Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Khảo sát thực trạng văn hóa an toàn người bệnh tại các bệnh viện trong thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 103 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

SỞ Y TẾ

BÁO CÁO NGHIỆM THU

KHẢO SÁT
THỰC TRẠNG VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH
TẠI CÁC BỆNH VIỆN TRONG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chủ nhiệm đề tài: Tăng Chí Thượng
Đề tài: Cấp Thành phố

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁNG 6 NĂM 2016


ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BÁO CÁO NGHIỆM THU

KHẢO SÁT
THỰC TRẠNG VĂN HĨA AN TỒN NGƯỜI BỆNH
TẠI CÁC BỆNH VIỆN TRONG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

Tăng Chí Thượng
CƠ QUAN QUẢN LÝ

CƠ QUAN CHỦ TRÌ

Nguyễn Tấn Bỉnh

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁNG 6 NĂM 2016


TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đặt vấn đề: An tồn người bệnh (ATNB) là một thành tố quan trọng hàng đầu trong
chất lượng khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế, trong đó văn hóa an tồn người bệnh
(VHATNB) đóng vai trị là nền tảng khơng thể thiếu để đảm bảo triển khai hiệu quả các
hoạt động ATNB. Việc hiểu rõ thực trạng VHATNB tại các bệnh viện giúp định hướng cụ
thể các hoạt động nhằm xây dựng VHATNB, nâng cao chất lượng điều trị.
Mục tiêu: Khảo sát thực trạng VHATNB các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh (TP.HCM).
Phương pháp: Sử dụng Bộ câu hỏi khảo sát VHATNB của Cơ quan chất lượng và
nghiên cứu sức khỏe Hoa Kỳ (AHRQ): xây dựng bảng câu hỏi phiên bản tiếng Việt tuân
theo hướng dẫn của 7 bước theo như khuyến cáo của AHRQ; sử dụng phiên bản tiếng Việt
khảo sát cắt ngang ý kiến nhân viên y tế về thực trạng VHATNB tại các bệnh viện trên địa
bàn TP.HCM. Đối tượng khảo sát là nhân viên y tế đang công tác tại tại các bệnh viện
trong TP.HCM gồm lãnh đạo khoa, bác sĩ, điều dưỡng, và kỹ thuật viên. Sử dụng các phần
mềm SPSS phiên bản 22.0, MedCalc phiên bản 16.2.1 và Microsoft Excel 2007 để phân
tích và thống kê.

Kết quả: Bảng câu hỏi HSOPSC của AHRQ sau khi được dịch sang tiếng Việt có giá
trị nội tại được xác định bằng chỉ số Cronbach‘s alpha ở mức từ khá cao đến chấp nhận được
(>0,6) trong phần lớn các phạm trù khảo sát. Kiểm định tương quan nội tại của 12 phạm trù
khảo sát, tất cả hệ số tương quan đều có ý nghĩa thống kê.
Tổng cộng có 1.435 nhân viên y tế từ 43 bệnh viện công lập và tư nhân trên địa bàn
thành phố tham gia cuộc khảo sát. Tỉ lệ phản hồi tích cực chung ở 12 nhóm lĩnh vực là
78,5%, cao hơn khá nhiều so với nhiều nước trên thế giới như Đài Loan[14] (64%) , Hoa
Kỳ [6] (61%), và Iran [9] (56%). Tỉ lệ trả lời tích cực cao tập trung ở các lĩnh vực: làm việc
nhóm trong khoa, lãnh đạo khoa khuyến khích ATNB, học tập-cải tiến liên tục, hỗ trợ của
lãnh đạo bệnh viện về ATNB, làm việc nhóm giữa các khoa. Trong khi đó, có nhiều phản
hồi khơng tích cực ở các lĩnh vực như: cởi mở trong thông tin về sai sót, thiếu nhân sự,
hành xử khơng buộc tội khi có sai sót, và tần suất báo cáo sự cố.
Trên cơ sở thực trạng VHATNB được xác định, 13 khuyến cáo về VHATNB được
xây dựng nhằm định hướng cho các bệnh viện trong nâng cao chất lượng điều trị và
ATNB.

I


Kết luận: Bộ câu hỏi HSOPSC của AHRQ phiên bản tiếng Việt được xây dựng theo
đúng hướng dẫn của AHRQ, và đã được chứng minh có độ tin cậy, giá trị cao, tương đồng với
phiên bản gốc và được AHRQ cơng nhận.
Khảo sát văn hóa ATNB tại các bệnh viện TP.HCM bước đầu cho thấy bức tranh
tổng thể về thực trạng văn hóa ATNB tại các bệnh viện trong tồn thành phố. Một cách
tổng thể, các nhân viên có suy nghĩ và nhận thức tích cực về ATNB trong bệnh viện và
khoa mình cơng tác. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm tích cực, vẫn cịn một số lĩnh vực
tồn tại cần phải khắc phục và đây là cơ sở thực tiễn để Sở Y Tế TP.HCM xây dựng và ban
hành các khuyến cáo và tiến hành những biện pháp cải tiến trong thời gian tới nhằm nâng
cao văn hóa ATNB trong các bệnh viện trên địa bàn Thành phố.
Từ khóa: Văn hóa an tồn người bệnh, Thành phố Hồ Chí Minh.


