Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề tài phân tích vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần theo quy định pháp luật việt nam hiện hành,bài tập tình huống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.91 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: LUẬT KINH TẾ
Đề tài: phân tích vấn đề bảo vệ cổ đơng thiểu số trong công ty cổ phần theo

quy định pháp luật Việt Nam hiện hành,bài tập tình huống
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths.Đỗ Phương Thảo
NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nhóm 3

17 Phạm Thu Hồng
18 Trần Sỹ Hùng

19 Phùng Thị Lan Hương
20 Nguyễn Hoàng Long
21 Bùi Thị Minh Lương
22 Vũ Minh Nhật
23 Lê Hồng Nhung

HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2022

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


Lý thuyết: phân tích vấn đề bảo vệ cổ đơng thiểu số trong công ty cổ phần
theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành.
PHẦN MỞ ĐẦU

Bảo vệ cổ đông thiểu số được coi là một trong những vấn đề cơ bản trong
việc quản trị công ty cổ phần. Pháp luật trên thế giới nói chung và pháp luật Việt
Nam nói riêng đã dần chú trọng hơn và dành sự quan tâm khá lớn đến vấn đề


bảo vệ nhóm cổ đông thiểu số, điều này cũng được thể hiện trong Luật Doanh
nghiệp năm 2020 hiện hành. Công ty cổ phần là một mơ hình kinh doanh điển
hình nhất về loại cơng ty đối vốn, trong đó các cổ đơng góp vốn bằng cách mua
cổ phần để trở thành đồng chủ sở hữu của công ty. Tuy nhiên, đặc trưng của
công ty cổ phần là sự tách biệt giữa quyền sở hữu và chức năng quản lý điều
hành, bởi lẽ có những lúc người quản lý khơng hành động vì mục tiêu tối đa hóa
lợi nhuận cho tồn bộ các cổ đơng, do đó việc tìm hiểu quy định pháp luật về
bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần được xem là có nhiều ý nghĩa
quan trọng.
PHẦN NỘI DUNG
1.

Một số vấn đề chung về cổ đông, cổ đông thiểu sổ và bảo vệ cổ

đông thiểu số trong công ty cổ phần
1.1.

Khái niệm cổ đông:

Cổ đông là người mua cổ phần, tức là người góp vốn vào cơng ty. Luật
Doanh nghiệp năm 2020 định nghĩa “Cổ đông là cá nhân, tổ chức sở hữu ít nhất
một cổ phần của cơng ty cổ phần” (khoản 3, Điều 4). Trong đó, cổ phần chính là
vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau, đây cũng chính là phần vốn
nhỏ nhất của công ty cổ phần.
1.2.

Một số cách hiểu về cổ đông thiểu số:

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



Pháp luật Việt Nam cũng nêu rõ, đặt ra quy định về số lượng cổ đông tối
thiểu của một công ty cổ phần đó là 3 thành viên và khơng hạn chế số lượng tối
đa. Pháp luật doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay hiện vẫn chưa đưa ra khái
niệm về cổ đơng thiểu số. Tuy nhiên, dưới góc độ lý luận, hiện đã có những
quan điểm tiếp cận khác nhau khi đề cập tới vấn đề này:
Quan điểm cho rằng cổ đơng thiểu số là những cổ đơng, nhóm cổ đông sở
hữu dưới 5% số cổ phần trong công ty. Cách hiểu này xuất phát từ quy định của
Luật Chứng khốn năm 2019 (khoản 18 Điều 4), theo đó luật định nghĩa “Cổ
đông lớn là cổ đông sở hữu từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu quyết của
tổ chức phát hành”. Do đó, nếu hiểu theo chiều hướng ngược lại thì người sở
hữu dưới 5% tổng số cổ phần trong công ty sẽ được xếp vào nhóm cổ đơng
thiểu số. Với cách hiểu này, thơng qua việc xem xét tỉ lệ sở hữu cổ phần công ty
của từng cổ đơng sẽ là tiêu chí duy nhất để xác định cổ đông thiểu số trong
công ty.
Từ những quan điểm trên cho thấy việc xác định cổ đông thiểu số nên dựa
trên sự tìm hiểu theo hướng mở tùy thuộc vào cơ cấu cổ dông từng doanh
nghiệp. Do đó, có thể hiểu cổ đơng thiểu số như sau: “Cổ đông thiểu số là cổ
đông sở hữu tỷ lệ cổ phần nhỏ trong cơng ty cổ phần và ít có khả năng chi phối,
kiểm sốt hoạt động của cơng ty cổ phần đó một cách trực tiếp hoặc gián tiếp”.

