Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế
Trờng đại học dợc h nội
Nguyễn thị hoi
Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thnh phần hoá
học v một số tác dụng sinh học của cây lục
thảo hoa tha (Chlorophytum laxum R. Br.),
họ lục thảo (Anthericaceae).
Chuyên ngành:
dợc liệu - dợc học cổ truYền
Mã số: 62.73.10.01
Tóm tắt Luận án tiến sĩ dợc học
H nội - 2008
Công trình đ hon thnh tại:
Trờng Đại học Dợc Hà Nội, Trờng Đại học Y - Dợc Huế, Viện
Khoa học - Công nghệ Việt Nam, Viện Dợc liệu.
Ngời hớng dẫn khoa học: GS. TS. Phạm Thanh Kỳ
Phản biện 1: GS. TSKH. Phan Tống Sơn
Phản biện 2: GS. TSKH. Hoàng Tích Huyền
Phản biện 3: GS. TS. Lã Đình Mỡi
Luận án đợc bảo vệ trớc hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc
họp tại Trờng Đại học Dợc Hà Nội
Vào hồi 8 giờ, ngày 04 tháng 8 năm 2008.
Có thể tìm đọc luận án tại:
- Th viện Quốc gia Hà Nội
- Th viện Trờng Đại học Dợc Hà Nội
- Th viện Trờng Đại học Y - Dợc Huế
các công trình đ công bố
liên quan đến luận án
1. Nguyễn Thị Hoài, Phạm Thanh Kỳ, Châu Văn Minh, Phan Văn
Kiệm (2007), Các hợp chất flavonoid từ cây Lục thảo hoa tha
(Chlorophytum laxum R. Br. Anthericaceae), Tạp chí dợc học, số
372, tr. 29-32.
2. Nguyễn Thị Hoài, Phạm Thanh Kỳ, Châu Văn Minh, Phan Văn
Kiệm (2007), Nghiên cứu thành phần hoá học rễ cây Lục thảo hoa
tha, Tạp chí dợc liệu, tập 12, số 3+4, tr. 95-100.
3. Nguyễn Thị Hoài, Phạm Thanh Kỳ (2007), Nghiên cứu đặc điểm
thực vật cây Lục thảo hoa tha Chlorophytum laxum R. Br., Tạp chí
dợc học, số 376, tr. 9-11.
4. Nguyen Thi Hoai, Pham Thanh Ky, Chau Van Minh, Phan Van
Kiem (2007), A new derivative of furancarboxaldehyde from
Chlorophytum laxum R. Br. (Anthericaceae), Tạp chí hóa học, tập
45, số đặc biệt, tr.131-135.
5. Nguyễn Thị Hoài, Phạm Thanh Kỳ (2008), Nghiên cứu độc tính cấp
và tác dụng gây độc tế bào của rễ cây Lục thảo hoa tha
(Chlorophytum laxum R. Br., Anthericaceae), Tạp chí thông tin y
dợc, số 4, tr. 31-34.
24
Đã xác định hàm lợng 5-hydroxymethyl-2-furancarboxaldehyd trong
phân đoạn chiết bằng cloroform ở rễ là 14,88% và trong rễ khô là 0,17%.
3. Về tác dụng sinh học
ở liều uống 120g dợc liệu/kg chuột, cao gấp 34 và 51 lần so với liều dùng
là rễ và lá khô theo kinh nghiệm của ngời dân địa phơng không gây ra
các biểu hiện bất thờng và không gây chết chuột nhắt trắng thí nghiệm
trong 72 giờ theo dõi, do đó không xác định đợc LD
50
.
Hợp chất 5-hydroxymethyl-2-furancarboxaldehyd ức chế 9 chủng vi khuẩn
thử nghiệm ở nồng độ 500cg/ml. Cũng ở nồng độ này Cirsiumaldehyd
và Chlorophaldehyd [= 5-(ethoxymethyl)-2-furancarboxaldehyd] ức chế 6
và 7 chủng vi khuẩn thử nghiệm.
Hợp chất 5-hydroxymethyl-2-furancarboxaldehyd, Cirsiumaldehyd và
Chlorophaldehyd [= 5-(ethoxymethyl)-2-furancarboxaldehyd] không có
hoạt tính kháng nấm Candida albicans và Aspergilus niger.
Cao nớc (1:1) của lá và rễ cây Lục thảo hoa tha có tác dụng làm tăng cân
nhng không thể hiện tác dụng tăng lực trong nghiệm pháp chuột bơi
cỡng bức với liều thí nghiệm.
Hợp chất Quercetin-3-O--L-rhamnopyranosid có tác dụng chống oxy hoá
trên hệ DPPH với 55,57 0,2% khả năng quét gốc tự do ở giá trị IC
50
bằng 39,33g/ml.
Methyl caffeat có khả năng gây độc cho dòng tế bào ung th gan, ung th
màng tim và ung th phổi trong thử nghiệm invitro với giá trị IC
50
lần lợt
là 0,19, 0,55 và 2,6g/ml và phần trăm tế bào sống sót sau thử nghiệm là
0,00, 12,9 và 33,9%. Hợp chất 1,2-Di-O-(9Z,12Z-octade catrienoyl)-3-O-
-D-galactopyranosylglycerol có tác dụng với giá trị IC
50
là 1,4 và
1,33g/ml và phần trăm tế bào sống sót sau thử nghiệm là 10,8 và 12,4%
đối với tế bào ung th gan và ung th màng tim.
Đề nghị: Tiếp tục nghiên cứu về độc tính bán trờng diễn và tác dụng
sinh học để giải thích đầy đủ hơn cách sử dụng của nhân dân địa phơng
cho phụ nữ sau khi sinh và nghiên cứu sâu hơn về tác dụng ức chế tế bào
ung th của các hợp chất phân lập đợc từ dợc liệu.
1
A. Giới thiệu luận án
1. Đặt vấn đề
Nớc ta có nguồn dợc liệu vô cùng phong phú, tri thức sử dụng cây
thuốc của nhân dân ta cũng rất đa dạng, đặc biệt là tri thức sử dụng cây thuốc
bản địa của đồng bào dân tộc ít ngời.
Lục thảo hoa tha (Chlorophytum
laxum R. Br.) thuộc họ Lục thảo (Anthericaceae) (tên địa phơng gọi là ngải)
là cây thuốc đợc đồng bào dân tộc Kà Tu, Tà ôi và Pa cô ở xã A Roàng, A
Đớt, huyện A Lới, tỉnh Thừa Thiên Huế thờng sử dụng cho phụ nữ sau khi
sinh để phục hồi sức khỏe nhanh, sớm trở lại với công việc.
Theo Võ Văn Chi, Lục thảo hoa tha có vị đắng, tính mát, có tác
dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng, chỉ thống, dùng trị rắn cắn, đòn ngã
sng đau. Cho đến nay ở Việt Nam cha thấy có công trình nghiên cứu nào
về cây Lục thảo hoa tha. Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành
phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Lục thảo hoa tha
(Chlorophytum laxum R. Br.), họ Lục thảo (Anthericaceae). đã đợc tiến
hành nhằm tạo cơ sở khoa học cho việc sử dụng cây thuốc, góp phần tạo
nguồn dợc liệu mới.
2. Mục tiêu và nội dung của luận án:
2.1. Mục tiêu của luận án:
Xác định đặc điểm thực vật, định tên khoa học, nghiên cứu thành phần hóa
học và một số tác dụng sinh học của dợc liệu nghiên cứu.
2.2. Nội dung của luận án:
Về thực vật:
o Mô tả đặc điểm hình thái, xác định tên khoa học của cây
nghiên cứu.
o Xác định đặc điểm vi phẫu, đặc điểm bột của dợc liệu.