II


ABSTRACT
HOSPITAL SURVEY ON PATIENT SAFETY CULTURE
IN HO CHI MINH CITY’S HOSPITALS
Background: Patient safety is among the most important factors to ensure quality of
care in the hospital settings. Patient safety culture serves as the foundation to enhance
patient safety. Understanding hospitals’ patient safety culture helps to orient activities for
establishing patient safety culture and improving quality of care.
Objectives: To measure patient safety culture in 12 areas relating to patient care in
Ho Chi Minh City’s hospitals.
Methods: The Hospital Survey on Patient Safety Culture (HSOPSC) questionnaire
of the Agency of Healthcare Research and Quality (AHRQ) was translated into
Vietnamese and used in this survey. The translation process was carried out in compliance
with the translation guideline for the AHRQ on patient safety culture including 7 steps. The
Vietnamese translation of the HSOPS was then used to survey the patient safety culture in
HCM city’s hospitals. Doctors, pharmacists, nurses, technicians and managers working in
hospitals located in Ho Chi Minh City (HCMC) were asked to complete the questionnaire.
We employed SPSS version 22.0, MedCalc version 16.2.1 and Microsoft Excel 2007 to
perform the statistical analysis on the survey data.
Results: The Vietnamese translation of the HSOPS has acceptable reliability score and a
good construct validity with Cronbach‘s alpha values higher than 0.6 in majorities of
composites. The inter-correlations between the composites were high with p-value<0.05
There were 1,435 participants from 43 public and private hospitals in HCMC
enrolled to the survey. Average positive response rate in 12 patient safety culture
dimensions in HCMC was 78.5%, significantly higher than in Taiwan (64%), the United
States (61%) và Iran (56%). Worthy of note were the high positive response rates observed
in the following areas: teamwork within units, supervisor/manager expectations and

actions promoting patient safety, organizational learning – continuous improvement,
management support for patient safety, and teamwork across units. However, there were
several areas which still received many negative responses and showed room for
improvement such as communication openness, staffing, non-punitive response to error,
and frequency of events reported.

III


Given the results of patient safety cultures in HCM City’s hospitals, 13
recommendations were introduced to improve the patient safety in the hospitals.
Conclusion: The Vietnames translation of the HSOPS consists of 12composites with
acceptable reliability and good construct validity and is similar to the original HSOPS factor
structure.This questionnaire can be used in hospitals in Vietnam to measure the patient safety
culture
This is the first survey which provides an overview of patient safety culture in
HCMC’s hospitals. In general, although most respondents had positive responses regarding
patient safety in many areas relating to patient care within their departments as well as in
the whole hospitals, there were still areas which had low positive response scores and
needed to be improved. Key words: patient safety culture, Ho Chi Minh City.
Key word: Patient safety culture, Ho Chi Minh City.

IV


MỤC LỤC
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ................................................................................................................... I
MỤC LỤC ............................................................................................................................... V
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................VII
DANH SÁCH BẢNG ......................................................................................................... VIII

DANH SÁCH BIỂU MẪU ..................................................................................................... X
BẢNG QUYẾT TOÁN .......................................................................................................... XI
PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1
Tên đề tài: .................................................................................................................. 1
Thông tin tác giả - nhóm tác giả ................................................................................ 1
2
Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 3
3
Nội dung thực hiện ..................................................................................................... 3
4
Sản phẩm đề tài .......................................................................................................... 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Y VĂN ....................................................................................... 6
1.1
Tổng quan về an tồn người bệnh và văn hóa an tồn người bệnh............................ 6
1.2
Đánh giá kết quả các cơng trình nghiên cứu đã công bố HSOPSC và các nghiên
cứu khảo sát thực trạng VHATNB đã thực hiện trên thế giới ................................. 10
1.3
Lý do cần phải thực hiện đề tài nghiên cứu đề xuất ................................................ 12
1.4
Dự báo khả năng ảnh hưởng của kết quả nghiên cứu về mặt khoa học, về công
nghệ, đào tạo, chính sách và phát triển xã hội ......................................................... 14
CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................... 15
MụC TIÊU 1: XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI CỦA AHRQ PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
(HSOPSC-VN 2015) .............................................................................................................. 15
2.1
Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 16
2.1.1
Phiên ngữ sang tiếng Việt bộ câu hỏi khảo sát về văn hóa an toàn người bệnh

và kiểm định nội dung bộ câu hỏi thơng qua q trình phiên dịch ngược và thảo
luận nhóm chuyên gia ............................................................................................. 16
2.2
Kiểm định giá trị nội tại của bảng câu hỏi HSOPSC phiên bản tiếng Việt thông
qua khảo sát ngẫu nhiên ........................................................................................... 20
2.3
Kết quả ..................................................................................................................... 21
2.3.1
Quá trình phiên dịch Anh - Việt - Anh ................................................................... 21
2.3.2
Thử nghiệm bản dịch ............................................................................................... 23
2.3.3
Kiểm định giá trị nội dung ....................................................................................... 23
2.3.4
Kiểm định giá trị nội tại ........................................................................................... 24
2.4
Bàn luận ................................................................................................................... 42
2.5
Kết luận .................................................................................................................... 46
MỤC TIÊU 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VĂN HÓA ATNB TẠI CÁC BỆNH
VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM2015 .................................... 47
2.6
Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 48
2.7
Kết quả: .................................................................................................................... 56
2.8
Bàn luận ................................................................................................................... 65
2.9
Kết luận .................................................................................................................... 69
MỤC TIÊU 3:XÂY DỰNG CÁC KHUYẾN CÁO VỀ VĂN HÓA AN TOÀN NGƯỜI

BỆNH TẠI CÁC BỆNH VIỆN ............................................................................................. 70
2.10
Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 71
2.11
Kết quả ..................................................................................................................... 72
2.12
Bàn luận ................................................................................................................... 75
2.13
Kết luận .................................................................................................................... 79
V


KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bài báo đăng trên tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2
* 2016, trang 239-246.
Phụ lục 2: Thư của tổ chức ahrq công nhận bảng câu hỏi phiên bản tiếng việt.
Phụ lục 3: Bài báo đăng trên tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2
* 2016, trang 454-465.
Phụ lục 4: Công văn Sở Y tế TP.HCM ban hành các khuyến cáo về VHATNB tại các
bệnh viện thành phố.
Phụ lục 5: So sánh bản dịch từ Anh – Việt – Anh.
Phụ lục 6: Kết quả tổng hợp các câu hỏi có vấn đề trong bộ câu hỏi khảo sát.
Phụ lục 7: Giới thiệu và hướng dẫn trả lời bảng câu hỏi về văn hóa an toàn người bệnh.
Phụ lục 8: Kết quả khảo sát các bệnh viện ở từng lĩnh vực.

