Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại agribank từ liêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.24 KB, 52 trang )

Phần Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới cùng với việc chuyển sang nền
kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa và thực hiện chính sách kinh tế nhiều
thành phần, các doanh nghiệp t nhân đà có những bớc phát triển đáng kể cùng với
sự gia tăng về số lợng. Và trên 90% doanh nghiệp t nhân ở Việt Nam hiện nay đều
là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN). Dù là quy mô vừa và nhỏ nhng khu vực
kinh tế này đà đóng góp đáng kể và sự tăng trởng kinh tế đất nớc. Kể từ khi có luật
Doanh Nghiệp ra đời, tốc độ tăng trởng hàng năm của khu vực này là 20%.
Tính đến tháng 3_2006, cả nớc đà có khoảng 160.000 DNVVN, đóng góp
40% GDP, tạo trên 12triêu việc làm cho xà hội. Tiềm năng của khối doanh nghiệp
này đang là hớng đầu t trọng điểm của các ngân hàng thơng mại. Cửa các ngân
hàng sẽ rộng mở hơn. Đó là cam kết của sự phát triển, thể hiện ở sự chuyển động
tích cực của tốc độ tăng trởng tín dụng cũng nh quy mô cđa c¸c q cho vay trong
thêi gian võa qua.
Dù kiÕn đến năm 2010, cả nớc sẽ có 500.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo
việc làm cho khoảng 20 triệu lao động. Tuy nhiên, dù đóng vai trò quan trọng
trong nền kinh tÕ, nhng thùc tÕ doanh nghiƯp võa vµ nhá gặp rất nhiều khó khăn
trong hoạt động. Rào cản lớn nhất đó là khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng của
ngân hàng.
Điều tra mới đây về thực trạng DNVVN của cục phát triển doanh nghiệp
(Bộ Kế Hoạch và Đầu t) cho thấy chỉ có 32,38% DNVVN có khả năng tiếp cận đợc các nguồn của ngân hàng; 35,24% khó tiếp cận và 32,38% không tiếp cận đợc.
Khó khăn chính của DNVVN là không có tài sản đảm bảo, chiếm tới 77%, thứ đến
là không đa ra đợc thông tin ®¸ng tin cËy vỊ dù ¸n
HiƯn nay, ph¸t triĨn doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là vấn đề đợc Đảng và
Nhà nớc rất chú trọng, và đợc coi là nhiệm vụ trong chiến lợc phát triển kinh tế xÃ
hội của níc ta.

1



Tại NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm, việc phục vụ các khách hàng là
DNVVN cũng luôn đợc u tiên hàng đầu. Và làm thế nào để nâng cao hiệu quả tín
dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là vấn đề đợc ngân hàng rất quan tâm.
Qua quá trình học tập tại Học Viện Ngân hàng và từ thực tế trên, em đÃ
quyết định chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNVVN
tại NHNN&PTNT chi nhánh Từ Liêm.
2. Mục đích nghiên cứu:
Phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn hiệu quả tín dụng của ngân hàng thơng
mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Phân tích thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DNVVN tại NHNo&PTNT
Chi nhánh Từ Liêm, từ đó đa ra giải pháp, kiến nghị.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Tín dụng ngân hàng đối với DNVVN là 1 vấn đề khá phức tạp và phong
phú, vì vậy trong phạm vi kháo luận này chỉ tập trung vào khía cạnh hiệu quả tín
dụng ngân hàng đối với DNVVN tại NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm từ năm
2005 trở lại đây.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Khoá luận sử dụng các phơng pháp: Duy vạt biện chứng, duy vật lịch sử, các
phơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp.
5. Kết cấu khoá luận:
Ngoài phần mục lục, mở đầu, các danh mục bảng biểu thì để tài gồm 3 chơng sau:
Chơng 1: Cơ sở lí luận về hiệu quả tín dụng của ngân hàng thơng
mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chơng 2: Thực trạng tín dụng đối với DNVVN tại NHNo & PTNT
Chi nhánh Từ Liêm.
Chơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng
đối với DNVVN tại NHNo & PTNT Chi nhánh Từ Liêm

2



Chơng 1:
Cơ sở lí luận về hiệu quả tín dụng của ngân hàng
thơng mại đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1. Tổng quan về DNVVN
1.1.1. Khái niệm DNVVN
Mặc dù khái niệm DNVVN đà đợc biết đến trên thế giới từ những năm đầu của
thế kỉ XX, và khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc các nớc quan tâm phát triển từ
những năm 50 của thế kỉ XX. Tuy nhiên ở Việt Nam kháI niệm doanh nghiệp vừa
và nhỏ mới đợc biết đến từ những năm 1990 đến nay.
Xuất phát từ nét đặc trng riêng có của mỗi quốc gia và sự khác biệt của nền
kinh tế sự phân loại DN vì thế mà không thống nhất. Một DN có thề là DN lớn,
DN vừa và nhỏ hoặc là DN nhỏ, doanh nghiệp cực nhỏ. Mỗi loại hình doanh
nghiệp này căn cứ vào từng quốc gia và vào từng thời điểm nhất định nó có sự khác
nhau. Tuy vậy việc phân loại DN vào loại hình DN nào lại càng cần thiết cho chiến
lợc phát triển của mỗi quốc gia đó. Đặc biệt nếu sự phân loại này càng rõ ràng thì
việc đa ra sự hỗ trợ càng hiệu quả.
Mặc dù có những khác biệt giữa các nớc về quy định tiêu thức phân loại doanh
nghiệp vừa và nhỏ , song kh¸i niƯm chung nhÊt vỊ DNVVN cã néi dung nh sau:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ sở sản xuất kinh doanh có t cách pháp nhân,
kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trong những giới hạn
nhất định theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu,giá tri gia tăng thu đợc theo
những thời kì của từng quốc gia.
Thông thờng nhất, sự phân loại về DNVVN dựa trên một số chỉ tiêu định lợng
và định tính:
- Về mặt định lợng bao gồm:
+Số vốn điều lệ của DN
+Lực lợng lao động
+Quy mô sản xuất hoặc doanh thu từ hoạt động kinh doanh


3


- Về mặt định tính gồm: Cơ cấu của công ty, số lợng ngời quản lý, ngời quản
lý, ngời ra quyết định chính, ngành nghề kinh doanh và các rủi to có thể xảy ra
Hầu hết các quốc gia trên thế giới sự phân loại DNVVN không liên quan đến
hình thức sở hữu cũng nh t cách pháp nhân của DN tức là kháI niệm sẽ đợc áp
dụng chung cho DNNN, DN t nhân, Công ty hợp danh, Công ty liên doanh,
Ta có thể thấy đợc sự phân loại DNVVN ở một số quốc gia sau:
Tại Nhật Bản: Việc phân loại DNVVN đợc tiến hành một cách tỉ mỉ, cẩn thận
Các DN vừa:
Khu vực
Quy mô lao động và vốn điều lệ
SX, khai thác, chế biến
< 300 ngời và < 100 triệu yên
Ngành bán buôn
< 100 ngời và < 3 triệu yên
Bán lẻ và dịch vụ
< 50 ngời và < 10 triệu yên
Các DN nhỏ:
Khu vực
SX
Thơng mại và dịch vụ

Quy mô LĐ
< 20 ngời
< 5 ngời

Tại Hàn Quốc: Họ lựa chọn phân loại DNVVN dựa trên số lợng lao động quy
định cho từng ngành nghề cụ thể:

- < 300 lao động trong ngành chế biến
- < 200 lao động trong ngành xây dựng
- < 20 lao động trong ngành dịch vụ
Sự phân loại DNVVN tại các quốc gia luôn giành đợc sự quan tâm đáng kể
của chính phủ các nớc. Quốc gia càng phát triển thì sự phân loại này càng rõ ràng
hơn.

