Tải bản đầy đủ (.pdf) (223 trang)

Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây sen (nelumbo nucifera gaertn ) hoa sen (nelumbonaceae) ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.33 MB, 223 trang )

Dưc V À

B Ô G IÁ O

ĐÀO TAO

BÔ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HOC D ư ơ c HÀ NÔI

NGUYỄN TH I NHUNG

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐlỂM THỰC VẬT,
THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY SEN
(N E L U M B O N U C IF E R A G A E R T N .)
H Ọ SE N (N E L U M B O N A C E A E )

ở VIỆT NAM

d in tụ è tt n ợ à tt/i: <1O ơttọ ff)ưọ'e. ồ th u ố c n a m
M ủ t ố i 03 - 0 2 - 0 6

L u ẬN ÁN T] ÊN SĨ DUỢC HỌC

/ Lị / c Ằ

V \j ■ií fc

N g ư ờ i hư ớ ng dẫn kh o ã học:
1. CiS, TS, PIIẠM TỈ IANIỈ KỲ


\

JV 9ỉoỵ

2. PGS. TS. TR INH V Ã N BẢO

\

H à N ô i - 2001


LỜI C A M Đ O A N
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu
của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là
trung thực chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Tác giả luân án

N guyễn Thị Nhung


£ Ờ a @j Ẩ M Ơ Q l
Trong thời gian thực hiện đề tài này lôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình về
mọi mặt của các nhà khoa học, các thày cô, các bạn dồng nghiệp, các chuyên gia
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau ở trong và ngồi nước. Những sự giúp đữ q báu đó
đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài đúng thời hạn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sác, chân thành tới GS. TS. Phạm Thanh Kỳ
và PCiS. TS. Trịnh Vãn Báo là những người thày đã tận tâm hướng dẫn. tạo mọi điều
kiện giúp đỡ tỏi trong quá trinh hồn ihành đề tài.
Tơi xin chân Ihành cảm ơn:

- PGS. TS. Chu Đình Kính, TS. Hiroyuki Fuchino. PGS. TSKH Trán Công
Khánh. TS. Nguyễn Hải Nam. TS. Đỗ Ngọc Thanh đã nhiệt tình giúp dữ tỏi trong
việc ghi phổ và dành nhiều thời gian trong việc xác định cấu irúc các chất.
- GS. Vũ Neọc Lộ, GS. Vũ Văn Chuycn dã chi bảo tận tình cho tơi trong việc
thu thập tài liệu và định danh loài của m ẫu nghiên cứu.
- TS. Nguyền Viết Thân đã nhiệt tình tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi
trong việc chụp ảnh tinh thể, vi phẫu và bột dược liệu.
Tỏi xin chân thành cảm ơn TSKH Trần Vãn Thanh, cùng toàn thể các thày cị
và các anh chị kỹ thuật viên trong bộ mơn Dược liệu đã ln ln độna VÌÍMÌ, khích
lệ. tạo mọi diều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập tại bộ món.
Tơi xin chân ihành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường. PGS. TS. Phạm Q uanạ
Tùng và phịng đào tạo sau dại học cùng tồn thể các phòng ban trong nhà trườn‘4 đã
hốt sức quan tàm. giúp đỡ tói trong suốt quả trình học tập và thực hiện đề tài.
Tồi xin cảm ơn phịng nghiên cứu (lơng

V

thực nghiệm - Viện Y học cổ

truyền Việt Nam, Bộ môn Y sinh học - Di truyền Trườn2 Đại học Y Hà Nội đã cỏ
nhiều giúp đỡ thiết thực về cơ sở vật chất, trang thiết bị và hố chất thí Iìghiộm cho
lơi trong q trình thực hiện đổ lài của mình.
Tác giả luận án
Nguyen Thị Nhune


ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................................

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN..............................................................................................

3

1.1. THỰC V Ậ T ..............................................................................................................

3

1.1.1. Vị trí phân loại chi Numbo trong H T H T V .........................................

3

1.1.2. Sự phân bố của họ Sen................................................................................

6

1.1.3. Đặc điểm thực vật họ Sen (Nelumbonaceae).........................................

8

1.1.4. Đặc điểm thực vật các loài của họ Sen.....................................................

8

1.1.5. Trồng trọt........................................................................................................

10

1.2. THÀNH PHẦN HỐ HỌC.....................................................................................


11

1.2.1. Những nghỉên cứu ở nước ngồi...............................................................

11

1.2.2. Những nghicn cứu trong nước....................................................................

23

1.3. TÁC DỤNG SINH II Ọ C ........................................................................................

23

1.3.1. Tác dụng của các alcaloid được phân lập từ cây sen loài
N. nucifera G aertn..............................................................................................................
1.3.2. Tác dụng của flavonoid được tách Í.ÌÍ lásen.............................................

23
26

1.3.3. Tác dụng của alcaloicl tồn phán vàdịch chiết lừ các bộ phận khác 26
nhau c ủ a cây sen lồi N. nucifera.................................................................................
1.3.4. Cơng dụng và các bài thuốc có chứa dược liệu sen..............................

36

CHƯƠNG 2: NGUYỀN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

40


c ú u ................................................................ 1......................................................
2.1. NGUYÊN LIỆU NGIIIÊN c ứ u ..............................................................................

40

2.2. PHƯƠNG TIỆN NGIIIÊN c ứ u ...........................................................................................

40

2.2.1. Động vật thí nghiệm ....................................................................................

40

2.2.2. Thuốc thử, dung mơi hố chất và máy m óc............................................

41

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .............................................................................

42

2.3.1. Nghiên cứu vé thực vật.................................................................................

42

2.3.2. Nghiên cứu về hoá học.................................................................................

42


2.3.3. Nghiên cứu về tác dụng sinh học..............................................................

43

Cỉ ỉ ƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ...............................................................................

47

3.1. VỀ THỰC VẬT.........................................................................................................

47


3.1.1. Đặc điểm thực vật cây s e n .........................................................................

47

3.1.2. Đặc điểm vi phẫu của lá sen và tâm sen.................................................

49

3.1.3. Đặc điểm bột lá sen, tâm sen và gương sen ...........................................

51

3.2. THÀNH PIIẦN HỐ HỌC......................................................................................

53

3.2.1. Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hoá h ọ c.................................


53

3.2.2. Xác định các nguyên tố vô cơ trong lá sen, tâm sen, gương sen .....

55

3.2.3. Định tính alcaloid bàng sác kv lớp m ỏng (SK L M )..............................