Cổ đông thiểu số là một bộ phận, là thành viên của cơng ty cổ phần. Do đó,
bên cạnh những đặc điểm giống với đặc điểm chung của cổ đông phổ thơng
trong cơng ty cổ phần thì nhóm cổ đơng thiểu số có một số đặc trưng riêng sau.

Thứ nhất, cổ đông thiểu số chiếm tỷ lệ nhỏ trong công ty cổ phần. Với một
lượng lớn cổ đông và không có quy định về giới hạn số lượng cổ đơng trong
cơng ty cổ phần. Vì vậy, bên cạnh những cổ đơng có phần vốn góp lớn

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



nắm giữ vị trí quan trọng và có tiếng nói trong cơng ty thì số lượng cổ đơng
thiểu số trong công ty cổ phần lại chiếm phần nhỏ không đáng kể, khơng chỉ ít
về số lượng mà cịn ít có sự ảnh hưởng trong cơng ty. Do đó, cổ đơng thiểu số
được xem như bộ phận nhỏ trong công ty cổ phần.
Thứ hai, cổ đơng thiểu số ít có khả năng chi phối, kiểm sốt hoạt động của
cơng ty cổ phần. Bởi lẽ, do phần vốn góp ít nên quyền hạn, vị trí của cổ đơng
thiểu số trong cơng ty cịn hạn chế. Vì thế, trong một số trường hợp, khi có
những quan điểm trái ngược nhau, thì cổ đơng thiểu số không thể ngăn cản, phủ
quyết các quyết định của Đại hội đồng cổ đông được cho là trái với quyền lợi
của cơng ty. Ngược lại, nhóm cổ đơng lớn với tỷ lệ cổ phần chiếm đa số, có thể
dễ dàng thông qua mọi nghị quyết, quyết định của đại hội đồng cổ đông mà
không cần quan tâm đến ý kiến đồng thuận hay phản đối của nhóm cổ đông
thiểu số.
Thứ ba, cổ đông thiểu số là đối tượng cần được bảo vệ. Bảo vệ cổ đông thiểu
số là bảo vệ đầy đủ các quyền và lợi ích hợp pháp của họ, hạn chế và ngăn chặn
cổ đông lớn, người quản lý chiếm đoạt những lợi ích hợp pháp của cổ đông
thiểu số như bị cổ đông lớn chèn ép, bị hạn chế quyền tham dự đại hội cổ đơng,
ít có chỗ đứng và tiếng nói trong cơng ty… Vì vậy, pháp luật cần quan tâm hơn
nữa trong vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cổ đông thiểu số trong
công ty cổ phần hiện nay.
3.Bảo vệ cổ đông thiểu số tại Việt Nam
3.1.

Thế nào là bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần:

Hiện nay, tại Việt Nam cổ đông thiểu số luôn chiếm phần nhỏ trong cơng ty
cổ phần. Vì vậy, vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần luôn rất
quan trọng và thu hút được nhiều sự quan tâm chú ý của xã hội. Bên cạnh việc

quy định những quyền lợi chung của cổ đơng thì pháp luật Việt Nam cũng đang
dần ghi nhận và quan tâm hơn các quyền lợi của cổ đông

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


thiểu số trong công ty cổ phần. Mặc dù “cuộc đua” giữa các nhóm cổ đơng
trong cơng ty cổ phần được quyết định phần lớn vào việc ai sở hữu cổ phần chi
phối. Tuy nhiên, việc thiết lập cơ chế kiểm sốt “quyền lực” trong cơng ty nhằm
dung hịa quyền lợi của nhóm cổ đơng thiểu số mới là giải pháp để tăng cường
sự giám sát “chéo”, duy trì sự ổn định trong điều hành, quản trị công ty trong
dài hạn. Về bảo vệ cổ đơng thiểu số, có thể hiểu như sau: “Bảo vệ cổ đông thiểu
số là việc xây dựng các công cụ pháp luật và thực thi hiệu quả các biện pháp, cơ
chế đó nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp và chính đáng của cổ đơng,
trong đó bao gồm việc các cổ đơng thực hiện đầy đủ và trọn vẹn các quyền và
lợi ích chính đáng của mình trước những nguy cơ bị xâm hại”
3.2.