VI



CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AHRQ

Cơ quan chất lượng và nghiên cứu sức khỏe Hoa Kỳ

ATNB

An toàn người bệnh

BV

Bệnh viện

HSOPSC

Bộ câu hỏi khảo sát văn hóa ATNB

HSOPSC-VN 2015

Bộ câu hỏi được dịch sang tiếng Việt năm 2015

SYT

Sở Y tế

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

VHATNB


Văn hóa an tồn người bệnh

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

VII


DANH SÁCH CÁC BẢNG

SỐ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32

TÊN BẢNG
Bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu về tình trạng tai biến trong điều trị
Đặc điểm dịch tễ của mẫu khảo sát
Chỉ số Cronbach’s alpha của các câu hỏi về làm việc nhóm trong khoa
Chỉ số Cronbach’s alpha của các câu hỏi về lãnh đạo khoa khuyến khích
ATNB
Chỉ số Cronbach’s alpha của các câu hỏi về học tập – cải tiến liên tục
Chỉ số Cronbach’s alpha của các câu hỏi về hỗ trợ của lãnh đạo bệnh viện
Chỉ số Cronbach’s alpha của các câu hỏi về nhận thức về an toàn người
bệnh
Chỉ số Cronbach’s alpha của các câu hỏi về thông báo, phản hồi về sai sót
Chỉ số Cronbach’s alpha của các câu hỏi về cởi mở trong thơng tin về sai sót
Chỉ số Cronbach’s alpha của các câu hỏi về tần suất báo cáo sự cố
Chỉ số Cronbach’s alpha của các câu hỏi về làm việc nhóm trong khoa

Chỉ số Cronbach’s alpha của các câu hỏi về nhân lực
Chỉ số Cronbach’s alpha của các câu hỏi về bàn giao và chuyển bệnh
Chỉ số Cronbach’s alpha của các câu hỏi về hành xử không buộc tội khi có
sai sót
Hệ số tương quan chéo các câu hỏi về làm việc nhóm trong khoa
Hệ số tương quan chéo các câu hỏi về lãnh đạo khoa khuyến khích ATNB
Hệ số tương quan chéo các câu hỏi về học tập – cải tiến liên tục
Hệ số tương quan chéo các câu hỏi về hỗ trợ của lãnh đạo bệnh viện
Hệ số tương quan chéo các câu hỏi về nhận thức về an toàn người bệnh
Hệ số tương quan chéo các câu hỏi về thơng báo, phản hồi về sai sót
Hệ số tương quan chéo các câu hỏi về cởi mở trong thơng tin về sai sót
Hệ số tương quan chéo các câu hỏi về tần suất báo cáo sự cố
Hệ số tương quan chéo các câu hỏi về làm việc nhóm trong khoa
Hệ số tương quan chéo các câu hỏi về nhân lực
Hệ số tương quan chéo các câu hỏi về bàn giao và chuyển bệnh
Hệ số tương quan chéo các câu hỏi về hành xử không buộc tội khi có sai sót
Chỉ số Crobach’s alpha đối với 12 phạm trù được khảo sát
Kiểm định tương quan nội tại của 12 phạm trù khảo sát
Danh sách bệnh viện tham gia vào nghiên cứu
Danh sách loại bệnh viện được chọn
Danh sách bệnh viện
Đặc điểm mẫu khảo sát
VIII

TRANG
7
24
25
26
26

27
27
28
28
29
29
30
30
31
31
32
32
32
33
33
33
34
34
35
35
35
36
36
49
51
51
56


33

34
35
36
37

Tỉ lệ trả lời tích cực theo 12 lĩnh vực
So sánh tỉ lệ trả lời tích cực của bác sĩ và điều dưỡng/kỹ thuật viên
Đánh giá của nhân viên về mức độ ATNB của bệnh viện
So sánh sự đánh giá giữa các nhóm nhân viên về mức độ ATNB của bệnh
viện và tần xuất báo cáo sự cố
Tỉ lệ trả lời tích cực theo bệnh viện

IX

57
59
60
61
64


DANH SÁCH BIỂU MẪU
TÊN BIỂU MẪU

TT

Trang

1


Khảo sát ý kiến về an tồn người bệnh

37

2

37

3

Khoa phịng làm việc
Ý kiến về khoa phòng làm việc

4

Ý kiến về lãnh đạo khoa

39

5

Ý kiến về việc trao đổi thông tin

39

6

Tuần suất báo cáo sự cố

39


7

Đánh giá mức độ an toàn của khoa

39

8

Ý kiến về bệnh viện

40

9

Số lượng sự cố được báo cáo

40

38

10 Thông tin cá nhân
11 Ý kiến cá nhân

40
41

X



QUYẾT TỐN KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
(Theo Hợp đồng nghiên cứu khoa học số134/2015/HĐ-SKHCN
ngày 19 tháng 11 năm 2015)
Tên đề tài: Khảo sát thực trạng văn hóa an tồn người bệnh tại các bệnh viện trong
Thành phố Hồ Chí Minh.
Chủ nhiệm đề tài: TS.BS. Tăng Chí Thượng
Cơ quan chủ trì: Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh
Kinh phí được duyệt: 410.000.000 đ
Kinh phí đã cấp: 200.000.000 đ
(Thơng báo số 211/TB-SKHCN ngày 22/10/2015
Kinh phí đã sử dụng: 403.350.000 đ
Kinh phí cần cấp thêm: 203.350.000 đ
Đơn vị tính: 1000đ
STT