*DNVVN ở Việt Nam
Với chính sách khuyến khích phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và đặc
biệt là việc đa ra nhiều văn bản luật mới, các DNVVN đà không ngừng gia tăng về
mặt số lợng. Sự gia tăng nhanh chóng của các loại hình DN này đòi hái ph¶i cã

4


một cơ chế để xác định đâu là loại hình DNVVN. Yêu cầu này đà đợc giải quyết
tạm thời bằng công văn của chính phủ số 681/CP- KTN ngày 20 tháng 06 năm
1998, theo đó DNVVN là những DN có vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng và có số lao
động trung bình hàng năm dới 200 ngời.
Ngày 23/11/2001 chính phủ đa ra nghị định số 90/2001/NĐ-CP đa ra định nghĩ
về DNVVN nh sau:
DNVVN là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập đà đăng ký kinh doanh theo
pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động
trung bình hàng năm không quá 300 ngời.
Đối tợng áp dụng nghị định này bao gồm:
- Các DN thành lập và hoạt động theo luật DN
- Các DN thành lập và hoạt động thao luật DNNN
- Các HTX thành lập và hoạt động theo luật HTX
- Các hộ kinh doanh cá thể đăng kí kinh doanh theo nghị định số
02/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2000 của chính phủ về đăng ký kinh doanh

Đây là văn bản pháp luật đầu tiên chính thức quy định về doanh nghiệp vừa và
nhỏ, là cơ sở để các chính sách và biện pháp hỗ trợ của các cơ quan nhà nớc, các tổ
chức trong và ngoài nớc thực hiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Từ đó
đến nay, khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc hiểu và áp dụng thống nhất trong
cả nớc.
1.1.2 Đặc điểm của DNVVN Việt Nam:
Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất phát trớc hết từ chính quy mô
của doanh nghiệp. Cũng nh các DNVVN trên thế giới, với quy mô nhỏ, doanh
nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cũng có những đặc điểm tơng tự nh các quốc gia
khác.
- Đặc điểm về năng lực tài chính
Với u thế tạo lập dễ dàng do chỉ cần sử dụng một lợng vốn ít, doanh nghiệp
vừa và nhỏ gặp phải hạn chế là khả năng tài chính thấp, từ đó dẫn đến một loạt bất
lợi cho bản thân doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Một trong
những bất lợi là khả năng tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng.

5


DNVVN có quy mô nhỏ, số vốn để thực hiện quá trình SX và TSX do một
hoặc một số cá nhân đóng góp cho nên nó gặp rất nhiều khó khăn trong việc đổi
mới công nghệ, nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả của quá trình kinh
doanh.
Hiện nay việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho loại hình DN này còn gặp nhiều khó
khăn do cả nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan do đó họ chỉ đợc
vay các khoản vốn ngắn hạn mà ta biết rằng vốn ngắn hạn chỉ đáp ứng cho quá
trình sản xuất chứ cha có tác động nâng cao năng lực sản xuất
-Đặc điểm về cơ cấu tổ chức
Do quy mô nhỏ nên cơ cấu tổ chức đơn giản, gọn nhẹ tính linh hoạt cao, dễ
thích nghi với sự biến động của thị trờng. Ngời chủ doanh nghiệp thờng giải quyết

các vấn đề tác nghiệp hàng ngày, Với cơ cấu tổ chøc gän nhĐ thi doanh nghiƯp cã
®iỊu kiƯn gaio tiÕp tốt hơn, đặc biệt là giữa các bộ phận nội bộ của doanh nghiệp.
Điều này cho phép tránh các nguy cơ sai lệch do thông tin truyền đI qua các kênh
chính thức và quan liêu thờng thấy trong các doanh nghiệp lớn. Cũng do đắch
trng về quy mô cuả doanh nghiệp nen các DNVVN có tính linh hoạt cao hổntng
việc ra quyết định. Nhờ đó doanh nghiệp có thể điều chỉnh nhanh chóng mục đích
hay chiến lợc và chuyển nhanh từ quyết định sang hành động. Do vậy mà DNVVN
dễ thích nghi với điều kiện kinh doanh.
Tuy nhiên sự biến động quá nhanh này lại gây ra sự thiếu ổn định trong kinh
doanh dẫn đến việc thẩm định và theo dõi khoản vay của khách hàng gặp nhiều
khó khăn cho ngân hàng
-Đặc điểm về tính cạnh tranh
Thị trờng của c¸c DNVVN chđ u phơc vơ c¸c DN lín nh cung cấp NVL,
làm đại lý bán hàng, kênh phân phối hoặc những đoạn thị trờng còn bỏ ngỏ, có quy
mô nhỏ và độ sâu hạn chế. Những đoạn thị trờng này chứa đựng rủi ro và không ổn
định khiến cho hoạt động của các DNVVN trở nên bấp bênh. Sự cạnh tranh vì thế
mà ngày càng trở nên gay gắt
Các nghiên cứu cho thấy rằng đối thủ cạnh tranh lớn nhất của các DNVVN
không phải là các DN lớn mà là các DN có cùng quy mô. Bởi lẽ các DN lớn có thị
trờng ổn định, nhóm khách hàng mục tiêu thờng xác định trớc. Khi có ý định mở

6


rộng thị trờng các DN lớn thờng tìm những đoạn thị trờng lớn, có chiều sâu những
đoạn thị trờng nhỏ thờng đợc bỏ qua hoặc không có khả năng bao quát hết thị trờng. Một lý do khác nữa là lý thuyết cá lớn nuốt cá bé không còn đợc ¸p dơng phỉ
biÕn bëi v× c¸c DN lín cịng nhËn ra sự cần thiết của các DNVVN đối với sự phát
triển của mình. Trong khi đó các DNVVN vừa có số lợng đông đảo và đều có mục
đích là tìm kiếm những đoạn thị trờng còn bỏ trống. Các thị trờng này quá nhỏ bé
để có thể chứa nhiều doanh nghiệp trong đó cho dù đó là những DN nhỏ. Các

