Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Đề cương môn học Lịch sử đảng cộng sản việt nam có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.06 KB, 47 trang )

CHƯƠNG I : SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN
CỦA ĐẢNG
I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đâu thế kỷ XX
2. Hoàn cảnh Việt Nam cuối thế kỷ XIX đâu thế kỷ XX
II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1. Hội nghị thành lập Đảng
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam
3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đòi Đảng cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đâu tiên của
Đảng
CHƯƠNG II : ĐƯỜNG LÓI ĐÁU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐÉN NĂM 1939
1. Những năm 1930 - 1935
2. Những năm 1936 - 1939
II. CHỦ TRƯƠNG ĐÁU TRANH TỪ NĂM 1939 - 1945
1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo clĩiển lược của Đảng
2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền
CHƯƠNG III : ĐƯỜNG LÓI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC
(1945 -1975)
I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIÉN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯỢC (1945 - 1946)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 -1946)
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ
nhân dân (1946 - 1954)
3. Đánh giá quá trình thực hiện đường lối
II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIÉN CHỐNG MỸ THỐNG NHÁT ĐÁT NƯỚC ( 1954 - 1975)
1. Giai đoạn 1954-1964
2. Giai đoạn 1965 - 1975
3. Đánh giá
CHƯƠNG IV : ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI


1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa
II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HOA THỜI KỲ ĐỐI MỚI
1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
2. Mục tiêu, quan diêm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
3. Nội dung, định hướng CNH, HĐH gắn vói kinh tế tri thức
4. Kêt quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân


CHƯƠNG V : ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VÈ NỀN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG
1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mói
II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA
1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hưóng XHCN
CHƯƠNG VI : ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐÓI
1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới HTCT

;

2. Mục tiêu, quan điểm, chủ trương xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới
3. Đánh giá quá trình thực hiện đường lối
CHƯƠNG VII: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ
XÃ HỘI
I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LÓI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
VĂN HÓA
1. Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa thời kỳ trước đổi mới
2. Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới
II. QUÁ TRINH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯỜNG GIAI ỌUYÉT CAC VÁN ĐÈ XÃ HÔI

1. Thời kỳ trước đổi mới
2. Trong thời kỳ đổi mới
CHƯƠNG VIII : ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ 1975 - 1986
1. Hoàn cảnh lịch sử
2. Nội dung đường lối đối ngoai
II. ĐƯƠNG LỐI ĐỐI NGOẠI VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
2. Nội dung ĐLĐN, hội nhập kinh tế quốc tế
3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân


CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA
ĐẢNG
I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thê kỷ XX
a. Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó
-

Cuối thế kỷ XIX, CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa với nhu câu bức thiêt vê
thị trường, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế hàng hóa.Vì thế, các nước đê quôc đã tăng
cường bóc lột nhân dân lao động trong nước và nhân dân các nước thuộc địa.

 Chính sách thôn tính thuộc địa của các nước để quốc đã đẩy đến mâu thuẫn giữa các nước
thuộc địa với các nước để quốc ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh chống xâm lược diễn ra
mạnh mẽ nhưng không giành được thắng lợi do chưa cỏ đường lối lãnh đạo đúng đăn.
-

Ngày 1/8/1914, chiến tranh thế giới lần thứ nhất bùng nổ, gây ra những hậu quả đau
thương cho nhân dân các nước đế quôc, làm suy yêu lực lưọng của CNTB và làm tăng

thêm mâu thuân giữa các nước đê quốc.

Ở Châu Á và Đông Nam Á, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi. Ví du ?
 Tình hình trên đã tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa nói chung
và ở Việt Nam nói riêng phát triển mạnh mẽ.
b. Chủ nghĩa Mác - Lênin
-

Yêu cầu bức thiết cho phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân là phải có hệ thống lý
luận khoa học làm vũ khí tư tường để chổng lại CNTB. Trong bổi cảnh đó, chủ nghĩa Mác
đã ra đời và sau này, được

Lênin phát triển thành chủ nghĩa Mác - Lênin.
-

Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin đã tác động trực tiểp đển phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế, đưa đến sự ra đời của rất nhiều Đàng cộng sản ở các nước trên thể
giói.

-

Chủ nghĩa Mác - Lênin đã có ảnh hường rất lớn đến phong trào đấu tranh của nhân dân
Việt Nam theo khuynh hướng cách mạng vô sàn, dẫn đến sự ra đời của các tổ chức Cộng
sàn ở nước ta trong đó phải kể đển vai trò quan trọng của Nguyễn Ải Quốc.

c. CM Tháng Mười Nga (1917) và Quốc tế Cộng sản
+ Thắng lợi của cách mạng Tháng Mười đã đưa chủ nghĩa Mác - Lênin từ lý luận trở thành hiện
thực; đồng thời cổ vũ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân ở các dân tộc
thuộc địa, đưa đến sự ra đời của các Đảng cộng sản.
+ Cách mạng Tháng Mười Nga đã thức tỉnh nhân dân các nước Châu Á và toàn thể nhân dân

Việt Nam trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của mình.
+ Tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập:
- Đánh dấu giai đoạn mới của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế;
- Đồng thời có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và thành
lập Đảng cộng sản ở Việt Nam.


Kết luận: Hoàn cảnh quốc tế và đặc điểm của thời đại trên đã tác động, ành hường tới quan
điểm, lập trường của Nguyên Ai Quôc trong việc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc, đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
2. Hoàn cảnh Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
* Chỉnh sách cai trị thuộc địa của thực dân Pháp
Sau khi hoàn thành xâm lược nước ta (1884), thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy cai trị
ở Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực.
- Về chính trị : thực dân Pháp tước bỏ quyền lực của triều đình phong kiến nhà Nguyễn, lợi đụng bộ
máy cai trị cũ đê phục vụ cho việc áp bức nhân dân Việt Nam.
+ Chia Việt Nam thành 3 xử: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ ở mỗi kỳ thực hiện một chế độ chính
trị
riêng.

+ Tăng cường hợp tác với giai cấp địa chủ phong kiến, biến giai cấp này thành tay sai đắc

lực cho chúng
+ Dùng sức mạnh quân sự đàn áp dã man các phong trào đau tranh gianh độc lập dân tộc
của nhân dân ta.
 Xã hội Việt Nam từ xã hộ phong kiến trở thành xã hôi thuôc địa nửa phong kiến.
- Về kinh tế : qua hai cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) và lần thứ hai (1919 1929) thực dân Pháp một mặt duy trì PTSX phông kiến, một mặt du nhập hạn chế PTSX TBCN vào
Việt Nam.
 Nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp và bị kìm hãm trong vòng lạc hậu, phát triển

què quặt
- Về văn hóa : thực hiện chính sách văn hóa giáo dục mang tính thực dân, duy trì các thủ tục lạc
hậu, đầu độc nhân dân ta bằng thuốc phiện, rượu cồn..., hủy hoại các giá trị văn hóa tốt đẹp của
dân tộc ta.
* Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam
Dưới chính sách cai trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam co sự phân
hóa sâu sắc về xã hội và giai cấp, ngoài các giai cấp cũ, xuất hiện thêm các giai cấp và tầng lớp xã
hội mới.
-

Giai cấp đia chủ Viêt Nam:

+ Được Pháp duy trì làm cơ sở cho chế độ thuộc địa.
+ Giai cấp địa chủ cũng có sự phân hóa: một bộ phận có lòng yêu nước và căm ghét chế độ
thực dân
đã tham gia đấu tranh chống Pháp và tay sai.
-

Giai cấp nông dân:

+ Chiếm khoảng 90% dân số và phải chịu hai tầng áp bức là thực dân và phong kiến.


