Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh về cyberbullying (bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.25 KB, 34 trang )

Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
University of Economics Ho Chi Minh City

BÀI LUẬN BÁO CÁO THỐNG KÊ
Đề tài: Nghiên cứu khảo sát về quan điểm của sinh viên
trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh về
“Cyberbullying” (Bắt nạt trên mạng xã hội) trong xã hội
hiện nay
Giảng viên : TS Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Bộ môn
: Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh
Nhóm
: Nhạt


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

MỤC LỤC
MỤC LỤC..........................................................................................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................................................................................2
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................................................................................3
DANH MỤC BẢN BIỂU................................................................................................................................................................5
A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...........................................................................................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................................................................ 6
2. Bối cảnh nghiên cứu..................................................................................................................................................... 6
3. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................................................................... 6
4. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................................................................... 7
5. Ý nghĩa bài nghiên cứu................................................................................................................................................ 7
B. CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................................................................................................................7
1. Giới thiệu sơ lược về “bắt nạt trên mạng xã hội”.................................................................................................... 7
2. Thực tiễn trên thế giới.................................................................................................................................................. 8


3. Thực trạng ở Việt Nam................................................................................................................................................. 9
4. Nguồn thông tin tham khảo......................................................................................................................................... 9
C. THÔNG TIN CẦN THU THẬP.........................................................................................................................................9
D. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................................................................10
E. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU......................................................................................................................................................10
1. Thơng tin của đối tượng khảo sát............................................................................................................................ 10
2. Sự quan tâm của mọi người về vấn đề “bắt nạt trên mạng xã hội”..................................................................11
3. Quan điểm của sinh viên đối với vấn đề “bắt nạt qua mạng xã hội”................................................................14
4. Phản ứng của người chưa từng bị bắt nạt đối với người thân...........................................................................19
5. Vấn đề mà người bị bắt nạt gặp phải và phản ứng của họ..................................................................................21
F. THẢO LUẬN........................................................................................................................................................................24
2. Mối liên hệ giữa giới tính và khả năng bị bắt nạt...................................................................................................... 27
G. KẾT QUẢ.............................................................................................................................................................................28
Kết luận................................................................................................................................................................................... 28
Kiến nghị................................................................................................................................................................................ 28
Hạn chế của đề tài:............................................................................................................................................................... 29
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT:.............................................................................................................................................30

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

LỜI MỞ ĐẦU
“Thống kê trong Kinh tế và Kinh doanh” - một môn học quan trọng và thiết thực, cung
cấp cho sinh viên và người học một cái nhìn tổng quát về thống kê và những ứng dụng của
thống kê trong đời sống xã hội. Việc ứng dụng các công cụ và phương pháp thống kê sẽ
giúp người học biết cách thiết lập, trình bày dữ liệu trong các tài liệu văn bản và thông qua
các kết quả thống kê để đưa ra những quan điểm và tìm ra cách giải quyết vấn đề.
Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, khoa học công nghệ đang phát triển ngày càng

mạnh mẽ và nhanh chóng. Các ứng dụng cơng nghệ được phát hành để đáp ứng các nhu cầu
của con người như kết nối với bạn bè, giải trí, học tập, v.v... Tuy nhiên, lại có những người
thơng qua những ứng dụng này để thực hiện các hành vi gây hại đến đời sống của người
khác, đó là hành vi “Bắt nạt trên mạng”. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, chúng tôi đã
thực hiện một cuộc khảo sát vào khoảng 150 sinh viên đang theo học tại Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh để xây dựng một đề tài nghiên cứu quan điểm của sinh viên về vấn
đề “Bắt nạt trên mạng” hiện nay. Thông qua các phương pháp phân tích dữ liệu đã được học
từ mơn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh, chúng tôi đưa ra những quan
điểm, suy nghĩ và xem xét những nhận định đó của sinh viên. Qua đó, rút ra kết luận và đề
xuất các giải pháp.

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành tốt bài luận về đề tài “Nghiên cứu quan điểm của sinh viên UEH
về Bắt nạt trên mạng” khơng chỉ có riêng sự cố gắng của các thành viên trong nhóm mà cịn
nhờ vào sự hỗ trợ rất nhiều của giảng viên và các bạn sinh viên. Chúng tôi xin chân thành
gửi lời cảm ơn đến:
- Cô Chu Nguyễn Mộng Ngọc - Giảng viên bộ môn Thống kê trong Kinh tế và Kinh
doanh - đã tận tình hướng dẫn chúng tơi về cách thức tiến hành cuộc nghiên cứu để có thể
hồn thành tốt bài báo cáo dự án này.
- Các anh/chị, các bạn sinh viên của trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã
khơng ngần ngại giúp đỡ, thực hiện bài khảo sát của nhóm trong thời gian thực hiện dự án
vừa qua thông qua các kênh xã hội trực tuyến.

3



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

Để hồn thành bài báo cáo này, chúng tơi đã phân cơng cơng việc như sau:

BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM
STT
1

2

Họ và tên

Nhiệm vụ

Mức độ hồn thành

Nguyễn Bình Phương Thùy

Khảo sát, lập bảng biểu,
vẽ biểu đồ, tổng hợp nội
dung.

100%

Mai Tuyết Ngân

Khảo sát, lập bảng biểu,
vẽ biểu đồ, nhận xét số
liệu.


100%

3

Nguyễn Thị Thảo Nhiên

4

Đỗ Lê Thục Anh

5

6

Khảo sát, lập bảng, vẽ
biểu đồ, nhận xét số
liệu.
Khảo sát, lập bảng, vẽ
biểu đồ, nhận xét số
liệu.

100%
100%

Nguyễn Gia Huy

Khảo sát, lập bảng, vẽ
biểu đồ, trình bày nội
dung.


100%

Trần Thiên Tân

Khảo sát, lập bảng, vẽ
biểu đồ, nhận xét số
liệu.