DNVVN này cũng rất nhạy cảm với các thị trờng này khi một doanh nghiệp tìm
thấy một đoạn thị trờng còn bỏ ngỏ và đầu t vào thị trờng đó thì gần nh ngay lập
tức có rất nhiều DN khác cũng tham gia vào ví dụ nh các lĩnh vực: Ăn uống, dịch
vụ, sữa chữa, bảo hành. Công cụ cạnh tranh mà các DNVVN thờng áp dụng đó là
chính sách giá cả. Việc áp dụng chính sách này khiến cho giá cả giảm xuống và
ngời tiêu dùng đợc lợi tuy nhiên điều này có thể khiến cho nhiều DN bị phá sản.
- Đặc điểm về khả năng quản lý:
Khả năng quản lý của doanh nghiệp vừa và nhỏ còn hạn chế. Các chủ doanh
nghiệp thờng là những kỹ s hoặc kĩ thuật viên tự đứng ra thành lập và vận hành
doanh nghiệp. Họ vừa là ngời quản lý doanh nghiệp, vừa tham gia trực tiếp vào sản
xuất nên mức độ chuyên môn trong quản lý không cao. Đôi khi việc tách bạch giữa
các bộ phận không rõ ràng, những ngời quản lý các bộ phận cũng thờng tham gia
trực tiếp vào quá trình sản xuất.
- Đặc điểm về lao động:
Trình ®é tay nghỊ cđa ngêi lao ®éng thÊp. C¸c chđ doanh nghiệp vừa và nhỏ
không đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong việc thuê những ngời lao động có tay nghề cao do hạn chế về tài chính. Bên cạnh đó, định kiến của
ngời lao động về khu vực này vẫn còn khá lớn. Ngời lao động ít đợc đào tạo, đào
tạo lại do kinh phí hạn hẹp vì vậy trình độ thấp và kĩ năng thấp.
- Đặc điểm về công nghệ:
Khả năng về công nghệ của doanh nghiệp vừa và nhỏ thấp do không đủ tài
chính cho nghiên cứu triển khai nên không thể hình thành công nghệ mới. Tuy
nhiên, các các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất linh hoạt trong việc thay đổi công nghệ
sản xuất và họ thờng có những sáng kiến đổi mới công nghệ phù hợp với quy mô

7


của mình từ những công nghệ cũ và lạc hậu. Điều này thể hiện tính linh hoạt trong
đổi mới công nghệ và tạo nên sự khác biệt về sản phẩm để các doanh nghiệp vừa
và nhỏ có thể tồn tại trên trên thị trờng.

Do tính lịch sử của quá trình hình thành và phát triển các thành phần kinh tế ở
nớc ta, đại bộ phận các DNVVN theo quy định hiện hành của thủ tớng chính phủ
đều thuộc khu vực ngoài quốc doanh, Bởi vậy, đặc điểm và tính chất của các doanh
nghiệp này mang tính đại diện cho DNVVN ở Việt Nam. Các loại hình DNVVN
này chủ yếu bao gồm các loại doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ
phần.
1.1.3 Vai trò của các DNVVN đối với nền kinh tế
Sau khi Luật Doanh nghiệp 1999 đợc ban hành thì số lợng doanh nghiệp thuộc
khu vực tinh tế t nhân đợc thành lập tăng lên nhanh chóng. Với số lợng các doanh
nghiệp thành lập mới ngày càng tăng, ®ãng gãp cđa doanh nghiƯp võa vµ nhá ngµy
cµng lín đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, với việc chiếm một số lợng
đông đảo( 93%) các DN trong nền kinh tế, các DNVVN có vai trò vô cùng quan
trọng trong nền kinh tế. Cụ thể là:
- DNVVN đóng góp quan trọng vào GDP và tốc độ tăng trởng kinh tế. Ngoài
ra tốc độ tăng trởng sản xt cđa khu vùc doanh nghiƯp võa vµ nhá cịng thờng cao
hơn so với các khu vực doanh nghiệp khác.
Tại Hàn Quốc với khoảng 91.000 DNVVN hàng năm tạo ra lợng giá trị sản
phẩm 177 tỷ Euro chiếm 46,3% trong tổng giá trị sản phẩm quốc gia trong đó giá
trị gia tăng là 74,2 tỷ Euro. Tại Trung Quốc với 39.8 triệu DNVVN chiếm 99% các
DN hoạt động kinh doanh và 48,5% tổng số vốn kinh doanh.
Riêng Việt Nam, nếu tính theo doanh thu của các doanh nghiệp cả nớc, tû
träng doanh thu cđa khu vùc doanh nghiƯp võa vµ nhỏ theo quy mô lao động (dới
300 ngời) năm 2002-2004 là 81,5%- 86,5%. Điều đó chứng tỏ các DNVVN có
đóng góp to lớn vào việc gia tăng sản lợng và tăng trởng kinh tế.
Bảng 1: Tỷ trọng doanh thu DNVVN trong nền kinh tế
Năm Doanh thu Tỷ trọng doanh

8



Chia ra theo quy mô lao động
(tỷ đồng)

thu DNVVN (%)
Dới 5 ngời

2002
2003
2004

364844
485104
640087

5-200 ngời 200-300 ngời
86.5
4.9
74.2
4.4
82
4.2
70.6
7.3
81.5
4.4
72.5
4.6
(Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2005)

Về đóng góp vào GDP: từ chỗ tỷ lệ trong GDP của khu vực doanh nghiệp vừa

và nhỏ không đáng kể đầu những năm 1990, đến nay tỷ lệ này khoảng từ 24% đến
25,5%. Tuy nhiên so với các nớc trong khu vực thì tỷ lệ này vẫn ở mức thấp.
- Hiện nay, do tỷ lệ tăng dân số cao, hàng năm Việt Nam có khoảng 1,4 triệu
ngời tham gia vào lực lợng lao động. Với một lực lợng đông đảo các DNVVN đÃ
tạo ra đợc một số lợng việc làm lớn từ đó giảm tỷ lệ thất nghiệp, mặt khác nó tạo ra
thu nhập cho ngời lao động nhất là đối với lực lợng lao động phổ thông.

Bảng 2: Số DNVVN tại thời điểm 31/12/2006

Phân theo quy mô lao ®éng

Díi 5
ngêi

5–9
ngêi

10-49 50-19 200-29
ngêi 9 ngêi 9 ngêi

Doanh nghiƯp Nhµ nớc
Trung ơng
Địa phơng
Doanh nghiệp ngoài Nhà nớc
Tập thể
T nhân

19
12
7

16656
327
10830

27
6
21
57722
3041
15507

657
161
496
37503
2323
9543

9

1356
559
797
8977
421
1256

398
204
194

1017
49
97


Công ty hợp doanh
Công ty TNHH
Công ty cổ phần vốn nhà nớc
Công ty cổ phần không có vốn
nhà nớc
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài
DN 100% vốn nớc ngoài
DN liên doanh với nớc ngoài

2
4699
5

11
32158
53

16
20523
275

2
5031
566


517
147

793

6952

4823

1701

207

159
128
31

231
180
51

1205
946
259

1344
1043
301


322
258
64

( Nguồn: Tổng cục thống kê )
- Các DNVVN có vai trò to lớn đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
đặc biệt đối với khu vực nông thôn. Sự phát triển của loại hình doanh nghiệp này ở
khu vực nông thôn đà làm giảm tỷ trọng nông nghiệp thúc đẩy các ngành thơng
mại dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp. Điều này góp phần quan trọng vào việc giảm tỷ
trọng nông nghiệp trong nền kinh tế của một quốc gia. Mặt khác DNVVN thúc đẩy
quá trình đô thị hoá, thu hút và tập trung dân c vào các vùng trọng điểm. Sự phát
triển của các DNVVN còn là một kênh thu hút vốn nhàn rỗi mới trong dân c bên
cạnh kênh huy động vốn truyền thống
- Khu vực DNVVN làm tăng hiệu quả và năng lùc c¹nh tranh cđa nỊ kinh tÕ.
Víi sù tån t¹i của nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành làm giảm
tính độc quyền và buọcc các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, phải liên tục
đổi mới để có thể tồn tại và phát triển. Ngoài ra, các DNVVN hỗ trợ sự phát triển
của các DN lớn thông qua việc cung cấp nguyên vật liệu, thực hiện các hợp đồng
phụ, làm đại lý tạo lập các kênh phân phối sản phẩm. Một DN lớn để đảm bảo cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thờng phải có một mạng lới các nhà cung
cấp các nhà cung cấp và phân phối sản phẩm. Những đối tợng này không ai khác
chính là các DNVVN điều này giúp cho các DN lớn giảm đợc sự ảnh hởng do biến
động của thị trờng gây ra cả về mặt cung và cầu, giảm chi phí quản lý vận chuyển
và lu giữ hàng hoá tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảm giá thành sản phẩm, nâng
cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Chính yếu tố này khiến cho nền

10


kinh tế trở nên năng động hơn, dễ thích nghi hơn trớc những biến động của thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế.