+ Họ bị bần cùng hóa và phân hóa làm ba tâng lớp: bần nông, trung nông và cố nông.
 Tình cảnh khốn khổ và bẩn cùng của giai cấp nông dân Việt Nam đã làm tăng thêm lòng
căm thù và ý chí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, giành ruộng đất
cho dân cày. Song do địa vị kinh tế, chính trị, xã-hội quy định, giai cấp nông dân không thể tự giải
phóng cho mình mà phải phải tập hợp dưới ngọn cờ cách mạng của giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân Viêt Nam:


-

+ Đa phần xuất thân từ giai cấp nông dân nên dễ dàng liên minh với giai cấp nông dân song
trình độ
nói chung còn thấp.
+ Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, là con đẻ của hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân
Pháp,
chịu sự áp bức của cả thực dân, phong kiến.
+ Chịu sự ảnh hưởng của bối cành thời đại nên sớm được tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin.
 Giai cấp công nhân Việt Nam sớm có sự thống nhất về tư tưởng, tổ chức, tinh thần cách
mạng triệt để trong cuộc đẩu tranh chông kẻ thù của dân tộc và giai cấp. Điêu đó giúp giai cấp
công nhân Việt Nam giành được địa vị là người lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
-

Giai cấp tư sản Viêt Nam: có nguồn gốc chù yếu là các nhà buôn (trên 50%) và một phần
từ các địa chủ (chủ yếu từ miền nam).

+ Thành phần: tư sản công nghiệp, tư sản nông nghiệp, tư sản thương nghiệp và có một bộ phận
kiêm địa chủ.
+ Ngay từ khi ra đời đã bị tư sản Pháp và tư sản người Hoa chèn ép nên không có thế lưc về
kinh tế và chính trị. Do vậy, họ không đủ khả năng đê lãnh đạo cách mạng Viêt Nam.
-

Tầng lớp tiểu tư sản:

+ Thành phần: học sinh, trí thức, tiểu thượng, thợ thù công, viên chức, người làm nghề tư
do
+ Đời sống bấp bênh và thường xuyên thất nghiệp, một bộ phận trở thành vô sản. Do vậy họ
có lòng yêu nước và căm thù đế quốc, thực dân.
+ Chịu ảnh hướng của những tư tường tiến bộ từ bên ngoài truyền vào nên là môt lực

lượng có tinh thần cách mạng cao.

 Kết luận:
- Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp làm xã hội Việ Nam chuyển biến về mọi
mặt: đó là sự ra đời của hai giai cấp mới là giai cấp coonh nhân và giai cấp tư sản Việt Nam; làm
tăng mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội Việt Nam giữa nông dân và địa chủ phong kiến, đồng thời
làm nảy sinh thêm mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược.
- Xã hội Việt Nam đứng trước hai nhiệm vụ: đánh đuổi thực dân Pháp và xóa bỏ chế độ
phong kiên / đã lỗi thời. Trong đo, nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt lên hàng đầu
b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thê kỷ XIX, đầu thế ky
XX - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiên


+ Phong trào cần Vưong( 1885- 1896)
+ Khởi nghĩa Yên Thế (1884)

,

- Các phong trào đấu tranh đều thất bại. Điều đó chứng tỏ hệ tư tường phong kiên không còn phù
hợp
với yêu cầu của cách mạng Việt Nam lúc đó.
- Đầu thể kỷ XX, các phong trào diễn ra theo khuynh hướng dân chủ tư sản và do các sĩ phu tiên bộ
lãnh đạo.
+ Một bộ phận đi theo khuynh hướng bạo động (đại biêu là Phan Bội Châu), chù trương dùng
bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, cầu viện Nhật.
+ Một bộ phận theo xu hướng cải cách (Phan Châu Trinh): vận động cải cách văn hóa xã hội,
động viên lòng yêu nước của nhân dân, đề xưóng tư tưởng dân chủ tư sản với phương châm Khai
dán trí, chân dân khi, hậu dán sinh và cầu viện vào nước ngoài nhưng cũng thât bại.
+ Ngoài ra còn có các phong trào như: Đông kinh nghĩa thục (1907), đâu tranh trong các hội
đông quản hạt, hội đồng thành phố...

Kết luân:
- Các

phong trào đấu tranh thời kỳ này diễn ra sôi nổi và mạnh mẽ nhằm giành độc lập cho

dân tộc nhưng theo nhiều trào lưu tư tưỏng khác nhau và đêu thât bại.
- Sự

thất bại do nhiều nguyên nhân: hạn chế về giai cấp, về đường lối chính trị, hệ thống tổ
chức, về năng lực tập họp lực lưọng trước yêu cầu của cuộc đẩu tranh của dân tộc, phản
ánh sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam lúc này.

- Các

phong trào đã cổ vũ cho tinh thần yêu nước và đấu tranh kiên cưòng của nhân dân ta,

tạo cơ sở cho việc tiếp thu, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm cách mạng Hồ
Chí Minh vào Việt Nam.
c. Phong trào vêu nước theo khuynh hướng vô sản

 Nguyễn Ải Quốc đặt nền móng cho việc hình thành đường lối cách mạng Việt Nam
- Giai

đoạn 5/6/1911- 30/12/1920: giai đoạn tìm đường cứu nước.

- Giai

đoạn 1920 - 1930: chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập ĐCS Việt

Nam

Các hoạt động cụ thể ?

 Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
- Từ

năm 1919 - 1925, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đã diễn ra rất sôi nổi dưới
nhiều hình thức: bãi công, biểu tình, đình công. Các phong trào tiêu biểu ?

- Những

năm 1926 - 1929: phong trào của công nhân đã có sự lãnh đạo của các tổ chức như

Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Công hội đỏ. Nhiều cuộc bãi công diễn ra trong toàn
quốc với quy mô lớn hon và thời gian dài hơn.
- Ngoài

ra, phong trào nông dân cũng diễn ra ở nhiều nơi và cùng liên minh với phong trào

công nhân trong cuộc đấu tranh chống thực dân và phong kiến.


 Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam
- Đông
- An

Dưong cộng sản Đảng;

Nam Cộng sản Đảng;

- Đông


Dương Cộng sản Liên đoàn.

 Sự ra đời của 3 tổ chức Cộng sản ở nước ta trong vòng 4 tháng chứng tỏ xu thế thành lập
Đảng cộng sản đã^trở thành tất yếu ở Việt Nam. Các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam đều đi theo con
đường cach mạng vo sản, đã kêt họp phong trào công nhân với phong trào đấu tranh cua các tầng
lóp nhân dân khác
Nhưng các tô chức cộng sản lại phân tán và có sự chia rẽ hoạt động. Nhiệm vu trước mắt là
phải nhanh chóng hợp nhất các ĐCS, thành lập một chính đảng thống nhất trong cả nước.
II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1. Hội nghị thành lập Đảng
- Để khắc phục ngay sự chia rẽ giữa các nhóm cộng sản và thành lập ngay một đảng của gia
cấp cộng sản ở Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất Đảng tại Cửu Long – Hương
Cảng - Trung Quốc từ ngày 03/02/1930 đến ngày 08/02/1930, đặt tên là Đảng cộng sản Việt Nam.
- Thành phần hội nghị : gồm một đại biểu Quốc tế Cộng sản, hai đại biểu Đông Dương
Cộng sản Đảng, hai đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng.
- Hội nghi thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,Chương trình vắn tắt và Điều
lệ vắn tắt của Đảng cộng sản Việt Nam. Đó chính là Cương lĩnh chính trị đầu tiên cảu Đảng ta.
-Ngay 24- 2- 1930, theo yêu cầu cùa Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, Ban chấp hành TW lâm
thời của Đảng đã họp và ra quyết định châp nhận Đông Dưong Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng
cộng sản Việt Nam
 Đó chinh là sụ phát triển về chất của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam dưới ảnh hường cùa
chú nghĩa
Mác - Lênin và đường lối cách mạng Nguyễn Ái Quốc.
Ý nghĩa của việc đặt tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam ?
2. Cưong lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam
Cương lĩnh đầu tiên xác định rõ ràng và đúng đắn phương hướng chiên lược cua cách
mạng Việt
Nam:
- Về tính chất: cách mạng Việt Nam là cuộc cách mạng tư sản dân quyền cách mạng và thô địa

cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
- Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam gồm cả hai nội dung dân tộc và dân chủ:
+ Về chính trị: đánh đổ để quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiên; lập chính phủ công
nông binh và xây dựng quân đội công nông. (Phản ánh đúng mâu thuẫn cùa dân tộc ta lúc đó).


