Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.16 KB, 60 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM
PHẦN I: TỞNG QUAN VỀ MƠN HỌC
1. Thơng tin chung về môn học
- Tổng số tiết: 55 tiết (Lý thuyết: 45; Thảo luận: 10 tiết)
- Khoa giảng dạy: Khoa Lịch sử Đảng
- Số điện thoại: 0243.8540218 Email:
2. Mơ tả tóm tắt nội dung mơn học
- Trong Khung chương trình đào tạo Cao cấp lý luận chính trị, mơn LSĐCSVN góp phần củng cố, bổ
sung những vấn đề lý luận, thực tiễn về Đảng cầm quyền, về thực tiễn việc vận dụng lý luận chủ
nghĩa Mác – Lênin vào cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay (thông qua quá trình ra đời và lãnh
đạo của ĐCSVN đối với cách mạng nước ta xuyên suốt hai thời kỳ: cách mạng dân tộc dân chủ và
cách mạng xã hội chủ nghĩa).
- Những kiến thức lịch sử về sự lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ cách mạng; những thành tựu, hạn
chế của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay. Từ đó góp phần cùng với các mơn học khác rèn
luyện kỹ năng, củng cố quan điểm, lập trường của học viên.
- Mơn học định hình những bài học kinh nghiệm lịch sử có giá trị thực tiễn để góp phần nâng cao chất
lượng lãnh đạo, quản lý của cán bộ ở cơ sở.
- Mơn học có 9 chun đề:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập và lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc (1930-1945).
2. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc (1945-1975).
3. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa (1954-1986).
4. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá và hội nhập quốc tế (từ năm 1986 đến nay).
5. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kết hợp mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH.
6. Phát huy sức đại đoàn kết dân tộc trong cách mạng Việt Nam.
7. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong cách mạng Việt Nam.
8. Phương pháp cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
9. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng - nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
3. Mục tiêu môn học



+ Về tri thức:
(+) Cung cấp những kiến thức cơ bản, chuyên sâu về quá trình ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam;
quá trình Đảng đề ra chủ trương và lãnh đạo quần chúng nhân dân tiến hành cách mạng giải phóng
dân tộc, cách mạng XHCN ở Việt Nam từ năm 1930 đến nay.
(+) Đánh giá những thành tựu và hạn chế của cách mạng Việt Nam trong tiến trình cách mạng từ năm
1930 đến nay; tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của ĐCSVN trong lãnh đạo việc vận dụng lý luận
chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
(+) Rút ra những bài học kinh nghiệm của ĐCSVN trong quá trình lãnh đạo cách mạng - vận dụng
những kinh nghiệm lịch sử trong nâng cao nhận thức, phát triển kỹ năng, phẩm chất của đội ngũ cán
bộ lãnh đạo, quản lý.
(+) Dự báo những thời cơ, thách thức của quá trình Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới hiện nay.
+ Về kỹ năng:
(+) Thơng qua nghiên cứu quá trình lịch sử và các sự kiện lịch sử của ĐCSVN, phát triển kỹ năng
khái quát và tổng hợp cho học viên về những vấn đề lý luận và thực tiễn diễn ra trong quá khứ cũng
như hiện tại.
(+) Từ quá trình giảng dạy lịch sử, đặc biệt là coi trọng phương pháp lịch sử cụ thể, phát triển cho
người học kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng cần phải đặt trong bối cảnh lịch sử cụ
thể mới đảm bảo được tính khách quan, tồn diện...
(+) Phát triển kỹ năng vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm lịch sử của ĐCSVN vào thực tiễn công
tác lãnh đạo, quản lý...
+ Về tư tưởng:
(+) Giữ vững lập trường quan điểm, trung thành với đường lối của Đảng; hăng hái, nhiệt tình và có
trách nhiệm trong tham gia chỉ đạo thực tiễn, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới hiện
nay.
(+) Tự hào về truyền thống vẻ vang của Đảng đồng thời cũng thấu hiểu, chia sẻ với những khó khăn,
thách thức của Đảng trong quá trình chỉ đạo cách mạng gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể của từng thời
kỳ.
(+) Trên cơ sở kiến thức lịch sử được trang bị, học viên tham gia vào cuộc đấu tranh với những quan
điểm sai trái, thù địch của các thế lực thù địch hịng bóp méo lịch sử, hạ thấp uy tín và phủ nhận vai

trò lãnh đạo của ĐCSVN trong giai đoạn hiện nay.

PHẦN II: CÁC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
I. CHUYÊN ĐỀ 1:
1. Tên chuyên đề: Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập và lãnh đạo đấu tranh giành độc lập
(1930-1945)
2. Số tiết lên lớp: 05 tiết


3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Giải phóng dân tộc gắn với cách mạng vô sản là sự lựa chọn tất yếu của lịch sử Việt Nam. Vai trò và
những sáng tạo điển hình của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc với quá trình vận động thành lập ĐCSVN. Ý
nghĩa của vấn đề này đối với thực tiễn hiện nay.
+ Nghiên cứu quy luật sự ra đời của ĐCSVN là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa 3 nhân tố: chủ nghĩa
Mác - Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn
công tác xây dựng Đảng hiện nay.
+ Nội dung, giá trị Cương lĩnh Chính trị đầu tiên đối với lịch sử quá trình hình thành, phát triển đường
lối cách mạng của Đảng và thực tiễn cách mạng hiện nay.
+ Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của ĐCSVN trong vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn
công cuộc giải phóng dân tộc ở Việt Nam thời kỳ 1930-1945 (về định hình chủ trương, đường lối và
chỉ đạo cách mạng) và ý nghĩa của vấn đề này đối với thực tiễn hiện nay.
- Về kỹ năng: thông qua bài giảng học viên được rèn các kỹ năng sau:
+ Kỹ năng quan sát, đánh giá, tổng kết thực tiễn; dự báo lựa chọn phương án hiện thực hóa nhiệm vụ
cách mạng cho phù hợp với yêu cầu lịch sử cụ thể của đất nước và của từng thời kỳ.
+ Kỹ năng tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước với cán bộ, đảng viên và nhân
dân; Kỹ năng vận động, phát huy vai trò quần chúng nhân dân tham gia cách mạng.
- Về thái độ/tư tưởng:
+ Học viên nhận diện rõ tính tất yếu, khách quan của việc lựa chọn gắn độc lập dân tộc với cách mạng
vô sản và sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ đó củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và

nhân dân đối với xu hướng vận động của cách mạng nước ta hiện nay về gắn độc lập dân tộc với
CNXH và sự lãnh đạo của Đảng.
+ Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác quần chúng, xây dựng khối liên minh công nơng - trí, nâng cao vai trị, chất lượng hoạt động của Mặt trận và các đoàn thể xã hội trong cách
mạng...
+ Học viên được củng cố kiến thức, niềm tin để có thể tham gia đấu tranh chống lại những quan điểm
sai trái, xuyên tạc về vai trò của Đảng trong lãnh đạo đấu tranh giành độc lập thời kỳ 1930-1945 và
giá trị lịch sử của Cách mạng Tháng Tám.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài giảng/ chuyên đề này, học viên có thê
đạt được)
- Về kiến thức:

Đánh giá
Yêu cầu đánh giá

+ Chứng minh việc lựa chọn gắn cách m
Việt Nam với cách mạng vô sản và sự ra
+ Học viên có thể phân tích, đánh giá tính tất yếu, khách quan về lựa chọn gắn ĐCSVN là lựa chọn tất yếu, khách quan


cách mạng Việt Nam với cách mạng vô sản và sự ra đời của ĐCSVN. Từ đó, lịch sử Việt Nam.
phân tích ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn hiện nay.
+ Phân tích được những nét độc đáo,
+ Học viên có thể phân tích, đánh giá vai trị và những nét độc đáo, sáng tạo tạo của NAQ trong quá trình tìm đường
của Nguyễn Ái Quốc với quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức nước và chuẩn bị thành lập ĐCSVN. Nh
cho sự ra đời của ĐCSVN. Từ đó, phân tích ý nghĩa của vấn đề này với thực vấn đề có thể học tập, vận dụng trong c
tiễn hiện nay.
tác lãnh đạo, quản lý.

+ Học viên có thể phân tích, đánh giá về nội dung, giá trị của Cương lĩnh + Chứng minh được quy luật ra đời

Chính trị đầu tiên của Đảng. Từ đó, phân tích ý nghĩa của vấn đề này với thực ĐCSVN là sự kết hợp nhuần nhuyễn 3 n
tiễn hiện nay.
tố: Chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào c
nhân và phong trào yêu nước. Ý nghĩa
+ Phân tích, đánh giá được quá trình đấu tranh tư duy, định hình con đường nội dung này với cơng tác xây dựng, c
giải phóng dân tộc phù hợp với điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam đốn đảng của ĐCSVN hiện nay.
trong thời kỳ 1930-1945. Từ đó, phân tích ý nghĩa của vấn đề này với thực
tiễn hiện nay.
+ Phân tích làm rõ những sáng tạo điển
của Đảng trong lãnh đạo sự nghiệp
+ Những kinh nghiệm của Đảng trong vận động, phát huy vai trị của quần phóng dân tộc thời kỳ (1930-1945). Ý n
chúng nhân dân; trong chớp thờ cơ cách mạng. Vận dụng những kinh nghiệm và những bài học có thể vận dụng nâng
chất lượng công tác lãnh đạo, quản lý
này vào thực tiễn hiện nay.
nay.
- Về kỹ năng:

+ Vận dụng những kinh nghiệm lịch sử
Đảng trong lãnh đạo sự nghiệp đấu t
+ Học viên đánh giá được tình hình, dự báo chiến lược, ra quyết định quản lý
giải phóng dân tộc (1930-1945) vào
đúng đắn đảm bảo nguyên tắc: vận dụng sáng tạo lý luận cho phù hợp với
tiễn hiện nay.
điều kiện lịch sử cụ thể của cơ quan, đơn vị…
+ Học viên có kỹ năng tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước, kỹ năng vận động quần chúng của học viên được nâng lên.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Học viên nhận diện rõ tính tất yếu, khách quan của việc thành lập Ðảng
Cộng sản Việt Nam, của việc lựa chọn con đường độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH... Từ đó việc củng cố niềm tin về xu hướng vận động của cách mạng

nước ta và sự lãnh đạo của Đảng hiện nay của học viên được nâng cao.
+ Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sức mạnh đoàn kết của toàn
dân; nhận thức rõ về tầm quan trọng của công tác quần chúng, xây dựng khối
liên minh cơng - nơng, nâng cao vai trị, chất lượng hoạt động của Mặt trận và
các đoàn thể xã hội trong cách mạng...
+ Học viên có kiến thức và bản lĩnh trong đấu tranh chống lại những quan
điểm sai trái, xuyên tạc về vai trò của Đảng trong lãnh đạo cách mạng 19301945 và giá trị của Cách mạng Tháng Tám. Việc nêu vấn đề, định hướng
nghiên cứu và huy động học viên tham gia đấu tranh sẽ được giảng viên lồng
ghép vào nội dung bài giảng. Cụ thể là:
- Khẳng định việc gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng vô sản là sự lựa
chọn tất yếu khách quan của lịch sử Việt Nam và phù hợp với xu thế chung.
- Khẳng định nội dung khoa học và thực tiễn về vấn đề: Cương lĩnh Chính trị


đầu tiên của Đảng không đối lập với chủ nghĩa Mác - Lênin mà là sự vận
dụng sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam.
- Đấu tranh phê phán quan điểm cho rằng: Quyết định thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam của Nguyễn Ái Quốc (không thành lập Đảng Cộng sản Đông
Dương như chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản) là biểu hiện cụ thể của chủ nghĩa
dân tộc hẹp hòi.
- Dùng kiến thức lịch sử để đấu tranh phản bác quan điểm cho rằng: Sự ra đời
của Luận cương chính trị (10/1930) thay thế Cương lĩnh chính trị đầu tiên
(2/1930) là biểu hiện của mâu thuẫn sớm xuất hiện trong nội bộ Đảng ta.
- Đấu tranh với luận điểm cho rằng: Trong giai đoạn 1930-1940, Nguyễn Ái
Quốc đã từng bị cô lập trong phong trào cộng sản công nhân quốc tế do những
sai lầm, lệch lạc về quan điểm?
- Một số kinh nghiệm chủ yếu của Đảng trong đấu tranh chống tơrôtkit và bảo
vệ đường lối của Đảng giai đoạn 1936-1939.
- Đấu tranh với quan điểm cho rằng: Cách mạng Tháng Tám là cuộc cách
mạng ăn may.

5. Tài liệu học tập
5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình Cao
cấp Lý luận Chính trị), Nxb. Lý luận Chính trị, H, 2018.
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Lịch sử Đảng: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị
- Hành chính, H, 2016.
2. PGS, TS Phạm Xanh: Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam
(1921-1930), Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 2001.
3. Lê Mậu Hãn: Các Cương lĩnh cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia,
H.2010.
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng phải giải
quyết

Nội dung

Câu hỏi đánh giá quá

Câu hỏi trước giờ lên lớ
hướng tự học):

1. Đồng chí hãy điểm lại n
kiện lịch sử có liên quan
trình vận động thành lập Đ


phong trào cách mạng Vi
thời kỳ 1930-1945?