- Các DNVVN đóng góp vào quá trình tăng tốc độ áp dụng công nghệ mới.
Với sự linh hoạt của mình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa là ngơì tiên phong
trong việc áp dụng các phát minh mới về công nghệ mới cũng nh những sáng kiến
về kĩ thuật. Quá trình này đẩy nhanh tốc độ chuyển giao công nghệ,tránh lÃng phí
nh nguồn lực tri thức ở mỗi quốc gia.
- Các DNVVN tạo ra môi trờng thuận lợi cho việc đào tạo và phát triển kỹ
năng kinh doanh. Mọi ngời khi làm quen với môi truờng kinh doanh thờng bắt đầu
với DNVVN. Từ những DNVVN các nhà kinh doanh sẽ đợc làm quen với sự cạnh
tranh tiếp cận các kỹ năng quản lý cơ bản, tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân. Họ
sẽ là ngời lÃnh đạo các DN này phát triển thành các DN lớn hoặc tự tìm kiếm các
DN lớn để phát triển hơn nữa năng lực của mình. Nguồn nhân lực về quản lý vì thế
mà đợc nâng cao cả về chất lợng lẫn số lợng.
Tóm lại, DNVVN tuy có nhiều mặt hạn chế nhng vai trò của chúng đối với
sự phát triển của nền kinh tế là không thể phủ nhận. Nó cùng với các DN lớn tạo ra
sự cân đối trong nỊn kinh tÕ. Mét nỊn kinh tÕ nÕu chØ toµn DNVVN thì sẽ không
thể tích tụ và tập trung vốn cho phát triển hạ tầng cơ sở, đổi mới công nghệ. Ngợc
lại, các DN lớn sẽ không thể nào phát triển đợc nếu không có các DNVVN hỗ trợ.
Một nền kinh tế muốn phát triển bền vững và ổn định thì cẩn phải đặt vai trò của
DNVVN và của DN lớn ngang tầm với nhau, từ đó tìm cách hỗ trợ khi cần thiết.
Kinh nghiệm cho thấy rằng các DNVVN cần sự hỗ trợ từ chính phủ nhiều hơn bởi
vì quy mô, năng lực tài chính cũng nh thị trờng bị hạn chế về nhiều mặt.
1.2 Tín dụng Ngân Hàng Thơng Mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.1 Khái niệm
NHTM với vai trò là trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế,
thông qua các hoạt động của mình điều tiết và định hớng các hoạt động đầu t,
trong đó hoạt động tín dụng là một công cụ dùng để hớng các nguồn vốn từ nhiều

11



nguồn khác nhau vào các hoạt động kinh tế hiệu quả. Trong đó kháI niệm về hoạt
động tín dụng có thể hiểu là:
Hoạt động tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa
bên cho vay và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác) trong đó
bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất
định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc
và lÃi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán
Về bản chất hoạt động tín dụng chính là một hình thức bán sản phẩm dịch vụ
với đối tợng là tiền tệ. Hoạt động tín dụng tạo ra nguồn thu nhập cho ngân hàng
thông qua sự chênh lệch lÃI suất đầu ta và lÃI suất đầu vào.
1.2.2. Vai trò
DNVVN giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế cũng nh đối với ngân
hàng.
1.2.2.1. Đối với DNVVN
- Là đòn bẩy mạnh mẽhỗ trợ sự ra đời và phát triển của các DNVVN
- Góp phần đảm bảo cho hoạt động của DNVVN đợc liên tục
- Góp phần tập trung vốn cho sản xuất
- Góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho các DNVVN để đạt mục đích phân
tán rủi ro, tiết kiệm chi phí vốn, tăng lợi nhuận
- Nâng cao năng lực cạnh tranh cua DNVVN. Trên thực tế tài chính là vấn đề
tất yếu của DNVVN, nhiều doanh nghiệp đang ở trong một cáI vòng luẩn quẩn:
công nghệ lạc hậu dẫn đến việc sản xuất ra các sản phẩm kém sức cạnh tranh, dễ
rủi ro. Vì vậy, khi tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng, doanh nghiệp có cơ hội
tiếp cận đợc với khoa học công nghệ hiện đại nâng cao năng lực cạnh tranh của
DNVVN.
- Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các DNVVN bởi khi vay vốn
ngân hàng, DN phải tôn trọng hợp đồng tín dụng, đảm bảo hoàn trả nợ vay đầy đủ,
đúng thời hạn.
1.2.2.2. Đối với sự phát triển kinh tế
- Là công cụ tài trợ có hiệu quả của nền kinh tÕ


12


- Góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn, làm tăng tốc độ di
chuyển tiền tệ trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế
- Thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lu kinh tế quốc tế
- Là công cụ để nhà nớc điều tiết khối lợng tiền lu thông
- Thúc đẩy các DN tăng cờng chế độ hạch toán kinh doanh giúp DN khai thác
hiệu quả tiềm năng trong kinh doanh khi vay vốn ngân hàng
- Là động lực hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp
hoá- hiện đại hoá
1.2.2.3. Đối với các ngân hàng
Hoạt động tín dụng tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, góp phần
quan trọng trong việc tạo lập uy tín và hình ảnh của ngân hàng. Tuy nhiên vì hoạt
động tín dụng có tính xà hội hoá cao nên bất kỳ rủi ro nào trong hoạt động tín
dụng cũng dẫn đến một nguy cơ về nguy cơ về khả năng lan truyền rộng rÃI trong
nền kinh tế. Chính vì vậy hiệu quả tín dụng đợc các ngân hàng thơng mại đặt lên
hàng đầu.
1.2.3. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng đối với các DNVVN
Các DNVVN có nhu cầu vốn lớn trong nền kinh tế tuy nhiên nếu xét về quy
mô từng doanh nghiệp thì khoản vay đó thực sự không lớn đối với ngân hàng. Về
khả năng, các ngân hàng luôn đáp ứng đợc các nhu cầu này tại bất kỳ thời điểm
nào mà không gặp bất kỳ vấn đề gì về thanh khoản. Tuy nhiên trên thÕ giíi vµ ë
ViƯt Nam, viƯc cÊp tÝn dơng cho các DNVVN luôn gặp những khó khăn mang tính
quy luật. Đó là rủi ro mất vốn cao các DN không đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu
mang tính tối thiểu của ngân hàng. Với vai trò ngày càng quan trọng của mình các
DNVVN đà tạo ra đợc sự chú ý của ngân hàng và chính bản thân ngân hàng cũng
nhận thấy rằng cần phảI xem xét lại tính hiệu quả đối với việc cho vay các đối tợng
này nhằm có một chiến lợc phát triển ổn định và bền vững.