Về thành phần hoá học:
o Định tính, định lợng 1 số nhóm chất trong dợc liệu.
o Chiết xuất, phân lập một số chất chính.
o Xác định cấu trúc các chất phân lập đợc.
Về tác dụng sinh học:
o Xác định độc tính cấp.
2
o Thử một số tác dụng sinh học: tác dụng kháng khuẩn, kháng
nấm, tăng lực, chống oxy hoá và gây độc tế bào.
3. ý nghĩa của luận án:
Đây là lần đầu tiên cây Lục thảo hoa tha mọc ở Việt Nam đợc
nghiên cứu về thực vật, thành phần hoá học và tác dụng sinh học.
- Xác định tên khoa học đã giúp cho các kết quả nghiên cứu về hoá học
và tác dụng sinh học đợc khẳng định rõ nguồn gốc.
- Xác định các đặc điểm vi học góp phần nhận biết và tiêu chuẩn hoá
dợc liệu.
- Kết quả nghiên cứu về thành phần hoá học đã phát hiện những hợp chất
mới đợc phân lập từ tự nhiên và các hợp chất lần đầu tiên đợc phân lập từ
loài Chlorophytum laxum R. Br.
- Kết quả nghiên cứu về độc tính và tác dụng sinh học chứng minh dợc
liệu ít độc, đã góp phần giải thích kinh nghiệm sử dụng của ngời dân địa
phơng và là cơ sở khoa học mở ra triển vọng nghiên cứu đầy đủ hơn để có
thể sử dụng rộng rãi dợc liệu này trong cộng đồng.
4. Những đóng góp của luận án:
4.1. Về thực vật: Đã xác định tên khoa học của cây nghiên cứu, mô tả chi tiết
đặc điểm thực vật, đặc điểm vi học của dợc liệu.
4.2. Về hoá học:
- Đã xác định thành phần hoá học của rễ Lục thảo hoa tha có các nhóm
chất: alcaloid, saponin, anthranoid, acid amin, tanin, phytosterol,
polysaccharid và chất béo; trong lá có: alcaloid, saponin, coumarin,
flavonoid, acid hữu cơ, carotenoid, acid amin, tanin, phytosterol và chất béo.
- Đã định lợng 15 nguyên tố vô cơ có trong lá và rễ Lục thảo hoa tha.
- Đã phân lập và xác định cấu trúc đợc 14 chất, bao gồm 5 chất từ lá, 9 chất
từ rễ, một chất có ở cả lá và rễ, trong đó có:
+ 3 chất mới lần đầu tiên đợc phân lập từ tự nhiên là: 7-C-[-D-
glucopyranosyl-(12)--D-glucopyranosyl]-6-O--D-glucopyranosyloxy-
4',8-dihydroxyflavon; 5-(ethoxymethyl)-2-furancarboxaldehyd; -sitosterol-
3-O-(6'-O-hexadecanoyl)--D-galactopyranosid
23
kết luận
1. Về thực vật
- Đã xác định tên khoa học của cây Lục thảo hoa tha thu hái ở A
Lới (Thừa Thiên Huế) để nghiên cứu là Chlorophytum laxum R. Br. họ Lục
thảo (Anthericaceae).
- Đã xác định đặc điểm vi phẫu lá và rễ, đặc điểm bột phần trên mặt
đất và bột rễ cây Lục thảo hoa tha.
2. Về thành phần hóa học
Đã xác định trong lá Lục thảo hoa tha có: alcaloid, saponin, coumarin,
flavonoid, acid hữu cơ, carotenoid, acid amin, tanin, phytosterol, chất béo
và trong rễ có: alcaloid, saponin, anthranoid, acid amin, tanin, phytosterol,
polysaccharid và chất béo.
Đã xác định 15 nguyên tố vô cơ có trong lá và rễ Lục thảo hoa tha.
Đã phân lập đợc 5 chất từ lá Lục thảo hoa tha, trong đó có:
ắ 1 chất mới lần đầu tiên phân lập từ thiên nhiên:
7-C-[-D-glucopyranosyl-(12)--D-glucopyranosyl]-6-O--D-
glucopyranosyloxy-4',8-dihydroxyflavon (Laxuminosid)
ắ 4 chất lần đầu tiên phân lập từ Lục thảo hoa tha: Quercetin-3-O--D-
glucopyranosid; Quercetin-3-O--L-rhamnopyranosid; Quercetin-3-O--
L-rhamnopyranosyl-(16)--D-glucopyranosid; 5-hydroxymethyl-2-
furancarboxaldehyd.
Đã phân lập đợc 9 chất từ rễ Lục thảo hoa tha, trong đó có:
ắ 2 chất mới lần đầu tiên phân lập từ thiên nhiên:
5-(ethoxymethyl)-2-furancarboxaldehyd (Chlorophaldehyd)
-sitosterol-3-O-(6'-O-hexadecanoyl)--D-galactopyranosid
(
Laxosid)
ắ 7 chất lần đầu tiên phân lập từ Lục thảo hoa tha: 5-hydroxymethyl-2-
furancarboxaldehyd; Cirsiumaldehyd hay bis(5-formylfurfuryl) ether; 1,5-
Dihydroxy-3-hydroxymethylanthraquinon (-hydroxyziganein); Acid
chrysophanic; Stigmast-5-en-3-ol; Methyl caffeat; 1,2-Di-O-(9Z,12Z-
octadecatrienoyl)-3-O--galactopyranosylglycerol.
22
Các kết quả nghiên cứu về thành phần hoá học là những đóng góp
mới của luận án.
4.3. Về tác dụng sinh học:
Kết quả thử độc tính cấp với liều cao nhất có thể cho chuột uống
đợc là 120g dợc liệu/kg t.t.chuột, cao gấp 34 và 51 lần so với liều dùng là
rễ và lá khô theo kinh nghiệm của ngời dân địa phơng nhng không xác
định đợc LD
50
của mẫu thử, cho thấy liều dùng theo kinh nghiệm ngời dân
là an toàn.
Tác dụng kháng khuẩn đợc thử trên 10 chủng vi khuẩn gây bệnh
thờng gặp. Cả 3 dẫn chất của khung furan đều có khả năng ức chế sự phát
triển của vi khuẩn. Kết quả cho thấy hợp chất có cấu trúc đơn giản nhất ức
chế nhiều chủng vi khuẩn nhất, chất có nhóm thế càng phức tạp thì tác dụng
ức chế trên số chủng vi khuẩn càng giảm. Nh vậy có thể thấy sự liên quan
giữa cấu trúc và tác dụng, cấu trúc cồng kềnh đã làm hạn chế khả năng ức
chế vi khuẩn của hợp chất thử. Hợp chất 5 và 6 đã đợc biết với tác dụng ức
chế vi khuẩn lao, kết quả thí nghiệm đã chứng minh có tác dụng trên nhiều
chủng vi khuẩn khác, đây cũng là đóng góp mới của luận án.
Tác dụng chống oxy hoá trên hệ DPPH, các flavonoid đợc phân lập
có tác dụng ở mức độ khác nhau. Đây cũng là những đóng góp ban đầu về
tác chống oxy hóa của các chất tinh khiết phân lập đợc từ loài
Chlorophytum laxum R. Br
Kết quả thử nghiệm gây độc tế bào cũng phù hợp với công bố của
các tài liệu về khả năng ngăn chặn sự phát triển một số dòng tế bào ung th
của methyl caffeat và 1,2-Di-O-(9Z,12Z-octadecatrienoyl)-3-O--D-
galactopyranosylglycerol. Tuy nhiên thông báo cho biết về khả năng gây độc
cho các dòng ung th bạch cầu, ung th mô đại thực bào, kết quả nghiên cứu
của luận án đã chứng minh các hợp chất này có tác dụng trên các dòng tế
bào ung th gan, ung th màng tim và ung th phổi.