1. Tại sao việc gắn cách mạng Việt I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THÀNH LẬP Câu hỏi trong giờ lên lớp
Nam với cách mạng vô sản là sự lựa
viên chủ động trong kế ho
chọn tất yếu khách quan của lịch sử 1. Tính tất yếu lịch sử sự ra đời của Đảng Cộng giảng)
Việt Nam? Ý nghĩa của vấn đề này đối sản Việt Nam và vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái
với cơng tác chính trị tư tưởng trong Quốc đối với quá trình vận động thành lập Đảng 1. Tại sao phong trào yê
bối cảnh hiện nay?
Việt Nam cuối thế kỷ XIX
diễn ra rất mạnh mẽ như
1.1.1. Bối cảnh lịch sử
thất bại?

1.1.2. Cuộc khủng hoảng của phong trào giải phóng
2. Tại sao nói: Gắn cách m
dân tộc ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu XX
Nam với cách mạng vô sả
lựa chọn tất yếu khách q
- Các khuynh hướng của phong trào yêu nước.
lịch sử Việt Nam và phù
xu thế chung?
- Đặc điểm của các phong trào yêu nước.
2. Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với
quá trình vận động thành lập Đảng
- Chuẩn bị về tư tưởng.
- Chuẩn bị về chính trị.

3. Thảo luận nhóm:

- Sáng tạo của Nguyễn Á
trong việc hợp nhất các

cộng sản? Những bài học
vận dụng hiện nay?

-Tại sao nói: Cương lĩnh C
đầu tiên là sự vận dụng s
chủ nghĩa Mác - Lênin p
- Hội nghị hợp nhất - sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc với hoàn cảnh cụ thể c
về xây dựng tổ chức.
Nam?
- Chuẩn bị về tổ chức.

2. Những sáng tạo của Nguyễn Ái 3. Nội dung và giá trị của Cương lĩnh chính trị
Quốc trong quá trình truyền bá chủ đầu tiên của Đảng
nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam? Ý
nghĩa của vấn đề này đối với thực tiễn * Nội dung:
hiện nay?
- Chiến lược.
- Sách lược.
- Lực lượng.
- Nhiệm vụ....
* Giá trị của Cương lĩnh
3. Những giá trị lịch sử của Cương lĩnh - Về lý luận.
chính trị đầu tiên của Đảng? Ý nghĩa
của Cương lĩnh trong giai đoạn hiện - Về thực tiễn.
nay?


4. Tinh thần độc lập tự chủ sáng tạo II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIẢI 3. Vận dụng những kinh
của Đảng trong quá trình chuyển PHĨNG DÂN TỘC (1930-1945)
của Đảng trong quá trình

hướng và hồn thiện chuyển hướng chỉ
hướng chiến lược cách m
đạo chiến lược cách mạng thời kỳ 1. Quá trình chuyên hướng chỉ đạo và hoàn Đảng (1939-1941) vào n
1930-1945? Ý nghĩa đối với thực tiễn thiện chuyên hướng chỉ đạo chiến lược của cách chất lượng công tác lãnh đạ
hiện nay?
lý hiện nay.
mạng Việt Nam
1.1. Luận cương tháng 10/1930 và sự điều chỉnh
đường lối đối với cách mạng Việt Nam
- Sự điều chỉnh đường lối (Hội nghị Trung ương
tháng 10-1930).
- Cao trào cách mạng 1930-1931 và Xô viết Nghệ
Tĩnh.
- Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng Cộng sản
Đông Dương (3/1935).
1.2. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng
(tháng 7/1936)
- Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản.
- Hội nghị tháng 7/1936.
+ Tạm gác cả hai khẩu hiệu: dân tộc và giai cấp.
+ Sách lược cách mạng sát thực tiễn: dân sinh và
dân chủ.
+ Đa dạng lực lượng cách mạng: công nhân, nông
dân và quần chúng nhiều thành phần.
+ Hình thức đấu tranh phong phú.
- Văn kiện: “Chung quanh vấn đề về chiến sách
mới” (10/1936).
- Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.
1.3. Chuyển hướng chỉ đạo và hoàn thiện chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược đối với cách mạng Việt

Nam; chuẩn bị toàn diện khởi nghĩa giành chính


quyền.
+ Hội nghị Trung ương 6.
+ Hội nghị Trung ương 7.
+ Hội nghị Trung ương 8 - hoàn chỉnh chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng.
2. Đảng lãnh đạo Tổng khởi nghĩa giành chính
quyền
2.1. Lãnh đạo chuẩn bị “lực, thế, thời” để tiến tới
Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- Lãnh đạo chuẩn bị về lực.
- Lãnh đạo chuẩn bị về thế.

4. Tại sao Cách mạng Thá
5. Sáng tạo của Đảng về “tạo lực, lập - Lãnh đạo chuẩn bị về thời cơ.
được coi là đỉnh cao ngh
thế, tranh thời” để giành thắng lợi
trong Cách mạng Tháng Tám (1945)? 2.2. Lãnh đạo Tổng khởi nghĩa thắng lợi, thành lập chớp thời cơ của ĐCSVN?
Ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
hiện nay?.
- Những chuyển biến của tình hình.
- Quyết định của Đảng.
- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng Tám.

Câu hỏi sau giờ lên lớ
hướng tự học và ôn tập):

1, Từ nghiên cứu về tính

gắn cách mạng Việt Nam v
mạng vơ sản, vận dụng n
niềm tin về gắn độc lập
với CNXH trong bối cả
nay.

2. Vận dụng sáng tạo của
Nguyễn Ái Quốc trong tr
chủ nghĩa Mác – Lênin v
cao chất lượng công tá
truyền của Đảng hiện nay.

3. Vận dụng nghệ thuật tạo
thể tranh thời của Đảng
1930-1945 và nâng cao ch
công tác lãnh đạo, quản


nay.

4. Chuẩn bị các vấn đề
quan đến mục tiêu bảo vệ n
tư tưởng của Đảng
tranh chống những quan đ
trái, thù địch để tham g
Thảo luận 1 (5 tiết) trên lớp
7. Yêu cầu với học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận.
- Làm bài tập.
- Chuẩn bị nội dung tự học.

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp.
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn.
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo
luận.