Nội dung cơng việc

Đơn vị tính

Số ngày
cơng/số
lượng

Khoản 1. Cơng lao động (Khoa học, phổ thơng)

Số tiền/
Hệ số tiền
cơng theo
ngày
(hstcn)


Đã chi

236,648

Tiền th khốn lao động khoa học

Tiền công lao động trực tiếp

104,018

1
1.1

Nghiên cứu tổng quan

báo cáo

1.1.1

Chủ nhiệm đề tài

ngày cơng

20

0.79

32,315
18,170


1.1.2

Thành viên chính

ngày cơng

10

0.49

5,635

1.1.3

Thư ký khoa học

ngày công

10

0.49

5,635

1.1.4

Thành viên

ngày công


10

0.25

2,875

Đánh giá thực trạng (nhận xét tổng quan các vấn đề nghiên cứu)

27,773

1.2
1.2.1

Chủ nhiệm đề tài

ngày cơng

15

0.79

13,628

1.2.2

Thành viên chính

ngày cơng


10

0.49

5,635

1.2.3

Thư ký khoa học

ngày cơng

10

0.49

5,635

1.2.4

Thành viên

ngày công

10

0.25

2,875
43,930


1.3

Nội dung nghiên cứu chuyên môn

1.3.1.1

Xây dựng các khuyến cáo
về văn hóa an tồn người
bệnh
Chủ nhiệm đề tài

ngày cơng

25

0.79

22,713

1.3.1.2

Thành viên chính

ngày cơng

15

0.49


8,453

1.3.1.3

Thư ký khoa học

ngày cơng

15

0.49

8,453

1.3.1

chun đề

XI

43,930


1.3.1.4
2

Thành viên

ngày công


1
5

0.2
5

Chi điều tra, khảo sát thu thập số liệu

132,630

2.1

Xây dựng đề cương
(phương án điều tra được
duyệt)

2.2

Lập mẫu phiếu điều tra

2.3

Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia, thẩm định nội dung bảng dịch
Bộ câu hỏi

2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.3.4
2.4

2.4.1
2.4.2
2.4.3
2.5

Chủ trì
Đại biểu
Thư ký
Báo cáo viên

đề cương

1

1,500

1,500

mẫu

1

1,500

1,500

người
người
người
người


người

100

50

5,000

bộ

100

21

2,100

4,312

Chi điều tra, sau khi hoàn chỉnh đăng ký bảng câu hỏi AHRQ

1

Công tác trong nước

2

Hợp tác quốc tế

200

1,400
150
600
11,412

33

Chi tập huấn cho điều tra viên
người
Báo cáo viên
người
Điều tra viên
Thuê điều tra viên
(Những người không phải
ngày công
2.5.2
là thành viên trong nhóm
nghiên cứu)
Chi cho đối tượng cung
người
2.5.3
cấp thơng tin, tự điền
phiếu điều tra
Nhập số liệu, xử lý và
phân tích (70 trường/bộ
bộ
2.5.4
câu hỏi =
300*70=21.000đ/bộ)
Khoản 2: Nguyên vật liệu

0
Khoản 3. Chi khác
166,702

3.1

200
70
150
300

ngày công

2.5.1
2.5.1.1
2.5.1.2

3

1
20
1
2

2,350

Điêu tra thử hoàn thện phương tiện điều tra
Thuê điều tra viên
Chi cho đối tượng cung cấp
thông tin

Nhập số liệu, xử lý và phân
tích (70 trường/bộ câu hỏi
= 300*70=21.000đ/bộ)

4,313

Chi quản lý nhiệm vụ
KH&CN
Chi quản lý phí cơ quan
chủ trì

1
28

115,868

600
100

100

600
2,800
13,068

1,400

50

70,000


1,400

21

29,400

50,400
20,000
XII


3.1.1

3.1.2

3.2
3.3

Phụ cấp Thư ký hành
chính
Quản lý chung (điện,
nước, điều hành, tiền
công phân bổ đối với các
hoạt động gián tiếp trong
quá trình quản lý nhiệm
vụ)
Chi quản lý phí cơ quan
quản lý (3 triệu/năm)


tháng

12

500

6,000

14,000

tháng

12

250

Chi Hội đồng xét duyệt

3,000
13,700

3.3.1

Chủ tịch hội đồng

người

1

2,000


2,000

3.3.2

Phản biện
Phó chủ tịch hội đồng;
thành viên hội đồng
Thư ký hành chính
Đại biểu được mời tham
dự

người

2

1,700

3,400

người

4

1,500

người

1


300

người

10

200

3.3.3
3.3.4
3.3.5
3.4

Chi Hội đồng giám định

3.4.1

Chủ tịch hội đồng
Phó chủ tịch; thành viên
Hội đồng
Thư ký hành chính
Đại biểu được mời tham
dự
Chi Hội đồng nghiệm
thu cấp quản lý
Chủ tịch hội đồng

3.4.2
3.4.3
3.4.4

3.5
3.5.1
3.5.2
3.5.3
3.5.4
3.5.5
4
4.1
4.2
4.3

300
2,000
0

người
người
người
người
13,700
người

1

2,000

người
2
1,700
Phản biện

Phó chủ tịch hội đồng;
người
4
1,500
thành viên hội đồng
người
1
300
Thư ký hành chính
Đại biểu được mời tham
người
10
200
dự
Chi họp hội đồng tự đánh giá kết quả thực hiện nhệm vụ
KH&CN
Hội đồng nghiệm thu cơ
Hội đồng
sở
người
1
1,000
Chủ tịch hội đồng
Phản biện