100%

4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tần số thể hiện giới tính của người tham gia khảo sát.
Bảng 2: Tần số thể hiện độ tuổi của người tham gia khảo sát.
Bảng 3: Tần số thể hiện các mạng xã hội người tham gia khảo sát thường dùng.
Bảng 4: Tần số thể hiện suy nghĩ của người tham gia khảo sát về trang mạng xã hội
mà hiện tượng “bắt nạt trên mạng” thường xảy ra.
Bảng 5: Tần số thể hiện sự quan tâm của người tham gia khảo sát đến hiện tượng
“bắt nạt trên mạng”. 
Bảng 6: Phân phối tần số thể hiện đánh giá của sinh viên UEH về hiện tượng “Bắt
nạt trên mạng xã hội”
Bảng 7: Phân phối tần số thể hiện lý do mà sinh viên UEH cho rằng đó là quan trọng
nhất khiến cho một người đi “bắt nạt trên mạng” người khác.
Bảng 8: Phân phối tần suất thể hiện lý do chọn thực hiện hành vi bắt nạt qua mạng xã
hội

Bảng 9: Cho thấy hành động mà đối tượng sẽ chọn để thực hiện khi chứng kiến “bắt
nạt trên mạng”
Bảng 10: Tần số thể hiện việc người tham gia khảo sát khi bị “bắt nạt trên mạng” có
báo với người thân hay không.
Bảng 11: Tần số thể hiện lý do quan trọng nhất sinh viên UEH khơng nói với người
thân nếu bị “bắt nạt trên mạng”
Bảng 12: Tần số thể hiện vấn đề quan trọng nhất sinh viên UEH gặp phải khi bị bắt
nạt qua mạng
Bảng 13: Tần số thể hiện phản ứng của sinh viên UEH khi bị “bắt nạt trên mạng”
Bảng 14: Số lượng mạng xã hội mà sinh viên UEH đang sở hữu (đơn vị: tài khoản)
Bảng 15:Thời gian trung bình sinh viên UEH sử dụng mạng xã hội trong một ngày (đơn
vị: giờ)
Bảng 15: Bảng chéo thể hiện mối liên hệ giữa giới tính và khả năng bị bắt nạt của
sinh viên (đơn vị: phần trăm)

5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

A. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.

Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, tình trạng bị bắt nạt qua mạng (bắt nạt ảo) đã trở thành
một vấn đề phổ biến. Bắt nạt qua mạng là hành động sử dụng công nghệ thông tin bằng
các thiết bị điện thoại di động, phương tiện truyền thơng xã hội hoặc Internet nói
chung… để làm tổn hại hay quấy rầy người khác một cách có chủ ý. Một nghiên cứu
tiết lộ trẻ bị bắt nạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, kinh tế và ảnh hưởng tinh

thần lâu dài cho tương lai. Trong bối cảnh công nghệ thông tin phát triển như vũ bão,
mạng lưới Internet rộng khắp thế giới khiến cho bất kì ai cũng có thể là nạn nhân của
bắt nạt qua mạng. Thêm vào đó tình hình dịch Covid -19 đang lan rộng với xu hướng
online hóa cơng việc hàng ngày bất kể mọi đối tượng càng khiến cho hiện tượng này
bành trướng trong xã hội, gây ra một mối nguy hại to lớn cho thế hệ trẻ tương lai. Nhằm
nghiên cứu những đặc điểm của hiện tượng bắt nạt trên mạng và góc nhìn về vấn đề trên
của sinh viên Trường Đại học Kinh tế TP. HCM chúng em mạnh dạn chọn đề tài:
“Nghiên cứu quan điểm của sinh viên UEH về Bắt nạt trên mạng”.

2.

Bối cảnh nghiên cứu

Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển, mọi người ngày càng tiếp cận được nhiều
hơn với các thiết bị công nghệ ngày càng hiện đại, và phương tiện giải trí ngày càng trở
nên đa dạng và phổ biến đặc biệt là các trang mạng xã hội. Các bạn trẻ hiện nay hầu hết
đều dành rất nhiều thời gian trên mạng xã hội, khơng những để giải trí mà cịn để tìm
kiếm việc làm và học tập, song với mục đích giải trí và mở rộng mối quan hệ càng phổ
biến hơn. Đặt biệt là trong mùa dịch Covid-19 như hiện tại, thì việc liên lạc với các bạn
học và người thân qua mạng ngày càng phổ biến, vì đây là một phương tiện hữu ích,
tiện lợi và có thể kết nối nhanh chóng. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, thì vẫn cịn
những nguy cơ xuất hiện như quấy rối, bắt nạt, đe dọa qua mạng xã hội cũng ngày càng
phổ biến. Chính vì lý do này, nhóm mong muốn thực hiện một cuộc khảo sát để tìm
hiểu về sự hiểu biết của mọi người, ở đây đối tượng là sinh viên trường Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh, về vấn nạn “bắt nạt qua mạng xã hội” từ đó rút ra được kết
luận về sự quan tâm của mọi người và nêu ra các biện pháp có thể giúp để ngăn chặn
tình trạng bị “bắt nạt qua mạng xã hội”.

3.


Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu chung:
 Tìm hiểu góc nhìn của sinh viên Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh về
vấn đề “bắt nạt trên mạng xã hội”
 Đề ra các phương hướng nhằm giúp sinh viên tránh được việc bị bắt nạt qua
mạng xã hội.
6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

 Hồn thành báo cáo theo tiêu chuẩn mơn học Thống kê ứng dụng trong Kinh
tế và Kinh doanh.
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đề ra những mục tiêu riêng dành cho bản thân nhóm
và từng thành viên:
 Mục tiêu 1: Tìm hiểu thêm để có cách nhìn bao qt hơn về các vấn đề, sự
kiện hiện có trong xã hội.
 Mục tiêu 2: Bổ sung kiến thức cho môn học qua q trình nghiên cứu, tìm
kiếm thơng tin.
 Mục tiêu 3: Nâng cao kỹ năng tương tác và làm việc nhóm.