Các yếu tố tác động đến vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số:

Xét về các yếu tố tác động, nhận thấy có nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng
trực tiếp tới việc bảo vệ cổ đông thiểu số, cụ thể:
Thứ nhất, yếu tố pháp luật. Pháp luật là các quy tắc xử sự chung do nhà nước
ban hành hoặc thừa nhận và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước.
Do đó, việc bảo vệ quyền lợi của cổ đơng thiểu số có sự tác động rất lớn đến từ
pháp luật. Bởi lẽ, nếu pháp luật đặt ra các quy định cụ thể để bảo vệ cổ đông
thiểu số thì sẽ bảo đảm tính có căn cứ về quy định để điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong vấn đề kinh doanh tại các doanh nghiệp, tạo cơ sở để họ phát
triển và đóng góp cho sự phát triển của công ty. Ngược lại, nếu pháp luật khơng
quy định hoặc có rất ít những quy định về việc bảo vệ quyền lợi cho cổ đông

thiểu số thì dẫn đến tình trạng quyền lợi của họ sẽ khơng được bảo đảm cơng
bằng, bình đẳng trong cơng ty qua việc quyết định các vấn đề, nêu ý kiến và
quan điểm trong các cuộc họp và làm việc tại cơng ty. Vì vậy, pháp luật cần
hồn thiện và quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền lợi của cổ đông yếu thế là
nhân tố, yếu tố hàng đầu, quan trọng nhằm bảo đảm quyền lợi cho họ.
Thứ hai, yếu tố con người. Con người luôn là nhân tố quyết định các vấn đề
liên quan. Trong công ty cổ phần nếu các cổ đông đều tôn trọng quyền và lợi ích
hợp pháp của các thành viên trong công ty, đặt lợi ích của cơng ty lên hàng đầu thì
sẽ bảo đảm sự bình đẳng, phát triển bền vững của cơng ty, doanh nghiệp, các thành
viên sẽ có cơ hội thể hiện quan điểm, suy nghĩ và khẳng định được những giá trị
của bản thân nhằm phát triển công ty. Và ngược lại nếu các cổ

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


đơng lớn ln tìm cách gây sức ép, làm khó cổ đơng thiểu số sẽ gây ra tình
trạng mất cân bằng và khơng bình đẳng giữa các cổ đơng với nhau sẽ ảnh hưởng
đến sự phát triển và ổn định của công ty. Hơn nữa, mỗi cổ đông thiểu số cần có
hiểu biết pháp luật sâu sắc, nhất là pháp luật về cơng ty, doanh nghiệp để kịp
thời có những biện pháp bảo vệ mình phù hợp đúng quy định của pháp luật. Khi
có hiểu biết pháp luật, cổ đơng thiếu số đã trang bị cho mình phương thức bảo
đảm quyền lợi hiệu quả, có những ý kiến sâu sắc, có căn cứ thuyết phục và tạo
điều kiện phát triển của nhóm cổ đơng thiểu số. Đặc biệt, họ sẽ nắm rõ được cơ
chế, quy định để tạo ra hành lang pháp lý quan trọng để tự bảo vệ quyền lợi của
mình trong cơng ty cổ phần trước những áp lực, bất bình đẳng tác động đến họ.
Thứ ba, yếu tố môi trường làm việc. Môi trường làm việc thường xuyên tác
động đến các cổ đông, nếu các cổ đông làm việc trong mơi trường an tồn, bình
đẳng và tạo điều kiện giúp nhau cùng phát triển sẽ bảo vệ được quyền lợi cho
các cổ đông thiểu số tránh sự phân biệt và chèn ép. Tuy nhiên, nếu làm việc
trong môi trường cạnh tranh quá cao, bị áp lực công việc và các cổ đơng khác

