TRƯỜNG: THCS …………..
TỔ: TỐN – LÍ – TIN – CN
Giáo viên: ……………
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHỤ LỤC 1
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ, KHỐI LỚP: 8,
(Năm học 2022 - 2023)
- Căn cứ công văn số 2613/BGD ĐT-GDTrH ngày 23 tháng 06 năm 2021 của BGD ĐT về việc triển khai thực hiện chương trình
giáo dục trung học năm học 2021 – 2022.
- Căn cứ hướng dẫn số 2026/SGDĐT – GDTrH ngày 02 tháng 08 năm 2021 của UBND TPCT về việc hướng dẫn tổ chức thực hiện
chương trình giáo dục trung học năm học 2021 – 2022.
- Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT về tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục trong
trường học.
- Công văn 165/SGDĐT-GDTrH ngày 20 tháng 01 năm 2021 của UBND TPCT về việc hướng dẫn xây dựng và tổ chức thực hiện kế
hoạch giáo dục của nhà trường.
- Căn cứ vào QĐ số 2551/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 08 năm 2021 của BGD ĐT về ban hành khung kế hoạch thời gian năm học
2021-2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.
- Căn cứ quyết định số 1880/QĐ – UBND ngày 24 tháng 08 năm 2021 của UBND TPCT về ban hành khung kế hoạch thời gian năm
học 2021 – 2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn Thành Phố …………….
- Căn cứ công văn số …./SGD ĐT-GDTrH ngày … tháng … năm 2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ chuyên môn bộ môn công nghệ năm học 2021 – 2022;
- Căn cứ kế hoạch 129/KH-THCSTB ngày 17 tháng 8 năm 2021 của trường THCS………….. về xây dựng kế hoạch giáo dục năm
học 2021-2022.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của tổ Tốn – Tin - CN bộ môn Công nghệ THCS xây dựng kế hoạch giáo dục cho năm học 20222023 như sau:
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: …….; Số học sinh:………………
Khối 8: ; Số lớp: 4; Số học sinh: 148 ;
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 03; Trình độ đào tạo: Đại học: 03;
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 02; Khá: 01; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
Công nghệ 8
1
Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Bộ thiết bị dạy học
Bài 1,8: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong
SX & ĐS và khái niệm BVKT
Bài 2: Hình chiếu
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
1
Một bản vẽ nhà. Một mạch điện gồm (dây nối, 2
pin, công tắc, đui đèn và bóng đèn 3V).
4
Một một hình hộp mở ra được sáu mặt (bộ đồ
dùng CN8). Một đèn pin hoặc đèn chiếu khác.
Bìa màu (cứng) để cắt thành 3 MP hình chiếu.
Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện
1
Mẫu các khối hình: hcn, chóp đều, lăng trụ đều,
chóp cụt....
Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay
1
Các khối tròn xoay có sẵn ở bộ đồ dùng dạy học
cơng nghệ.
Bài 3: TH: Hình chiếu của vật thể.
Cả lớp -Giấy A4,thước, ê ke, compa, bút chì, tẩy..
1
-Tranh vẽ các hình chiếu của các vật thể trong
Bài 5,7: TH: Đọc bản vẽ các khối đa diện
SGK. Mẫu các khối hình: hình chữ nhật, chóp
& khối trịn xoay
đều, lăng trụ đều, chóp cụt... Chuẩn bị một số
hình khối đã học và in phiếu học tập theo mẫu.
Bài 10: TH: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
Cả lớp - Dụng cụ : Thước, êkê, compa ……
có hình cắt
- Vật liệu : Bút chì , tẩy, giấy nháp.
Bài 12: TH: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
có ren
Bài 15: Bản vẽ nhà
Bài 17: Vai trị của cơ khí trong SX & ĐS
Bài 18: Vật liệu cơ khí
12
Cả lớp
1
1
4
1
Bài 20: Dụng cụ cơ khí
13
Chủ đề: Chi tiết máy và lắp ghép (Bài
24,25,26,27 SGK)
14
1
1
4
1
1
Chủ đề: Truyền và biến đổi chuyển
động (Bài 29,30,31 SGK)
3
Giấy vẽ khổ A4, thước, bút chì.
Tranh vẽ các hình của bài 15. Mơ hình nhà tầng,
nhà trệt.
Kìm, dao, kéo
Mẫu vật, vật liệu cơ khí, kim loại đen, kim loại
màu
Bộ tranh hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4; 20.5; 20.6,
dụng cụ thước lá, thước cặp, đục, dũa, cưa, êtơ
bàn, một đoạn phơi liệu bằng thép.
-Tranh vẽ hình 25.1, hình 25.2, hình 25.3.
-Tranh vẽ hình 26.1, hình 26.2
- Ốc, vít
-Tranh vẽ bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay.
Sử dụng chiếc ghế gấp, hộp bao diêm, xi lanh
tiêm, ổ bi
- Mơ hình chuyền động đai, cơ cấu tay quay con
trượt, bánh răng và thanh răng, vít - đai ốc.
- Một bộ thí nghiệm truyền chuyển động cơ khí
gồm:
+ Bộ truyền động đai.