4. Phạm vi nghiên cứu
Các anh/chị, bạn sinh viên đang học tập tại trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ
Chí Minh.

5. Ý nghĩa bài nghiên cứu
Đây là đề tài có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc về vấn nạn gây nhức nhối, nổi lên một
cách báo động trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ hiện nay.
Chúng tơi chọn đề tài này vì muốn có cái nhìn trực diện, tổng quát vào thực trạng
“bắt nạt qua mạng” và hiểu rõ hơn về quan niệm, thái độ, nhận thức của các bạn sinh

viên đối với vấn đề này cũng như tư duy hành động của các bạn khi đối mặt với nó.
Các số liệu thống kê, kết quả phân tích tổng hợp được từ bài nghiên cứu sẽ thể
hiện rõ nét hơn những nhận định trên.

B. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Giới thiệu sơ lược về “bắt nạt trên mạng xã hội”
Với sự phát triển của xã hội và công nghệ, “bắt nạt trên mạng” ngày càng trở nên
phổ biến đối với mọi người, đặc biệt là các bạn thanh thiếu niên. “Bắt nạt trên mạng
là hành động sử dụng công nghệ thông tin để đe dọa, xâm hại, làm nhục, xấu hổ hay
quấy rối đối với người khác có chủ đích. Đây là hành vi ảnh hưởng nghiêm trọng tới
cá nhân nào đó trên khơng gian mạng ở bất cứ nơi đâu và Việt Nam không phải ngoại
lệ.
Những hình thức cơ bản của “bắt nạt qua mạng”:
-

Quấy rối (Harassment): Nó bao gồm các hành động như: gửi các

thơng điệp cơng kích, thơ lỗ, và tin nhắn xúc phạm hay để bạo hành, lạm dụng.
Viết những bình luận, gửi tấm hình làm khó chịu hay gây xấu hổ trong các
phịng trị chuyện trên khơng gian mạng.

7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

-

Phỉ báng (Denigration): Đây là khi một người nào đó gửi các thông tin


giả mạo, gây tổn hại và không đúng sự thật về người khác. Chia sẻ hình ảnh về
một người nào đó với mục đích chế giễu, lan truyền các tin đồn và lời thị phi
không đúng sự thật. Điều này có thể diễn ra trên bất cứ trang mạng hay ứng
dụng nào. Chúng ta thường chứng kiến những người hay gửi các hình ảnh về
người khác và đăng các bài viết lên mạng với mục đích bắt nạt.
-

Gây đau khổ (Flaming): Điều này diễn ra khi một người nào đó cố

tình sử dụng ngơn ngữ khắc nghiệt và cơng kích và tiến hành các cuộc chiến
tranh luận trên mạng. Những kẻ đó làm điều này để mong thấy sự phản ứng và
hưởng thụ khi việc làm này gây đau khổ cho người khác.
-

Mạo danh (Impersonation): Đây là khi một người nào đó đột nhập vào

tài khoản email hoặc mạng xã hội của ai đó và sử dụng danh tính trên mạng
(vừa đột nhập) để gửi hay đăng các tin khiêu dâm phóng đãng, hoặc các tài
liệu (bài viết, hình ảnh, đoạn ghi âm, video clips…) đáng xấu hổ cho người
khác. Nó cũng có thể là việc lập một trang/hồ sơ giả mạo trên các trang mạng
xã hội, ứng dụng và những nơi trên mạng khác, điều này thực sự rất khó khăn
để loại bỏ.
-

Phát tán và lừa đảo (Outing and Trickery): Đây là khi một ai đó chia

sẻ các thông tin cá nhân hoặc lừa đảo để lấy các thơng tin bí mật rồi chuyển
tiếp cho người khác. Chúng cũng có thể làm điều này với những hình ảnh và
video riêng tư.
-


Bám theo trên mạng (Cyberstalking): Đây là hành động lặp đi lặp lại

việc gửi các thông điệp, tin nhắn bao gồm: đe dọa làm tổn thương, các tin
nhắn quấy rối và đe dọa, hoặc tham gia vào các hoạt động trực tuyến khác,
làm cho một cá nhân lo sợ cho sự an toàn của bản thân. Những hành động này
có thể coi là bất hợp pháp, phụ thuộc vào việc họ làm là gì.
-

Loại bỏ, cơ lập (Exclusion): Điều này là khi một ai đó cố ý loại bỏ một

cá nhân khỏi nhóm chẳng hạn như nhóm nhắn tin chung, những ứng dụng trên
mạng, các trang mạng chơi game,và những hình thức tham gia trên mạng
khác. Đây cũng là dạng bắt nạt trên mạng rất phổ biến.

8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

2. Thực tiễn trên thế giới
Theo thống kê trên trang Bullyingstatistics.org, cứ 1 trong 3 trẻ trên toàn thế giới
hứng chịu việc bắt nạt ảo và con số này vẫn chưa dừng lại.Việc bắt nạt ảo có thể xảy
ra 24/7 trên mơi trường mạng Internet. Những hình thức bắt nạt ảo có thể xảy ra vơ
danh, khó có thể truy ra được và bị phát tán với tốc độ rất nhanh trên mạng. Thậm chí
ngay cả khi những bài viết, những tin nhắn quấy rối đã bị xoá đi, cũng vẫn sẽ để lại
hậu quả nghiêm trọng.
“Bắt nạt trên mạng” thường để lại những hậu quả nặng nề cho các nạn nhân đặc
biệt là các bạn trẻ. Những người đó có thể bị các triệu chứng như lo âu, sợ hãi, trầm
cảm, chịu những vết thương về tinh thần. Khơng ít người đã tìm đến cái chết sau khi

là nạn nhân của “bắt nạt trên mạng” một thời gian và để lại biết bao sự nuối tiếc cho
những người ở lại.