- Về quy mô và tốc độ tăng trởng d nợ
Ước tính 80% lợng vốn cung ứng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ là từ kênh ngân
hàng. Trong vài năm trở lại đây, số vốn các NHTM cho các DNVVN vay chiếm tới
40% d nợ. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nớc, tốc độ tăng trởng tín dụng dành
cho khu vực DNVVN cũng đà có những dấu hiệu khả quan:

13


Năm 2004 là 20,18%
Năm 2005 là 25%
Năm 2006 là 30,9%
D nỵ cđa tõng doanh nghiƯp cã thĨ nhá so víi tổng số vốn của ngân hàng, nhng
do số lợng DNVVN đông đảo, xét trong toàn bộ nhóm thì d nợ của chúng cũng
chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng d nợ của ngân hàng.
- Về nợ quá hạn
Khi cho vay các DNVVN, rủi ro nhiều hơn so với các DN lớn nhng chúng thờng là những rủi ro có thể phân tán đợc và không mang tính hệ thống. Hơn nữa
quy mô một món vay nhỏ khi phát sinh nợ quá hạn thì chủ yếu tác động tới thu
nhập của ngân hàng thờng là không tạo thành các rủi ro khác nh rủi ro thanh
khoản, rủi ro phá sản. Mặt khác, các ngân hàng luôn yêu cầu các tài sản thế chấp
đối với các khoản vay nên phần nào gi¶m thiĨu tỉn thÊt nÕu rđi ro x¶y ra. Kinh
nghiƯm cho thấy hầu hết các ngân hàng gặp khó khăn về thanh toán cũng nh dẫn
đến phá sản là do sự đổ bể trong hoạt động tín dụng cuả DN lớn gây nên. Xét trên
một khía cạnh nào đó cho vay các DNVVN làm giảm bớt rủi ro phá sản cho các
ngân hàng.
- Khả năng sinh lời
Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp làm ăn rất hiệu quả. Với loại hình doanh
nghiệp vừa và nhỏ này các ngân hàng thờng ¸p dơng mét l·i st cao h¬n so víi
c¸c DN lớn. Giá trị của một món vay tuy không lớn nhng các ngân hàng có khả
năng lấy số lợng bù quy mô. Bên cạnh các khoản thu đợc từ hoạt động tín dụng

nếu ngân hàng khai thác tốt thì có thể thu thêm nhiều nguồn lợi khác. Đó là nguồn
tiền gửi, nguồn ngoại tệ của các tổ chức tín dụng, cáckhoản phí dịch vụ thanh toán,
dịch vụ chuyển tiền, bảo lÃnh, ... Đối với các dịch vụ này ngân hàng thu đợc nhiều
hơn từ các DNVVN, ngân hàng cũng không phảI chịu áp lực từ phía khách hàng
nh việc đáp ứng các dịch vụ này cho các DN lớn.
- Chi phí thẩm định
Đối với một món vay của DNVVN thờng có chi phí thẩm định cao do d nợ
thấp trong khi vẫn phải đảm bảo các bớc của quy trình tín dụng. Về mặ lu trữ, cập
nhật và xử lý các thông tin liên quan, thời gian dành cho một DNVVN Ýt h¬n rÊt

14


nhiều do DNVVN có số lợng cao, giao dịch ít, đơn giản, dễ kiểm tra và đánh giá.
Tài liệu lu cho môt DNVVN cũng ít hơn so với các DN lớn thể hiện ở các hoá đơn
thanh toán, giấy nhận nợ hợp đồng tín dụng, các báo cáo thẩm định của cán bộ tín
dụng. Một điều quan trọng nữa một cán bộ tín dụng trong một ngân hàng có thể
quản lý nhiều khoản vay của DNVVN. Tuy nhiên một cán bộ thậm chí là hai thờng
chỉ phụ trách theo dõi ®ỵc mét DN lín do DN cã qua nhiỊu quan hệ phát sinh
trong một thời gian ngấn.
1.3. Hiệu quả của tín dụng ngân hàng đối với DNVVN
1.3.1. Khái niệm về hiệu quả tín dụng
Hiệu quả tín dụng đợc xem xét trên nhiều yếu tố nh khả năng thu hút khách
hàng, mức độ an toàn, doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Để đo lờng hiệu quả tín
dụng ngời ta căn cứ vào sự so sánh giữa yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra của kỳ này
so với kỳ trớc, của đơn vị này so với đơn vị khác,
Hiệu quả tín dụng của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào kết quả kinh doanh của
các DN vay vốn. Lợi nhuận từ hoạt động cho vay của ngân hàng có đợc thông qua
các DN bằng hình thức giá của quyền sử dụng vốn. LÃi sẽ đợc thu đủ và đều đặn
nếu DN vay vốn kinh doanh có hiệu quả. Ngợc lại ngân hàng sẽ không thu đợc lÃI

và việc thu hồi vốn cũng sẽ gặp khó khăn.
Hiệu quả tín dụng thể hiện thông qua những tác động của hoạt động cho vay
của ngân hàng về một số phơng diện: Tác động nh thế nào tới khách hàng vay vốn,
tới nền kinh tế và tới ngân hàng
- Đối với ngân hàng: Phạm vi, mức độ, giới hạn cho vay phảI phù hợp với thực
lực của bản thân ngân hàng, đảm bảo nguyên tắc tín dụng, hạn chế đến mức thấp
nhất rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh và cạnh tranh, mang lại lợi nhuận
cho ngân hàng
- Đối với khách hàng: Hoạt động cho vay phải phù hợp với mục đích sử dụng
của khách hàng, với lÃi suất, kỳ hạn hợp lý thu hút đợc nhiều khách hàng nhng vẫn
đảm bảo nguyên tắc tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng tạo điều kiện
cho khách hàng phát triĨn s¶n xt kinh doanh cã hiƯu qu¶.

15


- Đối với nền kinh tế - xà hội: Hoạt động cho vay phục vụ sản xuất lu thông
hàng hoá góp phần giảI quyết việc làm, khai thác đợc khả năng tiềm tàng trong
nền kinh tế
Tóm lại, Hiệu quả tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khả năng thích
nghi của ngân hàng trớc sự thay đổi của các nhân tố chủ quan (Khả năng quản lý,
trình độ của cán bộ tín dụng,), khách quan( Mức độ an toàn vốn tín dụng, lợi
nhuận của khách hàng,sự phát triển kinh tế- xà hội,). Hay nói cách khác hiệu
quả tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu khách hàng về vốn vay phù hợp với sự phát
triển kinh tế- xà hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng
Hiệu quả tín dụng ngân hàng là một trong những biểu hiện của hiệu quả kinh
tế trong lĩnh vực ngân hàng, nó phản ánh chất lợng của các hoạt đọng tín dụng
ngân hàng
Các NHTM Việt Nam thờng sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu quả tín

dụng:
(1) Doanh số cho vay: Phản ánh lợng vốn mà ngân hàng đà giải ngân giúp
doanh nghiệp trong đầu t cảI tiến máy móc, thiết bị, ứng dụng công nghệ mới, mở
rộng sản xuất kinh doanh. Con số và tốc độ của doanh số cho vay qua các năm
phản ánh quy mô và xu hớng của hoạt động tín dụng là mở rộng hay thu hẹp
(2) Doanh số thu nợ: Phản ánh lợng vốn mà ngân hàng đà thu hồi đợc từ các
khách hàng vay vốn trong một thời kỳ
(3) D nợ cho vay: Chỉ tiêu này đợc đo bằng số tuyệt đối giứa doanh số cho vay
và doanh số thu nợ, nó phản ánh lợng vốn và khách hàng còn nợ ngân hàng tại một
thời điểm cụ thể. Tổng d nợ thấp phản ánh hiệu quả cho vay thấp vì nó chỉ ra ngân
hàng không có khả năng mở rộng hoạt động cho vay, khả năng tiếp thị khách hàng
kém, thị phần thấp,.Tuy nhiên khi xem xét chỉ tiêu này chúng ta không nên xem
xét chúng theo một thời kỳ riêng lẻ mà phảI xem xét chúgn trong cả quá trình trên
cơ sở phân tích các yếu tố bên ngoài để chỉ tiêu này phản ánh một cách hiệu quả
nhất.