thì sẽ ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của cổ đông thiểu số, không ai bảo vệ quyền
lợi và giúp họ lên tiếng bình đẳng trong mơi trường làm việc. Vì vậy, cần tạo ra
mơi trường làm việc hiệu quả, bình đẳng, cơng bằng, lành mạnh trên tinh thần
xây dựng và phát triển trong công ty.
Thứ tư, yếu tố về hoạt động kinh doanh. Kinh doanh là việc thực hiện liên
tục một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của q trình, đầu tư, từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh
lợi. Cơng ty là các doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh nhằm tạo ra
thu nhập và sinh lời. Do đó, hoạt động kinh doanh rất năng động và có tính cạnh
tranh cao, có sự ganh đua giữa các cá nhân, doanh nghiệp liên quan đến doanh
thu và lợi nhuận. Hơn nữa, vấn đề đạo đức trong kinh doanh và làm việc cũng
tác động đến việc bảo vệ quyền lợi cho cổ đông thiểu số, nếu đạo đức kinh
doanh, hoạt động kinh doanh ổn định, phát triển thì cổ đơng thiểu số được điều
kiện phát triển, họ năng động trong quá trình làm việc. Nếu đạo đức, mơi trường
kinh doanh cạnh tranh và áp lực quá cao thì họ sẽ bị các cổ đông khác gây sức
ép, các ý kiến của họ lúc này thiếu trọng lượng và chưa bảo đảm được sự công
bằng khi lợi nhuận luôn đặt ở vị trí hàng đầu.
Thứ năm, yếu tố về quy định, điều lệ cơng ty. Cơng ty ln có các quy định,
điều lệ của mình, điều lệ được ví như bản “hiến pháp” của cơng ty nhằm điều
chỉnh các vấn đề có liên quan trong hoạt động và nội bộ công ty đó. Do vậy,
điều lệ rất quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của cơng ty. Khi cơng
ty luôn quan tâm, sát sao với việc bảo đảm sự cơng bằng, bình đẳng giữa các cổ

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


đông dù là cổ đông lớn hay cổ đông thiểu số và được quy định trong điều lệ đề
cao sự bình đẳng đó thì các cổ đơng thiếu số sẽ được bảo vệ quyền lợi một cách
rõ ràng, đầy đủ và có cơ sở, căn cứ bảo vệ quyền của mình tránh sự chèn ép,
gây áp lực từ các cổ đông lớn và thành viên khác của công ty. Tuy nhiên, nếu

công ty chưa chú trọng đến việc bảo vệ quyền lợi cho các nhóm cổ đơng thiểu
số, yếu thế mà chỉ tập trung vào vấn đề kinh doanh, lợi nhuận sẽ dẫn đến tình
trạng mất cân bằng, cổ đơng thiếu số thiếu cơ chế bảo đảm quyền lợi sẽ làm môi
trường làm việc, kinh doanh trong công ty thiếu đi sự lành mạnh và cổ đơng
thiếu số khơng có điều kiện phát triển.
3.3.

Vai trị của bảo vệ cổ đơng thiểu số:

Bảo vệ cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần là một vấn đề rất quan trọng
thu hút được sự quan tâm, chú ý của xã hội. Điều này có vị trí và vai trị to lớn
tác động trực tiếp tới sự hợp tác và phát triển bền vững của công ty với nhà đầu
tư, không những thế còn ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế nước nhà.
Thứ nhất, đảm bảo sự cơng bằng trong q trình làm việc các cổ đông trong
công ty cổ phần. Mặc dù cổ đơng thiểu số chỉ đóng góp phần vốn nhỏ và ít hơn
số vốn của cổ đơng lớn nhưng việc tạo ra sự công bằng, khách quan trong cùng
công ty cần phải đặt lên hàng đầu.
Thứ hai, đảm bảo sự tồn tại và phát triển lâu dài của công ty cô phân. Hiện
nay, chúng ta không thể phủ nhận vai trị quan trọng của cơng ty cổ phần. Đây
được xem như loại hình cơng ty phát triển phổ biến trên tồn thế giới với quy
mơ lớn, hiệu quả hoạt động của loại hình doanh nghiệp này cao vì vậy nó tác
động trực tiếp đến sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế
Vì vậy, Nhà nước với vai trị là người thực hiện các chính sách vĩ mơ điều
tiết nền kinh tế cần quan tâm và hoàn thiện tốt hệ thống các công cụ pháp lý hữu
hiệu và các chế định pháp lý hiện hành nhăm bảo vệ hiêu qua quyền lợi của các
cổ đông trong công ty, đặc biệt là cổ đông thiểu số
II. Thực trạng pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số:
1. Quyền của cổ đông trong công ty cổ phần:
Cổ đông sở hữu cổ phần thường được gọi là cổ đông thường. Các cổ đông
này sẽ là những người cuối cùng được chia phần sau khi thanh lý tài sản trong