3. Thực trạng ở Việt Nam
“Bắt nạt trên mạng” đã và đang ngày càng diễn biến phức tạp trên mạng xã hội ở
các nước trên thế giới nói chung và đất nước chúng ta nói riêng. Ở Việt Nam, ta
khơng hiếm gặp những hành động “bắt nạt trên mạng” bằng những tin nhắn, video
clip được lan truyền nhanh chóng và rộng rãi. Những sự việc đã xảy ra như
01/11/2017 sinh viên N.T.M.H năm nhất của Đại Học Ngoại ngữ-ĐHĐN đã quay lén
các bạn nữ sinh tắm trong thời gian học quân sự rồi đăng tải lên mạng. Sáng
14/2/2018, Trường đã ban hành quyết định thôi học với sinh viên này. Đây chỉ là một
trong những sự việc đã xảy ra và là lời cảnh tỉnh đối với tác hại của “Bắt nạt trên
mạng” tại Việt Nam.

4. Nguồn thông tin tham khảo
The 10 types of Cyberbullying
/>Cyberbullying – Từ ngữ cũng có thể giết người
/>Tin giáo dục
/>
9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

C. THƠNG TIN CẦN THU THẬP
-

Độ tuổi.
Giới tính.
Các trang mạng xã hội và thời gian sử dụng mạng xã hội của đối tượng khảo sát?

Sự quan tâm và góc nhìn của người tham gia khảo sát về hiện tượng “bắt nạt trên
mạng”.
Lý do mà người “bắt nạt” thực hiện hành vi “bắt nạt trên mạng” và tạo sao họ
chọn mạng “bắt nạt” trên mạng.
Hành động của họ khi người thân cận bị “bắt nạt”.
Nếu đặt trong trường hợp bị “bắt nạt” thì người tham gia khảo sát sẽ có hành
động gì và tại sao.

D. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xây dựng một bộ 12 câu hỏi khảo sát liên quan đến chủ đề nghiên cứu bằng
Google Form.
Thu thập dữ liệu khảo sát thông qua việc gửi biểu mẫu cho các bạn sinh viên UEH,
mục tiêu đạt 150 mẫu khảo sát.
Sử dụng phần mềm Microsoft Excel và máy tính cầm tay để xử lý và tính tốn số
liệu thu được.
Phân tích số liệu và kết quả thu được sau đó tiến hành trình bày báo cáo trên kết
quả thu được trên Microsoft Word.

E. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
1. Thơng tin của đối tượng khảo sát
 Giới tính
Lựa chọn

Tần số

Tần suất

Tần suất 
phần trăm (%)
Nam

40
0,267
26,7
Nữ
110
0,733
73,3
Khác
0
0
0
Tổng
150
1,000
100,00
Bảng 1: Tần số thể hiện giới tính của người tham gia khảo sát.

10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

Biểu Đồ Thể Hiện Giới Tính Của
Người Tham Gia Khảo Sát

26.7%

Nam
Nữ
Khác


73.3%

 Độ tuổi của đối tượng tham gia khảo sát
Lựa chọn

Tần số

Tần suất

18 đến 20
138
0,92
21 đến 23
6
0,04
23 đến 25
2
0,013
Trên 25
4
0,027
Tổng
150
1,000
Bảng 2: Tần số thể hiện độ tuổi của người tham gia khảo sát.

Tần suất 
phần trăm (%)
92

4
1,3
2,7
100,0

Tần suất phần trăm

Biểu Đồ Thể Hiện Độ Tuổi Của
Người Tham Gia Khảo Sát
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

92

18 đến 20

4

1.3

2.7


21 đến 23

23 đến 25

Trên 25

Độ tuổi

11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

2. Sự quan tâm của mọi người về vấn đề “bắt nạt trên mạng xã hội”
 Mạng xã hội mà sinh viên thường sử dụng
Lựa chọn

Tần số

Tần suất

Tần suất 
phần trăm (%)
Facebook
147
0,98
98
Zalo
90

0,6
60
Instagram
104
0,693
69,3
Tiktok
63
0,42
42
Twitter
23
0,153
15,3
Discord, Youtube
1
0,007
0,7
Tổng
150
1,000
100,00
Bảng 3: Tần số thể hiện các mạng xã hội người tham gia khảo sát thường dùng.

 Nền tảng mạng xã hội mà sinh viên UEH cảm thấy là nơi hiện tượng “bắt nạt
trên mạng” thường xảy ra
Lựa chọn

Tần số


Tần suất

Tần suất 
phần trăm (%)
98
14,7
26
46,7
16
1,33
0,7

Facebook
147
0,98
Zalo
22
0,147
Instagram
39
0,26
Tiktok
70
0,467
Twitter
24
0,16
Youtube
2
0,0133

Có thể xảy ra ở bất cứ nền
1
0,007
tảng nào
Tổng
150
1,000
100,0
Bảng 4: Tần số thể hiện suy nghĩ của người tham gia khảo sát về trang mạng xã hội
mà hiện tượng “bắt nạt trên mạng” thường xảy ra.
Nhận xét:
Từ số liệu thu thập được, cho thấy rằng hầu hết tất cả những sinh viên tham gia khảo sát
gần như đều sử dụng ít nhất hai nền tảng mạng xã hội, đặc biệt là Facebook với gần như mọi
người đều sử dụng, kế đó là Instagram với khoảng 69.3% người tham gia khảo sát sử dụng,
xếp sau đó là Zalo (60%) và Tiktok (42%). Những trang mạng xã hội này có thể được coi là
phổ biến và thân quen với mọi người ngày nay, đặc biệt là đối với Gen Z.
Song, bên cạnh việc là những nền tảng mạng xã hội phổ biến nhất thì đó cũng là những
nơi mà hiện tượng “bắt nạt trên mạng” xảy ra nhiều nhất. Bảng 4 cho thấy sự thật Facebook
12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