16


(4) HƯ sè sư dơng vèn vay: Qua ph©n tÝch ở trên ta thấy chỉ tiêu tông d nợ
không phảI là chỉ tiêu quan trọng nhất, mà chỉ tiêu này thờng đợc dùng để tính hệ
số sử dụng vốn vay
Tổng d nỵ
HƯ sè sư dơng vèn vay =
Tỉng ngn vèn huy động
Hệ số này phản ánh kết quả sử dụng nguồn vốn để đầu t của ngân hàng thơng
mại, hệ số này luôn nhỏ hơn 1. Nếu hệ số này gần bằng 1 thì ngân hàng phỉa chú ý
tăng trởng nguồn vốn để đề phòng tình trạng mất khả năng thanh toán. Nếu hệ số
sử dụng vốn thấp thì ngân hàng phảI sử dụng các biện pháp nhằm tăng d nợ hoặc
giảm huy động vốn bằng cách hạ lÃI suất huy động hạn chế rủi ro nguồn vốn tác

động đến hiệu quả kinh doanh.
(5) Tỷ trọng d nợ trên tổng tài sản có

(6) Tỷ trọng từng khoản d nợ
Tổng d nợ
(7) D nợ bình quân đầu ngời

=

x 100
Số ngời biên chế

(8) Tổng d nợ quá hạn: Khả năng hoàn trả của ngời vay là yếu tố quan trọng
bậc nhất để cấu thành hiệu quả tín dụng. Khi một khoản vay không đợc hoàn trả
đúng hạn nh đà thoả thuận trong hợp đồng mà không có lý do chính đáng thì nó đÃ
vi phạm nguyên tắc tín dụng và bị chuyển sang nợ quá hạn với lÃi suất cao hơn
Nợ quá hạn thờng chia là 2 loại:
- Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: Là những khoản nợ mà khách hàng vẫn có
thể trả đợc cho ngân hàng. Đây là loại nợ quá hạn do định kỳ trả nợ ngắn h¬n chu

17


kỳ sản xuất kinh doanh hoặc vì một lý do nào đó cha thu hồi đợc bằng tiền bán
hàng nên đến kỳ trả nợ khách hàng cha có tiền trả, ngân hàng theo nguyên tắc
buộc phải chuyển khoản nợ đó sang nợ qua hạn.
- Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi: Đây là loại nợ quá hạn do khách
hàng vay vốn bị phá sản hoặc kinh doag thua lỗ, hoặc bị lừa đảo hoặc bị chết
không còn khả năng trả nợ ngân hàng, buộc ngân hàng phải chuyển sang nợ quá
hạn chờ xử lý, khả năng thu hồi loại nợ này là tất ít. Thờng thì các ngân hàng dùng

quỹ dự phòng rủi ro để xử lý hoặc xoá nợ theo tình hình thực tế từng món vay để
giảm tỷ lệ nợ quá hạn.
(9) Tỷ lệ nợ quá hạn: Để đánh giá về nợ quá hạn, ngời ta thờng xem xét chỉ
tiêu nợ quá hạn.
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn=

x100
Tổng d nợ

Chỉ tiêu này phản ánh rõ nhất về hiệu quả cho vay của ngân hàng , nếu tỷ lệ nợ
quá hạn cao thì chứng tỏ ngân hàng đó kém hiệu quả và ngợc lại
Tỷ lệ nợ quá hạn phụ thuộc vào tổng d nợ chuyển sang nợ quá hạn và tông d nợ
tại một thời điểm, thờng là ngày cuối quý hoặc cuối năm. Để giảm nợ quá hạn các
ngân hàng thờng giảm số tuyệt đối nợ quá hạn nếu d nợ cho vay tăng không đáng
kể hoặc vừa giảm nợ quá hạn vừa tăng d nợ.
Trờng hợp không thể giảm đợc nợ quá hạn hoặc giảm không đáng kể các ngân
hàng thờng tăng tổng d nợ cho vay tức là tăng quy mô d nợ cho vay. Theo thông lệ
quốc tế,tỷ lệ nợ quá hạn dới 5% trên tổng d nợ có thế chấp nhận đợc, tỷ lệ này
càng thấp càng tốt. Tuy nhiên cũng có trờng hợp tỷ lệ nợ quá hạn ở dới mức cho
phép song vẫn không đợc đánh giá là tốt nếu trong đó số nợ quá hạn đó, nợ quá
hạn không có khả năng thu hồi chiếm tỷ trọng lớn hoặc giá trị tài sản thế chấp
không đủ để thu håi nỵ

18


(10) Tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn: Việc xác định chỉ tiêu này có thể không giống
nhau ở các ngân hàng. Theo văn bản 1299/NHNo-04 ngày 27/08/1996 của NHNo
Việt Nam, tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn đợc xác định nh sau:

Tổng doanh số thu nợ trong kỳ
Tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn=

x 100
D nợ quá hạn bình quân

Tuy nhiên có ngân hàng lại xác định tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn nh sau:
Tỷ lệ thu hồi

=

Tổng doanh số thu nợ quá hạn trong kì
Doanh số chuyển nợ quá hạn + d NQH bình quân

x100

nợ quá hạn
Bằng phơng pháp so sánh các chỉ tiêu trên giữa kỳ này so với kỳ trớc hoặc so
với mục tiêu dự kiến kết hợp với việc chi tiết hoá các chỉ tiêu tổng hợp, nhà phân
tích ngân hàng thấy đợc quy mô, sự tăng trởng của hoạt động cho vay, thấy đợc cơ
cấu d nợ cho vay cũng nh chất lợng của hoạt động này, từ đó tìm ra điểm mạnh
điểm yếu của ngân hàng mình để có biện pháp tác động cụ thể
Ngoài ra, có ngân hàng còn sử dụng các chỉ tiêu sau đây để đánh giá hiệu quả
của hoạt động tín dụng:
+Số vòng quay tín dụng ngắn hạn hoặc số ngày bình quân của một vòng
quay tín dụng ngắn hạn. Các chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:
Số vòng quay
Tổng doanh số thu nợ ngắn hạn
x 100
=