II. CHUYÊN ĐỀ 2:
1. Tên chuyên đề: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc (1945-1975)
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo đấu tranh bảo vệ chính quyền giai đoạn
1945-1946 (đánh giá tình hình, xác định đường lối cách mạng, huy động sức mạnh của quần chúng,
“dĩ bất biến, ứng vạn biến” khi xử lý các tình huống này sinh trong thực tiễn của cách mạng…). Ý
nghĩa của vấn đề này với thực tiễn công tác lãnh đạo, quản lý hiện nay.
+ Tinh thần độc lập, tự chủ,sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược (1945-1954) và Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) được thể hiện trong quá trình đề
ra đường lối và lãnh đạo kháng chiến đi đến thắng lợi. Ý nghĩa của vấn đề này đối với thực tiễn công
tác lãnh đạo, quản lý hiện nay.
+ Những kinh nghiệm lịch sử có ý nghĩa với thực tiễn cách mạng hiện nay.
- Về kỹ năng:
+ Trang bị cho học viên năng lực đánh giá tình hình nhằm nhận diện thời cơ, thách thức và khả năng
ra các nghị quyết, chủ trương, quyết định,... trong tình huống cấp bách.


+ Xây dựng các chương trình, kế hoạch đảm bảo mục tiêu chiến lược, phù hợp với yêu cầu cụ thể của
tình hình trong từng giai đoạn cách mạng.
+ Từ kinh nghiệm lịch sử của Đảng, tăng cường kỹ năng vận động, tập hợp, phát huy vai trò, sức
mạnh của quần chúng.
- Về tư tưởng:
+ Tăng cường, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong

sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
+ Giúp học viên tin tưởng, tự hào về sức mạnh của cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân kháng chiến
chống thực dân Pháp (1945-1954) và Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975). Từ đó nâng cao
trách nhiệm đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay.
+ Góp phần rèn luyện tư tưởng và bản lĩnh chính trị vững vàng ln vượt qua gian khó hồn thành tốt
nhiệm vụ; đấu tranh với những luận điểm sai trái, xuyên tạc lịch sử về sự nghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc (1945-1975).
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể:
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài
giảng/chuyên đề này, học viên có thê đạt
được)
- Về kiến thức:

Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá

Hình thức đánh
giá

- Phân tích, đánh giá tinh thần độc Thi vấn đáp, tự
lập, sáng tạo, tự chủ của Đảng luận.
+ Phân tích được tinh thần độc lập, tự chủ, sáng lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân
tạo của Đảng trong lãnh đạo đấu tranh bảo vệ tộc (1945-1954). Ý nghĩa của vấn
chính quyền giai đoạn 1945-1946 (đánh giá đề này với thực tiễn cơng tác lãnh
tình hình, xác định đường lối cách mạng, huy đạo, quản lý hiện nay.
động sức mạnh của quần chúng, “dĩ bất biến,
ứng vạn biến” khi xử lý các tình huống nảy - Vận dụng được những kinh
sinh trong thực tiễn của cách mạng…).
nghiệm chủ yếu Đảng quá trình

lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân
+ Phân tích được tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tộc (1945-1975) vào thực tiễn hiện
tạo của Đảng trong lãnh đạo Kháng chiến nay.
chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) và
Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975. + Có thể tham gia đấu tranh với
Ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn công tác những quan điểm sai trái khi đánh
lãnh đạo, quản lý hiện nay.
giá về vai trò của Đảng, nhân dân
trong sự nghiệp đấu tranh giải
+ Rút ra những kinh nghiệm có ý nghĩa thực phóng dân tộc (1945-1975).
tiễn đối với công tác lãnh đạo, quản lý tại địa
phương, đơn vị.
- Về kỹ năng:


+ Rèn luyện kỹ năng quan sát, đánh giá tình
hình và có quyết định lãnh đạo, quản lý trong
tình huống cấp bách.
+ Rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức thực
hiện, kỹ năng nhận diện thời cơ, thách thức,
hạn chế rủi ro trong công tác lãnh đạo, quản lý.
+ Kỹ năng tổ chức thực hiện, vận động, tập hợp
quần chúng; kết hợp nguồn nội lực với ngoại
lực.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Học viên được tăng cường, củng có niềm tin
vào sự lãnh đạo của Đảng và sức mạnh đoàn
kết của toàn dân trong sự nghiệp cách mạng
của dân tộc.
+ Học viên tin tưởng, tự hào về sức mạnh của

cuộc chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng
chiến chống Pháp 1945-1954 và kháng chiến
chống đế quốc Mỹ 1954-1975.
+ Giúp học viên ln vượt qua gian khó và
vững vàng trong mọi tình huống.
+ Học viên có kiến thức và bản lĩnh trong đấu
tranh chống lại những quan điểm sai trái, xuyên
tạc về vai trò của Đảng trong lãnh đạo cách
mạng 1945-1975. Việc nêu vấn đề, định hướng
nghiên cứu và huy động học viên tham gia đấu
tranh sẽ được giảng viên lồng ghép vào nội
dung bài giảng. Cụ thể là:
- Đấu tranh với quan điểm cho rằng: giai đoạn
1945-1946, Việt Nam có rất nhiều cơ hội để
tránh một cuộc chiến tranh và trên thực tế Việt
Nam đã bỏ lỡ?
- Đấu tranh với luận điểm cho rằng: Việc ta chủ
động mở đầu toàn quốc kháng chiến
(19/12/1946) là thể hiện sự hiếu chiến và tính
chất phi nghĩa của cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp.
- Đấu tranh với luận điểm cho rằng: Sự ra đời
của Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3 là biểu hiện cụ
thể rõ nét của việc Đảng ta nhân nhượng khơng
có ngun tắc, thậm chí là “bán nước” cho thực
dân Pháp.


- Đấu tranh với những luận điểm cho rằng:
Giai đoạn 1954-1960, Việt Nam tiếp tục bỏ lỡ

cơ hội để tránh cuộc chiến tranh với đế quốc
Mỹ.
- Đấu tranh với luận điểm cho rằng: Cuộc
Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
thực chất là “cuộc nội chiến” và “xung đột giữa
hai ý thức hệ”, không phải là “cuộc kháng
chiến, cứu nước”.

5. Tài liệu học tập
5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cao
cấp lý luận chính trị), Nxb. Lý luận Chính trị, H, 2018.
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Học viện Chính trị Khu vực I, Khoa Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam : Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nxb. Chính trị - Hành chính, H, 2016.
2. Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 1975, Thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2000.
3. Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp - Thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1996.
4. Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước - Thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1996.
6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi chuyên đề phải giải
quyết

Nội dung

Câu hỏi đánh giá quá trình

Câu hỏi trước giờ lên lớp (định h
học):


1. Đồng chí hãy điểm lại những sự
sử có liên quan đến cuộc Kháng chiế
thực dân Pháp (1945-1954) và cuộ
chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-19

2. Đồng chí có mong muốn gì kh
cứu về hai cuộc kháng chiến này?


I. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
(1945-1946)
- Những thuận lợi và khó khăn sau khi Cách
mạng Tháng Tám thành công.

1. Tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo - Nhận diện tình hình và chủ trương của
của Đảng trong lãnh đạo đấu tranh Đảng.
Câu hỏi trong giờ lên lớp
xây dựng và bảo vệ chính quyền
cách mạng giai đoạn (1945-1946)? - Sáng tạo của Đảng trong chỉ đạo cách
Ý nghĩa của vấn đề này đối với công mạng Việt Nam vượt qua thế “ngàn cân treo 1. Sáng tạo điển hình của Đảng tro
đường lối và chỉ đạo cách mạng V
tác lãnh đạo, quản lý hiện nay?
sợi tóc”:
giai đoạn (1945-1946)?
+ Về chính trị.
+ Về kinh tế.
+ Về văn hoá - xã hội.
+ Về ngoại giao, chống thù trong giặc

ngoài...
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯỢC (1945 - 1954)
1. Đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945-1954)
- Những văn kiện khắc hoạ Đường lối kháng
chiến.

2. Tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo
của Đảng trong lãnh đạo cuộc kháng
- Nội dung chính của Đường lối kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm
2. Những sáng tạo điển hình của Đả
chiến.
lược 1945-1954? Ý nghĩa của vấn
xây dựng đường lối và chỉ đạo t
đề này đối với cơng tác lãnh đạo,
2. Đảng lãnh đạo tồn quốc kháng chiến cuộc kháng chiến chống thực dân P
quản lý hiện nay?
chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954) lược (1945-1954)?
- Trên mặt trận kinh tế.
- Trên mặt trận chính trị.
- Trên mặt trận văn hoá - xã hội.
- Trên mặt trận ngoại giao.
- Trên mặt trận quân sự.

3. Tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo III. ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG 3. Sáng tạo điển hình của Đảng tro
của Đảng trong lãnh đạo cuộc kháng CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC đường lối và chỉ đạo thắng lợi cuộ



(1954- 1975)
1. Quá trình hình thành đường lối cách mạng
miền Nam
- Đặc điểm tình hình.
- Đường lối cơ bản của cách mạng miền
Nam.
2. Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước 1954-1975

- Những sáng tạo điển hinh của Đảng trong
lãnh đạo chống các chiến lược chiến tranh
chiến chống Mỹ, cứu nước 1954- của đế quốc Mỹ.
1975? Ý nghĩa của vấn đề này đối
chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-19
với công tác lãnh đạo, quản lý hiện + Đấu tranh chính trị, giữ gìn và phát triển
nay?
lực lượng cách mạng (1954-1960).
+ Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (19611965).
+ Chiến lược“Chiến tranh cục bộ” (19651968).
+ Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
(1969-1972).
- Sáng tạo của Đảng trong thực hiện phương
châm "vừa đánh vừa đàm” - Hiệp định Pari.
- Sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo Tổng tấn
cơng và nổi dậy giải phóng miền Nam.

Câu hỏi sau giờ lên lớp (định hướn
và ôn tập):


1.Kinh nghiệm của Đảng trong nh
đánh giá tình hình giai đoạn (1945
Vận dụng kinh nghiệm trên trong n
chất lượng công tác lãnh đạo, quản
nay.

2.Sáng tạo của Đảng trong th
phương châm “dĩ bất biến, ứng vạ
trong bối cảnh Việt Nam roi vào
‘ngàn cân treo sợi tóc” giai đoạn
1946)? Giá trị của phương châm trên
công tác lãnh đạo, quản lý hiện nay.

3. Vận dụng tinh thần sáng tạo củ


trong vận động, tập hợp, phát huy va
quần chúng nhân dân thời kỳ (194
vào thực tiễn cách mạng hiện nay?

4. Chuẩn bị các vấn đề có liên quan
tiêu bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đả
tranh chống những quan điểm sai
địch để tham gia vào buổi Thảo lu
tiết) trên lớp.

7. Yêu cầu với học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo
luận.

III. CHUYÊN ĐỀ 3:
1. Tên chuyên đề/bài giảng: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa
(1954-1986)
2. Thời lượng giảng trên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu bài giảng:
- Về kiến thức:
+ Những sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc thời kỳ 19541975. Ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn hiện nay.
+ Tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo tìm tịi, hình thành đường lối đổi mới
tồn diện (1975-1986). Ý nghĩa tinh thần này với thực tiễn hiện nay.
+ Nội dung và ý nghĩa đường lối đổi mới đất nước của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của
Đảng (tháng 12-1986).
+ Ý nghĩa thực tiễn của 4 bài học kinh nghiệm mà Đảng Cộng sản Việt Nam rút ra tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VI (1986) trong bối cảnh hiện nay.


- Về kỹ năng: học viện sẽ được rèn luyện các kỹ năng sau:
+ Kỹ năng tổng kết thực tiễn, đánh giá tình huống trong đề ra chủ trương, biện pháp lãnh đạo quản lý.
+ Kỹ năng vận động, phát huy vai trò của quần chúng - tạo dựng phong trào cách mạng.
+ Kỹ năng xử lý các tình huống, đặc biệt là các tình huống cấp bách của thực tiễn.
- Về tư tưởng:
+ Tăng cường lòng tự hào của cán bộ, đảng viên đối với thành tựu sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc (1954-1975); về vai trò của Đảng, nhân dân với quyết định lịch sử: đổi mới toàn diện
từ năm 1986.
+ Củng cố niềm tin về sự sáng suốt, tính tiên phong của Đảng ở những thời điểm có tính bước ngoặt
của lịch sử dân tộc.

+ Tiếp tục nâng cao nhận thức tư tưởng về tầm quan trọng, sức mạnh của quần chúng nhân dân đối
với cách mạng Việt Nam trong lịch sử và hiện tại.
+ Củng cố, tăng cường bản lĩnh chính trị, tính trách nhiệm cho học viên hiện đang là cán lănh đạo,
quản lý tại các địa phương, bộ, ngành (thông qua phân tích những tấm gương của đội ngũ cán bộ lãnh
đạo, quản lý các cấp về tinh thần trách nhiệm, bản lĩnh chính trị đối với quá trình tìm tịi, phát triển
đường lối đổi mới tồn diện của đất nước).
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể:
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài
giảng/chuyên đề này, học viên có thê đạt
được)
- Về kiến thức:

Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá

Hình thức đánh
giá

- Phân tích được những sáng tạo Thi vấn đáp, tự
điển hình của Đảng trong đánh giá luận.
+ Học viên phân tích được những sáng tạo của tình hình, đề ra đường lối cách
Đảng trong lãnh đạo cách mạng xã hội chủ mạng XHCN ở miền Bắc (1954nghĩa ở miền Bắc thời kỳ 1954-1975. Từ đó 1975).
làm rõ ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn
hiện nay.
- Phân tích làm rõ được tinh thần
độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng
+ Học viên phân tích được tinh thần độc lập tự và nhân dân trong tìm tịi và hình
chủ, sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo tìm tịi, thành đường lối đổi mới giai đoạn
hình thành đường lối đổi mới toàn diện (1975- 1975-1986)

1986). Từ đó làm rõ ý nghĩa của vấn đề này với
thực tiễn hiện nay.
- Phân tích làm rõ được những
sáng tạo của Đảng trong phát huy
+ Học viên phân tích được nội dung và ý nghĩa vai trò của quần chúng nhân trong
đường lối đổi mới đất nước của Đại hội đại trong tiến hành cách mạng XHCN
biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12- (1954-1986).