là một nền tảng có nguy cơ xảy ra hiện tượng “bắt nạt trên mạng” cao nhất với phần trăm
lựa chọn gần như tuyệt đối (98%), kế đó là Tiktok, dù không phải là nền tảng được nhiều
người sử dụng thường xuyên như Instagram hay Zalo (theo Bảng 3), điều này cho thấy
rằng, Tiktok, một trang mạng xã hội mới phổ biến hiện nay có khả năng cao sẽ trở thành nơi
mà hiện tượng “bắt nạt” trở nên phổ biến, vấn đề này có thể được giải thích là do người
dùng thường đăng hình ảnh hay những video cá nhân, hay có sự xuất hiện của bản thân lên
những trang mạng này, tạo điều kiện cho những tên “bắt nạt” thực hiện hành vi của mình. 


 Sự quan tâm của sinh viên về hiện tượng bắt nạt trên mạng xã hội
Lựa chọn

Tần số

Tần suất

Tần suất 
phần trăm (%)
Khơng quan tâm
7
0,047
4,7
Ít quan tâm
31
0,207
20,7
Bình thường
43
0,287
28,7
Quan tâm
57
0,380
38
Rất quan tâm
12
0,080
8

Tổng
150
1,000
100
Bảng 5: Tần số thể hiện sự quan tâm của người tham gia khảo sát đến hiện tượng
“bắt nạt trên mạng”. 

Biểu Đồ Thể Hiện Sự Quan Tâm Của Người Tham
Gia Khảo Sát Về "Bắt Nạt Trên Mạng"
8%

%

%

Không quan tâm
Ít quan tâm
Bình thường
Quan tâm
Rất quan tâm

38%

%

Nhận xét:
Bảng 5 cho thấy: trong 150 sinh viên thực hiện khảo sát, chỉ có 46% quan tâm đến hiện
tượng bắt nạt mạng (trong đó có 8% rất quan tâm), con số mặc dù khơng nhỏ nhưng nó cho
13



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

thấy sự thật là khơng có nhiều người thật sự quan tâm đến vấn đề này. Trong khi có chưa tới
một phần hai số người tham gia khảo sát tỏ vẻ quan tâm đến vấn đề này, thì đã có 28,7%
người cảm thấy đây là vấn đề bình thường, khơng quan trọng đến mức khiến họ quan tâm
đến. Hơn nữa, có hơn 20% người không quan tâm đến vấn đề này. Từ những số liệu trên có
thể suy luận rằng khơng phải tất cả mọi người đều biết đến hiện tượng “bắt nạt trên mạng xã
hội” cho dù sự thật rằng nó xảy ra rất thường xuyên và rất phổ biến trên mọi nền tảng mạng
xã hội.
Từ nhận xét trên có thể thấy rằng mọi người hầu như không quá rõ ràng về vấn đề này,
và nhóm nghĩ rằng cần phải có một biện pháp nào đó để cải thiện tình trạng này, mọi người
cần được biết nhiều hơn về vấn đề này để có cách phịng tránh cũng như phản kháng mỗi
khi gặp phải.

3. Quan điểm của sinh viên đối với vấn đề “bắt nạt qua mạng xã hội”
 Bạn cảm thấy hành vi “bắt nạt trên mạng xã hội” là hành vi như thế nào?
Đánh giá

Tần số 

Tần suất

Tần suất 
phần trăm (%)

Tồi tệ

83


0,553

55,3

Sai trái

61

0,407

40,7

Bình thường

5

0,033

3,3

Có vẻ hợp lý

0

0

0

Thú vị


1

0,007

0,7

Tổng

150

1,000

100,0

Bảng 6: Phân phối tần số thể hiện đánh giá của sinh viên UEH về hiện tượng “Bắt
nạt trên mạng xã hội”

14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

Biểu Đồ Thể Hiện Đánh Giá Của Người Tham Gia
Khảo Sát Về Hành Vi "Bắt Nạt Trên Mạng Xã
Hội"
60

55.3

Tần suất phần trăm


50

40.7

40
30
20
10
0

3.3
Tồi tệ

Sai trái

Bình thường

0

0.7

Có vẻ hợp lý

Thú vị

Đánh giá

Nhận xét:
Thơng qua biểu đồ, chúng ta thấy được số người cảm thấy hành vi bắt nạt là việc tồi tệ

(55.3%) và số người cảm thấy đây là hành vi sai trái (40.7%) chiếm một phần lớn trong
tổng số 150 người. Chỉ có một số ít sinh viên cảm thấy đây là việc bình thường hoặc thú vị.
Cho thấy hầu hết sinh viên UEH đang có cái nhìn đúng đắn về việc “bắt nạt trên mạng" là
hành động cần được lên án và quan tâm nhiều hơn. Chỉ có một ít thiểu số vẫn chưa nhìn
nhận đúng đắn về vấn đề này. 