+ Về kinh tế: thủ tiêu các thử quốc trái, thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải,
ngân hàng...) của tư bản đế quốc giao cho chính phù công nông binh quản lư; tịch thu ruộng đất
chia cho dân cày, mờ man2 công nghiệp. nông nghiệp...
+ Về văn hóa - xã hội: nhân dân được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền...
- Về lực lượng cách mạng: phải dựa trên cơ sở lợi ích và thái độ chính trị của từng giai cấp và tầng


lớp trong xã hội. lẩy đó làm cơ sô để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân:
+ Thu phục đại bộ phận dân cày, dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh đổ
đại địa chủ và phong kiến.
+ Phải thu hút được các giai cấp khác vào phe vô sản giai cấp như: tiểu tư sản, trí thức,
trung nông
thanh niên...
+ Phải lợi dụng và làm trung lập bộ phận trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam.
- Về lãnh đạo cách mạng:
+ Giai cấp vô sản là lực luọng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng phải thu phục được
đônơ đảo bô phận giai câp mình và phải làm cho công nhân có đủ năng lực lãnh đạo quần chúng.
+ Không nhượng bộ quyền lợi giai cấp cho giai cẩp khác mà phải thông qua con đường thỏa
hiên để liên kết.
+ Đề cao việc tập hợp và giác ngộ cho nhân dân đi theo cách mạng.
- Về quan hệ với phong trào cách mạng thế giới:
+ Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mang thế giới
+ Phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới, nhất là vô sản Pháp trên con
đường hành động của mình.

3. Ý nghĩa sự ra đời Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Đảng cộng sản Việt Nam là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam; phản ánh
sự thống nhất về tư tưởng, chính trị, hành động của phong trào cách mạng cả nước hướng tới
mục tiêu, độc lập dân tộc và chủ nghĩa Xã hội
- Đảng ra đời là kết quả tất yếu cảu cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp; khẳng định vai trò
lãnh đạo cảu giai cấp công nhân và hệ tư tưởng cảu nhủ nghĩa Mác – Lênin đối với các mạng Việt
Nam
- Đảng ra đời cũng khẳng định công lao to lớn cảu Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong
việc vận dụng, bổ sung và phát triển học thuyết Mác – Lênin vào hoàn cảnh cách mạng nước ta,
đưa đến sự ra đời tất yếu của Đảng cộng sản Việt Nam
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đàng đã giãi quyết được vấn đề khủng hoảng về đường
lối cách mạng, về giai cap lãnh đạo cách mạng và mở ra con đường mới cho cách mạng Việt Nam.
Từ đây, cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại đê lẩn lượt giành được các thắng lợi vẻ vang trên
con đường cách mạng của mình.
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG LỐI ĐÁU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYÊN (1930-1945)
I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939
1. Những năm 1930 - 1935 (SV tự nghiên cứu)
a. Luận cương chính trị thảng 10 -1930
•Hội nghị lần thứ nhất BCH TW Đảng.

9


- Hội nghị diễn ra từ ngày 14 đến ngàv 31- 10- 1930 do Trân Phú chủ trì tại Hương CảngTrung Quốc. Hội nghị quyết định đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản Đông Dương và thông qua
Luận cương chính trị. đồng chí Trần Phú được bầu làm Tổng bí thư.
•Nội dung Luận cương:
Luận cương ban đến những vẩn đề cõ bản của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
hay cách mạng tư sản dân quyền ờ Đông Dương do giai cấp công nhân lãnh đạo.
- Về mâu thuẫn giai cấp: nổi lên mâu thuẫn giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần tử

lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc.
- Về phương hướng chiến lược cách mạng: làm tư sản dân quyền cách mạng có tính chất thổ địa
và phản đế. Sau khi hoàn thành tư sản dân quyền cách mạng sẽ tiên thẳng lên con đường XHCN
bỏ qua thời kỳ tư bản.
- Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền: đánh đổ phong kiến tiến hành cách mạng ruộng
đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Trong
đó, vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền. (So sảnh với Chính cương vắn tắt
tháng 2/1930).
- Về lực lượng cách mạng: phân tích thái độ chính trị của từng giai cấp để xác định lực lượng cho
cách mạng.
+ Giai cấp vô sản vừa là động lực chính của cách mạng, vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng.
+ Nông dân là lực lượng đông đào nhất và cũng là động lực manh của cách mạng.
+ Ngoài ra, phân tích thái độ chính ữị của các lực lượng khác: tý sản thương nghiêp; tư sàn
công nghiệp; bộ phận thủ công nghiệp; tiểu tư sàn thương gia; tiểu tư sàn trí thức...
- Về phương pháp khác: tập trung theo con đường võ trang bạo động để giành chính quyền, đó
là một nghệ thuật và phải theo khuôn phép nhà binh.
- Về hê quốc tế: Cách mạng Đông Dưong là một bộ phận của cách mạng thế giới và phải đoàn kết
với
phong trào cách mạng thể giới.
- Về lãnh đạo: vai trò lãnh đạo của ĐCS dựa trên chủ nghĩa Mác - Lênin và đại diện quyền lợi cho
ơiai cấp vô sản là điều cổt yểu cho sự thắng lợi của cách mạng.
 Đánh giá Luân cương:

+ Mặt tích cực?

+ Mặt hạn chế?

So sảnh Luận cương và Chính cương 2/1930?
b. Phong trào cách mạng 1930-1935
• Hoàn cảnh lịch sử

- Thế giới:
+ Chủ nghĩa đế quốc lâm vào khủng hoảng trầm trọng những năm 1929- 1933. Thực dân
Pháp không nam ngoài sô đó và đà chút gang nặng lên các dân tộc thuộc địa ơ Đông Dương. Mâu
thuẫn dân tộc ở các nước Đông Dương càng ườ nên gay gắt hõn.
+ CNXH trên thế giới cùng đã được khẳng định, trở thành một thế lực đổi kháng với CNTB.
10


+ Hoạt động của QTCS có ảnh hưởng tích cực đến phong trào đấu tranh ờ các nước thuôc
địa. Đặc biệt, năm 1931 QTCS đã công nhận ĐDCSĐ là một chi bộ độc lập và không còn hoạt động
phụ thuộc vào Đảng cộng sản Pháp và Đảng cộng sản Trung Quốc.
- Trong nước:
+ Chiu ảnh hường nặng nề của cuộc khủng hoảng 1929 - 1933 thông qua chính sách tăng
cường vô sản và bóc lột thuộc địa thực dân Pháp. Tinh hình càng làm tăng thêm mâu thuẫn của
nhân dân ta với thực dân Pháp.
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã nhanh chóng phát triển cơ sở cùa mình ở nhiêu nhà
máy, xí
nghiệp, khu mỏ, đồn điền..., ô cả nông thôn và thành thị
- Sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã làm dây lên rất nhiều phong trào đấu tranh cùa nhân
dân ta. Ví dụ ?
- Đến tháng 5/1930, các phong trào phát triển nên thành cao trào.
Tiêu biểu có phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) với mục đích: tập trung chống đề
quốc, phong kiến giành độc lập cho dân tộc, giành quyền dân sinh dân chủ cho nhân dân, giành
ruộng đất cho dân cày. Phong trào thất bại, song đó là một kiểu chính quyền cách mạng đầu tiên ở
nước ta.
Bài học rút ra từ cao trào?
- Trước sự phát triển cùa cao trào, thực dân Pháp đã thẳng tay đàn áp, khủng bố hòng dập tắt
phong trào cách mạng ở Việt Nam và tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương.
- Mặc dù bị địch khủng bố, nhưng một số phong trào vẫn nổ ra ở nhiều nơi, nhiềuu chi bộ Đảng
được thành lập trong nhà tù và ở một số địa phương, hệ thống tổ chức Đảng dần được khôi