6,000

người

XIII


2

850

2,000
3,400
6,000
300
2,000
6,850

1,000
1,700


4.4
4.5
4.6
5

Phó chủ tịch hội đồng;
thành viên hội đồng, thư
ký Hội đồng
Thư ký hành chính
Đại biểu được mời tham
dự

người


4

750

3,000

người

1

150

150

người

10

100

1,000

Chi khác

109,452

5.1

Chi Hội thảo Khoa học, cơng tác phí trong và ngồi nước phục
vụ hoạt động nghiên cứu


79,000

5.1.1

Hội thảo khoa học hoàn thiện và đăng ký bản dịch với AHRQ

28,500

5.1.1.1

Người chủ trì

1

5.1.1.2

Thư ký hội thảo
Báo cáo viên trình bày tại
hội thảo
Báo cáo khoa học được cơ
quan tổ chức hội thảo đặt
hàng nhưng không trình
bày tại hội thảo
Thành viên tham gia hội
thảo (đại biểu)

2

1,5

00
500

3

200

5.1.1.3

5.1.1.4

5.1.1.5
5.1.2

1,500
1,000
6,000

0

100

200

Hội thảo khoa học về văn hóa an tồn người bệnh sau khi hồn
thiệt kết quả nghiên cứu

20,000
50,500


5.1.2.1

Chủ trì

1

1,500

1,500

5.1.2.2

Thư ký hội thảo
Báo cáo tham luận theo
đơn đặt hàng
Đại biểu được mời tham dự

2

500

1,000

4

2,000

8,000

200


200

40,000

5.1.2.3
5.1.2.4
5.2

- In ấn lốt tài liệu, văn
phịng phẩm

12,452

5.3

- Dịch tài liệu

18,000

Tổng cộng (Khoản 1 + Khoản 2 + Khoản 3):
Bốn trăm lẻ ba triệu, ba trăm năm chục ngàn đồng)

XIV

403,350 đ


PHẦN MỞ ĐẦU
1.


Tên đề tài:
Khảo sát thực trạng văn hóa an toàn người bệnh tại các bệnh viện trong Thành

phố Hồ Chí Minh.
Thơng tin tác giả - nhóm tác giả:
Chủ nhiệm đề tài
- Họ và tên: Tăng Chí Thượng
- Năm sinh: Ngày 11 tháng 01 năm 1967 Giới tính: Nam
- Học vị: Tiến sỹ

Chuyên ngành: Y khoa

Năm đạt học vị: 2010

Năm được phong chức danh:

- Chức danh khoa học:

- Chức vụ: Phó Giám đốc Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh
- Tên cơ quan đang cơng tác: Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh
- Địa chỉ cơ quan: 59 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP.HCM
- Điện thoại cơ quan: 39309912

Fax: 9.309.088

- Địa chỉ nhà riêng: 467 Lạc Long Quân, Phường 5, Quận 11, TP.HCM.
- Điện thoại nhà riêng: 38602803, DTDĐ: 0903652533, E-mail:

Các đồng tác giả - thành viên tham gia

TT

Họ và tên (Học vị và chức danh KH)

Chun
ngành

Cơ quan
cơng tác

1

TS.BS. Tăng Chí Thượng (Phó Giám đốc SYT)

Y khoa

Sở Y tế

2

BS.CKI. Nguyễn Thị Thoa (Phó Phịng Nghiệp Vụ
Y, Phó Trưởng Ban an tồn người bệnh SYT)

Y khoa

Sở Y tế

3

BS.CKI.Phạm Thanh Hải (Trưởng phòng Quản lý

chất lượng, BV. Từ Dũ, Phó Trưởng Ban an tồn
người bệnh SYT)

Y khoa

Bệnh viện Từ


4

BS.CKI.Lê Huy Nguyễn Tuấn (Phòng Nghiệp Vụ Y,
thành viên Ban an tồn người bệnh SYT)

Y khoa

Sở Y tế

5

TS.BS. Ngơ Ngọc Quang Minh (Trưởng phòng
KHTH, BV. Nhi đồng 1)

Y khoa

BV. Nhi
Đồng 1

6

TS.BS.Võ Thành Liêm (Bộ mơn Y học Gia đình, Đại

học Y khoa Phạm Ngọc Thạch)

Y khoa

Trường ĐH
YK PNT

1


7

BS. Nguyễn Minh Phương (Bộ mơn Y học Gia đình,
Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch)

Y khoa

Trường ĐH
YK PNT

8

ThS. Huỳnh Thị Phượng (Điều dưỡng trưởng SYT,
thành viên Ban an toàn người bệnh)

Điều
dưỡng

Sở Y tế


9

ThS.BS. Lê Anh Tuấn (Chánh văn phòng)

Y khoa

Sở Y tế

Y khoa

Sở Y tế

ThS.BS. Trương Cơng Hịa
10

(Phó Chánh văn phòng, quản lý nghiên cứu khoa học
SYT)
Cơ quan chủ trì:

 Tên cơ quan chủ trì đề tài: Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh
 Địa chỉ cơ quan: 59 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP.HCM
 Điện thoại:

39309912, 39309859

 Fax: (08) 39.309.088
 Website: www.medinet.hochiminhcity.gov.vn
 Địa chỉ: 59 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
 Số tài khoản: 3713.0.1059615


tại Kho bạc Nhà nước TP. Hồ Chí Minh

Thời gian thực hiện
Từ tháng 11 năm 2015 đến tháng 6 năm 2016 (Theo Quyết định số
1032/QĐ-SKHCN ngày 19 tháng 11 năm 2015 về phê duyệt đề tài nghiên cứu khoa
học và phát triển cơng nghệ).
Kinh phí được duyệt
Kinh phí được duyệt là: 410.000.000đ (Theo Hợp đồng số 134/2015/HĐSKHCN ngày 19 tháng 11 năm 2015).
Kinh phí đã cấp
Kinh phí được cấp: 200.000.000đ (Theo Thông báo số 211/TB-SKHCN ngày
22 tháng 10 năm 2015).
Kinh phí thực hiện
Kinh phí đã sử dụng: 403.350.000đ.
2.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát

2


Khảo sát thực trạng văn hóa an tồn người bệnh tại các bệnh viện trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2015.
Mục tiêu chuyên biệt
a. Mục tiêu 1: Xây dựng bộ câu hỏi HSOPSC của AHRQ phiên bản tiếng Việt
(HSOPSC-VN 2015)
b. Mục tiêu 2: Mô tả thực trạng VHATNB tại các bệnh viện trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh trong năm 2015
c. Mục tiêu 3: Xây dựng khuyến cáo nâng cao VHATNB tại các bệnh viện trên

địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
3.

Nội dung thực hiện
Để đạt mục tiêu chuyên biệt 1 “Xây dựng bộ câu hỏi HSOPSC của AHRQ

sang tiếng Việt (HSOPSC-VN 2015)”, chúng tôi sử dụng phương pháp phiên dịch
thuận – nghịch bao gồm 7 bước theo như khuyến cáo của AHRQ [6], bao gồm cả
bước phiên dịch ngược từ tiếng Việt sang tiếng Anh nhằm đảm bảo tính khoa học
của bản dịch. Thời gian thực hiện triển khai tháng 11 năm 2015.
Để đạt mục tiêu chuyên biệt 2 “Mô tả thực trạng VHATNB tại các bệnh viện
trực thuộc SYT TP.HCM”, chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang
(cross sectional). Thời gian thực hiện triển khai thu thập số liệu thực địa từ tháng
12/2015 đến tháng 01/2016, xử lý số liệu trong quý 1 năm 2016. Khảo sát các nhân
viên y tế đang công tác tại các khoa lâm sàng và khoa cận lâm sàng tại các bệnh
viện TP.HCM, mỗi khoa được khảo sát gồm 3 cấp đối tượng (lãnh đạo khoa, bác
sĩ/dược sĩ, điều dưỡng / Kỹ thuật viên).
Để đạt mục tiêu chuyên biệt 3, trên cơ sở thực trạng VHATNB, xây dựng và
ban hành được khuyến cáo về VHATNB tại các bệnh viện trực thuộc SYT
TP.HCM; chúng tôi sử dụng phương pháp lấy ý kiến đồng thuận của chuyên gia.
Qua nghiên cứu kết quả đánh giá thực trạng cùng tham khảo y văn về VHATNB,
nhóm nghiên cứu thảo luận xây dựng dự thảo các nội dung khuyến cáo về
VHATNB. Sau đó tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực này để
chỉnh sửa, xây dựng khuyến cáo hoàn chỉnh và ban hành các khuyến cáo chính
thức. Ban hành vào tháng 5 năm 2016.
3


Kết quả nghiên cứu SYT sẽ được chia sẻ cho các đồng nghiệp qua các Hội
nghị, Hội thảo nhằm nâng cao VHATNB của nhân viên y tế. SYT sẽ tiếp tục tổ

chức giám sát việc thực hiện VHATNB của các bệnh viện trực thuộc qua các chuẩn
khuyến cáo đã ban hành. Đồng thời SYT cũng sẽ viết các bài báo đăng trong các tạp
chí khoa học uy tín trong nước.
4.

Sản phẩm của đề tài
Bộ câu hỏi phiên bản tiếng Việt gồm 42 câu chia thành 12 lĩnh vực, sử dụng

thang đo Likert 5 điểm để đánh giá (từ rất không đồng ý đến rất đồng ý) hoặc tần
suất (không bao giờ đến ln ln). Bộ câu hỏi đã được chính minh có tính giá trị
và độ tin cậy khá cao với hầu hết các lĩnh vực có chỉ số Crohnbach’s alpha ở mức
chấp nhận được (>0,6). Bộ câu hỏi phiên bản tiếng Việt đã được Cơ quan chất
lượng và nghiên cứu sức khỏe Hoa Kỳ (AHRQ) cho phép sử dụng chính thức như
bảng câu hỏi tiếng Việt đầu tiên trên thế giới. Kết quả xây dựng Bộ câu hỏi phiên
bản tiếng Việt được đăng tải trên Tạp chí Y học TP.HCM, Trang 239-246, tập 20,
số 2 năm 2016, Đại học Y dược TP.HCM.
Kết quả thực trạng VHATNB tại các bệnh viện TP.HCM bước đầu cho thấy
bức tranh tổng thể về thực trạng văn hóa ATNB tại các bệnh viện trong toàn thành
phố. Nhằm nâng cao ý thức ý thức về ATNB cho nhân viên y tế trong bệnh viện và
khoa mình cơng tác, kết quả đề tài được đăng tải trên Tạp chí Y học TP.HCM,
Trang 454-465, tập 20, số 2 năm 2016, Đại học Y dược TP.HCM.
Xây dựng và ban hành các khuyến cáo về VHATNB tại các bệnh viện (ban
hành theo công văn số 4233/SYT-NVY của Sở Y tế ngày 12 tháng 5 năm 2016).