TIEU LUAN MOI download : moi nhat


trường hợp công ty bị phá sản. Cổ phần phổ thơng có thể mang lại cho cổ đơng
những quyền sau:
Quyền hưởng cổ tức. Cổ tức là phần lợi nhuận của công ty dành để trả cho
những người chủ sở hữu. Cổ tức có thể được trả bằng tiền, cũng có thể được trả
bằng dạng cổ phiếu mới. Cổ phần phổ thông không quy định mức cổ tức tối
thiểu hay tối đa mà cổ đơng nhận được. Việc có trả cổ tức hay không, tỷ lệ trả
cổ tức là tùy thuộc vào vào kết quả hoạt động và vào chính sách của công ty.
Khi công ty phải thanh lý tài sản, cổ đông phổ thông là những người cuối cùng
nhận được những gì cịn lại sau khi cơng ty trang trải xong tất cả các nghĩa vụ
tài chính.
Quyền mua cổ phiếu mới. Khi công ty phát hành một đợt cổ phiếu mới để
tăng vốn, các cổ đông hiện đang nắm giữ cổ phiếu phổ thơng có quyền được
mua trước cố phiếu mới,trước khi đợt phát hành được chào bán ra công chúng,
trong một thời hạn nhất định. Lượng cổ phiếu mới được phép mua theo quyền
này tương ứng với lượng cố phiếu được phép nắm giữ. Như vậy, quyền này cho
phép cổ đơng duy trì tỷ lệ sở hữu của mình trong công ty sau khi đã tăng thêm
vốn. Mỗi cổ phiếu đang nắm giữ mang lại cho cổ đông một quyền mua trước.
Số lượng quyền cần có để mua một cổ phiếu mới sẽ được quy định cụ thể trong
từng đợt chào bán, cùng với giá mua, thời hạn của quyền mua và ngày phát
hành cổ phiếu mới. Cổ phiếu bán theo quyền thường có mức giá thấp hơn so với
mức giá thị trường hiện hành. Khi cổ đông thực hiện quyền, công ty sẽ huy
động được thêm vốn. Nếu cổ đơng khơng muốn thực hiện quyền, họ có thể bán
trên thị trường.
Ngồi ra, các cổ đơng sở hữu cổ phần ưu đãi có thể có một số quyền hạn
trong việc được hưởng ưu đãi chia cổ tức, hưởng quyền về biểu quyết và quyết
định một số các vấn đề trong cuộc họp đại hội đồng cổ đông.


TIEU LUAN MOI download : moi nhat


2. Một số quy định về bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số:
Thứ nhất, theo quy định tại điểm a, khoản 5, Điều 115, Luật Doanh nghiệp
năm 2020, cổ đơng hoặc nhóm cổ đơng sở hữu từ 10% tổng số cổ phần phổ
thông trở lên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định tại Điều lệ công ty có
quyền đề cử người vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt. Đây là quyền chung
của cổ đơng thiểu số và cổ đơng khác; tuy nhiên, đối với nhóm cổ đơng thiểu
số, đây là nhóm quyền có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để nâng cao quyền lực
của cổ đông. Với quy định này, các cổ đông thiểu số khi tập hợp từ 10% tổng số
cổ phần phổ thông trở lên sẽ có quyền ứng của vào Hội đồng quản trị, Ban kiểm
sốt và có thể nắm được thơng tin nội dung cuộc họp Đại hội đồng cổ đông,
tham gia quyết định, ý kiến một số vấn đề quan trọng của công ty.