Tuy là sơ bộ nhng đây cũng là những thông báo đầu tiên về tác
dụng sinh học của Lục thảo hoa tha ở Việt Nam, đặc biệt tác dụng mới của
một số hợp chất đã phân lập ở dạng tinh khiết.
3
+ 10 chất lần đầu tiên đợc phân lập từ Chlorophytum laxum R. Br. là:
Quercetin-3-O--D-glucopyranosid; Quercetin-3-O--L-rhamnopyranosid;
Quercetin-3-O--L-rhamnopyranosyl-(16)--D-glucopyranosid;
Cirsiumaldehyd hay bis(5-formylfurfuryl) ether; 5-hydroxymethyl-2-
furancarboxaldehyd; Acid chrysophanic; 1,5-dihydroxy-3-
hydroxymethylanthraquinon hay -hydroxyziganein; Stigmast-5-en-3-ol;
Methyl caffeat và 1,2-Di-O-(9Z,12Z-octadecatrienoyl)-3-O--D-
galactopyranosylglycerol.
- Đã xác định hàm lợng 5-hydroxymethyl-2-furancarboxaldehyd trong phân
đoạn chiết bằng cloroform ở rễ là 14,88% và trong rễ khô là 0,17%.
4.3. Về tác dụng sinh học: Thử độc tính cấp của lá và rễ Lục thảo hoa tha ở
liều 120g dợc liệu/kg t.t.chuột không thấy biểu hiện ngộ độc. Cao nớc lá
và rễ Lục thảo hoa tha ở liều 10-20g dợc liệu/kg t.t.chuột không thể hiện
tác dụng tăng lực trong nghiệm pháp chuột bơi cỡng bức. Ba hợp chất tinh
khiết phân lập từ Lục thảo hoa tha ức chế 6-9 chủng vi khuẩn thử nghiệm.
Một dẫn chất flavonoid (hợp chất 2) có khả năng chống oxy hoá trên hệ
DPPH. Hai hợp chất (hợp chất 8 và 10) có khả năng ức chế 2-3 dòng tế bào
ung th thực nghiệm ở giá trị IC
50
thấp. Những kết quả trên là thông báo đầu
tiên về tác dụng sinh học của Lục thảo hoa tha, đặc biệt là tác dụng mới của
một số hợp chất đã phân lập ở dạng tinh khiết.
5. Bố cục của luận án:
Luận án có 122 trang, gồm 4 chơng, 26 bảng, 34 hình, 120 tài liệu
tham khảo và 15 phụ lục. Các phần chính trong luận án: đặt vấn đề (2 trang),
tổng quan (31 trang), nguyên vật liệu và phơng pháp nghiên cứu (9 trang),
kết quả thực nghiệm (61 trang), bàn luận (16 trang), kết luận và đề nghị (3
trang).
B. Nội dung của luận án
Chơng 1: Tổng quan
Tập hợp và trình bày một cách hệ thống các kết quả nghiên cứu từ trớc
đến nay về thực vật, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của chi
Chlorophytum Ker-Gawl. trên thế giới và ở Việt nam.
4
Chơng 2: Nguyên vật liệu v phơng pháp
nghiên cứu
2.1. Nguyên vật liệu nghiên cứu:
Lá và rễ cây Lục thảo hoa tha, thu hái tại huyện A Lới - tỉnh Thừa
Thiên Huế vào tháng 9-10 các năm 2004-2006, rửa sạch, sấy khô ở nhiệt độ
60
0
C. Chuột nhắt trắng chủng Swiss, đạt tiêu chuẩn thí nghiệm do Viện Vệ
sinh dịch tễ Trung ơng cung cấp. Giống vi sinh vật kiểm định do Bộ môn Vi
sinh - Sinh học, Trờng Đại học Dợc Hà Nội cung cấp. Các dòng tế bào ung
th do Phòng Sinh học thực nghiệm - Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên
- Viện Khoa học và Công nghệ cung cấp.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu:
- Thẩm định tên khoa học của cây nghiên cứu trên cơ sở phân tích đặc điểm
hình thái thực vật, so sánh với mẫu chuẩn lu trữ và các tài liệu phân loại
thực vật.
- Xác định đặc điểm rễ, lá và đặc điểm bột dợc liệu bằng phơng pháp hiển
vi.
- Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hoá học.
- Định tính và định lợng các nguyên tố vô cơ theo phơng pháp khối phổ
plasma cảm ứng.
- Phân lập các hợp chất bằng sắc ký cột dùng silicagel pha thờng (0,040-
0,063mm, Merck), silicagel pha đảo YMC (30-50 m, FuJisilisa Chemical
Ltd.), Dianion HP-20, Sephadex LH20 và SKLM điều chế. Theo dõi các
phân đoạn bằng SKLM.
- Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập đợc dựa trên các thông số vật lý
và các phơng pháp phổ: điểm chảy, phổ hồng ngoại, phổ khối lợng, phổ
cộng hởng từ hạt nhân một chiều và hai chiều.
- Định lợng thành phần chính trong cây bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao
(HPLC), tách trên cột Inertsil
đ
ODS-3 (cột silicagel pha đảo RP18).
- Thử độc tính cấp theo quy định 371 của Bộ Y tế và phơng pháp cải tiến
của Litchfield Wilcoxon.
21
năng gây độc cho cả 3 dòng tế bào ung th và hợp chất 10 [1,2-Di-O-
(9Z,12Z,15Z-octadecatrienoyl)-3-O--D-galactopyranosylglycerol] có khả
năng gây độc cho 2 dòng tế bào ung th gan và ung th màng tim. Trong đó
hợp chất 8 gây độc mạnh đối với dòng tế bào ung th gan ở giá trị IC
50
thấp
(0,19g/ml), còn giá trị IC
50
đối với dòng tế bào ung th màng tim và ung
th phổi là 0,55 và 2,6g/ml, mức độ độc tế bào này là vừa phải khi so sánh
với chất đối chứng ellipticin.
Chơng 4: Bn luận về kết quả
4.1. Về thực vật:
- Việc mô tả chi tiết đặc điểm thực vật và đặc điểm vi học của dợc liệu đã
góp phần nhận biết và tiêu chuẩn hoá dợc liệu.
- Việc xác định tên khoa học của cây nghiên cứu đã giúp cho kết quả nghiên
cứu về thành phần hoá học và tác dụng sinh học đợc khẳng định về nguồn
gốc nguyên liệu.
4.2. Về thành phần hoá học:
- Kết quả của luận án đã xác định 10 nhóm chất hữu cơ có trong lá, 8 nhóm
chất có trong rễ Lục thảo hoa tha. 15 nguyên tố vô cơ đợc xác định hàm
lợng, các kim loại nặng có độc tính nh As, Pb đều nằm trong giới hạn cho
phép theo tiêu chuẩn của WHO. Sự có mặt của Se rất đáng quan tâm.
- 14 hợp chất đã đợc phân lập lần đầu tiên từ Lục thảo hoa tha bao gồm: 5
chất từ lá, 9 chất từ rễ, 1 chất có ở cả trong rễ và lá. Trong đó có 3 hợp chất
là chất 4, 7 và chất 12 lần đầu tiên đợc phân lập từ tự nhiên, do đó đề nghị
gọi tên hợp chất 4 {7-C-[-D-glucopyranosyl-(12)--D-glucopyranosyl]-
6-O--D-glucopyranosyloxy-4',8-dihydroxyflavon} là Laxuminosid, hợp
chất 7 [5-(ethoxymethyl)-2-furancarboxaldehyd] là Chlorophaldehyd và
hợp chất 12 [-sitosterol-3-O-(6'-O-hexadecanoyl)--D-galactopyranosid] là
Laxosid.