57

3.2.4. Định tính flavonoid bằng sắc ký lớp m ỏng (SKLM) và sắc ký giấy 60
(SKG ).................................................... ................................................. ..........................
3.2.5. Định lượng alcaloid toàn phần...................................................................

66

3.2.6. Định lượng flavonoid toàn phần bằng phương pháp cân.....................

74

3.2.7. Chiết xuất và phân lập alcaloid..................................................................

76

3.2.8. Nhận dạng các alcaloid................................................................................

79

3.2.9. Chiết xuất và phân lập flavonoid................................................................


90

3.2.10. Nhận dạng các flavonoid

95

3.2.11. Tính hiệu suất chiết nuciferin và quercetin từ lá sen........................

105

3.3. THỬ ĐỘC TÍNH VÀ MỘT s ố TÁC DỤNG SINII HỌC.....................................

108

3.3.1. Thử độc lính cấp của alcaloid KN1 (nucifcrin).....................................

108

3.3.2. Đánh giá khả năng gây độl biến nhiễm sắc thổ (NST) của KN1
(nuciferin)............................................................................................................................

109

3.3.3. Thăm dò ảnh hưởng của KN1 (nuciferin) đối với sự phát triển phơi
thai ở chuột có chừa...........................................................................................................

113

3.3.4. Thừ tác dim s kéo dài giấc ngủ của alcaloid K N Ỉ trên c h u ộ t .............


115

3.3.5. Tác dụng của KN1 (nuciferin) lổn điện tim và điện não th ỏ.............

116

3.3.6. Thử tác dụng chống pcroxy hoá lipid m àng tế bào của flavonoid
toàn p h ầ n ..............................................................................................................................

119

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN....................................................................................................

125

4.1. VỂ THỰC VẬT..........................................................................................................

125

4.2. V ỂIIO Á H Ọ C ............................................................................................................

125

4.3. VÊ tá c : d ụ n g s i n h h ọ c .....................................................................................

129

KẾT LUẬN VÀ ĐÊ NGHỊ..................................................................................................


132

1.

KẾT LUẬN................................................................................................................

132

1.1. Về thực vật..........................................................................................................

132


1.2. v é h o á h ọ c .......................................................................................................

132

1.3. Về độc tính và tác dụng sinh học..............................................................

133

2. ĐỂ NGHỊ......................................................................................................................

134


C Á C C H Ữ V IẾ T T Ắ T VÀ K Ý H IỆ U
nC -N M R

: Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance


CA

: Chemical abstracts

CDCI,

: CHC1, (với 2H được ký hiệu là D)

COSY

: Correlative Spectroscopy

d

: doublet

dd

: double douplet

DEPT

: Distortionless Enhancement by Polarization transfer

DM SO

: Dimethvlsulfoxyd

D;0


: Là nước (I I20 ) nặng với : II được ký hiệu là D

DQFCOSY

: Double Q uantum Filtered Correlative Spectroscopy

'H - N M R

: Proion Nuclear M asnetic Resonance

11THTV

: I lệ thống học thực vật

I1MRC

: Heteronuclear Multiple Bond Correlation

HMQC

: I Ictcronuclcar Multiple Quantum Coherence

IR

: Infrared Spectroscopy

J

: Hằng số tuơng tác (Đơn vị tính là Hz: Hertz)


MDA

: Malonyl dialđchyt

MS

: Mass spectrom etry

NOHSY

: Nuclear O vcrhauscr Enhanccmcnl Spcclroscopy

NST

: Nhiễm sắc thể

p .ư

: Phàn ứng

SKG

: Sắc ký giấy

SKLM

: Sác ký lớp mòng

TT


: Thuốc thử

uv

: Ultraviolet Spectroscopy



: Độ dịch chuyển hố học (Đon vị tính là ppm: Parts per million)


1.

Sơ dỗ

1.1:

Vị trí

chi

Nehimbơ trong HTHTV

theo quan

điếm

của


Vị trí

chi

Nclumbo trong H THTV

theo quan

điểm

của

J. Hutchinson
2.

Sơ đó

1.2:

V.H. Hcywood
3.

Sơ đồ 1.3: VỊ trí chi Nelumbo trong HTHTV theo quan điểm của A. Cronquist

4.

Sơ đổ

1.4:


VỊ trí

chi

Nelumbo trong IITH TV theo quan điểm

của

A.L. Takhtajan từ nãm 1987 trở về truớc.
5.

Sơ dó

1.5:

Vị trí

chi

Nelumbo trong HTHTV theo quan điểm

của

A.L. Takhtajan từ nãm 1987 đèn nay.
6.

So đồ 3.1: Sơ đổ chiết xuất alcaloid toàn phần từ lá sen, tâm sen, gương sen

7.


Sơ đỏ 3.2: Chi tiết các pic mảnh trong phổ khối của KN1

8.

Sư đồ 3.3: Sơ đổ chiết xuất ílavonoid toàn phần từ lá sen, tâm sen, cương SCII


1.

Bảng

1.1: Các alcaloid của loài Nelumbo nucifera Gaertn.

2.

Bảng

1.2: Các alcaloid của lồi Nelumbo lutea (Willd.) Pers.

3.

Bảng 1.3: Các ĨUvonoid có trong các bộ phận khác nhau của cây sen.

4.

Bảng 1.4: Cấu tạo hoá học các flavonoid đã được phân lập từ Nelumbo
nucifcra Gaertn.

5.


Bảng 1.5: Tác dụng cầm máu của các dạng bào chế khác nhau của gương sen
và quercetin.

6.

Iỉảng3.1: Kết q định tính bằng phản ứng hố học

7.

Báng 3.2: Hàm ỉượng tro trắng so với dược liệu

8.

Iìáng 3.3: Hàm lượng các ngun í ố vó cơ trong tro trắng và trong dược

9.

Bảng

liệu

3.4: Kêt quả định tính aỉcaloid trong lá sen, tâm sen, gươníĩ sen bàng

SKLM.
10.

Bảng 3.5: Kết quả định tính ílavonoid trong lá sen, lâm sen, gương sen bằng
SKLM.

11.


Bảng 3.6 : Kết quả định tính flavonoid trong lá sen, tâm sen, gương sen bằng
SKG một chiều.

12.

Bíing 3.7: Kết quả định tính flavonoid trong ]á sen, tâm sen, gương sen bằng
SKG hai chiều

] 3.

Bảng 3.8: Kết quả định lượng alcaloid toàn phần trong lá sen.

14.