1986).

- Phân tích làm rõ được vai trị
tiên phong của Đảng trong tìm tịi,
+ Học viên phân tích được ý nghĩa thực tiễn hình thành đường lối đổi mới của
của 4 bài học kinh nghiệm mà Đảng Cộng sản Đảng giai đoạn (1975-1986).
Việt Nam rút ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI (1986).
- Đánh giá được những thành tựu
và hạn chế của Đảng trong lãnh
đạo cách mạng XHCN ở miền Bắc
- Về kỹ năng:
(1954-1986).
+ Rèn luyện kỹ năng đánh giá sát tình hình thực
tiễn phục vụ hoạt động xây dựng đường lối, - Vận dụng kinh nghiệm của Đảng
chính sách cũng như điều chỉnh đường lối, trong lãnh đạo sự nghiệp xây dựng
chính sách cho phù hợp với biến chuyển của CNXH thời kỳ 1954-1986 vào giai
đoạn hiện nay.
thực tiễn.
+ Rèn luyện kỹ năng vận động, tập hợp, phát
huy vai trò của quần chúng nhân dân.

+ Rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống, đặc biệt
là những tình huống cấp bách của thực tiễn
cơng tác lãnh đạo, quản lý.

- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Học viên tự hào với những thành tựu sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
(1954-1975); về vai trò của Đảng và nhân dân
với quyết định lịch sử: đổi mới toàn diện từ
năm 1986.
+ Tăng cường niềm tin về sự sáng suốt, tính
tiên phong của Đảng ở những thời điểm có tính
bước ngoặt của lịch sử dân tộc.
+ Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, sức
mạnh của quần chúng nhân dân trong các thời
kỳ lịch sử.
+ Củng cố, tăng cường bản lĩnh chính trị, tính
trách nhiệm cho học viên hiện đang là cán lãnh
đạo, quản lý đối với sự phát triển của đơn vị,
địa phương, bộ, ngành và của đất nước.
+ Học viên có kiến thức và bản lĩnh trong đấu
tranh chống lại những quan điểm sai trái, xuyên
tạc về vai trò của Đảng trong lãnh đạo cách
mạng VN. Việc nêu vấn đề, định hướng nghiên
cứu và huy động học viên tham gia đấu tranh sẽ
được giảng viên lồng ghép vào nội dung bài


giảng. Cụ thể là:
- Phê phán những luận điểm thổi phồng những

hạn chế của Đảng trong lãnh đạo thực hiện cải
cách ruộng đất ở miền Bắc (1954-1975).
- Phê phán quan điểm cho rằng: Miền Bắc
(1954-1975) không nhất thiết phải đi lên
CNXH và là hậu phương của cuộc kháng chiến
chống chống Mỹ, cứu nước.
- Đấu tranh với luận điểm cho rằng: Việc xác
lập hai hình thức sở hữu và cơ chế kế hoạch
hóa tập trung, bao cấp ở miền Bắc (1954-1975)
là sự bắt đầu cho những sai lầm của Đảng trong
chỉ đạo cách mạng XHCN trước Đổi mới ở Việt
Nam
- Đấu tranh với quan điểm cho rằng: Đổi mới
thực chất là cuộc sửa sai của Đảng trong lãnh
đạo cách mạng XHCN miền Bắc.
5. Tài liệu học tập:
5.1. Tài liệu phải đọc:
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cao
cấp lý luận chính trị), Nxb. Lý luận Chính trị, H, 2018.
5.2. Tài liệu tham khảo:
1. Lê Duẩn: Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những
thắng lợi mới, Nxb.Sự thật, H, 1975.
2. Nguyễn Duy Quý: Những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, H, 1998.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2002, t.21; H.2004,
t.37; H.2005, t.43 (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, IV, V).
4. Đặng Phong: Phá rào trong kinh tế vào đêm trước đổi mới, Nxb.Tri thức, H, 2009.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương - Ban Chỉ đạo Tổng kết lý luận: Báo cáo
tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016), Nxb.Chính trị quốc gia,
H, 2015.

6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng phải giải
quyết

Nội dung

Câu hỏi đánh giá quá t


Câu hỏi trước giờ lên l
hướng tự học):

1. Đồng chí hãy điểm lại
kiện, những vấn đề lịch sử
của cách mạng XHCN ở m
(1954-1975) và cơng cuộc t
hình thành đường lối đổi
diện (1975-1986)?

2. Những mong muốn của
khi nghiên cứu chuyên đề nà

1. Những sáng tạo của Đảng trong I. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ Câu hỏi trong giờ lên lớp (g
lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC (1954-1975)
chủ động trong kế hoạch bà
ở miền Bắc thời kỳ 1954-1975? Ý
nghĩa của vấn đề này với thực tiễn 1. Bối cảnh lịch sử
1. Sáng tạo của Đảng trong
hiện nay?
mơ hình CNXH ở miền B

1975)?
- Bối cảnh quốc tế.

- Những đặc điểm của miền Bắc khi tiến hành xây 2. Sáng tạo điển hình của Đ
xây dựng các mơ hình, các p
dựng CNXH (1954-1975).
thi đua u nước của quần
- Những nhiệm vụ đặt ra cho miền Bắc khi tiến miền Bắc (1954-1975)?
hành xây dựng CNXH (1954-1975).