phục.
 Kết luận giai đoạn 1930 – 1935 :
1. Dấy lên một cao trào rất rộng lớn và để lại nhiều bài học về tổ chức; về xây dwungj lực
lluwowngj cách mạng; về hình thành khối liên minh Công – Nông đầu tiên trong Đảng và rèn luyện
Đảng; về sự kết hợp nhiều hình thức đấu tranh tạo sức mạnh tổng hợp.
2. Tổn thất tuv lớn nhưng đã được khôi phục nhất là về tổ chức cách mạng của quân chúng và
phong trào quần chúng.
3. Rèn luyện nhận thức cùa quần chúng về kè thù, về mục tiêu, phương pháp đẩu tranh và thúc
đẩy phong trào quẩn chúng chuẩn bị cho một phong trào tiếp theo.
2. Những năm 1936 - 1939
a. Hoàn cảnh lịch sử
 Tinh hình thế giới
- Khủng hoảng kinh tế thế giới những năm 1929- 1933 của CNTB đã dẫn tới sự xuất hiện của chủ
nghĩa phát xít ở một số nước đế quốc là Đức, Ý, Nhật. Mục tiêu của chúng là thống trị độc tài ở
khắp nơi và tiêu diệt Liên Xô. tiến công CNXH và phong trào hòa bình thế giới.
- Tháng 7- 1935, QTCS đã họp Đại hội VII tại Matxcova. Đại hội xác định:
+ Kẻ thù nguy hiêm nhất là chủ nghĩa phát xít gây chiến tranh.
11


+ Nhiệm vụ trước măt của giai câp công nhân và nhân dân lao động thế giới là đấu tranh
chổng chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bào vệ dân chủ và hòa bình.
 Các Đảng Cộng sản và nhân dân các nước phải lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít và
chiến tranh, đòi tự do, dân chủ hòa bình và cải thiện đời sống.
 Tinh hình trong nước
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động sâu sắc đến mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội ta.
- Bọn cầm quyền cảm động đã ra sức vơ vét, bóc lột và khủng bố phong trào đàu tranh của nhân
dân ta. - Tình hình đó làm cho mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội đều căm thù bọn đế quốc thưc
dân Pháp và vùng lên đấu tranh


đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình trong lúc hệ thống tổ

chức của Đảng và các cơ sở cách mạng đang dần được hồi phục.
* Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ thay cho thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là
dân tộc và dân chủ trước đây. Đó chính lả những yêu cầu trước mat cua nhân dân ta lúc đó.
- Kè thù của cách mạng : bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai.
- Nhiệm vụ trựớc măt của cách mạng: chống phát xít và chiến tranh đế quốc, chống phản
động thuộc địa và tay sai đòi cơm áo và hòa bình.
- Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế gồm mọi tầng lớp và đảng phái với nòng cốt là liên
minh Công - Nông
- Đoàn kết quốc tế: đoàn kết với công nhân và Đảng Cộng sản Pháp, đồng thời ủng hộ
Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp chống lại bọn phát xít ở Pháp và bọn phản động thuộc địa ở
Đông Dương
- Hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh: chuyển từ các hình thức bí mật bất hợp pháp
sang tổ chức và đấu tranh công khai, hợp pháp va nửa hợp pháp đề mở rộng quan hệ với quần
chúng song vẫn giữ nguyên tắc củng cố và tăng cường tổ chưc và hoạt động bí mật cùa Đảng.
 Nhận thức của Đảng về hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ
- Quan điểm mới của Đảng được nêu trong văn kiện “Chung quanh vấn đề chiến sách mới
(10/1936): nhiệm vụ của cuộc cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương là không xê dịch, song
chưa phải là nhiệm vụ trực tiếp lập tức của mặt trận nhân dân phản đế ở Đông Dương.
- Nhiệm vụ trước mắt là chống chế độ thuộc địa dã man, kẻ thù lúc này là phản động thuộc
địa và tay chân phát xít.
Kết luận: Trong giai đoạn 1936- 1939, chủ trương mới cùa Đảng đã giải quyêt đúng đắn
quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể của cách mạng, giữa vấn đề dân tộc và giai
cấp, vể liên minh giai cấp và tập họp lực lượng..., đánh dấu bước trưởng thành của Đảng về chính
trị và tư tưởng.
II. CHỦ TRƯƠNG ĐẨU TRANH TỪNÃM 1939 – 1945
1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
a. Hoàn cảnh lịch sử
 Thế giới:

- Chiến tranh thế giới II bùng nổ và nhanh chóng lan ra hầu khắp châu Âu.

12


- Ngày 22- 6- 1940, Đức tấn công Liên Xô làm tính chất cuộc chiến tranh thay đổi từ chiến tranh đế
quốc sang chiến tranh giữa các lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu với các lực lượng phát xít
do Đức đứng đầu.
 Trong nước:
- Chịu ảnh hưởng của chiến tranh thế giới thứ II, Toàn quyền Đông Dương đã thi hành Chính sách
thời chiến trắng trợn, đặt ĐCSĐD ngoài vòng pháp luật.
- Bộ máy chính quyền bị phát xít hóa, thực dân Pháp tăng cường vơ vét sức người sức của phục vụ
cho chiến tranh, thủ tiêu mọi thành quả mà chúng ta đạt được trong thời kỳ 1936- 1939.
 Lúc này, mâu thuẫn của dân tộc ta với đế quốc, phát xít ngày càng trờ nên gay gắt.
b. Chủ trưong chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
Căn cứ vào tình hình mới, BCH TW đã họp Hội nghị TW lần thứ 6 (11/1939), lần 7
(11/1940), lần 8 (5/1941), quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược:
+ Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Vì mâu thuẫn cấp bách lúc đó là mâu
thuẫn giữa
dân tộc ta với bọn đế quốc phát xít Pháp- Nhật.
+ Khẩu hiệu đấu tranh: thay khẩu hiệu “đảnh đổ địa chù, chia ruộng đất cho dân cày” bằng
khẩu hiệu “tịch thu ruộng đất của đế quốc việt gian chia cho dân cày nghèo và chia lại ruộng đất
công cho công bằng”.
+ Quyêt định thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh), đổi tên
các Hội phản đế thành Hội cứu quốc.
+ Nhiệm vụ trung tâm là xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang. (Cần chuẩn bị lực lượng vũ
trang lực lượng chính trị, xây dựng căn cứ địa CM)
c. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
- Đường lôi đâu tranh cách mạng được các Hội nghị đýa ra đã giải quyết được mục tiêu sổ
một của cách mạng Việt Nam là dương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và tập họp được rộng rãi các

tầng lóp nhân dân trong một mặt trận dân tộc thống nhất.
- Công việc chuân bị cho khởi nghĩa diễn ra ờ khắp nơi đã cổ vũ quần chúng vùng lên đẩu
tranh
giành chính quyền.
2. Chủ trương phát động tổng khỏi nghĩa giành chính quyền
a. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần
 Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
- Cuối năm 1945, chiến tranh thé giới II bước vào giai đoạn cuối, quân Đức thua Liên Xô trên các
chiến trường, Nhật và Pháp mâu thuẫn ngay càng sâu sắc.
- Đêm 09/03/1945, Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương. Ngay đêm đó, Ban thường vụ
TW Đảng đã họp Hội nghị mở rộng tại Bắc Ninh.
- Đến 12-3- 1945, Ban thường vụ ra chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
 Phân tích nội dung Chỉ thị :