Các hợp chất phân lập đã đợc chứng minh có hoạt tính sinh học.
- Đã xác định hàm lợng 5-hydroxymethyl-2-furancarboxaldehyd trong phân
đoạn chiết bằng cloroform của rễ và trong rễ khô góp phần xây dựng tiêu
chuẩn dợc liệu sau này.
20
định Gr(-), hợp chất 5 ức chế 4, hợp chất 7 ức chế 2, hợp chất 6 ức chế 1
chủng. Cả 3 hợp chất 5, 6, 7 đều không có tác dụng đối với vi khuẩn
Pseudomonas aeruginosa và 2 chủng nấm Candida albicans, Aspergilus
niger.
3.3.3. Thử tác dụng tăng lực:
Mẫu thử là cao nớc 1:1 của rễ và lá Lục thảo hoa tha. Sau 4 ngày
uống ở liều 10g và 20g dợc liệu/kg t.t.c đã làm tăng cân chuột thí nghiệm
(8,3-12,0%), nhng sự khác nhau so với chứng cha có ý nghĩa thống kê
(p>0,05). Cũng ở điều kiện này thuốc không có tác dụng tăng lực trên mô
hình chuột bơi cỡng bức của Berkman. Cả bốn mẫu thử đều giảm thời gian
bơi so với lô chứng. Khi dùng cao nớc rễ ở liều 10g dợc liệu/kg t.t.c và cao
nớc lá ở liều 20g dợc liệu/kg t.t.c thì giảm thời gian bơi không thực sự
khác nhau so với lô chứng (p>0,05). Tuy nhiên khi dùng cao nớc rễ ở liều
20g dợc liệu/kg t.t.c và cao nớc lá ở liều 10g dợc liệu/kg t.t.c thì việc
giảm thời gian bơi so với lô chứng có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
3.3.4. Thử tác dụng chống oxy hoá invitro.
Thử nghiệm chống oxy hoá đợc tiến hành với 12 chất tinh khiết đã
phân lập đợc trên hệ DPPH. Hợp chất 2 (Quercetin-3-O--L-
rhamnopyranosid) có tác dụng chống oxy hoá mạnh nhất với 55,57% khả
năng quét gốc tự do ở giá trị IC
50
39,33g/ml. Khả năng này gần tơng
đơng với acid ascorbic ở giá trị IC
50
0,25g/ml.
Các flavonoid còn lại có tác dụng chống oxy hoá ở mức độ yếu hơn,
trong đó chất 3 [Quercetin-O--L-rhamnopyranosyl-(16)--D-gluco
pyranosid] với 38,55% và hợp chất 1 (Quercetin-3-O--D-glucopyranosid)
với 19,02% khả năng quét gốc tự do.
Hợp chất 7 [5-(ethoxymethyl)-2-furancarboxaldehyd] có khả năng
quét 32,69% gốc tự do trong điều kiện thử nghiệm.
3.3.5. Thử tác dụng gây độc tế bào.
Mẫu thử là 12 chất tinh khiết phân lập từ cây Lục thảo hoa tha. Thử
nghiệm đợc tiến hành trên ba dòng tế bào ung th ngời: tế bào ung th
gan, ung th màng tim và ung th phổi. Hợp chất 8 (Methyl caffeat) có khả
5
- Thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm bằng phơng pháp khuếch tán, đo
vòng vô khuẩn trên đĩa thạch.
- Thử tác dụng tăng lực bằng nghiệm pháp bơi cỡng bức, áp dụng phơng
pháp của Brekhman.
- Thử tác dụng chống oxy hoá invitro trên hệ DPPH.
- Thử tác dụng gây độc tế bào đợc tiến hành theo phơng pháp của
Likhitwitayawuid.
- Các số liệu thực nghiệm đợc xử lý theo phơng pháp thống kê sinh học, sử
dụng công cụ Data analysis của Microsoft Excel.
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả nghiên cứu về thực vật:
3.1.1. Thẩm định tên khoa học:
Cây Lục thảo hoa tha có đầy đủ các đặc điểm của họ Lục thảo
(Anthericaceae), các đặc điểm của chi Chlorophytum Ker-Gawl. và các đặc
điểm của loài Chlorophytum laxum R. Br Mẫu tiêu bản cây Lục thảo hoa
tha đã đợc các chuyên gia thực vật giám định tên khoa học là
Chlorophytum laxum R. Br., họ Lục thảo Anthericaceae.
3.1.2. Đặc điểm vi học cây Lục thảo hoa tha
3.1.2.1. Đặc điểm vi phẫu:
Vi phẫu rễ: Mặt cắt hơi tròn, từ ngoài vào trong có : Ba đến bốn lớp tế bào
ngoại bì có vách hoá bần, tiếp dới là mô mềm vỏ. Nội bì là một hàng tế bào
có đai caspary hoá bần, tiếp theo là một hàng tế bào trụ bì xếp so le với nội
bì. Libe cấp một nằm xen kẽ giữa các bó gỗ, các mạch gỗ cấp một phân hoá
hớng tâm. Tia ruột nằm giữa các bó libe gỗ. Trong cùng là mô mềm ruột là
các tế bào hình trứng hay đa giác thành mỏng.
Vi phẫu lá: Phần bẹ lá : Tế bào biểu bì trên to hơn rất nhiều so với biểu bì
dới, dới biểu bì là mô mềm, bó libe gỗ, mô cứng. Bao quanh bó libe gỗ là
các tế bào thu góp. Phần phiến lá : gần giống phần bẹ lá với bó libe gỗ có
cấu tạo tơng tự, điểm khác nhau là biểu bì trên có kích thớc gần nh biểu
bì dới, lỗ khí nằm rải rác trên biểu bì. Dới biểu bì là mô mềm đồng hoá,
tiếp đến là mô mềm xốp với những khoảng gian bào chứa đầy khí ở giữa.
6
3.1.2.2. Đặc điểm bột dợc liệu:
Bột rễ có các đặc điểm: mảnh bần, mảnh mô mềm, nhiều mảnh mạch điểm,
mạch chấm, mạch hình thang, tinh thể calci oxalat hình kim đứng riêng lẻ
hoặc tập trung thành từng bó.
Bột phần trên mặt đất của cây: mảnh bần có màng hoá bần, tế bào biểu bì
mang lỗ khí hình hạt đậu, mảnh mô mềm, mảnh mạch xoắn, tế bào mô cứng,
sợi xếp thành bó, tinh thể calci oxalat hình kim tập trung thành bó.
3.2. Kết quả nghiên cứu về hoá học:
3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ trong rễ và lá Lục thảo hoa tha
- Trong rễ Lục thảo hoa tha có 8 nhóm chất: alcaloid, saponin, anthranoid,
acid amin, tanin, phytosterol, polysaccharid và chất béo.
- Trong lá Lục thảo hoa tha có 10 nhóm chất: alcaloid, saponin, coumarin,
flavonoid, acid hữu cơ, carotenoid, acid amin, tanin, phytosterol và chất béo.
3.2.2. Xác định các nguyên tố vô cơ trong cây
Bảng 3.2. Hàm lợng các nguyên tố vô cơ trong rễ và lá Lục thảo hoa tha.
Hàm lợng nguyên tố (mg/kg) Stt Nguyên tố
Rễ Lá
1 Li 2,41 1,34
2 Mg 1422,30 2234,90
3 Al 4614,60 3964,80
4 K 7018,10 23515,80
5 Ca 1572,20 3214,50
6 Mn 200,47 244,11
7 Fe 2004,71 1179,38
8 Co 0,35 0,15
9 Ni 5,69 18,27
10 Cu 19,44 7,67
11 Zn 72,58 58,54
12 As 9,22 10,34
13 Se 2,05 2,04
14 Mo 2,53 2,37
15 Pb 7,37 3,29
Nhờ có thiết bị hiện đại, độ nhạy cao, đây là lần đầu tiên xác định
đợc 15 nguyên tố có mặt trong rễ và lá Lục thảo hoa tha. Hàm lợng kim
loại nặng có độc tính cao nh As, Pb ở trong khoảng giới hạn cho phép theo
tiêu chuẩn của WHO.
