa góc của
lớp bên dưới phải hạ mã hàng xuống cầu tàu lắp thêm 2 sợi cáp nét vào bộ
cáp kéo khung tạo độ nghiêng thích hợp cho mã hàng
 Cần trục Liebherr, Gottwald khi người lái quan sát hầm tàu qua màn hình
khơng rõ thì phải theo chỉ định của người làm tín hiệu.
 Phải kéo container lên độ cao 0,2 m để kiểm tra độ vững chắc của móc mới
được kéo lên cao.

23



 Những container bị biến dạng không được đưa xuống tàu
 Dưới hầm tàu container kéo lên hoặc hạ xuống theo phương thẳng đứng
tránh va quẹt vào container hoặc vật khác.
 Khi di chuyển container không được để dây điều khiển cơ cấu xoay gù
vướng vào các chướng ngại vật.
 Công nhân phải trang bị bảo hộ lao động đầy đủ và tuân thủ mọi nội quy an
toàn lao động của công ty.

2.1.3 Tuyến đường, bến cảng.
2.1.3.1 Tuyến đường
 Phân tích tình hình tuyến đường là phân tích cự ly chuyên chở trên từng đoạn và
từng tuyến, về điều kiện tự nhiên và các yếu tố khí tưởng hải văn trên tuyến, các
cơng trình phục vụ trên tuyến, các đoạn đường khó đi.
 Tổng hợp tuyến: hướng dẫn cách đi sơ bộ
 Hongkong → Biển Đông →Vịnh Thái Lan →Leam Chabang.
 Leam Chabang → Vịnh Thái Lan → Biển Đông → Hongkong.
 Chi tiết tuyến: hướng dẫn từng đoạn, cự ly và điều kiện khai thác.
 Tình hình thời tiết trên toàn tuyến: Tốt
 Tàu hoạt động trên tuyến Hongkong và Leam Chabang theo 2 chiều.
 Khoảng cách từ Leam Chabang → Hongkong : 1859 hải lý
2.1.3.2 Bến cảng
 Vị trí địa lý và quốc gia sỡ hữu cảng.
 Leam Chabang: Cảng Laem Chabang nằm ở phía đơng nam vịnh Thái Lan,
cách BangKok khoảng 50 hải lý về phía nam- đông nam và cách cảng
thương mại Sattahip của Thái Lan khoảng 32 hải lý về phía bắc. Là cảng lớn
thứ ba ở Thailand, nhiệm vụ của nó là nhằm gánh bớt sự quá tải của cảng
24


BangKok trước sự lớn lên luồng kinh tế. Cảng Laem Chabang cịn là cảng

chính yếu cho BangKok. Leam Chabang thuộc quyền sỡ hữu của Thái Lan.
 Hongkong: Cảng Hồng Kông nằm trên Biển Đông, là một cảng biển nước
sâu chủ yếu là thương mại các sản phẩm sản xuất bằng container, và ở mức
độ thấp hơn là nguyên liệu thô và hành khách. Là nhân tố quan trọng trong
sự phát triển kinh tế của Hồng Kông, nơi trú ẩn tự nhiên và vùng nước sâu
của Cảng Victoria tạo điều kiện lý tưởng cho việc neo đậu và xử lý tất cả các
loại tàu thuyền. Đây là một trong những cảng bận rộn nhất trên thế giới, về
ba hạng mục vận chuyển hàng hóa, xếp dỡ hàng hóa và vận chuyển hành
khách. Cảng Hongkong thuộc quyền sỡ hữu của Hông Kông.
 Cơ sở vật chất của cảng.
 Cảng Leam Chabang
 Vùng đất: 10.4 km2
 Vùng nước: 21.06 km2
 Chiều dài tối đa của các tàu được ghi nhận khi vào cảng này là 347
mét.
 Mớn nước tối đa là 12,5 mét.
 Trọng lượng tối đa là 117.176 tấn
 Trang thiết bị kỹ thuật:
 Bảy bến container
 Một thiết bị đầu cuối đa năng
 Một thiết bị đầu cuối ro-ro
 Một nhà ga hành khách ro-ro
 Một nhà ga hàng hóa tổng hợp
 Luồng hàng: 0 hải lý
 Thời gian: không hạn chế
 Chính trị: ổn định
 Cảng Hongkong
 Vùng đất: 279 ha
 Mặt tiền nước sâu: 7694 m
 Trang thiết bị kỹ thuật:

 Cảng cung cấp các bến tàu khô, khu neo đậu, đường trượt, các
cơ sở sửa chữa và bảo dưỡng cho tất cả các loại tàu.
 Ba bến tàu nổi nằm ngồi khơi bờ biển phía tây của đảo Tsing
Yi.

25


×