 Theo bạn lý do nào khiến một người thực hiện hành vi “bắt nạt trên mạng xã
hội”
Lý do

Tần số

Tần suất

Tần suất 
phần trăm (%)

Thấy thú vị

12

0,08

8

Thiếu thốn tình cảm

12

0,08


8

Muốn gây sự chú ý

66

0,44

44

Đơn giản vì thích

18

0,12

12

Vì ghen tị

42

0,28

28

Tổng

150


1

100

Bảng 7: Phân phối tần số thể hiện lý do mà sinh viên UEH cho rằng đó là quan
trọng nhất khiến cho một người đi “bắt nạt trên mạng” người khác.
15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

Biểu Đồ Cho Thấy Lý Do Ảnh Hưởng Đến Việc Quyết
Định Thực Hiện Hành Vi "Bắt Nạt"
8%
8%

28%

Thấy thú vị
Thiếu thốn tình cảm
Muốn gây sự chú ý
Đơn giản vì thích
Vì ghen tị

12%
44%

Nhận xét:
Theo dữ liệu bảng số liệu nhóm đã thu thập và tổng hợp được thì phần lớn các bạn

sinh viên cho rằng lý do quan trọng nhất mà một người đi “bắt nạt trên mạng” người khác là
vì họ “Muốn gây sự chú ý” (chiếm 44%),  28% người tham gia khảo sát cho rằng “Vì ghen
tị”, 12% cho rằng lý do là “Đơn giản vì thích”. Hai lý do “Cảm thấy thú vị” và “Thiếu thốn
tình cảm” đều cùng chiếm 8% trong tổng số câu trả lời. Từ đó, có thể thấy lý do quan trọng
nhất để một người thực hiện hành vi “bắt nạt mạng” mà đa số các bạn sinh viên chọn là
“Muốn gây sự chú ý”, đi cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mạng Internet trong cuộc sống
của con người hiện nay là sự tương tác giữa người với người trên các trang mạng xã hội
ngày càng được chú trọng, nhiều người có xu hướng tâm lý mong muốn bản thân có được
nhiều sự chú ý hơn dẫn đến những thành phần tiêu cực trong môi trường mạng. Cụ thể như
những kẻ bắt nạt cảm thấy bản thân được quan tâm, được chú ý nhiều hơn khi họ bắt nạt
người khác, nhằm đạt được mong muốn tăng sự tương tác trên nền tảng mạng xã hội mà họ
đang hoạt động hoặc thu hút được sự chú ý của nạn nhân.

 Theo bạn, lý do người “bắt nạt” lựa chọn thực hiện hành vi đó trên mạng xã
hội là gì?
Lý do
Sẽ khơng ai biết đến danh
tính của kẻ bắt nạt

Tần số

Tần suất

Tần suất 
phần trăm (%)

25

0,167


16,7

16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

Khơng phải chịu bất kỳ trách
nhiệm nào

30

0,200

20,0

Nghĩ rằng mình khơng phải
người duy nhất “bắt nạt” nạn
nhân

33

0,220

22,0

Dễ dàng xóa dấu vết

7


0,047

4,7

Dễ dàng phát tán và hiệu quả
truyền tin nhanh chóng

55

0,366

36,6

Tổng

150

1

100

Bảng 8: Phân phối tần suất thể hiện lý do chọn thực hiện hành vi bắt nạt qua mạng
xã hội

Biểu Đồ Thể Hiện Lý Do Khiến Một Người Lựa Chọn
"Bắt Nạt Trên Mạng Xã Hội"
Dễ dàng phát tán và hiệu quả truyền tin nhanh chóng

36.6


Lý do

Dễ dàng xóa dấu vết

4.7

Nghĩ rằng mình khơng phải người duy nhất “bắt nạt” nạn nhân

22

Không phải chịu bất kì trách nhiệm nào

20

Sẽ khơng ai biết đến danh tính của kẻ bắt nạt

16.7
0

5

10 15 20 25 30 35 40

Tần suất phần trăm

Nhận xét:
Bảng số liệu sau khi khảo sát 150 sinh viên cho thấy: Có 55 trong tổng số 150 sinh viên
cho rằng việc bắt nạt trên mạng được thực hiện là do “Dễ dàng phát tán và hiệu quả truyền
tin nhanh chóng". Tiếp đến là việc “Nghĩ rằng mình khơng phải người duy nhất “bắt nạt"
nạn nhân" là lý do chiếm đa số tiếp theo được 33 sinh viên lựa chọn. “Không phải chịu bất

kỳ trách nhiệm nào" được nhận định là lý do khiến người bắt nạt lựa chọn mạng xã hội là
nơi thực hiện hành vi của mình với số lượng 30 sinh viên chọn lựa. Bên cạnh đó, có 25 sinh
viên cho rằng “Sẽ khơng ai biết đến danh tính của kẻ bắt nạt" là lý do mà mạng xã hội được
chọn. Và việc “Dễ dàng xóa dấu vết" chỉ được số ít sinh viên (7 sinh viên) nghĩ rằng đây là
lý do mà người bắt nạt thực hiện “bắt nạt trên mạng”. Qua đó, số đơng các bạn sinh viên cho
17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

rằng “Dễ dàng phát tán và hiệu quả truyền tin nhanh chóng" là nguyên nhân mà mạng xã hội
được chọn là nơi thực hiện hành vi bắt nạt, do thông tin mà người bắt nạt đưa ra để gây ảnh
hưởng đến nạn nhân có thể lan truyền nhanh chóng trên mạng khiến cho tâm lý của nạn
nhân bị ảnh hưởng không nhỏ. Điều này đã gây nên những sự việc đáng tiếc như tâm lý của
nạn nhân sau khi bị “bắt nạt trên mạng" sẽ dần dần không ổn định và họ có thể lựa chọn con
đường tự sát. 