13


+ Chỉ thị nhận định cuộc đảo chính đã tạo ra cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng điều
kiện của khởi nghĩa chưa chín muồi.
+ Xác định Nhật hiện đang là kẻ thù chính và duy nhất của nhân dân Đông Dương. Thay khẩu
hiệu đánh đuổi phát xít Pháp - Nhật bằng khẩu hiệu đánh đuổi phát xít Nhật.
+ Phát đông cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiên đề cho tổng khởi nghĩa.
+ Phương châm đấu tranh là phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng phần, mở rộng
căn cứ địa
+ Chỉ thị cũng dự bào tình hình và những điều kiện thuận lợi cho Tổng khơi nghĩa của nhân
dân ta
 Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần và giành chính quyền bộ phận
- Từ tháng 3 – 1945, cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra rất sôi nổi và phong phú về cả nội
dung lẫn hình thức. Từ tháng 3 đến tháng 8 – 1945, đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa từng phần
đãng diễn ra ở nhiều nơi.

- Trước tình hình đó ban thường vụ quyết định phát triển chiến tranh du kích và căn cứ địa để
chuẩn bị tổng khởi nghĩa cho kịp thời, thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải
phóng quân.
- Các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong cả nước, một số nơi chính quyên nhân dân đã hình
thành, khu giải phóng Cao - Bắc- Lạng- Thái- Tuyên- Hà được thành lập.
- Cũng lúc đó, nạn đói đang diễn ra ở Bắc và Bắc Trung Bộ. Đảng đã ra khẩu hiệu “phá kho thóc,
giải quyêt nạn đói” để đáp ứng đúng nguyện vọng của nhân dân, động viên được hàng triệu quần
chúng xung phong ra mặt trận.
b. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
- Giữa năm 1945 chiến tranh thế giới II bước vào giai đoạn cuối. Ngày 9-5-1945, Phát xít Đức đã
đầu hàng không điều kiện; ở châu Á, quân Nhật cũng đang đi gần đến thất bại.
- Từ 13- 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng đã diễn ra ở Tân Trào. (Nội dung Hội nghị?)
- Đêm 13- 8- 1945. ủy ban toàn quốc ra lệnh Tổng khởi nghĩa.
- Ngày 16- 8- 1945, Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào thành lập ủy ban giải phóng dân tộc Việt
Nam và tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa.
- Ngày 19- 8- 1945, quần chúng Thủ đô đã diễu hành mít tinh, biểu tình, tuần hành rầm rộ, áp đảo
quân thù và giành chính quyên vê tay nhân dân, làm chính quyền địch ở nhiều nơi bị tê liệt và cổ
vu nhân dan ở các tỉnh thành nôi dậy khởi nghĩa giành chính quyền.
- Ngày 23-08-1945, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Huế
- Ngày 25-08-1945, khởi nghĩa giành thắng lợi ở Sài Gòn.
- Ngày 02/09/1945, tại cuộc mít tinh lớn ở Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chi Minh đã
đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân đồng bào và toàn thể thế giới sự ra đời của nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa.
c. Kết quả, ý nghĩa,nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tám
CHƯƠNG III: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THƯC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC
(1945 -1975)
14


I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

XÂM LƯỢC (1945 - 1946)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chinh quyền cách mạng (1945 - 1946)
a. Tinh hình nước ta sau Cách màng Tháng Tám
* Thuận lợi :
- Trên thế giới: Cách mạng bước vào thời kỉ thành công
+ Phong trào XHCN do Liên Xô đứng đầu
+ Phong trào giải phóng dân tộc ở các lục địa Á, Phi, Mỹ Latinh
+ Phong trào hào bình dân chủ ở các nước tư bản
- Trong nước :
+ Chính quyền về tay nhân dân
+ Nhân dân tin theo và ủng hộ cách mạng
* Khó khăn :
- Về ngoai giao: + Chưa nước nào công nhận nền độc lập.
+ Các nước đế quốc với danh nghĩa quân Đồng Minh ô ạt tiên vào nước ta giải giáp
quân
Nhật (giặc ngoại xâm).
- Về kinh tế: (giặc đói) phải gánh chịu hậu quả của chế độ cũ để lại (nạn đói, ruộng đât bị bỏ
hoang, công nghiệp đình đốn, ngân quỹ quốc gia khó khăn...)
- Về văn hóa: (giặc dốt) ta phải đổi mặt với giặc dốt và các tệ nạn, hủ tục của xã hội cũ đê lại.
 Vận mệnh dân tộc như ngàn cán treo sợi tóc.
b. Chủ trương khảng chiến kiến quốc của Đảng
* Chỉ thị khảng chiến kiến quốc (25/11/1945)
- Kẻ thù chính là thực dân Pháp xâm lược
- Mục tiêu chiến lược: Dân tộc giải phóng, giữ vững độc lập dân tộc
- Khẩu hiệu đẩu tranh: Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hêt.
- Lực lượng cách mạng: Mở rộng mặt trận Việt Minh
* Phương hướng, nhiệm vụ cho Cách mạng Việt Nam:
-Củng cố chính quyền: xúc tiến bầu cử quốc hội, lập hiến pháp, tập hợp lực lượng cho cách
mạng,
- Chống thực dân Pháp xâm lược. (Chú trọng vấn đề ngoại giao: nhân nhượng với Tưởng,

hòa với Pháp...)
- Bài trừ nội phản: Việt quốc, Việt cách.
- Cải thiện đời sống nhân dân: khôi phục kinh tế, tài chính, xây dựng đời sống văn hóa
mới...
 Chỉ thị đã giải quyết đủng đắn, kịp thời các vấn đề cơ bản của cách mạng VN
c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

15


- Kết quà: Cuộc đấu tranh thời kv 1945-1946 đã bảo vệ được chính quyền cách mạng, làm
thât bại âm mưu xâm lược của các thế lực thù địch, đưa cách mạng vượt qua thế Ngàn cân treo
sợi tỏc.
- Ỷ nghĩa: Bảo vệ được nền độc lập dân tộc, xây dựng nền móng cho ché độ DCCH và chuẩn
bị điều kiện cho cuộc kháng chiến lâu dài của dân tộc.
- Nguyên nhân thắng lơi: Sự đánh giá tình hình và chủ trương đúng đắn của Đảng.
- Bải hoc kinh nghiêm: về phát huy sức mạnh toàn dân, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính, lợi
dụng mâu thuẫn trong nội bộ địch và tận dụng khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng.
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lưọc và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
(1946 - 1954)
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Ngày 20/11/1946, thực dân Pháp tấn công Hải Phòng, Lạng Sơn, Đà Nằng và khiêu khích ở
Hà Nội.
- Tháng 12/1946, chúng gửi tôi hậu thư tuyên bô sẽ hành động và đòi kiểm soát thủ đô.
- Đêm 19/12/1946, Ban Thưòng vụ TW họp và đề ra mệnh lệnh kháng chiến.
- 20/12, Hô Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
* Nội dung đường lối kháng chiến:
- Mục đích kháng chiến : đánh phản động thuộc địa và thực dân Pháp giành thống nhất và
đôc lập dân tộc.
- Tính chất khảng chiến : dân tộc giải phóng và dân chủ mới.