Thứ hai, Luật Doanh nghiệp năm 2020 cũng điều chỉnh việc giảm tỷ lệ sở
hữu cổ phần tối thiểu của cổ đông để thực hiện một số quyền năng nhất định.
Đây là quy định mới của Luật Doanh nghiệp nhằm mở rộng việc bảo vệ quyền
cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần. Bởi lẽ, trước đây Luật Doanh nghiệp
năm 2014 đặt ra quy định, theo đó u cầu cổ đơng, nhóm cổ đơng phải nắm
giữ từ 10% tổng số cổ phần trở lên trong tối thiểu 06 tháng mới được hưởng đặc
quyền can thiệp vào quản trị và giám sát hoạt động của công ty. Cổ đơng, nhóm
cổ đơng nắm giữ ít nhất 1% tổng số cổ phần trong thời gian tương tự được
quyền tự mình hoặc nhân danh cơng ty khởi kiện thành viên Hội đồng quản trị,
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Thứ ba, cùng với thông lệ chung về bảo vệ cổ đông thiểu số, Luật Doanh
nghiệp năm 2020 đã bỏ quy định về thời hạn sở hữu cổ phần liên tục trong thời
hạn 6 tháng khi cổ đơng hoặc nhóm cổ đơng sở hữu từ 10% cổ phần phổ thông
trở lên đối với quyền đề cử người vào thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm

soát và quyền khởi kiện đối với người quản lý (Điều 166, Luật

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


Doanh nghiệp năm 2020). Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp năm 2014, để
thực hiện một số quyền của mình như đề cử người vào Hội đồng quản trị và
Ban kiểm sốt, triệu tập Đại hội đồng cổ đơng bất thường... cổ đông bắt buộc
phải sở hữu liên tục cổ phần trong thời hạn 06 tháng với tỷ lệ sở hữu tối thiểu
5% cổ phần phổ thông hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công
ty.
Quy định này làm hạn chế quyền của cổ đông mới khi khơng được thực hiện
ngay quyền làm chủ của mình, thậm chí trong nhiều trường hợp, nhóm cổ đơng
cũ tranh thủ khoảng thời gian 06 tháng này để thực hiện một số ý đồ tư lợi như
sửa đổi Điều lệ, quy chế nội bộ, thay đổi các nhân sự cấp cao để làm hạn chế
quyền lực của cổ đông mới. Đây cũng chính là một trong những rào cản, khiến
các doanh nghiệp ít mặn mà tham gia cổ phần hóa tại các doanh nghiệp nhà
nước thời gian qua. Chính vì vậy, Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã bãi bỏ việc
yêu cầu cổ đông sở hữu cổ phần trong thời hạn liên tục ít nhất 6 tháng là điều
kiện tiên quyết để có thể thực thi một số quyền như: Đề cử người vào Hội đồng
quản trị và Ban kiểm soát; Quyền tự mình hoặc nhân danh cơng ty khởi kiện
trách nhiệm dân sự đối với thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc... Đây là cách tiếp cận phù hợp với thông lệ quản trị tốt trên thế giới,
thay vì giới hạn quyền lợi của cổ đơng thiểu số để đảm bảo sự an toàn, ổn định
của doanh nghiệp thì chính bản thân doanh nghiệp phải tự xây dựng hệ thống
quy chế nội bộ để thích ứng với những rào cản, biến động của thị trường. Quy
định này sẽ áp dụng với tất cả cổ đông công ty, khơng phân biệt tỷ lệ sở hữu cổ
phần.
Nhìn chung, việc bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số là một vấn đề được
nhiều quốc gia quan tâm, trong đó có cả Việt Nam. Gần đây, với những quy

định mới của Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã có sự điều chỉnh nhằm hướng
đến việc đảm bảo quyền và lợi ích cho cổ đông thiểu số trong công ty cổ phần.
Những điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp năm 2020 được đánh giá là đòn bẩy

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


quan trọng trong việc bảo đảm thực thi quyền của cổ đông thiểu số. Tuy nhiên,
việc thực thi các quyền này trên thực tế vẫn chưa đạt hiệu quả cao và triệt để bởi
lẽ việc thực thi các quy định này cịn phụ thuộc vào nhận thức của chính cổ
đơng thiểu số cũng như tầm nhìn của bản thân mỗi doanh nghiệp. Đây là một
vấn đề quan trọng, vì vậy cần phải quan tâm để đưa ra những giải pháp tốt nhất
nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhóm cổ đơng thiểu số trong cơng
ty cổ phần; có như vậy mới tạo thêm động lực để thu hút các nguồn vốn đầu tư
vào doanh nghiệp.
III.