3. Những hạn chế của Đảng t
2. Sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo xây dựng đạo cách mạng XHCN ở m
Những kinh nghiệm có giá
CNXH ở miền Bắc (1954-1975)
tiễn cần được rút ra và vận dụ
- Trong lãnh đạo khắc phục hậu quả chiến tranh,
bước đầu khôi phục kinh tế (1954-1957).
- Trong lãnh đạo cải tạo xã hội chủ nghĩa và bước
đầu xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội (1958-1960).
* Đường lối xây dựng CNXH của Đại hội III.
Nội dung và đặc điểm mô hình CNXH thời chiến
được Đại hội III nêu ra:
+ Đường lối chính trị.
+ Đường lối kinh tế.
+ Đường lối về văn hóa - xã hội.
+ Đường lối ngoại giao…
3. Đảng lãnh đạo thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ



nhất (1961-1965)
4. Đảng lãnh đạo chống chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ và tăng cường chi viện giải phóng miền
Nam (1965-1975)
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI TRÊN PHẠM VI CẢ NƯỚC
(1975-1986)
1. Khủng hoảng kinh tế - xã hội ở Việt Nam 2. Tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo những nguyên nhân chủ yếu (1975-1979)
của Đảng trong lãnh đạo tìm tịi, hình
thành đường lối đổi mới toàn diện - Khủng hoảng kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
(1975-1986)? Phát huy tinh thần trên
trong thực tiễn hiện nay?
- Những nguyên nhân chủ yếu.

4. Những nguyên nhân chủ
3. Nội dung và ý nghĩa đường lối đổi 2. Vai trò của Đảng và nhân dân trong quá trình tìm tới khủng hoảng kinh tế - xã
mới đất nước của Đại hội đại biểu tòi đường lối đổi mới (từ tháng 8/1979 đến trước Nam thời điểm trước Đổi mớ

toàn quốc lần thứ VI của Đảng Đại hội VI tháng 12-1986
5. Tinh thần độc lập, tự chủ
(tháng 12-1986)?
- Những hiện tượng khoán chui, phá rào ở cơ sở... - của Đảng và nhân dân tron
4. Ý nghĩa thực tiễn của 4 bài học Vai trò của Đảng và nhân dân trong quá trình tìm hình thành đường lối đổi
kinh nghiệm mà Đảng Cộng sản Việt tòi
đường
lối
đổi
mới
(từ
tháng diện (1975-1986)?

Nam rút ra tại Đại hội đại biểu toàn 8/1979 đến trước Đại hội VI tháng 12-1986).
quốc lần thứ VI (1986)?
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
+ Nội dung đổi mới của Đại hội VI.
+ Những giá trị cốt lõi lịch sử của Đại hội VI.
III. THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ KINH
NGHIỆM CỦA CÔNG CUỘC XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM (19541986)
3.1. Thành tựu
3.2. Hạn chế
3.3. Một số kinh nghiệm

Câu hỏi sau giờ lên lớp (địn
tự học và ôn tập):

1. Những sáng tạo điển hình
trong xây dựng CNXH ở
(1954-1975)? Vận dụng vào
cơng tác lãnh đạo, quản lý hi


2. Vận dụng những kinh ng
Đảng trong lãnh đạo cá
XHCN ở miền Bắc (1954thực tiễn hiện nay?

3.Ý nghĩa thực tiễn của 4 bà
nghiệm mà Đại hội VI rút r
công tác lãnh đạo, quản lý hi

4. Chuẩn bị các vấn đề có

đến mục tiêu bảo vệ nền
tưởng của Đảng, đấu tra
những quan điểm sai trái, th
tham gia vào buổi Thảo luận
trên lớp.

7. Yêu cầu với học viên
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
- Làm bài tập;
- Chuẩn bị nội dung tự học;
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn;
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo
luận.

IV. CHUYÊN ĐỀ 4:
1. Tên chuyên đề: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (từ năm 1986 đến nay)
2. Số tiết lên lớp: 5 tiết
3. Mục tiêu: Chuyên đề này sẽ trang bị/cung cấp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Quá trình đổi mới phát triển tư duy lý luận của Đảng về mơ hình và bước đi của CNXH trong thời
kỳ đổi mới toàn diện (1986-nay). Những kinh nghiệm cần rút ra và vận dụng hiện nay.
+ Những sáng tạo nổi bật của Đảng trong lãnh đạo công cuộc xây dựng CNXH chặng đường đầu đổi
mới (1986-1996) và đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế (1996 đến nay). Ý nghĩa của vấn đề
này với thực tiễn hiện nay.


+ Kinh nghiệm của Đảng trong 30 năm đổi mới toàn diện đất nước. Vận dụng những kinh nghiệm này
vào thực tiễn hiện nay.

- Về kỹ năng: thông qua bài giảng học viên được rèn các kỹ năng sau:
+ Kỹ năng nhận diện tình hình và đề ra nghị quyết đúng đắn, phù hợp.
+ Kỹ năng tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước .
+ Kỹ năng ra quyết định và huy động các lực lượng tham gia hiện thực hoá đường lối đổi mới của
Đảng vào cuộc sống tại cơ sở/đơn vị công tác.
- Về thái độ/tư tưởng:
+ Tăng cường, củng cố niềm tin, lòng tự hào của cán bộ, đảng viên vào sự nghiệp đổi mới toàn diện
đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo.
+ Giúp học viên luôn có tinh thần trách nhiệm xây dựng và đóng góp vào sự phát triển của đường lối
đổi mới của Đảng ở vị trí cơng tác của mình.
+ Khách quan trong đánh giá thành tựu, hạn chế của thời kỳ đổi mới, vai trị của Đảng... tránh tình
trạng thổi phồng tiêu cực, tâm lý bi quan, chán nản, mất niềm tin.... Có năng lực, bản lĩnh tham gia
đấu tranh chống lại những quan điểm sai trái, ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, đến công cuộc đổi mới
đất nước hiện nay.
4. Chuẩn đầu ra và đánh giá người học: Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ có thể:
Chuẩn đầu ra (Sau khi kết thúc bài
giảng/chuyên đề này, học viên có thê đạt
được)

Đánh giá người học
Yêu cầu đánh giá

- Về kiến thức:

Hình thức đánh
giá

- Phân tích những sáng tạo điển Thi vấn đáp, tự
hình của Đảng trong điều chỉnh và luận.

+ Phân tích tinh thần chủ động, tích cực, sáng phát triển đường lối đổi mới đất
tạo của Đảng trong điều chỉnh, phát triển nước (1986-nay).
đường lối đổi mới toàn diện đất nước (1986nay). Ý nghĩa của vấn đề này với thực tiễn hiện - Phân tích sáng tạo của Đảng
nay.
trong chỉ đạo thực hiện đường lối
đổi mới toàn diện đất nước (1986+ Phân tích làm rõ tinh thần chủ động, tích nay).
cực, sáng tạo của Đảng trong lãnh đạo đưa
đường lối đổi mới toàn diện đất nước vào thực
tiễn cuộc sống (1986-nay).
- Vận dụng những kinh nghiệm
+ Vận dụng được những kinh nghiệm mà Đảng chủ yếu của Đảng trong lãnh đạo
rút ra từ 30 năm lãnh đạo đổi mới toàn diện đất 30 năm đổi mới vào thực tiễn hiện
nước.
nay.