- Nhiệm vụ kháng chiến: đoàn kêt toàn dân, giành quyên đôc lâp dtôc, thống nhất đất nước
và củng cổ chế độ mới.
- Phương châm kháng chiế : tiên hành chiên tranh nhân dân, toàn dân, toàn diên, lâu dài,
dưa vào sức mình là chính.
* Quá trình thực hiện đường lối:
- Từ năm 1947 đến 1950 ta thực hiện giam chân địch trong các đô thị, củng cố vùng tự do
và xây dựng hậu phương vững chắc, chắn đứng âm mưu dùng người Việt đánh ngươi Việt của
thực dân Pháp và thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước.
- Chiến thắng quan trọng nhất là Chiến dịch Biên giới tháng 9/1950. Hồ Chí Minh đã trực
tiếp ra mặt trận chỉ đạo chiến dịch. Thắng lợi của chiến dịch đã giáng một đòn nặng nề vào ý chí
xâm lược của địch giành lại quyền điù dộng cho ta trên chiến trường
- Từ năm 1951, phong trào cách mạng có nhiều thuận lợi cho ta, song Mĩ đã can thiệp vào
Đông Dương, ta phải bổ sung đường lối tại Đại hội Đảng lần thứ II
- Đại hội II họp vào 2/1951 tại Chiêm Hóa, Tuyên Quang, quyết định dưa Đảng hoạt động
công
khai lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam.
* Nội dung Cương lĩnh chỉnh trị thông qua tại Đại hội II:

16


- Tính chất xã hôi Viêt Nam: gồm ba tính chất là dânchủ nhân dân, một phần thuộc địa và
nửa phong kiến. Trong đó, mâu thuẫn cơ bản là mâu thuân giữa tính chất dân chủ với tính chất
thuộc địa.
- Đối tượng cách mạng: đế quốc xâm lược Pháp, Mỹ và phong kiến phản động
- Nhiêm vu cách mang: đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành thống nhất và độc lập thực sự
cho dân tộc xóa bỏ tàn tích phong kiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân. ,
- Động lưc của cách mang: công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, tiêu tư sản thành thị
và tư sản
dân tộc. Ngoài ra có cả địa chủ yêu nước và tiến bộ.

- Đăc điểm của cách mang: là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng lao động
VN lãnh đạo.
- Cách mang trải qua 3 giai đoan:
+ Hoàn thành giải phóng dân tộc;
+ Xóa bỏ tàn tích phong kiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân;
+ Xây dựng cơ sở cho CNXH.
- Quan hê quốc tế: Việt Nam đứng về phe hòa bình dân chủ và tranh thủ sự giúp đỡ của
các nước
XHCN và nhân dân tiến bộ trên thế giới.
Đường lổi của Đại hội tiếp tục được hoàn thiện tại các kỳ Hội nghị TW và được thực hiện
trên thực tế trong giai đoạn 1951 - 1954
3. Đánh giá quá trình thực hiện đường lối
* Kết quả
- Về xây dựng lực lượng: đã thống nhất mặt trận Việt Minh và Liên Việt thành Mặt trận Liên
hiệp
quốc dân Việt Nam (Liên Việt) để đoàn kết toàn dân
- Củng cố hậu phương: phát động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, ban hành các sắc
lệnh về thuê, thực hiện cải cách ruộng đất lần 1, thực hiện giảm tô...
- Tập trung xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng vũ trang, phát triển ptrào đẩu tranh vùng
sau lưng địch.

17


- Về quân sự: Sau chiến thắng Biên Giới, ta mờ liên tiếp các chiến dịch Trung du (12/1950), Hà
Nam Ninh (5/1951), Tây Bắc (10/1952) 4/1953 phối họp vói bộ đội Lào mờ các chiên dịch Thượng Lào
Ha Lào và tiền công ờ Tây Nguyên... Ta đã tạo được thế chủ động trong tương quan so sanh với địch
Chiến thắng lớn nhất là chiến thắng Điện Biên Phủ từ 13/3/1954 đến 7/5/1954. Ta đã đập tan tập
đoàn cứ điểm, bắt sống tướng De Castties và toàn bộ Bộ tham mưu của dịch.
- Về ngoại giao:

+ Phương châm kết hợp đấu tranh chính tri với đấu tranh ngoại giao. Ta đã gây được
tiếng vang lớn cho nhân dân thế giới và thúc đẩy nhân dân Pháp đấu tranh đòi chính phủ phải thương
lượng với chỉnh phủ Việt Nam
+ Ngày_08.5.1954 Hội nghị Gionevo khai mạc tại Thụy Sỹ
+ Ngày 21.7.1954. Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt
Nam được ký kết, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân ta
* Ý nghĩ lịch sử :
- Trong nước đường lối kháng chiến của Đảng đã đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược cảu thực
dân Pháp và can thiệp Mĩ, giải phóng miền Bắc tiến lên xây dự chế độ XHCN
- Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tốc và phong trào hòa bình trên thế giới.
* Nguyên nhân thắng lợi :
- Sự lãnh đạo vững vàng của Đảng, đường lối kháng chiến đúng đắn, huy động được sức mạnh
của toàn dân
- Có lực lượng vũ trang mưu chí, dũng cảm.
- Có chính quyền dân chù nhân dân được củng cổ và lớn mạnh.
- Có sự đoan ket chặt chẽ ba nước Đong Dương, sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa và
lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới.
* Bài học kinh nghiệm:
- Xác định đúng đắn và quán triệt đường lôi vào toàn dân.
- Kết hợp nhiệm vụ chổng đế quốc và chống phong kiên. ^

,

- Vừa kháng chiến vừa kỉen quốc, xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương vững chăc.
- Quán triệt đường lối kháng chiến lâu dài, gian khổ; kêt họp đâu tranh chính trị VƠI đau tranh
ngoại giao.
- Tăng cường công tác xây dựng Đảng.
II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIÉN CHỐNG MỸ THỐNG NHÁT ĐÁT NƯỚC ( 1954 - 1975)
l. Giai đoạn 1954 – 1964
a. Tình hình Việt Nam sau 7/1954

* Quốc tế :
+ Hệ thống XHCN lớn mạnh về mọi mặt.
+ Phong trào giải phóng dân tộc và phong trào hòa bình phát triên.
+ Mĩ có âm mưu bá chủ thế giới.


* Trong nước:
+ Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng tạo thê và lực mới cho cách mạng.
+ Đất nước bị chia cắt làm hai miền, miền Bẳc bị chiến tranh tàn phá nặng nề; miền Nam trở thành
thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
b. Quá trình hình thành đường lối
Hội nghị TW 7 (3/ 1955)

Củng cố miền Bắc, đưa miền Bắc đi lên CNXH

Hội nghị TW 8 (8/ 1955)

 Đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam

Hội nghị TW 13 (12/ 1957)

Thực hiện thống nhất đất nước

* Với cách mạng miền Bắc:
- Giai đoan 1954 - 1957: thực hiện khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, đấu tranh đòi thi
hành Hiệp định Gionevo.
- Giai đoan 1958 - 1960: thực hiện kế hoạch cải tạo xã hội chủ nghĩa bước đầu đạt những kết quà nhất
định đưa miền Bắc đi lên CNXH.
+ Tiến hành họp tác hóa nông nghiệp.
+ Cải tạo công, thương nghiệp bằng biện pháp hòa bình.