19
3.2. Kết quả nghiên cứu về tác dụng sinh học
3.2.1. Thử độc tính cấp.
Kết quả khảo sát độc tính cấp trên chuột nhắt trắng bằng đờng uống
với liều 120g dợc liệu/kg t.t.c. (cao gấp 34 và 51 lần so với liều dùng là rễ
và lá khô theo kinh nghiệm của ngời dân địa phơng) không gây ra các
triệu chứng ngộ độc biểu hiện trên hành vi, hoạt động tự nhiên, hô hấp và
tiêu hoá của chuột; không gây chết chuột nhắt trắng thí nghiệm, do đó không
xác định đợc LD
50
.
3.3.2. Thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm.
- Các giống sinh vật kiểm định bao gồm: 5 chủng vi khuẩn Gr (-):
Escherichia coli ATCC 25922 (EC), Proteus mirabilis BV 108 (Pro),
Shigella flexneri DT 112 (Shi), Salmonella typhi DT 220 (Sal), Pseudomonas
aeruginosa VM 201 (Pseu) và 5 chủng vi khun Gr (+): Staphylococcus
aureus ATCC 1128 (Sta), Bacillus pumilus ATCC 10241(Bp), Bacillus
subtilis ATCC 6633 (Bs), Bacillus cereus ATCC 9941 (Bc), Sarcina lutea
ATCC 9341 (SL).
- Vi nấm: Candida albicans và Aspergilus niger.
- Kháng sinh chuẩn: Gram (-): Gentamycin (nng thử 20mcg/ml);
Gram (+): Penicillin benzathin (nng thử 28,9UI/ml)
- Mẫu thử là hợp chất tinh khiết 5, 6 và 7; nồng độ thử 500mcg/ml.
Kết quả: Hợp chất 5 (5-hydroxymethyl-2-furancarboxaldehyd) ức chế 9/10
chủng vi khuẩn kiểm định, có đờng kính vòng vô khuẩn (trong ngoặc, mm):
Sal (10,53), Shi (9,03), EC (8,98), SL (8,57), Sta (8,57), Bc (8,53), Bp (8,13),
Bs (7,93), Pro (7,27).
Hợp chất 7 [5-(ethoxymethyl)-2-furancarboxaldehyd] ức chế 7/10 chủng
vi khuẩn kiểm định, có đờng kính vòng vô khuẩn (trong ngoặc, mm): Sta
(8,70), SL (8,57), Shi (8,27), Bs (7,87), Pro (7,37), Bc (6,93), Bp (6,87).
Hợp chất 6 [Cirsiumaldehyd hay bis(5-formylfurfuryl) ether] ức chế 6/10
chủng vi khuẩn kiểm định, có đờng kính vòng vô khuẩn (trong ngoặc, mm):
SL (9,23), Sta (8,37), Bp (8,17), Bs (8,10), Bc (7,60), Pro (7,50).
Qua đó cho thấy các hợp chất 5, 6, 7 ở nồng độ 500mcg/ml có tác dụng
ức chế cả 5 chủng vi khuẩn kiểm định Gr(+). Đối với 5 chủng vi khuẩn kiểm
18
galactopyranose. Chiều dài của mạch acid béo đợc xác định là 16 cacbon
bằng kết quả phổ ESI-MS với các pic ion m/z: 815,0 [M+H]
+
và 796,6 [M-
H
2
O+H]
+-
tơng ứng với công thức phân tử C
51
H
90
O
7
.
Từ những phân tích dữ liệu phổ nêu trên, xác định hợp chất 12 là -
sitosterol-3-O-(6'-O-hexadecanoyl)--D-galactopyranosid.
3.2.4.13. Hợp chất 13 (L2)
Hợp chất 13 đợc phân lập từ lá, dới dạng chất rắn màu vàng nhạt,
nhiệt độ nóng chảy 35-36
o
C. Kiểm tra trên sắc ký lớp mỏng pha thờng và
pha đảo thấy trùng với hợp chất 5 đợc phân lập từ rễ. Các số liệu phổ
1
H-
NMR,
13
C -NMR và DEPT trùng khớp với hợp chất 5. Nh vậy ở trong lá
cũng có 5-hydroxymethyl-2-furancarboxaldehyd.
3.2.4.14. Hợp chất 14 (N6)
Hợp chất 14 thu đợc dới dạng tinh thể hình kim màu vàng, nhiệt
độ nóng chảy 196
0
- 197
0
C.
Phổ ESI-MS cho pic ion tại m/z 254, tơng ứng với công thức phân tử
C
15
H
10
O
4
. So sánh với th viện phổ thấy phổ của chất 14 trùng với phổ của
1,8-dihydroxy-3-methylanthraquinon (acid chrysophanic) tới 99%. Do đó
hợp chất 14 đợc nhận dạng là 1,8-dihydroxy-3-methylanthraquinon (acid
chrysophanic).
OH OHO
O
CH
3
1
3
8
5
4
9
10
Hình 3.27. Cấu trúc hoá học của hợp chất 14.
3.2.5. Định lợng 5-hydroxymethyl-2-furancarboxaldehyd trong rễ bằng
sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).
Chất chuẩn là hợp chất 5 phân lập tinh khiết từ rễ đợc xác định là
5-hydroxymethyl-2-furancarboxaldehyd. Kết quả định lợng cho thấy hàm
lợng 5-hydroxymethyl-2-furancarboxaldehyd là 14,88% trong phân đoạn
chiết bằng cloroform của rễ và 0,17% trong rễ dợc liệu khô.
7
3.2.3. Chiết xuất và phân lập các hợp chất:
Bột lá Lục thảo hoa tha (0,5kg) đợc chiết với methanol. Sau khi
cất thu hồi dung môi, cao đặc đợc phân tán với nớc rồi lắc lần lợt với các
dung môi n-hexan, cloroform, ethyl acetat, n-butanol. Dịch nớc còn lại
đợc phân lập nhiều lần bằng sắc ký cột và sắc ký lớp mỏng điều chế thu
đợc 4 chất sạch CL5C5 (25mg), CL5C4 (20mg), CL5C3 (17mg) và CL5R8
(10mg). Từ cao chiết cloroform (0,5g) phân lập bằng sắc ký cột thu đợc
chất sạch L2 (15mg).
Bột rễ Lục thảo hoa tha (0,5kg) đợc chiết với methanol. Sau khi
cất thu hồi dung môi, cao đặc đợc phân tán với nớc rồi lắc lần lợt với các
dung môi n-hexan, cloroform, ethyl acetat, n-butanol. Sau khi cất thu hồi
dung môi cao chiết cloroform (5,5g) đợc phân lập nhiều lần bằng sắc ký cột
và sắc ký lớp mỏng điều chế thu đợc 5 chất sạch: C2 (45mg), C1 (17mg),
N1 (15mg), CL1R4B (13mg) và N4 (70mg). Từ cao chiết ethyl acetat (2,6g)
phân lập bằng sắc ký cột nhiều lần thu đợc 4 chất: L1 (80mg), N5 (22mg),
CL1R1A7 (10mg) và N6 (2,5mg).