Một số kiến nghị nhằm bảo đảm hiệu quả trong việc bảo vệ cổ

đơng thiểu số.
Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho nhóm cổ đơng thiểu số trong
cơng ty cổ phần, chúng ta cần đưa ra những giải pháp phù hợp với tình hình tại
Việt Nam, điển hình như một số giải pháp sau:
Thứ nhất, bổ sung thêm nội dung liên quan đến trách nhiệm của người quản
lý. So với Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã bổ
sung thêm khoản 2, Điều 165: “Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc và người quản lý khác vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này
chịu trách nhiệm cá nhân hoặc liên đới đền bù lợi ích bị mất, trả lại lợi ích đã
nhận và bồi thường tồn bộ thiệt hại cho cơng ty và bên thứ ba”. Tuy nhiên, để
thêm tính chặt chẽ trong chế độ chịu trách nhiệm của người quản lý cơng ty,

chúng ta có thể bổ sung thêm quy định: “Người quản lý doanh nghiệp phải cung
cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu trong trường hợp cổ đông khởi kiện người
quản lý doanh nghiệp”.
Thứ hai, sửa đổi quy định về khởi kiện người quản lý. khoản 2, Điều 166,
Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định: “Chi phí khởi kiện trong trường hợp cổ
đơng, nhóm cổ đơng khởi kiện nhân danh cơng ty sẽ tính vào chi phí của cơng
ty, trừ trường hợp thành viên khởi kiện bị bác yêu cầu khởi kiện”. Tuy nhiên,

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


chúng ta nên xem xét sửa đổi quy định này, như sau: “Trình tự, thủ tục khởi
kiện thực hiện tương ứng theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự. Chi phí
khởi kiện trong trường hợp cổ đơng, nhóm cổ đơng khởi kiện nhân danh cơng ty
sẽ tính vào chi phí của cơng ty”.
Thứ ba, tăng cường hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ. Cần phải tăng
cường việc xem xét yêu cầu công ty cổ phần, nhất là công ty đại chúng, cần
phải công bố báo cáo của ban kiểm sốt cùng với báo cáo tài chính. Bởi thơng
tin báo cáo của ban kiểm sốt có tầm quan trọng khơng kém các báo cáo tài
chính. Đồng thời, bên cạnh các quy định pháp luật, thì điều lệ công ty, nội bộ
công ty cần phải quy định chặt chẽ hơn trong việc tăng cường giáo dục chuyên
môn cũng như đạo đức nghề nghiệp cho Kiểm soát viên để tăng thêm tính minh
bạch, thể hiện được tính độc lập và chính xác trong vấn đề thực thi nhiệm vụ,
báo cáo của ban kiểm sốt.
Bài 2: Phân tích tính hợp pháp của các quy định trong điều lệ công ty
TNHH X:
1.

Chỉ được chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho người


khác không phải thành viên công ty nếu sau 45 ngày kể từ ngày chào
bán
mà các thành viên khác không mua hoặc không mua hết.


Quy định này trong điều lệ cơng ty là khơng hợp pháp vì căn cứ

điểm b khoản 1 điều 52 Luật doanh nghiệp 20020:
1.

Trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 51, khoản 6 và khoản 7 Điều

53 của Luật này, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở
lên có quyền chuyển nhượng một phần hoặc tồn bộ phần vốn góp của mình
cho người khác theo quy định sau đây:
b) Chuyển nhượng với cùng điều kiện chào bán đối với các thành viên còn
lại quy định tại điểm a khoản này cho người không phải là thành viên nếu


TIEU LUAN MOI download : moi nhat


các thành viên cịn lại của cơng ty khơng mua hoặc không mua hết trong
thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán.
Do đó, căn cứ theo quy định trên thì trong hạn 30 ngày nếu như các thành
viên cịn lại cơng ty khơng mua hoặc khơng mua hết thì thành viên cơng ty sẽ
được quyền bán phần vốn góp cho người không phải là thành viên công ty, quy
định trong điều lệ công ty phải tuân thủ theo quy định pháp luật.