+ Phát triển thành phần kinh tế quốc doanh, ngành xây dựng cơ bản...
+ Phát triên văn hóa, giáo dục, y tế.
 Cải tạo XHCN đã tạo ra những biến chuyển to lớn cho miền Bắc, làm cơ sở cho miền Bắc tiến lên
CNXH.
* Với cách mạng miền Nam:
- Tháng 01/1959, HN TW 15 ra nghị quyết về cách mạng miền Nam:
+ Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân
tộc và người cày có ruộng.
+ Con đường cơ bản của cách mạng là khỏi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân
- Hoàn chỉnh quá trình hình thành đường lối chung cho cách mang Viêt Nam :
Đại hội III tháng (9/1960) : đẩy mạnh CMXHCN ở miền Bắc và CM DTDC ND ở miền Nam hoàn
thành thống nhất đất nước.
Trong đó cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định nhất trong sư nghiêp cách mạng của cả
nước cách mạng miền Nam có vai trò quyết đinh trực tiếp với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống
nhất đất nước.
- Ý nghĩa đường lối do đại hội III đề ra :
+ Đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH phù hợp với tình hình trong nước
và thế giới, tạo sức mạnh tổng hợp để cả dân tộc đủ sức đánh thắng đề quốc Mỹ, hoàn thành
thống nhất đất nước.
+ Thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng trong việc đặt ra nhiệm vụ cho CM
Việt Nam


2. Giai đoạn 1965 - 1975
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Cách mạng thế giới đang phát triển ở thế tiến công song co sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung
Quốc.
- Miền Bắc hoàn thành vượt mức các chi tiêu cùa kế hoạch 5 năm lân 1. Cách mạng miền Nam
đang có bước phát triển mới làm thất bại Chiến tranh đặc biệt của Mĩ.
- Mĩ ồ ạt đưa quân Mĩ và chư hầu vào Việt Nam tiến hành chiến tranh cục bộ.

b. Quả trình hình thành, nội dung và ỷ nghĩa của đường lối
- Tháng 1/1961 và 2/1962, Bộ Chính trị ra chủ trương :
+ Giữ vững và phat triển thế tiền công, đưa đấu tranh vũ tranh kết hợp với đâu tranh chính
trị.
- Thực hiện ba mũi giáp công: quân sự, chính trị, binh vận.
+ Phương châm đấu tranh linh hoạt tùy từng vùng:
 Vùng rừng núi: đâu tranh chính trị là chủ yêu.
 Nông thôn: kết họp đấu tranh chính trị và vũ trang.
 Đô thị: đấu tranh chính trị là chủ yếu.
- Năm 1965. Mĩ sử dụng Chiến tranh cục bộ ở miền Nam và chiến tranh phá hoại ở miên Bắc.
- Hội nghị TW 11 (3/ 1965) và hội nghị TW 12 (12/ 1965) đã đưa ra Đưòng lối kháng chiến chống
Mỹ cứu nước trên phạm vi cả nước
* Nội dung đường lối:
- Mục tiêu chiến lược: kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh cùa đế quốc Mĩ trong bất kỳ
tình huống nào đẻ bảo vệ miên Băc. giải phóng miền Nam, hoàn thành thống nhất nước nhà.
- Phương châm chỉ đạo chiến lược: đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, tập trung lực
lượng mở các cuộc tấn cóng lớn. tranh thù thời cơ giành thắng lợi quyết định.
- Tư tường chỉ đạo miên Nam: đâu tranh quân sự kết họp với đấu tranh chính trị, trong đó
đấu tranh quân sự có vai trò quyêt định trực tiêp, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược, vận
dụng cả ba mũi giáp công.
- Tư tương chỉ đạo miên Băc: xây dựng miền Bắc vững mạnh cả về kinh tế, quốc phòng,
chổng chiến tranh phá hoại cùa Mĩ đẻ đảm bảo vai trò là hậu phương lớn cho miền Nam.
* Ý nghĩa của đường lối:
- Thể hiện quyết tâm đánh thẳng giặc Mĩ, tinh thần cách mạng tiến công, tinh thần độc lâp
tư chủ và sự kiên tri mục tiêu giải phóng miên Nam thống nhất Tổ quốc.
- Thể hiện tư tường nắm vững và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH
- Là đưòng lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, làu dài, dựa vào sức minh là
chinh tao nên sức mạnh cho cả dân tộc.
3. Đánh giá
a. Kết quả

* Miền Bắc:


- Công cuộc xây dựng CNXH đat đươc những thành tưu đáng tự hào, chế độ XHCN bước
đầu được hình thành. Các lĩnh vực được duy trì va phát triển mạnh, đảm bảo cho đời sống của
nhân dân và phát triển xã hội về mọi mặt.
- Đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ, hoàn thành sứ mệnh là hậu phương
lớn cho miền Nam
* Miền Nam
Nhân dân miền Nam lần lượt đánh thắng các loại hình chiến tranh xâm lược của Mĩ :
- Chiến thắng Đồng Khởi-1960
- Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
- Tổng tiến công và nổi dây Mùa xuân 1975 với đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, thống nhất đất nước.
b. Ý nghĩa lịch sử :
- Với thẳng lợi của cuộc kháng chiến, nhân dân ta hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân trên phạm vi cả nước, mở ra kỷ nguyên hòa bình thống nhất đất nước, tiên lên
CNXH .
- Tăng thêm thế và lực cho cach mạng, nâng cao uy tín của Đảng và dân tộc Việt Nam trên
trường quốc tế.
- Làm thất bại các cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ, làm suy yêu trận đìa của chủ
nghĩa đế quốc, cổ vũ cho phong trào đẩu tranh vì độc lập dân tộc và hòa bình của nhân dân thế
giới.
c. Nguyên nhân thẳng lợi:
- Có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam với đường lôi chính trị, đường lôi
quan sự đúng đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ.
- Sự chiến đấu và hi sinh gian khô của quân dân cả nước.
- Miền Bắc hoàn thành xuất sắc vai trò là hậu phương lớn cho cả nước.
- Tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương và sự ủng hộ của nhân dân thê
giới.

d. Bài học kinh nghiệm:
- Bài học giưong cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH nhăm huy động sức mạnh toàn dân
đánh Mĩ, bài học về kết họp sức mạnh của tiền tuyến với hậu phương, sức mạnh dân tộc và thời
đại.
- Bài học về lòng tin vào sức mạnh dân tộc, sự kiên định chiên lược tiên công, từ đó đê
hoạch định đường lối đúng đắn.
- Bài học về thực hiện chiến tranh nhân dân với chiến thuật linh hoạt, sáng tạo
- Bài học về công tác tổ chức thực hiện của các cấp bộ Đảng, các ngành, các địa phương.
- Bài học về công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách mạng, vê liên minh ba nước
Đông Dương và tranh thủ sự giúp đờ của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
CHƯƠNG IV: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA


I. CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa
a. Khái niệm:
- CNH được hiểu là quá trình xây dựng nền công nghiệp tiên tiến tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho
công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, nhằm chuyển từ xã hội nông nghiệp với lao động thủ
công là chính sang xã hội công nghiệp với lao động bằng máy móc và công nghệ hiện đại trong
tất cả các lĩnh vực kinh tế, để tạo năng suất lao động xã hội và nhịp độ phát triển kinh tế cao.
- Ở nước ta, khái niệm Công nghiệp hóa được xác định tại Hội nghị TW 7 khóa VI và Đại hội VII:
“CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch
vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ
sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự
phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã
hội cao”.
b. Mục tiêu, phương hướng CNH, HĐH xã hội chủ nghĩa
* Giai đoạn 1960- 1975: tiến hành CNH ở miền Bắc
- Những đặc điểm chi phối quá trình công nghiệp hóa
+ Miền Bắc tiến hành CNH XHCN từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp yếu

ót què quặt.
+ Miền Bắc tiến hành CNH trong khi đang thực hiện vai trò là hậu phương lớn cho miền
Nam và phải sẵn sàng ứng phó với tình huống chiến tranh lan ra Bắc.
+ Chúng ta tiến hành CNH trong điều kiện các nước XHCN thực hiện CNH theo hướng ưu
tiên cho công nghiệp nặng.
- Đại hội III xác định: Công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ ở nước
ta.
* Giai đoạn 1975 -1985: CNH trên phạm vi cả nước
Từ quan điểm CNH của ĐH III (1960), ĐH IV (1976) và ĐH V (1982) đã hình thành đặc trưng
chủ yếu của CNH thời kì trước đổi mới.
- Mô hình kinh tế ưu tiên phát triển công nghiệp nặng thực hiện trong nền kinh tế khép kín.
- Phát triển dựa trên tài nguyên đất đai, viện trợ và tâm lý ỷ lại, không kích thích tính năng
động.
- Chủ thể thực hiện CNH: Nhà nước, việc phân bổ nguồn lực CNH theo cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp, không tôn trọng các quy luật của thị trường.
- Nóng vội, đơn giản, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến
hiệu quả KT – XH.
2. Đánh giá:
- Kết quả và ý nghĩa
- Hạn chế và nguyên nhân?
II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI


1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
a. Đặc điểm thế giới và trong nước tác động đến tư duy đổi mới của Đảng
- Những năm 80 của thế kỷ XX, khoa học – công nghệ có sự phát triển nhảy vọt và ngày
càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp không thể thiếu với bất cứ quốc gia nào.
- Trong nước đã có khủng hoảng về kinh tế - xã hội.
- Ba vấn đề lớn được đặt ra là:
+ Cơ cấu sản xuất,

+ Cải tạo xã hội chủ nghĩa,
+ Cơ chế quản lý kinh tế,
b. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X
Đại hội VI: “nhìn thửng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật và nói rõ sự thật”
- Đại hội khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trọng tâm là đổi mới kinh tế,
trong đó có đổi mới đường lối công nghiệp hóa: thực hiện ba chương trình kinh tế lớn là: lương
thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Nội dung đường lối:
- Quá trình CNh phải được tiến hành từng bước cho phù hợp với trình độ của LLSX trong thời kỳ
quá độ lên CNXH.
- Chặng đường đầu phải tạo các tiền đề cần thiết cho đẩy mạnh CNH ở các chặng tiếp theo.
- Phải xuất phát từ thực tiễn ưu tiên cho NN và CN nhẹ, điều chỉnh lại công nghiệp nặng cho hợp
lý,
- Cơ cấu kinh tế của chặng đường đầu tiên là nông – công nghiệp và dịch vụ
- Thừa nhận sự tồn tại bình đẳng trước pháp luật của nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành
phần kinh tế trong quá trình CNH.
- Bước đầu thực hiện nền kinh tế mở, đầu tư đồng bộ cho xuất khẩu và khuyến khích các hình
thức đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
- Những quan điểm nêu trên đã định hướng cho việc chuyển từ mô hình CNH theo quan niệm cũ
sang xây dựng mô hình CNH phù hợp với điều kiện đất nước và xu thế phát triển của thời đại.
* Đại hội VII (1991):đường lối công nghiệp hóa được xác định trong Cương lĩnh xây dựng đất
nước thời kỳ quá độ lên CNXH và Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000:
- Phát triển lực lượng sản xuất, CNH đất nước theo hướng hiện đại, gắn liền với một nền
công nghiệp toàn diện nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của CNXH.
- Tập trung phát triển cả chiều rộng và chiều sâu nhằm tạo bước chuyển biến rõ rệt về cơ
cấu kinh tế trước hết là với từng vùng và ngành trọng điểm.
* Hội nghị TW 7 khóa VII (1994): nước ta chuyển dần sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa
- Cốt lõi của CNH, HĐH là phát triển lực lượng sản xuất để dần đạt đến trình độ tương đối
hiện đại.



- CNH phải gắn với HĐH trong bối cảnh cách mạng khoa học – công nghệ phát triển mạnh
hiện nay.
- CNH, HĐH không đơn thuần là quá trình kinh tế - kỹ thuật mà là quá trình kinh tế - xã hội.
* Đại hội VIII (6-1996)
- Tổng kết tình hình đất nước sau 10 năm đổi mới và nhận định đất nước đã thoát khỏi
khủng hoảng kinh tế - xã hội, cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.
- Định hướng CNH, HĐH ở nước ta trong những năm cuối của thế kỷ XX là sự kết hợp giữa
chiến lược CNH thay thế nhập khẩu và hướng về xuất khẩu dựa trên nguyên tắc lấy xuất khẩu
làm chính kết hợp với sản xuất thay thế nhập khẩu ở những lĩnh vực trong nước sản xuất có hiệu
quả.
* Đại hội Đảng IX (2001): phát triển kinh tế, đẩy mạnh CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm, để thực
hiện mục tiêu tạo nền tảng đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
hướng hiện đại.
- Con đường CNH của nước ta vừa có thể rút ngắn về mặt thời gian vừa phải trải qua các
bước đi tuần tự.
- Hướng CNH, HĐH ở nước ta phải phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, các
ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng được nhu cầu thị trường.
- Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn với việc nâng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm nông nghiệp, đảm bảo thu nhập cho người nông dân.
- Đẩy mạnh CNH phải tính đến yêu cầu phát triển bền vững trong tương lai.
* Đại hội X (4-2006):
Chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, đó là mô hình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa phù hợp với thực tiễn đất nước và bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
- Sau hơn 20 năm đổi mới, quan niệm, mô hình và con đường CNH, HĐH ở nước ta đã định
hình trên những đường hướng tổng thể, tính đúng đắn của nó đã được kiểm chứng ở những
thành quả phát triển chung của đất nước.
2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
a. Mục tiêu:

- Mục tiêu lâu dài: Thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH dựa trên nền khoa học công nghệ tiên tiến, cải biến
nước ta trở thành một nước công nghiệp có cơ cấu kinh tế hợp lý, có quan hệ sản xuất tiến bộ
phù hợp với trình độ phát triển của LLSX, cải thiện đời sống nhân dân.
- Mục tiêu cụ thể: ĐH X xác định mục tiêu đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế trí
thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa
nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
b. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Một là: CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức:
Công nghiệp hóa
Hiện đại hóa
- Là quá trình xây dựng và phát triển công - Không chỉ HĐH công nghiệp mà là HĐH toàn


nghiệp

bộ nền kinh tế.

- Là sự chuyển từ nền kinh tế dựa vào - Là toàn bộ các quá trình, các dạng cải biến
phương pháp thủ công là chính sang nền từ những trình độ kỹ thuật khác nhau đang
kinh tế sản xuất theo phương pháp mới nhất tồn tại lên trình độ mới cao hơn dựa trên sự
dựa vào tiến bộ của KH-KT
tiến bộ của KH-CN
- Hai là: CNH, HDDH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập
kinh tế quốc tế.
- Ba là: lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền
vững.
- Bốn là: coi phát triển khoa học và công nghệ là nền tảng, là động lực của CNH, HĐH.
- Năm là: phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững ; tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.

3. Nội dung, định hướng CNH, HĐh gắn với kinh tế tri thức
a. Khái niệm:
- Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế - OECD định nghĩa: “Kinh tế tri thức là nền kinh tế
dựa trên tri thức, trực tiếp căn cứ vào việc sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức và thông tin”.
- Là nền kinh tế lấy tri thức làm cơ sở, tri thức là sức mạnh, khoa học và kỹ thuật đã trở
thành LLSX trực tiếp,
b. Nội dung:
* Đại hội X xác định: tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế
của nước ta để rút ngắn quá trình CNH, HĐh đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển
kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH, HĐH.
* Yêu cầu cụ thể:
- Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri
thức.
- Coi trọng tăng trưởng kinh tế cả về số lượng và chất lượng ở từng vùng, từng địa phương,
từng dự án kinh tế - xã hội.
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hơp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ.
- Nâng cao năng suất lao động cho tất cả các ngành, các lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.
c. Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế
- Đẩy mạnh CNH, HĐh nông nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp,
nông thôn; nông dân;
- Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xay dựng và dịch vụ;
- Phát triển kinh tế vùng;
- Phát triển kinh tế biển;
- Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ;
- Bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên.
4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a. Kết quả và ý nghĩa:



×