 Bạn sẽ làm gì khi thấy người khác bị “bắt nạt”?
Hành động

Tần số

Tần suất

Tần suất 
phần trăm (%)

Hùa theo

3


0,02

2

Hóng hớt

16

0,107

10,7

Khơng quan tâm

62

0,413

41,3

Giúp đỡ nạn nhân

16

0,107

10,7

Lên án hành vi bắt nạt


53

0,353

35,3

Tổng

150

1

100

Bảng 9: Cho thấy hành động mà đối tượng sẽ chọn để thực hiện khi chứng kiến “bắt
nạt mạng”

Biểu Đồ Thể Hiện Sự Lựa Chọn Hành Động Của Đối tượng
Khảo Sát Khi Chứng Kiến Hiện Tượng "Bắt Nạt Mạng"
2%
11%
35%

Hùa theo
Hóng hớt
Khơng quan tâm
Giúp đỡ nạn nhân
Lên án hành vi bắt nạt
41%

11%

Nhận xét:
18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

Sau khi thực hiện khảo sát với 150 bạn sinh viên UEH, nhóm chúng tơi tổng hợp số liệu
sau đây: Đại đa số, khoảng 41% người tham gia khảo sát chọn “Không quan tâm” khi
chứng kiến người khác bị “bắt nạt mạng”. Có thể thấy xã hội đang phát triển khơng ngừng
cùng với nhịp điệu đó con người càng trở nên hối hả, bận rộn hơn nên khơng có thời gian
cho việc quan tâm đến những hành vi bắt nạt, nhưng cũng có thể vì sợ rằng khi ra mặt bảo
vệ nạn nhân thì bản thân có thể gặp nguy hiểm và thậm chí là trở thành nạn nhân tiếp theo
của kẻ bắt nạt đó nên người chứng kiến chọn cách thờ ơ, phớt lờ các hành động bắt nạt sai
trái. Trong đó, khoảng 35% sinh viên được khảo sát chọn “Lên án hành vi bắt nạt”, cho
thấy một bộ phận người tham gia vẫn có nhận thức về hành vi sai trái này và sẵn sàng lên án
những hành động bắt nạt, gây ảnh hưởng đến người khác. Và khoảng 11% sinh viên chọn
“Giúp đỡ nạn nhân” nhưng cùng với tỉ lệ đó có 11% lại chọn chỉ “Hóng hớt” việc người
khác bị bắt nạt. Bên cạnh đó, phần ít lựa chọn “Hùa theo” bắt nạt nạn nhân (chiếm 3%).
Những người chọn “Hóng hớt” bởi lẽ “tị mị” là bản tính hay thấy của con người, những
câu chuyện “drama” có thể là món ăn tinh thần của họ, khiến cuộc sống trở nên bớt nhàm
chán, bên cạnh đó những câu chuyện trên mạng đôi khi giúp họ rút ra được những bài học
cho bản thân nhưng đối với những vấn đề tiêu cực bị họ mổ xẻ một cách vô tội vạ thì
chuyện khơng chỉ dừng lại ở mức hóng hớt và là hùa theo, gây ảnh hưởng xấu đến nạn nhân
của những câu chuyện phiếm mà họ bàn tán.

4. Phản ứng của người chưa từng bị bắt nạt đối với người thân
 Nếu bạn gặp phải “bắt nạt mạng”, bạn sẽ báo với người thân hay không?
Lựa chọn


Tần số

Tần suất 
phần trăm (%)

56
0.528
52.8
Khơng
50
0.472
47.2
Tổng
106
1.000
100
Bảng 10: Tần số thể hiện việc người tham gia khảo sát khi bị “bắt nạt trên mạng” có
báo với người thân hay khơng.

19

Tần suất


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

Biểu Đồ Thể Hiện Khả Năng Đối Tượng Khảo Sát Sẽ Báo
Với Người Thân Khi Gặp Phải "Bắt Nạt Mạng"



Khơng

47.2%
52.8%

 Lý do quan trong nhất để bạn không chọn báo với người thân là gì?
Lý do

Tần số

Tần suất

Có thể mình đã làm gì sai
nên mới bị như vậy khơng
Tơi khơng nghĩ họ sẽ hiểu và
tin mình
Họ sẽ khơng có khả năng
ngăn chặn được điều này
Tơi có thể tự mình giải quyết
chuyện này
Tôi sợ rằng kẻ bắt nạt sẽ
khiến mọi chuyện tồi tệ hơn
khi tơi báo với gia đình

2

0.04

Tần suất 

phần trăm (%)
4

2

0.04

4

5

0.1

10

32

0.64

64

8

0.16

16

Cảm thấy xấu hổ, người
1
0.02

2
khác sẽ giễu cợt tôi
Tổng
50
1.00
100
Bảng 11: Tần số thể hiện lý do quan trọng nhất sinh viên UEH khơng nói với người
thân nếu bị “bắt nạt trên mạng”

20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

Biểu Đồ Thể Hiện Lý Do Đối Tượng Khảo Sát Không Báo Với
Người Thân
Cảm thấy xấu hổ, người khác sẽ giễu cợt tôi

2

Tôi sợ rằng kẻ bắt nạt sẽ khiến mọi chuyện tồi tệ
hơn khi tơi báo với gia đình

16

Tơi có thể tự mình giải quyết chuyện này
Lý do

64


Họ sẽ khơng có khả năng ngăn chặn được điều
này

10

Tơi khơng nghĩ họ sẽ hiểu và tin mình

4

Có thể mình đã làm gì sai nên mới bị như vậy
không

4

0
10
Tần suất phần trăm

20

30

40

50

60

Nhận xét:
Sau khi khảo sát một nhóm gồm 150 sinh viên UEH, nhóm chúng tơi nhận thấy có

52.8% người “bị bắt nạt trên mạng xã hội” sẽ báo với người thân trong khi 47.2% sẽ chọn
không báo với người thân. Điều này cho thấy phần lớn các bạn nhận thấy được hệ lụy
nghiêm trọng của vấn đề và nhờ sự giúp đỡ của phụ huynh, người thân để kịp thời hỗ trợ
nhằm bảo vệ bản thân và gia đình. Trong khi đó, các sinh viên chọn “Khơng” thì có tới 64%
chọn “Tơi có thể tự mình giải quyết vấn đề này”, 16% chọn “Tôi sợ rằng kẻ bắt nạt sẽ khiến
mọi chuyện tệ hơn khi tơi báo với gia đình” và 10% chọn “Họ khơng có khả năng ngăn chặn
được điều này”. Các số liệu này giúp chúng ta thấy được khả năng giải quyết vấn đề của các
bạn trẻ, cụ thể là sinh viên UEH khi đối diện với vấn đề phức tạp là “bắt nạt trên mạng”.
Các bạn có lẽ đã được trang bị những kiến thức xã hội cần thiết để nhận thức đúng đắn về
vấn đề này và sẵn sàng đương đầu với nó. Bên cạnh đó cũng có một nhóm thiểu số chọn
khơng nói với người thân vì các lý do liên quan đến việc người thân có thể khơng đủ hiểu
biết, tin tưởng hay thấu hiểu nỗi lịng họ đang gặp phải. Đây có lẽ là sự thiếu sót của một bộ
phận gia đình tại Việt Nam khi các bậc cha mẹ, người thân chưa tiếp xúc hay trang bị kiến
thức về mạng xã hội để hỗ trợ con em mình.

