Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số trong Công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp Việt Nam hiện nay (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.42 KB, 88 trang )

VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỖ QUANG MINH

BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI, 2018


VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỖ QUANG MINH

BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số:8.38.01.07

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN VĂN TUYẾN

HÀ NỘI, 2018



LỜI C

Đ

N

Tôi xin cam đoan, Luận văn Thạc sĩ luật học “Bảo vệ quyền lợi của
CĐTS trong Công ty cổ phần theo LDN Việt Nam hiện nay” là công trình
nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của TS. NGUYỄN VĂN
TUYẾN Nh ng

t qu và s liệu trong áo cáo này chưa ai công

t ì hình thức nào Tôi hoàn toàn ch u trách nhiệm v sự cam đoan này
Tác giả luận văn

ĐỖ QUANG MINH

dưới


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG VÀ
BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY
CỔ PHẦN................................................................................................................. 7
1.1. Lý luận v cổ đông thiểu s và quy n của cổ đông trong công ty cổ phần ... 7
1.2. Lý luận v b o vệ quy n lợi của cổ đông thiểu s và phương thức b o vệ
quy n lợi của cổ đông thiểu s trong công ty cổ phần ......................................... 13

Tiểu k t chương ...................................................................................................... 22
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VỀ BẢO VỆ
QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN
VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY......................... 23
2.1. Thực trạng pháp luật v b o vệ quy n lợi của cổ đông thiểu s trong công ty
cổ phần ở Việt Nam ................................................................................................ 23
2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật v b o vệ quy n lợi của cổ đông thiểu s trong
Công ty cổ phần ở Việt Nam.................................................................................. 48
Tiểu k t chương ...................................................................................................... 58
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG
CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP Ở VIỆT
NAM ........................................................................................................................ 59
3 1 Các đ nh hướng đ i với việc nâng cao hiệu qu cơ ch b o vệ quy n lợi của
CĐTS trong Công ty cổ phần ở Việt Nam ............................................................ 59
3.2. Các gi i pháp hoàn thiện pháp luật b o vệ quy n lợi của cổ đông thiểu s
trong Công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp ở Việt Nam........................ 64
Tiểu k t chương ...................................................................................................... 77
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 79


DANH MỤC TƯ VIẾT TẮT

BKS

Ban kiểm soát

CĐTS

Cổ đông thiểu s


CTCP

Công ty cổ phần

ĐHĐCĐ

Đại hội đồng cổ đông

HĐQT

Hội đồng qu n tr


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước ta đang ước vào thời ỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa, phát
triển n n inh t th trường theo đ nh hướng xã hội chủ nghĩa Đặc iệt sau sự
iện gia nhập Tổ chức Thương mại Th giới (WTO), n n inh t nước ta có
sự phát triển đáng ể S lượng các công ty được thành lập ngày càng nhi u
đáp ứng các nhu cầu của xã hội, tạo ra nhi u việc làm và tham gia vào phân
công lao động qu c t So với các loại hình doanh nghiệp khác, CTCP là loại
hình doanh nghiệp có nhi u lợi th hơn hẳn.Ở nước ta hiện nay, CTCP là hình
thức công ty phổ bi n nh t và có vai trò to lớn trong n n kinh t th trường.
Với phương thức huy động v n linh hoạt, trong CTCP thường có sự tham gia
của đông đ o các các nhà đầu tư, từ các cá nhân nhỏ lẻ cho đ n các tổ chức
trong và ngoài nước, họ được gọi là các cổ đông của công ty. Tuỳ thuộc vào
phần v n góp và kh năng tham gia các quy t đ nh quan trọng trong các hoạt
động qu n lý, đi u hành của công ty, mà cổ đông được chia thành: cổ đông đa
s và CĐTS, trong đó các CĐTS luôn là nh ng cổ đông y u th .