+ Học viên có thể đánh giá và nhận diện đúng - Nhận diện rõ thời
những thời cơ, thách thức đang đặt ra đối với đang đặt ra đối với
Đảng, với sự nghiệp đổi mới của Việt Nam mới toàn diện của
hiện nay. Từ đó nâng cao chất lượng cơng tác phương, bộ/ngành,
lãnh đạo, quản lý.
giai đoạn hiện nay.

cơ, thách thức
cơng cuộc đổi
đất nước, địa
đơn vị trong

- Có kiến thức và bản lĩnh đấu
tranh với những quan điểm sai trái,

+ Rèn luyện kỹ năng khảo sát, tổng kết thực ảnh hưởng đến công cuộc đổi mới
tiễn để ra những quyết định lãnh đạo đúng đắn, đất nước hiện nay.
- Về kỹ năng:

kịp thời.
+ Rèn luyện kỹ năng tuyên truyền, vận động
quần chúng nhân dân thực hiện đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước.
+ Rèn luyện kỹ năng ra quyết định và huy
động các lực lượng tham gia hiện thực hoá
đường lối đổi mới của Đảng vào cuộc sống tại
cơ sở/đơn vị công tác.
+ Kỹ năng tư duy chiến lược, hệ thống, tầm
nhìn, sáng tạo trong thiết kế mơ hình đổi mới,
nâng cao hiệu quả hoạt động tại đơn vị, tại địa
phương... đóng góp cho cơng cuộc đổi mới.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Củng cố niềm tin, lòng tự hào của cán bộ,
đảng viên đối với sự nghiệp đổi mới toàn diện
đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi
xướng và lãnh đạo.
+ Học viên ln có tinh thần xây dựng và đóng
góp vào sự phát triển của đường lối đổi mới
của Đảng ở vị trí cơng tác của mình.
+ Học viên có kiến thức và bản lĩnh trong đấu
tranh chống lại những quan điểm sai trái,
xuyên tạc về vai trò của Đảng trong lãnh đạo
cách mạng VN. Việc nêu vấn đề, định hướng
nghiên cứu và huy động học viên tham gia đấu

tranh sẽ được giảng viên lồng ghép vào nội
dung bài giảng. Cụ thể là:
- Phê phán quan điểm cho rằng: phát triển kinh
tế tư nhân là sự bắt đầu cho những chệch
hướng về mục tiêu CNXH.
2. Đổi mới chính trị chưa thực sự tương thích
với đổi mới kinh tế và các lĩnh vực khác. Đây


có phải là biểu hiện của sự bảo thủ và chuyên
quyền?
3. Có phải Đảng ta thiếu kiên quyết trong vấn
đề bảo vệ biển đảo trong bối cảnh hiện nay
không?
5. Tài liệu học tập
5.1. Tài liệu phải đọc
1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương trình cao
cấp lý luận chính trị), Nxb. Lý luận Chính trị, H, 2018.
5.2. Tài liệu tham khảo
1. Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Lịch sử Đảng: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.Lý luận
chính trị, Hà Nội, 2016.
2. TS Dỗn Hùng, PGS,TS Đồn Minh Huấn, PGS,TS Nguyễn Ngọc Hà, TS Nguyễn Thị Thanh
Huyền: Đảng Cộng sản Việt Nam - Những tìm tịi và đổi mới trên đường lên chủ nghĩa xã hội (19862011), Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội, 2016.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI,
XII. Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1987, 1991, 1996, 2001, 2006, 2011, 2016.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(6-1991), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.
5. GS,TS Phùng Hữu Phú - GS,TS Lê Hữu Nghĩa - GS,TS Vũ Văn Hiền - PGS,TS Nguyễn Viết
Thông: Một số vấn đề lý luận - thực tiễn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam qua 30
năm đổi mới, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016.

6. Nội dung
Câu hỏi cốt lõi bài giảng phải giải
quyết

Nội dung

Câu hỏi đánh giá quá t

Câu hỏi trước giờ lên l
hướng tự học):

1. Tại sao Việt Nam phải đổi

2. Nội dung đường lối đổi m
trí lịch sử của Đại hội VI (19

1. Tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo I. ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐƯỜNG Câu hỏi trong giờ lên lớp (g
của Đảng trong phát triển đường lối LỐI ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN (1986-1996)
chủ động trong kế hoạch bà
đổi mới toàn diện và chỉ đạo cơng
cuộc đổi mới đất nước vì mục tiêu
1.Sáng tạo của Đảng trong


1. Bối cảnh lịch sử và những yêu cầu mới đặt ra

đổi mới kinh tế gắn liền v
định chính trị và định hướn
(1986-1996)?


- Khủng hoảng kinh tế - xã hội sau năm 1986.
- Hệ thống các nước XHCN khủng hoảng.
- Sự chống phá của các thế lực thù địch.
2. Quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện đường lối đổi
mới tồn diện
2.1. Đưa đường lối đổi mới vào cuộc sống, giữ vững
định hướng XHCN (1986-1990)
- Khái quát đường lối đổi mới Đại hội VII.
- Tháo gỡ những khó khăn, từng bước đổi mới kinh
tế.
- Ổn định tình hình chính trị, giữ vững định hướng
CNXH (1986-1996)? Phát huy tinh XHCN.
thần trên trong thực tiễn hiện nay?
2.2. Từng đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng
kinh tế - xã hội (1991-1996) và xây dựng những tiền
đề căn bản của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
- Đại hội VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH, xác định mô hình
và bước đi lên CNXH.
- Đổi mới hệ thống chính trị.
- Đổi mới chính sách đối ngoại.
- Đổi mới về văn hóa - xã hội và an ninh quốc
phịng.
2.3. Thành tựu và những vấn đề đặt ra
- Thành tựu.
- Những vấn đề đặt ra.

2. Tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH SỰ 2. Những điểm nhấn của quá
của Đảng trong phát triển đường lối NGHIỆP ĐỞI MỚI, CƠNG NGHIỆP HĨA, mới tư duy lý luận của Đản
đổi mới và lãnh đạo sự nghiệp CNH, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (TỪ hình và bước đi của CNXH

HĐH và hội nhập quốc tế (1996 - NĂM 1996 ĐẾN NAY)
kỳ đổi mới (1986- nay).
nay)? Phát huy tinh thần trên vào
thực tiễn hiện nay?
3. Sáng tạo của Đảng trong đ


×