5. Vấn đề mà người bị bắt nạt gặp phải và phản ứng của họ
Số lượng người đã từng bị bắt nạt qua thống kê là 44

 Bạn thường bị “bắt nạt” về vấn đề gì?

21

70


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

Vấn đề

Tần số


Tần suất

Tần suất
phần trăm (%)

Quấy rối

8

0,182

18,2

Phỉ báng

11

0,25

25

Gây đau khổ

4

0,091

9,1


Mạo danh

7

0,16

16

Phân tán và lừa đảo

2

0,045

4,5

Bám theo trên mạng

2

0,045

4,5

Loại bỏ, cô lập

10

0,227


22,7

Tổng

44

1

100

Bảng 12: Tần số thể hiện vấn đề quan trọng nhất sinh viên UEH gặp phải khi bị bắt
nạt qua mạng

Biểu Đồ Thể Hiện Vấn Đề Sinh Viên UEH Thường Gặp
Phải Khi Bị "Bắt Nạt Mạng"

Vấn đề

Loại bỏ, cô lập

22.7

Bám theo trên mạng

4.5

Phân tán và lừa đảo

4.5


Mạo danh

16

Gây đau khổ

9.1

Phỉ báng

25

Quấy rối

18.2
0

5

10

15

20

25

30

Tần suất phần trăm


Nhận xét:
Qua khảo sát về những vấn đề sinh viên thường gặp phải khi bị “bắt nạt qua mạng”, ta
thu được ¼ số lượng người tham gia khảo sát, cụ thể là 11 trên tổng số 44 người đã từng bị
bắt nạt thường gặp phải việc phỉ bảng khi bị “bắt nạt qua mạng”. Có 10 sinh viên chiếm tỉ lệ
22,7% số lượng người tham gia khảo sát thường bị loại bỏ, cô lập. Số lượng sinh viên bị
quấy rối trên mạng là 8 trên 44 chiếm 18,2% tổng số người tham gia khảo sát. Theo sau đó
22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

là 7 trên 44 sinh viên gặp phải vấn đề bị mạo danh qua mạng với tỉ lệ 16%. Vấn đề bị gây
đau khổ xảy ra với sinh viên UEH khi bị “bắt nạt qua mạng” với tỉ lệ là 9,1%. 9% số lượng
người khảo sát còn lại gặp phải 2 vấn đề là bám theo trên mạng (4,5%) và phân tán và lừa
đảo (4,5%). Qua số liệu thu được, có thể thấy vấn đề mà sinh viên gặp phải khi bị “bắt nạt
qua mạng” khá nhiều và đa dạng, trong đó phổ biến nhất là các hình thức phỉ báng và loại
bỏ, cơ lập. Một số hình thức bắt nạt khác ít gặp hơn nhưng vẫn cịn tồn tại như bám theo
trên mạng hay mạo danh.

 Phản ứng của bạn khi bị bắt nạt
Phản ứng

Tần số

Tần suất

Tần suất
phần trăm (%)


Cam chịu, lo sợ, căng thẳng

6

0,136

13,6

Né tránh

5

0,114

11,4

Phớt lờ

17

0,386

38,6

Tìm người giúp đỡ

4

0,091


9,1

Phản kháng

12

0,273

27,3

44

1

100

Tổng

Bảng 13: Tần số thể hiện phản ứng của sinh viên UEH khi bị “bắt nạt trên mạng”

Biểu Đồ Thể Hiện Phản Ứng Của Sinh Viên UEH Khi
Bị "Bắt Nạt Mạng"

13.6%
27.3%

Cam chịu, lo sợ, căng thẳng

11.4%


Né tránh
9.1%

Phớt lờ
38.6%

Tìm người giúp đỡ
Phản kháng

Nhận xét:
23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH

Câu hỏi này được đặt ra để khảo sát phản ứng của sinh viên UEH khi bị “bắt nạt qua
mạng”. Trong số 44 sinh viên tham gia khảo sát đã từng bị bắt nạt, đa số khi sinh viên sẽ có
phản ứng phớt lờ (38,6%). Phần lớn sinh viên chọn cách đối diện không quan tâm đến việc
bị bắt nạt. Tiếp theo sau là 12 trên tổng số 44 sinh viên chọn cách phản kháng (27,3%). Mặt
khác, 6 trong 44 sinh viên có phản ứng cam chịu, lo lắng, lo sợ (13,6%). Có thể thấy, vẫn
cịn số ít bạn sinh viên bị ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý nhưng chưa tìm được cách giải
quyết. Theo đó là 5 trên 44 sinh viên có phản ứng né tránh với tỉ lệ 11,4% và cuối cùng là
tìm người giúp đỡ với tỉ lệ là 9,1%. Với tỉ lệ chỉ 9,1%, có thể thấy được rằng rất ít sinh viên
có xu hướng tìm người giúp đỡ, thay vào đó họ chọn cách tự giải quyết, khơng quan tâm,
ngó lơ, hoặc tự mình chịu đựng.

24



×