4


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Y VĂN
1.1 Tổng quan về ATNB và VHATNB
1.1.1 An toàn người bệnh

ATNB là đảm bảo cho người bệnh được an tồn trong q trình chăm sóc, điều
trị không để xảy ra các tổn thương bất ngờ (ngoài diễn tiến bệnh lý); là thiết lập hệ
thống và các quy trình quản lý sao cho giảm thiểu tối đa các sai sót và gia tăng khả
năng ngăn chặn kịp thời các sự cố [28].
ATNB ngày nay đã trở thành một trong những thách thức lớn nhất trong lĩnh
vực y tế [41]. Tần suất và mức độ tác động của tai biến điều trị trên thế giới không
được biết rõ. Cho đến những năm thập kỷ 90, khi mà nhiều quốc gia trên thế giới
công bố số lượng lớn bệnh nhân bị nguy hiểm do các tai biến điều trị gây ra, WHO
ước tính hàng năm có khoảng hàng chục triệu bệnh nhân toàn thế giới phải gánh
chịu những tổn thương hoặc tử vong không mong muốn do chăm sóc y khoa khơng
an tồn; ước tính cứ 10 bệnh nhân nhập viện thì có 1 bệnh nhân bị tai biến điều trị
[41]. Gánh nặng về mặt kinh tế của việc chăm sóc y khoa khơng an tồn cũng rất
đáng báo động. Các nghiên cứu cho thấy chi phí phụ trội gây ra do các tai biến y
khoa bao gồm chi phí nằm viện lâu hơn, mất thu nhập, mất sức lao động… vào
khoảng 6 đến 29 tỉ đô la Mỹ mỗi năm [41].
Tổng hợp dữ liệu từ các công trình nghiên cứu về tai biến điều trị tại các
bệnh viện thuộc các nước đã phát triển cho thấy tỉ lệ tai biến điều trị tính trên tổng
số bệnh nhân nhập viện dao động từ 3,2 đến 16,6% [13, 42].

5


Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu về tình trạng tai biến trong điều trị
Nghiên cứu
Mỹ (New York)
(Nghiên cứu thực
hành y khoa
Harvard)
Mỹ (UtahColorado)
(UTCOS)

Mỹ (UTCOS)
Úc (QAHCS)
Úc (QAHCS)
Anh
Đan Mạch
New Zealand
Canada

Số ca nhập
viện

Số tai
biến

Tỉ lệ tai
biến (%)

Các bệnh viện điều trị
bệnh cấp tính (1984)

30.195

1.133

3,8

Các bệnh viện điều trị
bệnh cấp tính (1992)

14.565


475

3,2

14.565

787

5,4

14.179

2.353

16,6

14.179

1.499

10,6

1.014

119

11,7

1.097


176

9,0

6.579

849

12,9

3.720

279

7,5

Năm

Các bệnh viện điều trị
bệnh cấp tính (1992)
Các bệnh viện điều trị
bệnh cấp tính (1992)
Các bệnh viện điều trị
bệnh cấp tính (1992)
Các bệnh viện điều trị
bệnh cấp tính (19992000)
Các bệnh viện điều trị
bệnh cấp tính (1998)
Các bệnh viện điều trị

bệnh cấp tính (1998)
Các bệnh viện điều trị
bệnh cấp tính (2001)

Tại các nước đang phát triển:
Hiện nhiều nước đang phát triển chưa có số liệu cơng bố chính thức về tai
biến điều trị như các nước đã phát triển do chưa thiết lập hệ thống báo cáo sự cố tự
nguyện như các nước đã phát triển. Tuy nhiên, theo WHO, tỉ lệ tai biến điều trị tại
các nước này chắc chắn sẽ cao hơn nhiều do những khó khăn về hạ tầng, về trang
thiết bị, nhân lực, chất lượng thuốc,… Riêng tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, WHO
ước tính tại các nước đang phát triển cao gấp 20 lần so với các nước đã phát triển
[41]. Một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí BMJ (2012), hồi cứu 15.548 hồ sơ của 26
bệnh viện thuộc 8 nước Châu Phi (Egypt, Jordan, Kenya, Morocco, Tunisia, Sudan,
South Africa và Yemen) vào năm 2005, cho thấy tỉ lệ tai biến điều trị dao động từ
2,5 đến 18,4% trong tổng số bệnh nhân nhập viện. Trong đó, 83% các tai biến thuộc
nhóm có thể phịng ngừa đươc, trong khi có đến 30% tai biến dẫn đến tử vong [40].
6


Tại Việt Nam
Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu tầm quốc gia nhưng có thể khẳng định
tình hình tai biến điều trị sẽ khơng nằm ngồi tình hình chung như các quốc gia
đang phát triển trên thế giới, hiện nay vấn đề tai biến điều trị trở thành một trong
những áp lực xã hội đối với các bệnh viện, là một thách thức lớn đối với những nhà
quản lý bệnh viện địi hỏi phải có những giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tai biến
điều trị ở mức thấp nhất.
1.1.2 Văn hóa ATNB
Có khá nhiều tổ chức đưa ra nhiều định nghĩa về VHATNB, tuy nhiên có thể
nêu một định nghĩa đơn giản nhất: “Văn hóa ATNB là phương thức mà ATNB được
tư duy, cấu trúc và thực hiện tại một bệnh viện” [38]. Theo tác giả Cooper (2000),