B o vệ CĐTS, b o vệ quyên lợi của các nhà đầu tư nhỏ lẻ, chính là tạo
đi u kiện thuận lợi để huy động v n cho sự phát triển của n n kinh t , góp
phần tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh ở Việt Nam. Do vậy, từ khi
hình thành Luật công ty 1990, đạo luật đầu tiên quy đ nh trực ti p v CTCP
đ n nay, có thể th y các nhà làm luật đã hông ngừng nỗ lực hoàn thiện hệ
th ng luật pháp luật v CTCP, trong đó có pháp luật v b o vệ CĐTS. Th
hiện qua sự thay đổi nội dung pháp luật v CTCP qua các LDN 1999, LDN
2005 và mới đây là LDN 2014. Thật công bằng mà nói: có nhi u phần tích
cực xu t hiện trong sự thay đổi đó, song cũng có nh ng y u điểm, chưa thích
hợp. Trên thực t nhi u b t cập liên quan đ n cơ ch b o vệ CĐTS trong
CTCP x y ra trong nhi u thập kỷ, vẫn tồn tại cho đ n ngày nay, gây bức xúc
1


trong dư luận, nh hưởng x u tới môi trường kinh doanh và gây trở ngại đáng
kể cho sự phát triển của các CTCP.
Trong

i c nh các CTCP ngày càng phát triển nhanh v s lượng, th

trường chứng hoán đang trên đà phát triển thì v n đ thi t lập các thể ch và
thi t ch h u hiệu để o vệ t t quy n và lợi ích của nhà đầu tư càng trở nên
c p thi t Vì vậy, tôi chọn đ tài “Bảo vệ quyền lợi của CĐTS trong Công ty
cổ phần theo LDN Việt Nam hiện nay” cho luận văn thạc sĩ luật học với
mong mu n ti p cận pháp LDN hiện nay… từ góc độ

o vệ các quy n và lợi

ích của CĐTS Trong quá trình tìm hiểu các v n đ có liên quan, đ tài cũng
đưa ra một s gi i phápnhằm ti p tục hoàn thiện các quy đ nh v


o vệ

CĐTS trong pháp luật Việt Nam
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nhận thức được tầm quan trọng cũng như sự phức tạp của v n đ b o
vệ quy n lợi của CĐTS, v n đ này đã trở thành đ tài nghiên cứu của nhi u
nhà khoa học ở các lĩnh vực hác nhau như inh t , pháp luật… trong đó có
thể kể đ n như:
- Tác gi Quách Thúy Quỳnh (2010), “Quyền của CĐTS theo pháp luật
Việt Nam”, Tạp chí luật học, Hà Nội. Bài vi t đưa ra hai luận điểm chính: thứ
nh t, b o vệ quy n lợi của CĐTS - v n đ của qu n tr công ty trong các n n
kinh t chuyển đổi; thứ hai, quy n cổ đông - phương tiện b o vệ CĐTS. Từ đó
đ ra một s gi i pháp để tăng cường b o vệ CĐTS [41].
- Tác gi Bành Qu c Tu n & Lê H u Linh (2012), “Hoàn thiện cơ chế
bảo vệ CĐTS trong CTCP”, Doanh nghiệp - V th & Hội nhập. Bài vi t trình
bày 03 nội dung. Thứ nh t, đ nh nghĩa CĐTS của CTCP tại Việt Nam. Thứ
hai, nêu lên cơ ch b o vệ CĐTS theo quy đ nh của Pháp luật Việt Nam hiện
hành và thực tiễn áp dụng. Thứ a, đưa ra gi i pháp hoàn thiện cơ ch b o vệ
CĐTS trong CTCP [45].