3.2.4. Xác định cấu trúc các chất phân lập đợc:
3.2.4.1. Hợp chất 1 (CL5C5), 2 ( CL5C4) và 3 ( CL5C3)
Dựa vào điểm chảy và kết quả phân tích các phổ: phổ hồng ngoại
(IR), phổ khối lợng (MS), phổ cộng hởng từ hạt nhân 1 chiều và 2 chiều
(
1
H-NMR,
13
C-NMR, DEPT, HMBC và HSQC) đã xác định các hợp chất 1, 2
và 3 là các flavonoid có cấu trúc nh hình 3.11, 3.12 và 3.14.
O
OOH
HO
O
OH
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1'
2'
3'
4'
5'
6'
OH
OH
CH
2
OH
HO
O
1"
HO
Hình 3.11. Cấu trúc hoá học của
chất 1: Quercetin-3-O--D-
glucopyranosid.
O
CH
3
O
H
H
O
O
H
OH
OH
OH
HO
O
O
O
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1'
2'
3'
4'
5'
6'
1"
2"
3"
4"
5"
6"
Hình 3.12. Cấu trúc hoá học của
chất 2: Quercetin-3-O--
rhamnopyranosid (Quercitrin)
8
Hình 3.14. Cấu trúc hoá học của chất 3: Quercetin -3-O--L-
rhamnopyranosyl-(16)--D-glucopyranosid. (Rutin)
3.2.4.2. Hợp chất 4 (CL5R8)
Hợp chất 4 thu đợc dới dạng chất bột màu vàng, điểm chảy 254-
255
o
C. IR (KBr)
cm-1
: 3407,57 (OH), 2936,49 (CH), 1654,08 (C=O),
1059,28 (C-O-C). Cấu trúc của chất 4 đợc kiểm tra chi tiết trên các phổ
1
H-
NMR,
13
C-NMR, DEPT, HMBC và HSQC (xem bảng 3.6). Ngoài ra trên phổ
ESI-MS xuất hiện píc ion m/z 757,0 [M+H]
+
và píc 755,3 [M-H]
-
tơng ứng
với công thức phân tử C
33
H
40
O
20
.
Bảng 3.6. Các dữ liệu phổ NMR của hợp chất 4
Vị
trí C
Cppm
a,b
DEPT
Hppm
a,c
, J(Hz)
HMBC
(HC)
2 166,87 -
3 104,13 CH 6,689 (1H, s) C-2, C-4, C-10, C-1
4 184,07 -
5 94,43 CH 6,876 (1H, s) C-4, C-6, C-7, C-9, C-
10
6 164,03 -
7 110,96 -
8 161,54 -
9 158,82 -
10 106,78 -
1 122,45 -
2 129,69 CH
7,888 (d, J = 8,5 Hz)
C-2, C-4
3 117,33 CH
6,933 (d, J = 8,5 Hz)
C-1, C-4
4 163,78 -
5 117,33 CH
6,933 (d, J = 8,5 Hz)
C-1, C-4
6 129,69 CH
7,888 (d, J = 8,5 Hz)
C-2, C-4
Glc I
1 72,82 CH
5,003 (1H, d, J =
C-6, C-7, C-8, C-2
glcI
O
O
HO
OH
OH
OH
O
O
CH
2
O
O
HO
OH
OH
CH
3
OH
OH
OH
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1'
2'
3'
4'
5'
6'
1''
2''
6''
1'''
2'''
17
6 61,1 63,28 CH
2
4,280 (1H, dd, J = 2,0,
12,0)
4,438 (1H, dd, J = 5,5,
12,0)
1 174,6 174,60 -
2 32,5 31,95 CH
2
2,343 (2H, t, J = 7,5 Hz)
3 30,1 29,74 CH
2
1,257
d
4-
15
29,1-28,8 29,74-
28,25
CH
2
1,257
d
16
14,5 14,12 CH
3
0,870 (3H, t, J = 6,5 Hz)
của longiside-B, Đo trong CDCl
3
, 300 MHz.
a
Đo trong CDCl
3
,
b
125MHz,
c
500 MHz,
d
Tín hiệu bị che lấp.
O
HO
HO
OH
O
H
3
C(H
2
C)
13
H
2
COCO
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
1
'
2
'
3
'
4
'
5
'
6
'
1
"
2
"
1
6
"
Hình 3.25. Cấu trúc hoá học của hợp chất 12
Các giá trị
Cppm
của phân tử đờng trong hợp chất 12 đợc so sánh với
các giá trị phổ tơng ứng của galactopyranose (
Cppm
97,4, 72,9, 73,8, 69,7,
75,9 và 61,8) đã đợc tài liệu công bố cho kết quả phù hợp. Hằng số tơng
tác cao của H-1 (J = 7,5 Hz) cho thấy cấu hình của phân tử đờng D-
16
7 31,93 32,0 31,95 CH
2
1,235/1,440
8 31,93 31,9 31,90 CH 1,970 m
9 50,16 50,1 50,21 CH 0,920 m
10 36,52 36,6 36,74 -
11 21,10 21,8 21,09 CH
2
1,460 m
12 39,80 39,6 39,76 CH
2
1,163/2,016
13 42,34 42,2 42,35 -
14 56,79 56,6 56,79 CH 0,978 m
15 24,31 24,2 24,31 CH
2
1,607/1,080
16 28,25 28,1 28,25 CH
2
1,867 m
17 56,09 55,9 56,14 CH 1,105 m
18 11,87 11,7 11,87 CH
3
0,680 (3H, s)
19 19,40 19,2 19,36 CH
3
1,004 (3H, s)
20 36,16 36,0 36,17 CH 1,360 m
21 18,79 18,8 18,80 CH
3
0,930 (3H, d, J = 6,5 Hz)
22 33,97 34,0 33,98 CH
2
1,004/1,33
23 26,12 26,0 26,17 CH
2
1,160 m
24 45,87 45,7 45,87 CH 0,930 m
25 29,19 29,2 29,23 CH 1,947 m
26 19,82 19,6 19,82 CH
3
0,83 (3H, d, J = 6,5 Hz)
27 19,05 18,9 19,05 CH
3
0,83 (3H, s, J = 6,5 Hz)
28 23,09 23,0 23,10 CH
2
1,257 m
29 11,99 11,8 11,99 CH
3
0,840 (3H, t, J = 6,5 Hz)
1’ 99,6 101,23 CH 4,378 (1H, d, J = 7,5 Hz)
2’ 71,4 73,59 CH 3,451
d
3’ 71,8 73,94 CH 3,341
d
4’ 68,7 70,19 CH 3,380
d
5’ 72,9 76,04 CH 3,544
d
9
10,0 Hz)
2 81,16 CH
4,429 (1H, dd, J =
10,0, 8,0 Hz)
C-7, C-1glc I, C-1
glc II
3 80,08 CH
3,728 (1H, dd, J =
10,0, 8,0 Hz)
4 71,49 CH 3,45*
5 82,04 CH 3,41*
6 63,00 CH
2
3,32/3,52* C-5
glc I
Glc II
1 105,44 CH
4,473 (1H, d, J = 8,0
Hz)
C-2
glc I
2 75,07 CH 3,60* C-3
glc II
3 77,48 CH 3,57*
4 71,23 CH 3,05*
5 78,63 CH 3,65*
6 62,64 CH
2
3,73/4,00* C-5
glc II
Glc III
1 102,43 CH
5,135 (1H, d, J = 7,5
Hz)
C-6
2 75,89 CH 3,07*
3 77,39 CH 3,04*
4 70,94 CH 3,65*
5 77,52 CH 3,28*
6 61,69 CH
2
3,84/3,86*
a
§o trong CD
3
OD,
b
125 MHz,
c
500 MHz
Tõ nh÷ng d÷ liÖu phæ nªu trªn hîp chÊt 4 ®−îc x¸c ®Þnh lµ 7-C-[β-D-
glucopyranosyl-(1→2)-β-D-glucopyranosyl]-6-O-β-D-
glucopyranosyloxy-4',8-dihydroxyflavon.