Iỉảng 3.9 : Kết quả định lượng alcaloid toàn phần trong lá sen, tâm sen và
gương sen

15.

Bảng 3.10: Hàm lượng alcaloiđ toàn phần trong lá sen theo các tháng trong 3
năm (1997, 1998, 1999).

16.

ĩĩảng 3.11: Kết quả định lượng alcaloid toàn phần trong iá sen ở một số địa
phương

17.


Bảng 3.12: Hàm lượng flavonoid toàn phần trong lá sen, tâm sen, gương sen

18.

lỉáng 3.13: Số liệu phổ NiMR cùa K N 1 (V9) tân s ố m áy 200 M H z

19.

n à n g 3.14: Số liệu phổ N M R của KN2 (V8) tần số m áy 400 MHz, dung môi


DM s o
20.

Bang 3.15: Đối chiếu các thông sô' và các phổ của KN1T ( V l5 ) của tâm sen,
KNịG (V5) của girưn? sen vói KN1 (nucifcrin) của lá sen

21.

Bang 3.16: Kết quả định tính đường của KN4, KN5 bằng SKG

1 chiểu

22.

Bảng 3.17: Số liệu phổ NMR của flavonoid KN3 (V 5) tầu số

máy 500 MHz,

dung môi DMSO

23.

Bảng 3.18: Số liệu phổ NMR của flavonoid KN4 (V;) tần số máy 500 MHz,
600 MHz, dung môi DMSO và D20

24.

Bảng 3.19: Số liệu phổ N M R của flavonoid KN5 (V |) tần số máy 500 MHz,
600 MHz, dung môi DMSO

25.

Báng 3.20: Đối chiếu các ihông số và số liệu phổ của KN3G (V5) của gương
sen với KN3 (quercctin) của lá sen

26.

Báng 3.21: Hiệu suất chiết nucifcrin so với alcaloid toàn phẩn và dược liệu
khô tuyệt đối

27.

Bảng 3.22: Hiệu suất chiết quercctin so với flavonoid tồn phần và dược liệu
khơ tuyệt đối

28.

Bảng 3.23:

Kết quả thừ độc tính cấp của nuciferin phân lập từ lá sen


29.

Bâng 3.24: Tần số roi loạn NST tuỷ xương

30.

Bảng 3.25: Tần số rối loạn cấu trúc nhiễm sắc ở tuv xương

31.

Iiati£ 3.26: Tần số rối loạn nhiỗm sắc the ở tinh hoàn

32.

Bàng 3.27:

Trọng lượng của chuột trước khi nhận nuciferin và trước khi mổ

33.

Bảng 3.28:

Tinh trạng phát triển phối ihai

34.

Bang 3.29: Tác dụng gây ngủ của KN1 trên chuột sau khi đã cho dùng
pentobarbital


35.

lỉảng 3.30: Điện tim thỏ trước và sau khi uổng KN i

36.

lìảng 3.31: Điện não thị trước và sau khi uổng KN1

37.

lìííng 3.32: Thành phần hồn hợp ủ cho 1 ỉần thử

38.

Ií;ỉng 3.33: Kết quả thử tác dụ [HI chống pcroxy lioá lipid màng tế bào của
flavonoid toàn phần


1.

Hình 1.1: Cây sen lồi Nelumbo nucifera Gaertn.(I); Cây sen lồi N elum bo
lutea Willd.(II)

2.

Hình 3.1: Đặc điểm thực vật của cây sen

3.

Hình 3.2: Ảnh vi phẫu cắt ngano phiến- gân lásen


4-

Hình 3.3: Ảnh vẽ vi phẫu chi tiết cắt ngang tâm sen

5.

Hình 3.4: Ảnh đác điểm bột lá sen

6-

Hình3.5: Anh đặc điểm bột tâm sen

7.

Hình 3.6: Ảnh đặc điểm bột gương sen

8.

Hình 3.7: Sơ đổ sắc ký đồ

alcaloicl bang SKLM

9.

Hình 3.8: Sơ đổ sác ký đổ

flavonoid bằng SKLM

10.


Hình 3.9: Sơ dồ sắc ký đồ íìavonoid bằng SKG một chiều

11.

Hình 3.10: Sư đổ sắc ký đổ flavonoid

12.

Hình 3.11: Sơ dồ sắc ký đồ flavonoid trong lá sen trắng bằng SKG hai chiều

13.

Hình 3.12: Sơ đồ sắc ký đồ ílavonoid

trong gương sen bằng SKG hai chiều

14.

Hình 3.13: Sơ đổ sắc ký đổ flavonoid

ircmg tâm sen bàng SKG hai chiều

15.

Hình 3.14: Biêu dồ hàm lượng alcaloid toàn phần của các bộ phận cây sen

16.

Hình 3.15: Biểu đồ hàm lượng alcaloid tồn phần trong lá sen theo các


trong lá sen đỏ bằng SKG hai chiều

tháng

trong 3 năm 1997, 1998. 1999
17.

Hình 3.16: Riêu đổ hàm lượng alcaloid toàn phần trong lá sen ở một số địa
phương

] 8.

Hình 3.17: Biếu đồ hàm lượng flavonoid tồn phần

19.

I-Iình 3.18: Ảnh tinh thể aỉcaloid K N 1 (Vg) của lá sen

20.

Hình 3.19: 41I-dibenzo[dc,g]-quinolinc-5,6.6a,7-tetrahydro-10J ldim cthoxy
6-melhyl

21.

Hình 3.20: 4II-dibenzo[de,g]-quinoline-5,6t6a,7-tetrahydro-l,2-dim ethoxy-6mclliyl

22.


Hình 3.21: Tinh the alcaloid KN2 (V x) của lá sen


23.

Hình 3.22: N-nornucifcrin

24.

Hình 3.23: Nefcrin

25.

Hình 3.24: (I) Liensinin và (II) Isolicnsinin

26.

Hình 3.25: Tinh thể flavonoid KN3 của lá sen

27.

Hình 3.26: Cấu trúc phảng của phân từ KN3

28.

Hình3.27: Tinh thể flavonoid KN4 của lá sen

29.

Hình 3.28: Cấu trúc phảng của gốc đường trong KN4


30.

Hình 3.29: Cấu trúc phẪng của phân tử KN4

31.

Hình 3.30: Tinh thể flavonoid KN5 của lá sen

32.

Hình 3.31: Cấu trúc phang cùa gốc dườna, trong

33.

Hình 3.32: qucrcetin-3-D-glucuronid (I); qucrcetin-3-D-galacturonid (II)

34.