2.


Cuộc họp hội đồng thành viên được tiến hành khi có sự tham

gia của số thành viên đại diện cho ít nhất 75% vốn điều lệ tham dự,
trường
họp khơng đủ thì khơng thể tiến hành họp hội đồng thành viên.
Quy định tại điều lệ công ty này hợp pháp ở điểm: được tiến hành khi có sự
tham gia của số thành viên đại diện cho ít nhất 75% vốn điều lệ cịn quy định “
trường hợp khơng đủ thì khơng thể tiến hành họp hội đồng thành viên” thì
khơng hợp pháp.Cụ thể là:
Căn cứ quy định khỏan 1 điều 58 Luật doanh nghiệp 2020:
Điều 58. Điều kiện và thể thức tiến hành họp Hội đồng thành viên
1.

Cuộc họp Hội đồng thành viên được tiến hành khi có số thành viên dự

họp sở hữu từ 65% vốn điều lệ trở lên; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.
Do đó, 65% là mức tối thiểu cịn mức cụ thể sẽ do công ty quyết định, cho
nên công ty được quyền quyết định số thành viên đại diện cao hơn mức 65%
( cụ thể là 75%). Đây hồn tồn là hợp pháp.
Hơn nữa, “trường hợp khơng đủ thì khơng được tiến hành cuộc họp Hội
đồng thành viên” điều lệ này khơng hợp pháp vì trong trường hợp khơng đủ
số lượng thành viên dự họp, sẽ có thể phát giấy mời lần hai, khi phát giấy
mời lần 3 thì khơng phụ thuộc vào số lượng thành viên và số vốn điều lệ.


TIEU LUAN MOI download : moi nhat


3. Nghị quyết hội đồng thành viên được thông qua bằng hình thức biểu

quyết khi được sự chấp thuận của số thành viên đại diện cho ít nhất là
75% vốn điều lệ.
=> Điều lệ này hợp pháp, căn cứ khoản 3 điều 59 luật doanh nghiệp 2020:
3. Trường hợp Điều lệ cơng ty khơng có quy định một tỷ lệ khác, nghị quyết,
quyết định của Hội đồng thành viên được thông qua tại cuộc họp trong trường
hợp sau đây:
a) Được các thành viên dự họp sở hữu từ 65% tổng số vốn góp của tất cả thành
viên dự họp trở lên tán thành, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản này;
b) Được các thành viên dự họp sở hữu từ 75% tổng số vốn góp của tất cả thành
viên dự họp trở lên tán thành đối với nghị quyết, quyết định bán tài sản có giá
trị từ 50% tổng giá trị tài sản trở lên được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất
của cơng ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công
ty; sửa đổi, bổ sung Điều lệ cơng ty; tổ chức lại, giải thể cơng ty.
Do đó, tỉ lệ số thành viên dự họp sở hữu % số vốn điều lệ sẽ căn cứ vào điều lệ
công ty nhưng không được thấp hơn quy định của Luật. Vậy nên, quy định
trong điều lệ công ty này là hợp pháp.
4.

A là chủ tịch hội đồng thành viên, B là giám đốc,C là phó giám

đốc. Cả 3 đều là người đại diện theo pháp luật của công ty.


Điều lệ công ty này là hợp pháp căn cứ vào khoản 2 điều 12 luật

doanh nghiệp 2020:
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn và cơng ty cổ phần có thể có một hoặc
nhiều người đại diện theo pháp luật
Như vậy, theo luật doanh nghiệp 2020 khơng có giới hạn số lượng người
đại diện theo pháp luật, do đó cơng ty TNHH X trong điều lệ cơng ty quy định

có 3 người đều là đại diện theo pháp luật là hợp pháp, cụ thể có chủ tịch hội
đồng thành viên và giám đốc đều là đại diện theo pháp luật nên hợp pháp.

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



×