O
O
O
OH
OH
2
3
45
6
7
8
9
10
1'
4'
Glc I
Glc II
Glc III
O
HO
HO
OH
OH
O
HO
HO
O
OH
O
HO
HO
OH
HO
H×nh 3.15. CÊu tróc ho¸ häc cña hîp chÊt 4
3.2.4.3. Hîp chÊt 5 (C2)
10
Hợp chất 5 thu đợc dới dạng chất rắn màu vàng nhạt, nhiệt độ nóng
chảy 35-36
o
C. IR (KBr)
cm-1
: 3406,11 (OH), 2933,86-2848,00 (CH),
1667,72 (C=O), 1026,11 (C-O-C). Phổ EI-MS xuất hiện pic m/z 126 [M]
+
tơng ứng với công thức phân tử C
6
H
6
O
3
1
H-NMR (500 MHz, CDCl
3
)
ppm
: 9,539 (1H, br, H-1), 7,228 (1H, d, J
= 3,5 Hz, H-3), 6,518 (1H, d, J = 3,5 Hz, H-4), 4,668 (2H, d, H-6) và 3,872
(1H, br, 6-OH).
13
C-NMR (125 MHz, CDCl
3
)
ppm
: 177,74 (C-1), 152,08 (C-2), 123,23
(C-3), 109,90 (C-4), 161,02 (C-5) và 57,26 (C-6).
Các dữ liệu phổ NMR của chất 5 hoàn toàn phù hợp với các dữ liệu
phổ của hợp chất 5-hydroxymethyl-2-furancarboxaldehyd nh tài liệu đã
công bố. Kết quả nêu trên còn đợc kiểm chứng bằng các phổ NMR hai
chiều bao gồm phổ HSQC và HMBC. Nh vậy hợp chất 5 đợc khẳng định
là 5-hydroxymethyl-2-furancarboxaldehyd.
O
HOH
2
C
CHO
1
2
3
4
5
6
Hình 3.17. Cấu trúc hoá học của hợp chất 5
3.2.4.4. Hợp chất 6 (C1)
Hợp chất 6 thu đợc dới dạng chất rắn màu vàng nhạt, nhiệt độ nóng
chảy 115-116
o
C, IR (KBr)
cm-1
: 3320,25 (OH), 2933,86 - 2848,00 (C-H),
1668,98 (C=O), 1039,96 (C-O-C);
Hợp chất 6 có các phổ NMR khá giống với các phổ tơng ứng của hợp
chất 5. Tuy nhiên so với phổ
1
H-NMR của chất 5 thì trên phổ
1
H-NMR của
chất 6 không còn tín hiệu của proton nhóm hydroxyl và đã có sự thay đổi vị
trí vạch cacbon của nhóm CH
2
OH. Tín hiệu cacbon của nhóm này đã dịch
chuyển về phía trờng thấp hơn so với của hợp chất 5, điều này cho thấy có
sự hình thành liên kết ete tại đây. Kết quả so sánh phổ của chất 6 và các dữ
liệu phổ của Cirsiumaldehyd đã đợc công bố cho thấy sự trùng lặp hoàn
toàn.
15
3.2.4.9. Hợp chất 11 (N4)
Các dữ liệu phổ
1
H-NMR,
13
C-NMR của chất 11 (bảng 3.13) hoàn
toàn phù hợp với các dữ liệu phổ đã công bố về hợp chất stigmast-5-en-3-
ol. Do đó hợp chất 11 đợc nhận dạng là stigmast-5-en-3-ol.
HO
17
18
19
20
22
5
24
26
27
28
29
3
Hình 3.24. Cấu trúc hoá học của hợp chất 11
3.2.4.10. Hợp chất 12 (CL1R1A7)
Hợp chất 12 thu đợc dới dạng bột không màu. IR (KBr)
cm-1
:
3426,17 (OH), 1640,57 (C=O), 1057,71 (C-O-C).
Phổ NMR của chất 12 khá phù hợp với những dữ liệu phổ tơng ứng
của hợp chất longiside-B đã đợc tài liệu công bố, gồm có khung aglycon là
stigmast-5-en-3-ol nối một phân tử đờng thông qua liên kết acetal tại C-3,
và một mạch dài của acid béo đợc nối với phân tử đờng bằng liên kết este.
Tuy nhiên, kết quả so sánh chi tiết các giá trị phổ của hai hợp chất này khác
nhau ở các tín hiệu của phân tử đờng (bảng 3.13).
Bảng 3.13. Các dữ liệu phổ NMR của hợp chất 11, 12 và longiside-B.
Hợp chất 12
Vị
trí
C
Hợp
chất 11
c
ppm
a,b
longiside-
B
c
ppm
a,b
DEPT
Hppm
a,c
, J(Hz)
1 37,28 37,0 37,29 CH
2
1,054/1,835
2 31,66 29,5 29,58 CH
2
1,614/1,947
3 71,81 79,7 79,62 CH 3,515 m
4 42,31 38,7 38,93 CH
2
2,276/2,351
5 140,78 140,2 140,32 -
6 121,72 122,3 122,16 CH 5,343 m
21
14
Phổ NMR của hợp chất 10 cho những tín hiệu đặc trng của một hợp
chất glycolipid với các tín hiệu của một phân tử đờng galactose (
ppm
104,05, 74,57, 73,48, 71,42, 69,31 và 62,29), glyceryl (
ppm
70,20, 68,25 và
62,29) và hai mạch dài là các acid béo không no với tổng cộng là 6 nối đôi
đợc xác định bằng cờng độ tích phân (12H) của các proton olefin. Sự xuất
hiện tín hiệu của các nhóm cacboxylat tại
ppm
173,47 và 173,81 và tín hiệu
của hai nhóm metyl hoàn toàn trùng vào nhau tại
Cppm
14,28 và
Hppm
0,975
(t, J = 7,5 Hz), cũng nh sáu nối đôi mà từng đôi một chập vào nhau cho
thấy sự tồn tại của hai mạch acid béo không no mạch thẳng mà mỗi mạch có
mặt 3 nối đôi giống nhau. So sánh các giá trị phổ NMR phần cấu trúc acid
béo của chất 10 với những tài liệu đã công bố cho thấy mỗi mạch acid béo có
3 nối đôi theo trật tự của quá trình sinh tổng hợp với qui luật chung là -
(CH=CH)-CH
2
- mà nối đôi bắt đầu từ C-16.
Chiều dài của hai mạch acid béo cũng đợc xác định là C18 bằng kết quả
phổ ESI-MS với sự xuất hiện của pic ion tại m/z 797 [M+Na]
+
tơng ứng với
công thức phân tử C
45
H
74
O
10
. Sự khác nhau nhỏ của các tín hiệu trên phổ
NMR ở vị trí C-1, C-2, C-3 của hai mạch acid là do chúng đợc nối vào
hai vị trí khác nhau trên phân tử glyceryl. Phổ HMBC cho thấy hai nhánh
acid đợc nối vào C-1 và C-2 bằng liên kết este, đờng galactose nối vào C-1
bằng liên kết ete và cũng kiểm tra đợc vị trí của các nối đôi trên mạch acid
bắt đầu từ C-16 và tuân theo qui luật sinh tổng hợp chung của các acid béo
không no đợc gợi ý là 9Z,12Z,15Z. Từ những kết quả phân tích trên, hợp
chất 10 đợc xác định là 1,2-Di-O-(9Z,12Z,15Z-octadeca trienoyl)-3-O--
D-galactopyranosylglycerol.