Hình 3.33: 40 NST của tế bào luỷ chuột nhắt trắng tnrớc khi dùng KN1

35.

Hình 3.34: 40 NST cùa tế bào tuỷ chuột nhắt trắng sau khi dùng K N 1

36.

Ilình 3.35 : Điện tim thỏ trước (I) và sau (II) khi uống thuốc KN ỉ

37.


lỉìn h 3.36: Điện não thỏ trước ( I ) và sau ( I I ) khi cho uống KN|

38 .

Hình 3.37: Biểu dồ sự thav đổi M D A theo nồng độ flavonoid trong mẫu thử

39.

Hình 3.38: Đổ thị sự thay đổi hoạt tính chống oxv
tồn phần

KN5

hố theo nồng độ flavonoid


ĐẶT VẤN ĐỂ

Việt Nam là một đất nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới £10 m ùa nóng và
ẩm. Đạc điểm này đã dem lại cho Việt Nam sự phong phú và đa dạng sinh học,
trong đó nguồn cây thuốc dóng một vai trị quan trọng trong đời sống của nhân dân
ta. Tìr xa xưa, tổ ticn ta đã biết dùng cây cỏ đổ phòng và chữa bệnh. Cây sen là một
trong số những cây thuốc lâu đời mà hầu hết các bộ phận đéu được sử dụng làm
thuốc: Tâm sen, lá sen, gương sen, ngó sen, tua sen.... Các bộ phận của cây sen dược
dùng để chữa nhiều chứng bệnh khác nhau như tâm phiền, mất ngủ, di tinh, cầm
m áu khi bị băng huyết, ihổ huyết, chày máu cam, đại tiểu tiện ra m áu...[21], [24],
[37], [40]. [49]. [51J, [174].
Kết hợp hài hoà giữa V học hiện đại và y học cổ truycn nhàm thực h i ệ n tốt lời
dạy của Bác Iló là mục tiêu xuyên suốt cùa nén y học Việt Nam. T hấm nhuần tinh

thần đó, việc tlùng khoa học hiện đại làm sáng tỏ tác dụng cùa cây thuốc trong đó có
cây sen theo kinh nghiệm dán gian là điều hết sức cần thiết. Việc đó giúp tạo ra các
sản phẩm thuốc mới có nguồn gốc từ thảo dược thay thê cho thuốc tân dược có
nguồn gốc tổng hợp và bán tổng hợp. Hiện nay ở Việt Nam cũng nhu nhiều nước
khác trên thế giới đang có xu hướng dùng thuốc dược bào chế từ các loại thảo dược.
Trong số các cây thuốc lâu dời cây sen được trổng rất phổ biến ở Việt N am , đây là
nguồn dược liệu vò cùng phig phú có thể đáp ứng tốt nhu cầu mờ rộng sản xuất
thuốc được bào chế từ cây sen.
Có nhiều lác giả trên thế giới nghicn cứu về cây sen nhưng ở Việt N am mới
cớ Phan Quốc Kinh (1973) chiết xuất dược 1 alcaloid lừ lá sen, qua đo độ chảy và
phổ từ ngoại nhận dạng là nuciferin [35]. Năm 1980 Bế Thị Thuấn và cộng sự phân
lập được 1 chất màu vàng từ lá sen, qua đo độ chảy và phổ lử ngoại mới dự đoán là
isoquercitrin hoặc quercitrin 147]. Ngồi ra cịn có một sơ tác giả khác n°hiên cứu
tác dụng của alcaloid toàn phần trong lá sen [18], [28], [30J. [31], [54]. [127].
Với mục đích là nâng cao giá trị sử dụng và tìm hiểu kỹ hơn thành phần hoá
học trong các bộ phận khác nhau của cây sen, chúng tôi tiến hành thực hiện dồ tài:


“Nghicn cứu đặc điểm thực vật, thành phẩn hoắ học vù tác dụng sinh h ọc của
câ y sen ở Việt Nam". Đổ tài gồm các nội dung cụ thể sau:
1. Về th ự c vật
- Thu hái mẫu cây, phân tích những đặc điểm về hình thái thực vật, xác định
tên khoa học.
- Nghiên cứu đậc điểm vi phẫu lổ sen, tâm sen và đặc clícm bột lá sen, tâm
sen, gương sen góp phần tiêu chuẩn hố dược liệu.
2. Vẻ hố học
- Định tính các nhóm chất có tronc lá sen, tầm sen, gương sen.
- Xác định nguyên tố vổ cơ trong lá sen, tàm sen, guơnẹ sen.
- Định lượng alcaloid và flavonoid toàn phần trong lá sen, tâm sen, gương
sen.

- Theo dõi sự biên LỈỘng hàm lượn2; iilcaloid toàn phẩn trong lá sen theo từng
tháng trong năm.
- Chi ỐI xuất và phàn lập một số alcaloid và flavonoid của lá sen, tâm sen,
gương sen.
- Nhận dạng các chất phân lạp được.
3. Vc tác d ụ n g sinh học
- Khảo sát độ an toàn cùa alcaloid được phân lập từ lá sen.
- Thãrn dò một số tác dụng sinh học của chất phân lập dược.


TỔNG QUAN
1.1. T H Ự C VẬT
1.1.1. VỊ t r í phân loại chi N c iu in b o A d an s. (1 76 3) tr o n g h ệ íh ố n g học th ự c vật
Ilộ thốna học thực vật (HTIITV) là một phần của thực vật học, chuyên sắp
xếp các thực vật giống nhau thành lừng nhóm, từng loại theo m ột trật tự tự nhiên.
Mộ thống đó phản ánh q trình tiến hoá cửa giới thực vật [14], Cây sen thuộc lớp
cây hai lá mầm Irong ngành Hạt kín (Angiospennatophyta) = N gành Ngọc lan
(Magnoliophyta). Ngày nay có rất nhiều hệ thơng phân loại thực vật Hạt kín khác
nhau, song chua có một hệ thống nào được thừa nhận chung cho toàn thế giới, bởi lẽ
còn nhiều vấn đề chưa rõ ràng, cịn tranh cãi và chỉ được giài quyết khi tích luỹ được
những íài liệu mới, những bằng chứng mới về cổ si nil thực vật cũng như về các bàng
chứng di truyền, sinh hố, giải phẫu thực vật và hình thái so sánh... Chính vì vậv tại
những thời điểm khác nhau trong Ịịch sử, những quan điểm về vị trí chi N elum bo
trong ĨITI1TV có khác nhau. Sau đây là một số quan điểm khác nhau về vị trí chi
N clumbo Adans. 1763 (N elum bium Juss. 1789) [1J, 193],
*

Quail ctiem 1: Người đại diện cho quan điểm này là J. Hutchinson [32] cho

rằng chi Nclumbo nằm trong họ Súng (Nymphaeaccac) [14], [32], [33], [166],

[168], [169] thuộc bộ Ranales (Đ a tâm bì = Nhiều lá nỗn). VỊ trí chi N clum bo theo
quan điểm này được trình bày ở sơ đồ 1.1:
Sơ đồ 1.1: Vị trí chi N clum bo trong HTHTV theo quan điểm của
J. Hutchinson
Lớp Hai lá m ầm (Dicotylcdoncac).
u

..