VHATNB trong 1 tổ chức gồm 3 phần tử cấu thành là: a) nhận thức về an toàn
(Psychological aspects) – liên quan đến kiến thức thái độ của nhân viên; b) hành vi
về an toàn (Behaviour aspects) - liên quan đến những hoạt động của nhân viên; c)
trạng thái an toàn của tổ chức (Situation aspects)- liên quan đến cách thức quản lý,
các chính sách, quy trình hoạt động trong 1 tổ chức [25].
Tác động của VHATNB trong bệnh viện
Việc thiết lập một VHATNB trong bệnh viện đóng vai trị nền tảng quan
trọng nhằm nâng cao ATNB. Theo một nghiên cứu đánh giá hệ thống (systematic
review) tại Anh Quốc năm 2013, VHATNB ảnh hưởng rất tích cực đến người bệnh
cũng như nhân viên y tế, cụ thể đối với người bệnh, VHATNB giúp giảm các sự cố
lâm sàng, giảm tỉ lệ sai sót trong sử dụng thuốc, tỉ lệ tái nhập viện, thời gian nằm
viện và biến chứng do phẫu thuật; trong đó đối với nhân viên y tế, VHATNB giúp
cải thiện thái độ của nhân viên, gia tăng tỉ lệ báo cáo sự cố, giảm sự cố cho Điều
dưỡng và giảm tỉ lệ nghỉ việc của nhân viên [39].
Có 5 chỉ số đánh giá VHATNB bao gồm [25]:
 Sự lãnh đạo, quản lý (Leadership)
 Thơng tin hiệu quả (Effective communication) có trong bệnh viện

7


 Sự tham gia của nhân viên y tế (Employee involvement)
 Văn hóa học hỏi từ sai sót (Learning culture)
 Văn hóa buộc tội (Attitude towards blame-Blame culture)
Các cơng cụ khảo sát VHATNB
Mục đích của khảo sát VHATNB nhằm cung cấp một chỉ số hữu hình về
thực trạng hoạt động ATNB của từng bệnh viện, đồng thời là cơ sở để theo dõi - can
thiệp - đánh giá các giải pháp nâng cao chất lượng ANTB.
Trên thế giới có nhiều bộ công cụ khảo sát VHATNB được xây dựng và sử
dụng, trong đó Bộ cơng cụ khảo sát văn hóa ATNB tại bệnh viện (Hospital Survey

on Patient Safety Culture - HSOPSC) của Cơ quan chất lượng và nghiên cứu sức
khỏe Hoa Kỳ (AHRQ) được nhiều bệnh viện trên thế giới sử dụng vì đây là bộ cơng
cụ được xây dựng chun cho các bệnh viện, có tính khả thi cao, có thể dùng để so
sánh giữa các nước trên thế giới với nhau, và đặc biệt bộ công cụ này khảo sát tồn
bộ VHATNB trong bệnh viện, chứ khơng chỉ khảo sát thái độ an toàn (Safety
climate) như nhiều bộ công cụ khác [38].
Bộ câu hỏi HSOPSC của AHRQ gồm 42 câu hỏi đánh giá 12 lĩnh vực chăm
sóc, sử dụng thang đo Likert gồm 5 mức độ, tương đương từ 1 đến 5 điểm, trong đó,
với những câu hỏi thuận (tích cực) rất đồng ý được tính 5 điểm và rất không đồng ý
được 1 điểm. Ngược lại với các câu hỏi nghịch (tiêu cực), rất đồng ý được tính 1
điểm và rất khơng đồng ý được 5 điểm [6]. 12 lĩnh vực khảo sát bao gồm:
(A) 7 lĩnh vực về văn hóa an tồn trong phạm vi từng khoa:
[1] Làm việc nhóm trong khoa (4 câu hỏi),
[2] Lãnh đạo khoa khuyến khích ATNB (4 câu hỏi),
[3] Học tập – cải tiến liên tục (3 câu hỏi),
[6] Thông báo phản hồi sai sót (3 câu hỏi),
[8] Cởi mở trong thơng tin về sai sót (3 câu hỏi),
[10] Nhân lực (4 câu hỏi),
8


[12] Hành xử khơng buộc tội khi có sai sót (3 câu hỏi),
(B) 3 lĩnh vực về văn hóa an toàn phạm vi toàn bệnh viện:
[4] Hỗ trợ của lãnh đạo bệnh viện (3 câu hỏi),
[9] Làm việc nhóm giữa các khoa (4 câu hỏi),
[11] Bàn giao và chuyển bệnh (4 câu hỏi),
(C) 2 lĩnh vực về kết quả liên quan đến ATNB
[5] Nhận thức về ATNB (4 câu hỏi),
[7] Tần suất báo cáo sự cố (3 câu hỏi),
1.2 Đánh giá kết quả các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố HSOPSC và các

nghiên cứu khảo sát thực trạng VHATNB đã thực hiện trên thế giới
Bộ câu hỏi khảo sát văn hóa ATNB (HSOPSC) được phiên dịch thành 30 thứ
tiếng và được nhiều nơi trên thế giới áp dụng [5, 6, 8, 9, 12, 14, 15, 17, 30-32, 34,
35, 40].
Tại Bỉ một cuộc khảo sát 3.940 nhân viên y tế, kết quả cho thấy phần nội dung
thấp điểm nhất thuộc về các nhóm: sự hỗ trợ của lãnh đạo (35%), văn hóa khơng
trừng phạt (36%), vận chuyển và bàn giao trong tổ chức (36%) và làm việc nhóm
giữa các đơn vị trong tổ chức (40%) [36].
Một khảo sát tương tự tại 13 bệnh viện đa khoa của thành phố Riyadh - Ả rập
Saudi, kết quả lại thấy các vấn đề nổi bật cần phải cải tiến vẫn là báo cáo sự cố, văn
hóa khơng trừng phạt, nhân sự và làm việc nhóm giữa các đơn vị trong tổ chức [8].
Khảo sát tại Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy vấn đề ATNB được đánh giá cao nhất là
làm việc nhóm trong từng đơn vị, trong khi đó vấn đề cấp bách cần phải cải tiến là
báo cáo sự cố (15%) [19].
Khảo sát tại Đài Loan cho thấy phản ứng tích cực nhất trong nhóm làm việc
theo nhóm trong các đơn vị, vấn đề có phản ứng tích cực thấp nhất là vấn đề về
nguồn nhân lực [14].

9


×