H
OH
2
C
OC
CH
2
O
H
OH
H
H
HO
H
H
OH
OH
O
O
O
1
2
3
1'
2'
3'
4'
5'
6'
1''
2' '
9''
12'' 15''
18"
1'''
18'''
Hình 3.23. Cấu trúc hoá học của hợp chất 10
11
Phổ ESI-MS của chất 6 cho pic ion tại m/z 235 [M+H]
+
tơng ứng với
công thức phân tử C
12
H
10
O
5
tức là một cấu trúc dime của hợp chất 5 thông
qua liên kết ete. Từ những dữ liệu phổ đã xác định hợp chất 6 là
Cirsiumaldehyd [=bis(5-formylfurfuryl) ether].
O
CHO
1
2
3
4
5
6
O
OHC
O
1'
2'
3' 4'
5'
6'
Hình 3.18. Cấu trúc hoá học của hợp chất 6
3.2.4.5. Hợp chất 7 (N1)
Hợp chất 7 thu đợc dới dạng chất rắn có màu vàng nhạt, nhiệt độ
nóng chảy 65-66
o
C. IR (KBr)
cm-1
: 3441,89 (OH), 2991,10- 2855,15 (C-H),
1680,64 (C=O), 1097,49 (C-O-C).
1
H-NMR (500 MHz, CDCl
3
) của chất 7 khá tơng tự nh của chất 5
và 6. Ngoài ra còn xuất hiện thêm các tín hiệu của một nhóm ethoxi tại
ppm
3,597 (2H, q, J = 7,0 Hz, H-7) và 1,245 (3H, t, J = 7,0 Hz, H-8). Qua phổ
1
H-NMR dự đoán chất 7 là dẫn xuất ethoxi của chất 5. Trên phổ
13
C-NMR
(125 MHz, CDCl
3
) xuất hiện 8 cacbon, có thêm nhóm ethoxi so với hợp chất
5 đợc khẳng định bằng hai tín hiệu tại 66,63 (CH
2
)và 15,05 (CH
3
).
Bảng 3.9. Các dữ liệu phổ NMR của hợp chất 7
Vị
trí C
Cppm
a,b
DEPT
Hppm
a,c
, J(Hz) HMBC
(HC)
1 177,71 CH 9,621 (1H, br)
2 152,61 - -
3 121,84 CH 7,213 (1H, d, J = 3,5 Hz) C-2, C-4, C-5
4 110,96 CH 6,517 (1H, d, J = 3,5 Hz) C-2, C-3, C-5
5 158,80 - -
6 64,77 CH
2
4,535 (2H, s) C-4, C-5, C-7
7 66,63 CH
2
3,597 (2H, q, J = 7,0 Hz) C-6
8 15,05 CH
3
1,245 (3H, t, J = 7,0 Hz) C-7
a
Đo trong CD
3
OD,
b
125 MHz,
c
500 MHz
12
Cấu trúc của chất 7 đợc kiểm tra chi tiết trên các phổ HMBC và
HSQC. Phổ EI-MS của chất 7 có pic ion m/z 155 [M + H]
+
tơng ứng với
công thức phân tử C
8
H
10
O
3
. Từ những kết quả nêu trên, hợp chất 7 đợc xác
định là 5-(ethoxymethyl)-2-furancarboxaldehyd.
O
H
3
CH
2
COH
2
C CHO
1
2
3
4
5
6
78
Hình 3.19. Cấu trúc hoá học của hợp chất 7
3.2.4.6. Hợp chất 8 (L1).
Hợp chất 8 thu đợc dới dạng chất rắn màu vàng sáng, nhiệt độ nóng
chảy 158-160
o
C.
1
H-NMR (500 MHz, DMSO-d
6
)
ppm
: 7,052 (1H, br, H-2), 6,991 (1H,
d, J = 8,0 Hz, H-5), 6,760 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-6),
ppm
7,481 (1H, d, J =
16,0 Hz, H-7), 6,262 (1H, d, J = 16,0 Hz, H-8), 3,683 (3H, s, H-10).
13
C-NMR (125 MHz, DMSO-d
6
)
ppm
: 125,38 (C-1), 114,71 (C-2),
145,15 (C-3), 148,53 (C-4), 115,71 (C-5), 121,39 (C-6), 145,15 (C-7),
113,60 (C-8), 166,98 (C-9) và 51,16 (C-10).
Cấu trúc của chất 8 đợc phân tích và kiểm tra chi tiết trên các phổ
HMBC, HSQC và H-H COSY. So sánh các dữ liệu phổ của chất 8 với phần
aglycon của 6-O-caffeoyl--D-fructofuranosyl-(21)--D-glucopyranosid
đã đợc tài liệu công bố thấy sự phù hợp hoàn toàn. Hợp chất 8 đợc xác
định là methyl caffeat.
O
O
CH
3
OH
HO
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Hình 3.20. Cấu trúc hoá học của hợp chất 8
3.2.4.7. Hợp chất 9 (N5).
Hợp chất 9 thu đợc dới dạng tinh thể màu vàng cam, nhiệt độ nóng
chảy 233-235
o
C.
13
1
H-NMR (500 MHz, DMSO-d
6
) xuất hiện các tín hiệu của hai proton
nằm ở vị trí meta với nhau tại
ppm
7,289 (1H, d, J = 1,0 Hz, H-2), 7,686
(1H, d, J = 1,0 Hz, H-4), và ba proton của một vòng thơm thế 1,2,3 (9,14,5)
tại
ppm
7,375 (1H, dd, J = 8,0, 1,0 Hz, H-6), 7,801 (1H, dd, J = 8,0, 8,0
Hz, H-7), 7,703 (1H, dd, J = 8,0, 1,0 Hz, H-8) và tín hiệu của một nhóm
oximetylen tại
ppm
4,627 (2H, s, H-15). Ngoài ra trên phổ còn thấy xuất hiện
tín hiệu của hai proton tạo liên kết hydro với hai nhóm cacbonyl tại
ppm
11,9
ppm và một proton của nhóm hydroxyl tự do tại
ppm
5,586.
13
C-NMR xuất hiện tín hiệu 15 cacbon, trong đó 14 cacbon của một
khung anthraquinon tại
ppm
161,32 (C-1), 120,66 (C-2), 153,65 (C-3),
117,05 (C-4), 161,61 (C-5), 124,37 (C-6), 137,27 (C-7), 119,28 (C-8),
133,31 (C-9), 181,43 (C-10), 114,43 (C-11), 133,09 (C-12), 191,58 (C-13) và
115,87 (C-14) và một nhóm oximetylen tại
ppm
62,03 (C-15).
Phổ của chất 9 đợc so sánh với các dữ liệu phổ của 1,5-dihydroxy-3-
hydroxymethylanthraquinon (-hydroxyziganein) đã đợc tài liệu công bố
cho thấy sự phù hợp hoàn toàn. Kết quả phổ ESI-MS cho pic ion tại m/z 271
[M+H]
+
tơng ứng với công thức phân tử C
15
H
10
O
5
. Ngoài ra, các phổ HSQC
và HMBC cũng đợc thực hiện để kiểm tra các kết quả gán độ dịch chuyển
hoá học cũng nh cấu trúc toàn phân tử. Những kết quả này xác định cấu
trúc của hợp chất 9 là 1,5-Dihydroxy-3-hydroxymethyl anthraquinon (hay
-hydroxyziganein).
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
CH
2
OH
O
OOH
OH
11
12
13
14
15
Hình 3.22. Cấu trúc hoá học của hợp chất 9
3.2.4.8. Hợp chất 10 (CL1R4B).
Hợp chất 10 thu đợc dới dạng dầu không màu. IR (KBr)
cm-1
:
3483,55-3318,57 (OH), 2916,89-2852,33 (C-H), 1620,69 (C=O), 1085,78
(C-O-C).