N hỏm Cánh phan (Dialvpetalcac)
Bộ Đa tâm bì (Polycarpicae- Ran ales)
„ , , _ v
ỈIọ Súng (Nvrnphaeaecae)

'ị'

Chi Nclumbo


* Quan điểm 2 : Người đại diện cho quan điểm này là V.H. Heyvvood [78],
[88], [92], [142]. Chi N e lu m b o v à 8 chi khác (Brasenia, Victoria, N vmphaea...) dược
xếp chung trong họ Súng (Nvmphaeaceae). VỊ Irí của chi Nelurnbo theo quan điểm
này được trình bày ở sơ đổ 1.2.
Sư đồ 1.2: VỊ trí chi Nclumbo irons HTHTV Ihco quan điểm cùa
V.H. Meywood
Ngành Ngọc lan^CMagnoliophyta)
Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida)
Bộ Súng (Nymphaealcs)
lỉọ Súng (Nymphacaccac)



Chi Nclumbo
Tuy

nhiên

V.II.

Heywood

vẫn

xếp

chi

Nelu mbo

(Nymphaeaceae), nhưng nhiồu nhà thực vật khác cho rằng

I1 Ĩ

trong

họ

Súng

có quan hệ thân thuộc


với chi Podophyllum [78] (Poijophyllaccae Ihường được gộp vào họ Berberìđaceae
nhưng nó khác biệt với tất cà các Berberidaceae bởi cấu tạo của hoa: lá đài nhiều,
khồns có tuyến mật [45]; Berbcridaccac = Họ Hoàng liên gai [14]).
* Quan đicm 3 : Ngưừi đại diện cho quan điểm này là A. Cronquist [61],
[68]. Với quan điổm nàv họ Nelumbonaceae và 3 họ khác nữa thuộc bộ Súng
(Nvmphacales). Vị trí của chi Nelumbo theo quan điểm nàv được trình bày ở
sơ đồ 1.3:
Sư đổ 1.3: VỊ U'í chi Nelumbo trong i r r t r r v theo quan điểm cùa
A. Cronquist
Ngành Ntiọc hm(Magnoliophym)

L ứ p N ạ ọ c lan (Magnoliopsida)
■ị
Bộ Súng (Nymphaeales)
\|/

Họ Sen (Nehimbonaccíie)

'ị/
Clii Nclumbo


*

Q uan diem 4 : Người đại diện cho quan điểm này là viện sĩ hàm lâm khoa

học Licn xô A.L. Takhtajan. Đây là một hệ thống phân loại thưc vật Hạt kín tương
đối hiện đại, việc sắp xếp các đơn vị phân loại trong hệ thống đã dựa vào những
ihành tựu nghiên cứu trong nhiều lTnh vực sinh học hiện đại, căn cứ vào các dẫn liệu
từ giải phẫu, hình thái so sánh tới các dẫn liệu di truyền học, phấn hoa học, sinh hố

học. phơi sinh học, cổ sinh học... [14], [45], [50]. Vị trí của chi N elum bo theo quan
điểm cùa A.L. Takhtajan được trình bày ở sơ đồ 1.4:
Sơ đồ 1.4: Vị trí chi Neiumbo trong HTHTV theo quan điểm của
A.L. Takhtajan từ năm 1987 trở về truớc
N sàn h N gọc lan (Magnoliophyta = A neiosperm ae)
■ị
Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida = Dicotylcdones)
Phân lớp A. M agnoliidae
Liên bộ I. M agnolianac
\|/
Bộ Súng (Nymphaealcs)

Phân lớp B /R an un culid ac
Liên bộ II. R anunculanae
\ị/
Bộ Sen (N eium bonales)
Họ Sen (N elum bonaceae)
Chi N elum bo

Theo hệ thống phân loại của A.L. Takhtajan bộ súng được tách thành hai bộ:
Bộ Súng (Nymphaeales) và bộ Sen (Nclumbonales) nằm trong hai licn bộ Ngọc lan
(M agnolianae) và Hoàng liên (Ranunculanae), thuộc hai phân lớp Ngọc lan
(M agnoliidae) và phân lớp Hồng liên (Ranunculidae). Bộ N elum bonales có những
đặc ctiem khác với Nymphaeales như: Có mạch (kicu rất ngun thuỷ), khơng có
ống nhựa mủ và dị thổ, vỏ hạt phấn 3 rãnh, bộ Iihuy rất đa dạng nằm ngập trong đế
hoa phát triển, cấu tạo của phôi không có ngoại nhũ, khơng có lỗ hồ hấp chun hố
trong vỏ hạch con và trong vỏ hạt. và còn khác biệt bởi hình thái của nhiễm sắc thể...
Trong khi đó N ymphacalcs có thổ được phát sinh từ những đại diện đã chết nào đấy
của bộ Magnoliales (Annonales) có gỗ không mạch, khác với M agnoliales chủ yếu
ờ cơ quan dinh dưỡng, sự tiêu giảm các cơ quan này liên quan với đời sống dưới

nước. Vì vậy mối quan hệ họ hàng trực tiếp với N ym phaeales là rất ít khả nảng,
quan hệ rõ ràng hơn cả với Illiciales, Ranunculalcs (hai hộ này cù n ẹ ở liêu bộ