2


- Tác gi Đỗ Thái Hán (2012), “Bảo vệ CĐTS trong CTCP ở Việt
Nam”, Luận Văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học qu c gia Hà Nội. Luận văn
trình bày nh ng v n đ cơ

n v quy n của cổ đông và sự cần thi t ph i b o


vệ CĐTS trong CTCP. Tìm hiểu cơ ch b o vệ CĐTS trong CTCP ở Việt
Nam và so sánh với pháp luật một s nước trên th giới: thực trạng b o vệ
CĐTS trong CTCP, thực tiễn qu n lý và đi u hành CTCP ở Việt Nam, b o vệ
CĐTS theo pháp luật của Nhật B n, của Pháp, của Mỹ, và theo nguyên tắc
qu n tr công ty của OECD, một s nghiên cứu tham kh o áp dụng tại Việt
Nam. Từ đó, đưa ra Gi i pháp và ki n ngh [18].
- Tác gi Nguyễn Th Thu Hương (2015), “Pháp luật về bảo vệ CĐTS
trong CTCP ở Việt Nam hiện nay”, Luận án Ti n sĩ, Học Viện Khoa học Xã
hội, Hà Nội. Luận án nghiên cứu quan niệm và nhu cầu b o vệ CĐTS, góp
phần làm rõ nhận thức v b o vệ CĐTS; góp phần làm rõ vai trò của pháp luật
v b o vệ CĐTS cũng như nh ng yêu cầu đ i với pháp luật v b o vệ CĐTS,
xác đ nh được nh ng y u t tác động đ n pháp luật v b o vệ CĐTS và chỉ ra
cơ ch đ m b o thực thi pháp luật b o vệ CĐTS; phân tích và đánh giá một
cách toàn diện và khách quan v thực trạng các quy đ nh cũng như thực tiễn
thi hành pháp luật v b o vệ CĐTS; chỉ ra nh ng ưu điểm và nh ng hạn ch
chủ y u trong các quy đ nh pháp luật v b o vệ CĐTS, từ đóđ ra phương
hướng và các gi i pháp nhằm khắc phục nh ng hạn ch , b t cập, góp phần
hoàn thiện pháp luật v b o vệ CĐTS [20].
Ngoài ra còn có các cu n sách sâu sắc, mang lại cho em ki n thức
chung nh t v CTCP, như: Nguyễn Ngọc ích và Nguyễn Đình Cung (2009),
“Công ty: vốn, quản lý & tranh chấp theo LDN 2005”, Nx Tri Thức; Ngô
Huy Cương (2013), “Giáo trình Luật Thương Mại - Phần chung và thương
nhân”, Nx ĐHQGHN;

ùi Xuân H i (2011), “LDN bảo vệ cổ đông pháp

luật và thực tiễn”, Nxb Chính tr qu c gia.

3



Nh ng công trình kể trên đã có nh ng đóng góp nh t đ nh cho khoa
học pháp lý Việt Nam. Tác gi luận văn

thừa nh ng đóng góp hoa học đó

trong quá trình vi t Luận văn Tuy nhiên, đ tài mà tác gi nghiên cứu toàn
diện và chuyên sâu v sự phát triển của pháp luật v b o vệ CĐTS trong cổ ty
cổ phần ở Việt Nam, nên mục tiêu, đ i tượng và phạm vi nghiên cứu của đ
tài Luận văn hông trùng lặp hoàn toàn với các công trình đã công

nêu

trên.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực trạng
gi i pháp hoàn thiện pháp luật v

o vệ CĐTS theo LDN, đ xu t các

o vệ CĐTS theo pháp luật Việt Nam

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích này, luận văn ph i thực hiện các nhiệm vụ
nghiên cứu sau:
Một là, nghiên cứu nh ng v n đ lý luận v b o vệ quy n lợi của
CĐTS trong CTCP.
Hai là, phân tích nh ng quy đ nh của pháp LDN Việt Nam hiện nay v
b o vệ quy n lợi của CĐTS

Ba là, đ xu t một s ki n ngh nhằm hoàn thiện quy đ nh của pháp
LDN v b o vệ quy n lợi của CĐTS trong CTCP
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của đ tài, luận văn nghiên cứu v b o vệ quy n lợi
của CĐTS ở CTCP với nội dung nghiên cứu giới hạn bởi các quy đ nh của
pháp luật theo LDN hiện hành. Luận văn ti p cận và trình bày các v n đ chủ
y u sau: Các v n đ cơ