tín dụng ngắn hàn
Mức d nợ ngắn hạn bình quân

Trong đó:
Mức d nợ ngắn
hạn bình quân

=

D nợ ngắn hạn đk + D nợ ngắn hạn ck
2

19


Số ngày bình quân của 1
vòng quay TD ngắn hạn

Số ngày trong một kỳ phân tích
=
Số vòng quay tín dụng ngắn hạn

Số ngày trong kỳ phân tích đợc lấy tròn là 30 ngày, 90 ngày, 360 ngày nếu
kỳ phân tích đợc lấy là 1 tháng, 1 quý, 1 năm
Chỉ tiêu vòng quay tín dụng ngắn hạn cho biết trong một thời gian nhất định
vốn tín dụng quay đợc mấy vòng. Hoặc chỉ tiêu nghịch đảo của nó nói lên thời
gian cần thiết để vốn tín dụng ngắn hạn quay đợc một vòng. Việc đánh giá các chỉ
tiêu trên thờng đợc so sánh giữa các kỳ khác nhau. So với kỳ trớc nếu vòng quay
vốn tín dụng càng nhiều hoặc số ngày của một vòng quay tín dụng càng ngắn,
chứng tỏ tốc độ quay vòng của vốn tín dụng ngắn hạn trong kỳ càng nhanh và ngợc

lại
+Tỷ lệ lÃi thu đợc từ hoạt động cho vay
Tỷ lệ lÃi thu đợc
từ hoạt ®éng cho vay

=

Thùc thu l·i tõ ho¹t ®éng cho vay trong kì
D nợ cho vay bình quân

x 100

Tỉ lệ lÃi thu đợc từ hoạt động cho vay cho biết cứ 100 đồng tiền vốn ngân hàng
đa vào cho vay trong kỳ sẽ thu đợc bao nhiêu đồng tiền lÃI. Bằng việc so sánh chỉ
tiêu trên giữa các kỳ nhà ngân hàng có thể biết đợc mứ tăng giảm của hoạt ®éng
cho vay kú nµy so víi kú tríc.
+ HƯ sè l·i gép tÝn dơng
HƯ sè l·i
Tỉng thu l·i CV, tiỊn gưi- Tỉng chi l·i huy ®éng. ®i vay
gép tÝn dơng=
Møc d nợ tín dụng bình quân
Chỉ tiêu trên cho biết mức lÃi gộp thu đợc trên một đồng vốn tín dụng trog kỳ
+ Doanh lợi vốn chủ sở hữu ROE

20


Thu nhập sau thuế
ROE =
Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu ROE phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và đợc ngân hàng
đặc biệt quan tâm khi họ quyết định tiến hành thẩm định cho vay đối với doanh
nghiệp.
+ Doanh lợi tài sản ROA
Thu nhập sau thuế
ROA =
Tổng tài sản
Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lời
của một đồng vốn đầu t. Mặt khác ROA còn là một thông sè chđ u vỊ tÝnh hiƯu
qu¶ qu¶n lý. Nã chØ ra khả năng của ban lÃnh đạo ngân hàng trong việc chuyển tài
sản thành thu nhập ròng.
+ Chênh lệch lÃi st
Thu tõ l·i - Chi tõ l·i
Chªnh lƯch l·i st =
Tổng tài sản bình quân
Chênh lệch lÃi suất đo lờng mối quan hệ sinh lời giữa nguồn vốn và tài sản, nó
không chỉ đo lờng hiệu quả đối với hiệu quả hoạt động cho vay và huy động và còn
đo lờng cờng độ cạnh tranh trong thị trờng của ngân hàng. Sự cạnh tranh gay gắt có
xu hớng thu hẹp mức chênh lệch này và ban lÃnh đạo ngân hàng có trách nhiệm bù
đắp mức chênh lệch này bằng cách tăng thu từ các hoạt động dịch vụ khác.
. Hiện nay ngoài lợi nhuận đem lại từ hoạt động cho vay, các ngân hàng còn
tính đến lợi nhuận và các lợi ích khác từ các dịch vụ khác mà các khách hàng vay
vốn đem lại nh: Lợng tiền gửi cao, thu hút nhiều ngoại tệ, tần suất thanh toán qua
ngân hàng lớn, các khoản phí thu đợc từ việc quản lý quỹ và các khách hàng mới
đựoc giới thiệu tới ngân hàng.

21


. Ngoài các chỉ tiêu định lợng trên hiệu quả tín dụng còn đợc thể hiện qua

một số chỉ tiêu định tính nh : Việc tổ chức thực hiện các quy chế, cơ chế lÃi suất,
công tác thẩm định các khoản vay. Mỗi chỉ tiêu dù định tính hay định lợng đều có
tầm quan trọng riêng. Bởi vậy khi xem xét đánh giá hiệu quả tín dụng không thể
không căn cứ vào một chỉ tiêu cụ thể nào mà phải sử dụng tổng hợp một hệ thống
các chỉ tiêu.
1.3.3. Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả tín dụng của NHTM
Có rất nhiều nhân tố tác động tới hoạt động cho vay các doanh nghiệp nhỏ
và vừa của ngân hàng. Các nhân tố này có thể tác động tới hiệu quả cho vay từ phía
ngân hàng, từ phía doanh nghiệp hoặc từ bản thân môi trờng kinh tế vĩ mô
1.3.3.1. Các nhân tố từ môi trờng vĩ mô
- Môi trờng pháp lý:
Một môi trờng pháp lý chặt chẽ và ổn định sẽ là điều kiện tiên quyết thúc đẩy
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo ra điều kiện thuận lợi hơn để
doanh nghiệp có điều kiện vay vốn tại ngân hàng. Ngợc lại một sự thay đổi nào đó
trong một nghị định, một hiệp định thơng mại đợc ký kết hay một sự bảo hộ mậu
dịch từ các nớc láng giềng đều có thể tác động tới hiệu quả cho vay của ngân hàng
đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng
- Môi trờng kinh doanh:
Môi trờng kinh doanh tác động tới hiệu quả cho vay của ngân hàng thông qua
các biến số kinh tế nh: Tỷ giá lạm phát,tỷ lệ dự trữ bắt buộc,lÃi suất,
Các biến số này tác động hai mặt tới sự phát triển của các doanh nghiệp, nó
thúc đẩy sự phát triển của nhóm doanh nghiệp này thì lại hạn chế sự phát triển của
nhóm doanh nghiệp khác. Ví dụ nh: Nếu tỷ giá tăng thì nhóm doanh nghiệp xt
khÈu sÏ ph¸t triĨn tèt, trong khi c¸c doanh nghiƯp nhập khẩu lại gặp nhiều khó
khăn hơn. Vì thế để đánh giá một yếu tố thuộc môI trờng vĩ mô tác động nh thế
nào tới hiệu quả cho vay của mình thì các ngân hàng phải phân loại đợc các khách
hàng chủ yếu mà mình phục vụ, từ đó có chiến lợc đối phó phù hợp
1.3.3.2. Các nhân tố từ phÝa doanh nghiÖp