Ranunculanae và phAn lớp Ranunculidac) [45],
Năm 1987 A.L. Takhtajan đã sửa đổi hệ thống phân ỉoại của ông [14], [48],
[139]. Mới đây 199Ố Bathlott [139] cho biết hình thái học hiển vi và hố học của
lấm mỏ sừng ngồi của N eium bo đã khòng chứng minh được mối quan hệ với bộ
Neọc ían (Magnoliales) VÌ1 bộ Súne (Nymphaeales). Sự xuất hiện nhóm Berbcris
hình ống trở nên cứng và tính chất hố học của chúng chứng minh một vị trí gần hơn
VỚI phân lóp Hồng liên (Ranunculidae). Iliển nhiên bộ Sen (Nclumbonales) là một

trong những nhóm di tích cổ xưa, mà nhóm này khởi đáu có thể trực tiếp từ một vài
tổ ticn M agnolianaean xa xăm. Vị trí chi N elum bo theo A.L. Takhtajan năm 1987
được trình bày ở sơ đồ 1.5:
So đổ 1.5: VỊ trí chi Nelumbo trong H THTV theo quan điểm của
A.L. Takhtajan từ nãm 1987 đến nay
Ngành Ngọc lan (jMagnoliophyta)
Lớp Ngọc ỉan (Magnolio^sida - Dĩcotylcdoncs)
Piiân lớp Sen o elumbonidae)
V
Bộ Sen (Nelumbonaỉcs)
■ị
Họ Sen (Neluịĩìboĩiaccac)
Chi Nehimbo
Trong hệ thống phàn loại này, phân lớp Sen được xếp ngang bàng với các
phân lớp khác (như phân lớp Magnoliidac, N ym phaeidae...) tron s lớp N cọc lan
(Magnoliopsida).
1.1.2. Sự p h à n bò c ủ a h ọ Sen
1.1.2.1. Phân bố trên thế giới

Theo A.L. Takhtajan [139J trong bộ Sen chỉ có duy nhấl một họ Sen. Trong
họ Sen chỉ có một chị Nclumbo với hai lồi rất gần nhau là N elum bo nucifcra
Gaertn. và N elum bo lutea Willd.
V.1I. Heywood [78], Lê Khá Kế, Vũ Văn Chuyên [34], Trần Cong Khánh
[37], Lương Ngọc Toản (50] và một sô tài liệu khác: [88], [93]... cũng đều khẳng


định họ Sen chi có một chi Nelumbo với hai loài là N elum bo nucifera Gacrtn. và
N elum bo lutca Willd.
IIo Sen xuất hiện tròn trái đất từ những thời kỳ địa chất xa xưa [37] cách đây
gán 100 triệu năm, là một họ nhỏ dược phân bố trong vùng nhiệt đới và phụ cận
nhiệt đới của châu Ả và châu Mỹ. Ngày nay chỉ cịn có hai lồi:
♦ Loài Nelumbo nucifera Gaertn. [92], [98], [125]. [142], [143]. Tên đổng
nghĩa: N elum bium speciosum Willd. [78], [80], [93], [146], Nelumbium nelumbo
Druce. [25], [113], [125], [129], Nclumbo caspica [146]; N ym phaea nclumbo Lour.
[79], [81]. [82J, 1146], [169].
Tên khác: Sacred lotus; Chinese Water- lily; Indian lotus; Egyptian bean;
Baladi bean; Oriental lotus; Lotus; Hasu [125], [146], (I59J.
Lồi này có hoa màu đỏ, hồng hoặc trắng [34], [37], [78], [92], [129], [139]
[143], phân b ố ở châu Á và châu ú c . Cây SCI1 là cây bản xứ của châu Á, dược phân
bố từ Ba Tư tới Trung Quốc, Nhật cũng như ở đông bác Australia. Sen được trổng ờ
Trung Quốc từ th ế kỷ XII trước công nguyên,.và đã m ọc ờ Ai Cập từ thời kv cổ đại.
Điều này chứng tỏ nó đã được mang qua Ba Tư (Irắc) trong suốt thời kỳ chinh phục
Ba Tư [129].
♦ Loài Nelumbo lutea (\ViUd.) Pers. [34], [37], [68], [93]. Tên đồng nghĩa:
Nelumbo pentapctala Willd. 193], [150].
Tên khác: Am erican lotus [146].
Loài này có hoa màu vàng, phân bố ở miền trung và bắc châu Mv, ở nam Mỹ
từ Mehico tới Colom bia [37], [68], [78], [88], [139], [143].
Tại M innesota và Wisconsin (Mỹ), lần đầu tiên tim thấy loài này ờ những

chỏ nước đọng trên sổng Missisipi và những nhánh sơng chính của nó. Một vài lơ có
thổ được trổng, hình thành những quần thổ rộng rãi bao phủ nhiều hecta [68],
1.1.2.2. P h à n bò ở Việt N am
Theo M .H. Lccomtc 1169J. Andre I ’oucaud [168], Nguyễn Tiến Bân [1],
Phạm Hồng Hộ [26], Nguyễn Tích và Trần Hợp [48], Lê Khả K ế và Vũ Văn


Chuyên [34] và tài liệu “Những cây thuốc đã dược lựa chọn ở Việt N am ” [125] ở
Việt N am họ Son chỉ có 1 chi, 1 lồi là N elum bo nucifera Gaertn.. Câv sen được
trồng rộng rãi ở khắp mọi nơi, trong các ao hồ nơng, ngịi lạch, ruộng sâu. Các tỉnh
trổng nhiều sen như: Bắc Ninh. Bắc Giang, Hà Tây, H à Nội, Thanh Hoá. Nghệ An,
Cửu Long, riêng An Giang và Đ ổng Thấp cây sen m ọc hoang dại.
Theo Trần Hợp ở Việt Nam ngồi cây sen có cánh hoa màu hổng, đỏ dược
trổng phổ biên cịn có cây sen có cánh hoa hồn tồn m àu trắng (Nelumbium alba
Ilort. ). Ngồi ra cịn có cây sen sẻ (Nelumbium nelum bo Drucc var. nanum Ilort.),
cây thấp, lá và hoa nhỏ, thường trồng ở chậu, trong bể nóng hay bờ nước hịn non bộ
[29],
1.1.3. Đ ặc điêin th ự c vật họ Sen (Nelumbonaceae)
Họ Sen được mô tả như sau [68], [78], [92]:
Cây thào, sống lâu năm dưới nước, có dịch nhựa mủ, có thân rễ nạc nằm
ngang trone bùn, thân rễ có những gióng và những m ấu đặc biệt, rễ mọc từ mấu.
Lá đơn, ngun, hình khiên, nhơ lên hoặc được nâng cao trên mặt nước, trung
tâm lá bị lõm xuống. Cuông lá dài 1- 2 m, có gai ncắn.
Hoa đơn độc màu đỏ hồng, trắng hoặc vàng, lưỡng tính, dối xứng toả tròn,
được đưa cao hơn lá bằng cuống hoa dạng ống dài; bao hoa rụng sớm; lá dài 4-5;
đựơc gắn trcn dinh của cán hoa, rụng sớm; cánh hoa và nhị rất nhiều, đính dưới bầu,
nhiều dãy, sớm rụng, chì nhị thon dài, bao phấn có phần phụ, hướng trong và mờ
dọc; lá noãn 2-30. tự do. dược gắn trên bổ mặt hình nón ngược của đố hoa mờ rộng;
1-2 nỗn, nỗn ngược; vịi nhuỵ rất ngắn, thị ra, đầu nhuỵ tận cùng, được mở rộng.
Q uả đóng, vỏ quả rắn như xương, nhẩn, được gắn trong đ ế hoa m ờ rộng, quả