n v CTCP, cổ đông và b o vệ cổ đông; Quy đ nh

pháp luật Việt Nam nhằm b o vệ CĐTS trong CTCP hiện nay; Cơ ch b o vệ

4


CĐTS trong CTCP ở Việt Nam; Gi i pháp và ki n ngh v b o vệ quy n của
CĐTS trong CTCP ở Việt Nam.
Luận văn hông đi sâu nghiên cứu khía cạnh tài chính v v n của
CTCP cũng như v n đ cổ phần hóa doanh nghiệp.Luận văn cũng hông
nghiên cứu toàn bộ các quy đ nh pháp luật v b o vệ cổ đông mà chỉ nghiên
cứu khía cạnh b o vệ CĐTS.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn chủ y u dựa trên cơ sở
phương pháp luận của tri t học Mác - Lênin, n n t ng quan điểm duy vật biện
chứng và duy vật l ch sử, lý luận chung v Nhà nước và pháp luật.
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một s phương pháp nghiên cứu không
thể thi u trong nghiên cứu khoa học pháp lý: phương pháp logic; phương
pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp đ i chi u, so sánh; phương pháp h o
cứu thực tiễn…
Các phương pháp này được sử dụng đan xen để có thể xem xét một

cách toàn diện các v n đ lý luận và thực tiễn.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
K t qu nghiên cứu của luận văn sẽ là cơ sở lý luận, tài liệu tham kh o
cho các công trình nghiên cứu có nội dung liên quan.
Nh ng phân tích thực tiễn và hoàn thiện trong luận văn sẽ là đ nh
hướng khi các nhà làm luật hoàn thiện pháp luật v góp v n thành lập CTCP.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, k t luận và danh mục tài liệu tham kh o, nội dung
chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Nh ng v n đ lý luận v quy n cổ đông và sự cần thi t b o
vệ quy n lợi của CĐTS trong CTCP

5


Chương 2: Thực trạng b o vệ quy n lợi của CĐTS trong CTCP theo
LDN Việt Nam hiện nay
Chương 3: Phương hướng và gi i pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam
v b o vệ quy n lợi của CĐTS trong CTCP trong thời gian tới.

6


Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA CỔ ĐÔNG VÀ BẢO VỆ
QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY CỔ
PHẦN
1.1. Lý luận về cổ đông thiểu số và quyền của cổ đông trong công ty cổ
phần
1.1.1. Khái niệm cổ đông thiểu số

Theo quy đ nh tại Đi u 110, LDN s 68/2014/QH13, CTCP là doanh
nghiệp, trong đó:
a) V n đi u lệ được chia thành nhi u phần bằng nhau gọi là cổ phần;
b) Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; s lượng cổ đông t i thiểu là 03
và không hạn ch s lượng t i đa;
c) Cổ đông chỉ ch u trách nhiệm v các kho n nợ và nghĩa vụ tài s n
khác của doanh nghiệp trong phạm vi s v n đã góp vào doanh nghiệp;
d) Cổ đông có quy n tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người
khác, trừ trường hợp quy đ nh tại kho n 3 Đi u 119 và kho n 1 Đi u 126 của
LDN s 68/2014/QH13 [39].
Hiện nay ở Việt Nam tồn tại một s quan điểm v CĐTS như sau:
Quan điểm thứ nh t đ nh nghĩa CĐTS dựa trên đ nh nghĩa v cổ đông
lớn. Hiện nay có hai văn

n luật trực ti p quy đ nh v cổ đông lớn đó là Luật

các tổ chức tín dụng 2010 và Luật chứng khoán 2006. Luật Các tổ chức tín
dụng 2010 đ nh nghĩa “Cổ đông lớn của tổ chức tín dụng cổ phần là cổ đông
sở hữu trực tiếp, gián tiếp từ 5% vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của
tổ chức tín dụng cổ phần” (Kho n 26 Đi u 4) [36] Tương tự, Luật chứng
hoán 2006 cũng quy đ nh “Cổ đông lớn là cổ đông sở hữu trực tiếp hoặc
gián tiếp từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát
hành” [34]. Do Luật các tổ chức tín dụng và Luật chứng hoán đ u đưa ra

7


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full















×