22



Đây là nhân tố tác động quan trọng nhất tới hiệu quả hoạt động cho vay của
ngân hàng. Các doanh nghiệp luôn mong muốn vay đợc vốn và tìm mọi cách để có
đợc nguồn vốn từ ngân hàng. Doanh nghiệp có thể vận dụng các hình thức tích cực
nh tăng hiệu quả hoạt động, trung thực và hợp tác với ngân hàng, tuy nhiên cũng
có nhiều doanh nghiệp sử dụng các biện pháp không tích cực nh làm sai lệch các
báo cáo tài chính, không cung cấp đầy đủ và trung thực các thông tin cần thiết cho
ngân hàng. Nhiều doanh nghiệp sau khi vay đợc tiền thì sử dụng tiền vay sai mục
đích, cố tình lừa đảo chiếm dụng vốn của ngân hàng. Các hình thức này thờng rơi
vào các DNVVN. Nó không chỉ tác động tới hiệu quả của bản thân món vay đó mà
còn làm mất lòng tin từ phía ngân hàng, khiến cho các ngân hàng phảI áp dụng
nhiều biện pháp đảm bảo hơn, vì thế lại tác động trở lại làm hạn chế khả năng tiếp
cận vốn của các DN làm ăn chân chính. Cũng có doanh nghiệp thực hiện nghiêm
túc các yêu cầu của ngân hàng nhng cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn kém
không quản lý và khai thác nguồn vốn có hiệu quả khiến cho hiệu quả hoạt động
cho vay vì thế mà giảm xuống. Những nhân tố tác động từ phía doanh nghiệp rất
khó kiểm soát và đánh giá. Nó phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và trình độ của
cán bộ tín dụng
1.3.3.3. Các nhân tố từ phía ngân hàng
Đây là các nhân tố chủ quan mà ngân hàng có thể điều chỉnh và khắc phục đợc.
Nó bao gồm chiến lợc phát triển của ngân hàng, công nghệ ngân hàng, uy tín và
kinh nghiệm, nhận thức của cán bộ nhân viên về DNVVN và đạo đức của cán bộ
tín dụng. Chiến lợc phát triển của ngân hàng tạo ra một định hớng chung về khách
hàng mục tiêu của ngân hàng, tạo lập các chính sách hỗ trợ u đÃI cho nhóm khách
hàng đó. Với xu hớng hiện nay, các DNVVN đà thu hút đợc sự quan tâm lớn của
các ngân hàng và nhiều ngân hàng đà thiết lập một chiến lợc kinh doanh vào nhóm
doanh nghiệp này. Công nghệ và uy tín của ngân hàng tác động tới chi phí của
khoản vay, công nghệ càng cao ngân hàng càng có khả năng tiết kiệm chi phí và đa
ra các mức lÃi suất cạnh tranh. Nhận thức vào đạo đức của cán bộ tín dụng đóng

vai trò quan trọng nhất trong số các nhân tố tác động tới hiệu quả cho vay từ phía
ngân hàng. Nh đà nói ở trên nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa tìm mọi cách để có đợc nguồn vốn, họ có thể tiếp xúc, móc nối với các cán bộ tín dụng để đạt đợc môc

23


đích. Chính vì vậy để giữ đợc sự trung thành của các nhân viên, ngân hàng phải có
đợc một chính sách đÃi ngộ hợp lý, thờng xuyên giáo dục nhắc nhở nhân viên về
nhận thức, đạo đức nghề nghiệp cũng nh ý thức trách nhiệm trong công việc.

Chơng 2:
Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DNVVN tại
NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm
2.1. Khái quát về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi
nhánh Từ Liêm
2.1.1. Quá trình ra đời và phát triển
NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm đợc thành lập ngày 01/07/63, với tên gọi sơ
khai là Ngân hàng Từ Liêm. Thời kì này, Ngân hàng Từ Liêm chỉ là một ngân
hàng cơ sở, đảm nhận nhiệm vụ huy động vốn tiết kiệm và thực hiện chức năng
cung ứng vốn tiền mặt cho toàn bộ các cơ quan hành chính, sự nghiệp và đơn vị
sản xuất trên địa bàn huyện. Lúc này hoạt động của ngân hàng thực chất là thay
Ngân sách Nhà nớc cấp phát vốn tiền mặt cho các đơn vị theo kế hoạch.
Sau đại hội Đảng 6 (1986), nỊ kinh tÕ ViƯt Nam chun ®ỉi tõ nỊn kinh tÕ kÕ
ho¹ch tËp trung sang nỊn kinh tÕ thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Từ đây hoạt
động của ngân hàng cũng có sự thay đổi, phát triển mạnh mẽ về quy mô, số lợng.
Ngày 26/03/1988, Hội đồng bộ trởng ra Nghị định 53/ HĐBT về việc tổ chức bộ
máy Ngân hàng Nhà nớc, đây là sự kiện lớn làm thay đổi căn bản hệ thống tổ chức
và hoạt động của hệ thống Ngân hàng. Kể từ đây, hệ thống Ngân hàng từ thành
phố tới quận huyện, một mặt tiếp tục chuyển dần sang hoạt động hạch toán kinh
doanh, Mặt khác tiến hànhcác công việc để chuẩn bị đổi mới mô hình, tổ chức bộ

máy của Ngân hàng. Ngày 01/08/1988 chi nhánh NHNo&PTNT Từ Liêm chính

24


thức ra đời và đi vào hoạt động theo mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ mới
quy định của Nghị định 53/ HĐBT và chi nhánh là đơn vị trực thuộc Ngân hàng
phát triển Nông nghiệp Việt Nam.
Cũng nh các đơn vị kinh tế khác, trong những năm đầu thời kì đổi mới kinh tế
đất nớc, ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn nh: nền kinh tế cí lạm phát cao, tổ chức
Ngân hàng cha ổn định, các cơ chế, quy chế xây dựng và quản lý kinh doanh của
từng hệ thống ngân hàng cũng nh toàn ngành còn cha đồng bộ, nhiều chồng chéo.
Thêm vào đó là những khó khăn về cơ sở vật chất, kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu, đội
ngũ cán bộ mỏng, trình độ tổ chức, kinh doanh còn yếu kém. Nhng với những nỗ
lực, phấn đấu không mệt mỏi, cán bộ và nhân viên Ngân hàng đà từng bớc đa Ngân
hàng vợt qua những khó khăn trở thành một đơn vị kinh doanh có hiệu quả, thực
hiện tốt chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Nhiều năm qua, ngân hàng
góp phần rất lớn trong việc tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động, phát triển
nông nghiệp nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá, rút ngắn khoảng cách giữa
giàu và nghèo, giữa thành thị và nông thôn. Hoạt động kinh doanh cuă ngân hàng
có mức độ tăng trởng khá cao, nợ quá hạn thấp dới mức bình quân toàn ngành.
Đến nay NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm đà trở thành một tổ chức chuyên
kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Trụ sở chính của ngân hàng đợc
đặt tại thị trấn Cầu Diễn.
Tổ chức gồm một Giám đốc và ba phó giám đốc, một phụ trách kinh doanh,
một phụ tráchvốn và nguồn vốn của ngân hàng, cùng các phòng hành chính, phòng
kinh doanh, phòng kế toán. Các phòng có chức năng khác nhau nhng có mối liên
hệ chặt chẽ, phối hợp nhịp nhàng tạo điều kiện cho Ngân hàng hoạt động có hiệu
quả. Ngoài ta còn có năm ngân hàng cơ sở (Ngân hàng cấp II): Ngân hàng Mỗ,
Nhổn, Chèm, Cổ Nhuế, Cầu Diễn.

2.1.2. Nhiệm vụ của NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm
Cũng nh các chi nhánh NHNo&PTNT Việt nam nói chung, NHNo&PTNT Chi
nhánh Từ Liêm có nhiệm vụ sau đây:
- Huy động vốn

25


×