hình cầu hoặc hình trứng thon dài; hạt không nội nhũ; phôi với hai lá mầm nạc dày
bao quanh một chồi mầm xanh, gập rộng.
1.1.4. Đ ậc điểm th ự c vật các loài c ủ a họ Sen
1.1.4.1. Đạc điểm thực vật loài Nclumbo nucifcra G aertn.


Cây sen loài này được mỏ lả như sau f3], [13], [14], [25], [37], [40], [52],
[55], [88], [98], [139], [143], [167], [174], [175]:
Cây mọc ở dưới nước, sống nhiều năm, có dịch nhựa mủ khi ra gió đặc lại
thành sợi, có thân rẽ mập, hình trụ (ngó sen= Liên ngầu), mọc ngang ở trong bùn,
chia ra nhiều gióng và mấu. Trong gióng có nhiều lỗ thủng trịn nhỏ chạy dọc theo
trục của gióng. Chỗ tiếp giáp giữa hai sióng là mấu (Ngẫu tiết), từ đây s ẽ mọc ra các
lá và hoa. Màng năm, lớp lá cũ già và khò héo đi, đến năm sau lại mọc ra những
đoạn thân rễ mới và lớp ỉá mới.
Lá sen (Liên diệp) khá to, mùi thơm nhẹ dỗ chịu. Phiến lá hình khiên
(đường kính trung bình từ 20-60 cm), có màu xanh lục thâm ờ mặt trên, xanh nhạt ở
mặt dưới. Có lá nằm trên mặt nước, có lá mọc cao lên trên mặt nước nhờ một cuống
lá có nhiều gai nhỏ, dài l-2m , đính vào giữa phiến lá, trơng như cái lọng. Từ chỏ
đính này có nhiều gân lá tồ trịn, phân nhánh.
Hoa sen to, đơn độc, đều, lưỡng tính, nở vào tháng 6-7, cuống hoa dài như
cuông lá, mùi thơm dịu đặc biệt. Ngoài cùng là 4-5 lá đài m àu xanh, có tác dụng chc
chở cho nụ khi cịn non. Tiếp iheo là khá nhiều cánh hoa m àu hổng đỏ hoặc trắng,
xếp theo dường xoắn ốc từ ngoài vào trong.

Bên trong cánh hoa có rất nhiều nhị

hình sợi m àu vàng, đó là bộ nhị (Liên tu). Mỗi nhị có bao phấn hai ơ, nứt theo một
kẽ dọc. T rung đới mọc dài ra thành một phần phụ m àu trắng có mùi thơm gọi là gạo
SCII. Chính giũa hoa là bộ nhuỵ- Bộ phận sinh sản cái của hoa: Gồm nhiều lá noãn
rời, đựng trong m ột dế hoa hình nón ngược gọi là gương sen (Liên phịng). Gương

sen lúc cịn noil có màu vàng nhạt, khi già chuyển sang màu xanh lục. Các lá noãn
này sẽ phát triển thành các quả sen.
Q uả sen (Liên thạch) thuộc loại quả đóng, hình ovan có đỉnh nhọn. Hạt dài
khoảng l,5 c m . rộng I-l,2 c m mà vẫn thường gọi nhầm là “ hạt” sen. Trong mỗi q
có một hạt, hạt (Liên nhục) khơng nội nhũ. Hạt có 1 lớp vỏ mỏng bao quanh hai lá
mầm dày và thân mầm. Cây m ầm (Liên tâm) gồm 4 lá non gập vào phía trong.
Hình 1.1.


(I)

(II)

Hình 1.1: Lồi Nelumbo nucifera Gaertn.(I); Lồi Nelumbo lutea (Willd) Pers. (II)
1.1.4.2. Đạc điểm thực vật loài Nelumbo lutca (YVilld.) Pers.
Cây sen lồi này có đặc điểm thực vật tương tự như cây sen loài Nclumbo
nucifera Gaertn. [68]: Là cây thảo lâu năm sống dưới nước, lá rất rộng (3 )-70cm),
thường nhơ lên cao nhưng có thổ nổi trên mặt nước. Lá màu xanh lục m ép lá
nguyên, phiến lá hình khiên. Chỗ cuống đính vào phiến của lá nhơ lên khỏi mặt
nước có hình chén hoạc lõm xuống. Hoa màu vàng, đường kính 15-25cm, nhiéu ìắ
đài và cánh hoa. Hoa được nâng cao trên những cuống hoa chắc mập, Q uả thuộc loại
quả đóng và được gắn vào trong một phan nạc, Đ ế hoa có dạng đỉnh, khi quả chín đế
hoa trở ncn khơ và hố gổ. Hoa nơ vào tháng 7-8 . Hình 1.1.
1.1.5. T r ổ n g Irọt
Theo Lẽ Trần Đức [20] sen dược trổng bằng thân rề (ngó sen) ở hồ ao. hay ở
thùng cóng: Trước tiên tát cạn nước, hốt lớp bùn ớ trên để riêng, lấy lơng gà và lóc
rối rải một lớp, đật ngó sen lên, đạt thưa, khơng dàv q, sau lại lấy lớp bù 1 cũ phủ
lên. Đợi cho nắng khô nè ỏ mặt bùn, lúc ấy mới tháo nước vào. Nước hồ sen phải
giữ thật sạch, nếu bẩn thì hỏng sen. Cấm khống được vứt súc vật chết, rửa đồ bẩn
hay phóng uế xuống đầm sen. Nước bấn đến đâu cây sen chết lụi đến đó.

Theo Mas Yamaguchi [159] mạc đù hạl sen cố thể sống rất lâu (có những
báo cáo vé sự nẩy mầm của hạt sen sau 500 năm nàm trong đất), nhưng sự nhân


giống thường từ thân rỗ mới được thu hoạch.

1.2. THÀNH PHẦN HOÁ IIỌC
1.2.1. N h ữ n g nghiên cứu ờ nước ngoài
1.2.1.1. Nghiên cứu VC alcaloid
♦ Loài Neỉumbo nuci/era Gaertn.
Nảm 1898 Greshoff và nãm 1899 Boorsma đã tách được alcaloid “ nclum bin”
từ tâm sen [17]]. Nelumbin là I chất màu trắng có vị rất đáng, thể cứng dịn ở 40-

45°c, trên 65°c là một chất sền sệt, dẻ tan trone rượu, trong chloroform,
ethcr-ethylic, aceton, acid loãng và cồn amylic, nhưng gán như khơng tan trong
ether dầu hồ, cho kết tủa với thuốc thử alcaloid [40].
Năm 1959 Arthur H.R. và Cheung H.T. đã tách dược 0.02% nuciferin từ lá
tưưi của cây sen mọc ở Ilồng Kòng [ 170], [171].
Năm 1961 M. Tomita phân lập được nuciferin, nornucifcrin, roemcrin từ lá
sen [171]. Cũng năm này Tomita VVatanabe và J. Furukavva cũng đã phân lập được
nornucifcrin từ N . nucifera [170],
Năm 1962 Pei-Chuan và cộng sự phân lập (lược liensinin [170], [1 7 1 1
isolicnsinin từ tâm sen [170], Y .c . Chao và cộng sự cũng phàn lập dược licnsinin từ
làm sen [109].
Năm

1963-1964

K. Bcrnauer phân


lập được

nuciferin.

nornucifcrin,

rocmcrin, armepavin [171], anonain [109], [171], và pronuciferin từ tâm sen [170],
[ 171J. J. Kunitomo cũng phàn lập được nuciferin, roemerin từ N. nucifcra Giicrtn.
[109].
Nãm 1964-1965 M. Tomita tách dược lutosin [171], isolicnsinin từ tâm sen
[109], f 171].
Năm 1965-1966 H. Furukawa tách được liensinin [109], isoliensinin, neferin
[109], [171], sau đó tiếp tục phân lập dược nuciferin, pronucifcrin, lotusin từ tâm
SCI1 [171]. Furukawa Yang với Li Yakugaku Zasshi cũng tách dược lotusin, neferin
từ tám sen Ị 170].


Năm 1984 Guo Maodi đã tách được 3 alcaloiđ là liensinin, isolicnsinin và
ncfcrin từ tâm sen [111].
Năm 1986 s. Nishibe và cộng sự đã tách và nhận dạng được 4 alcaloid:
Isoliensinin, ncferin, armcpavin, 4 ’-o-methyl-N-methvlcoclaurìn từ tâm sen [133J.
Năm 1987 N. Shoji và cộng sự đà tách và nhận dạng dược 2 alcaloid:
Asimilobin, lirinidin từ lá sen [ 135].
Năm 1989 Pan Jingxian dã thơníỉ báo 5 alcaloid đã được phân lập lừ tâm sen:
Neferin, liensinin, N-methylisococlaurin, isoliensinin, và armcpavin [95J.
Năm 1991 J. W an s và cộng sự phân lập được 6 alcaloid từ tâm sen cùa cây
sen mọc ở Cửu Giang, tỉnh Giang l a y

(Trung Quốc):


Lotusin, nucifcrin,

pronuciferin, liensinin, isolicnsinin, nefcrin [147],
Năm 1995 Lon, Hongxiang đã tách dược licnsinin, neferin từ tâm sen [87],
Năm 1997 Zhang Xian Zhon và cộng sự đã tách được licnsinin. isolicnsinin
va ncfcrin từ tâm sen [ 165].
Tài liệu cùa Đỗ Tất Lợi [40] và w . Tang [141 ] cho biết:
- Từ hí sen phản lập và nhận dạng được các aỉcaloid sau: nucifcrin,
N-nornucifenn,

nornuciferin,

anon ai n,

rocmerin,

armepavin,

liriodenin.

pronucifcrin, dehydronuciferin, dchydroroemerin, dehvdroanonain. Ngồi ra các tác
già cịn phân lập và nhận dạng được mcthylcoclaurin, asimilobin, lirinidin [141] và
N-mcthylcoclaurin, N-mcthvlisococlaurin [40J.
- Từ tám sen phân lập và nhận dạng được: Liensinin, isoliensinin, nefcrin,
lotus ill, dcmethyicoclaunn, methvlcorypalỉin. Các lác giả còn phán lập và nhận dạng
được 4 ’-0-inethyl-N-mcthylcoclaurin [141], nuciferin. pronucifcrin [40].
- Từ cuông lá sen cũng đã phàn lập được rocmcrin và nornucifcrin [40].
Căn cứ vào các tài liệu đã thu thập được vồ cây sen N elum bo nuciícra
Gacrtn., cho thấy các 111là k h o a học dã chiết xuất, phân lập và nhận thtm; đirợc 22



alcaloid. Các alcaloid này dược trình bày theo cấu tạo khung cơ bản của chúng như
sau:
- Nhóm Tctrahydroisoquinolin: Có 1 alcaloid.
- Nhóm Benzvltctrahydroisoquinolin: Có 5 alcaloid.
- Nhóm Quarter Benzylletrahydroisoquinolin: cổ 1 alcaỉoid (hợp chất có chứa
N bậc 4).
- Nhóm Aporphin: Có 11 alcaloid.
- Nhóm Proaporphin: Có I alcaloid.
- Nhổm BisbciuyKcirahydroisoquinoHn: Có 3 alcaloid.
Kết quả được trình bày ở bảng 1.1:
Báng 1.1: Các íìlloid của lồi Nelumbo nucìicra Gacrm.
Tịn chất

T.T

a

M1ÚM
TETRAHYDROISOOUNOMN
Mcthylcorypallin - C12H 17N 0 2

Bộ
phân

T ẽ n tác g iả , tài liệ u

Tâm

.[40], [141],




.K.Ĩ 3e m a u c ĩ ( 1 9 6 3 . 19 ố 4 )[ 171 '

Tâm

. Nishibe-S. (1986) [133].

HiCO
N-CH.,

H.co
NIIÓM

IfKNZYLTETKAHYUKO
ISQQULNQLIM
A r m e p a v i n - C |,,H 2, N O ,

167"

t-o I

. Pan Jingxian (1989) [95].
.[40], [141].

N-Meihylcođaurin
C isH2ỉNO,

136


+6Ơ’

(HC1

(MCI
120")

177")



[ 4 0 ], [ 1 4 ]].


×