Ghi chú
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
1
Tên phịng
Phịng bộ môn
Số lượng
1
Phạm vi và nội dung sử dụng
Thực hành mơn Lí – Hóa - Sinh
Ghi chú
II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình cơng nghệ 8
STT
(Tiết)
1
2
3
4
5
6
2
Bài học
(1)
Số tiết
u cầu cần đạt
(2)
(3)
Phần một: VẼ KỸ THUẬT
Chương I: Bản vẽ các khối hình học
Bài 1,8: Vai trị của bản vẽ kỹ thuật trong SX &
1
-Biết được vai trò của BVKT đối với sản xuất và đời
ĐS và khái niệm BVKT
sống.
-Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn Vẽ kĩ thuật.
Bài 2: Hình chiếu
1
Hiểu được thế nào là hình chiếu, nhận biết được các hình
chiêú của vật thể trên BVKT
Bài 3: TH: Hình chiếu của vật thể.
1
-Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu.
-Biết được cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ.
Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện
1
-Nhận dạng và đọc bản vẽ đơn giản của các khối đa diện
cơ bản như hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp
đều...
Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay
1
-Nhận dạng được các khối trịn xoay thường gặp: hình trụ,
hình nón, hình cầu, chỏp cầu, đới cầu nón cụt...
-Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình
cầu.
Bài 5,7: TH: Đọc bản vẽ các khối đa diện & khối
1
-Luyện đọc được các hình chếu của vật thể là các khối đa
tròn xoay
diện (Theo mẫu đọc ở bảng 5.1,7.1, 7.2 SGK). Phát triển
óc tưởng tượng của HS.
Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các mơn
7
8
9
10
11
12
13
- Rèn kỹ năng vẽ hình chiếu của các khối hình đơn giản,
tập vẽ hình phối cảnh của vật thể hình khối trên. Rèn KN
đọc BV có sẵn hình chiếu, đọc kích thước vật thể ở trên
mỗi hình chiếu. Biết phối hợp nhóm để hồn thành cơng
việc TH.
Chương II: Bản vẽ kĩ thuật
Bài 8,9: Hình cắt - Bản vẽ chi tiết
1
-Biết được một số khái niệm về BVKT, khái niệm cơng
dụng của hình cắt, mặt cắt.
-Biết được nội dung và trình tự đọc một bản vẽ chi tiết.
Bài 10: TH: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình
1
- Nêu được bản vẽ vịng đai có hình cắt.
cắt
- Hình thành kĩ năng cơ bản vẽ chi tiết đơn giản có hình
cắt .
- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.
Bài 11: Biểu diễn ren
1
-Nhận biết được:ren trên bản vẽ chi tiết
- Biết được quy ước ren
- Nhận biết được một số loại ren thông thường.
Bài 12: TH: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
1
- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
- Nhận biết được một số loại ren thông thường.
Bài 13: Bản vẽ lắp
1
- Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
- Biết đọc được trình tự đọc một bản vẽ lắp đơn giản
- Biết đọc được một số bản vẽ thông thường
Bài 15: Bản vẽ nhà
1
- Biết được:nội dung và cơng dụng của bản vẽ nhà.
- Biết đọc được trình tự một bản vẽ nhà đơn giản
- Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ
phận dùng trên bản vẽ nhà.
- Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản
Tổng kết và ôn tập
1
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản về bản vẽ các khối hình
học, Bản vẽ kỹ thuật.
- Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ
nhà
Phần hai: Cơ khí
14
15
16
17
18
19
20
21
22
Bài 17: Vai trị của cơ khí trong SX & ĐS
1
- Hiểu được vai trị quan trọng của cơ khí trong sản xuất và
đời sống.
- Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình
tạo ra sản phẩm cơ khí
Chương III: Gia cơng cơ khí
Bài 18: Vật liệu cơ khí
1
- Phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến.
- Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí, quy trình tạo
ra sản phẩm cơ khí, tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
Ơn tập
1
-Củng cố; hệ thống hoá và nắm được cơ bản kiến thức
phần Vẽ kỹ thuật và Cơ khí
-Biết cách vận dụng các kiến thức đã học để liên hệ thực tế
Kiểm tra giữa kì 1
1
- Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng sau khi
học xong từ tiết 1 đến tiết thứ 16
- Rèn luyện kỹ năng trình bày, kĩ năng làm bài kiểm tra.
- Trung thực trong học tập và thi cử
Bài 20: Dụng cụ cơ khí
1
biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng
cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.
- Biết được cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ
khí phổ biến.
- Hiểu được ứng dụng và các thao tác đơn giản của cưa và
dũa kim loại.
Chương IV: Chi tiết máy và lắp ghép
Chủ đề: Chi tiết máy và lắp ghép (Bài
4
- Hiểu được khái niệm và phân loại của chi tiết máy
24,25,26,27 SGK)
- Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng
của từng kiểu lắp ghép.
- Hiểu được khái niệm và phân loại mối ghép cố định.
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối
ghép không tháo được thường gặp.
- Hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối
ghép tháo được thường gặp trong thực tế.
- Hiểu được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối
23
24
25
26
27
28
29
30
ghép động thường gặp trong thực tế.
- Biết áp dụng vào trong thực tiễn.
Chương V: Truyền và biến đổi chuyển động
Chủ đề: Truyền và biến đổi chuyển động (Bài
3
- Hiểu được tại sao cần phải truyền và biến đổi chuyển
29,30,31 SGK)
động.
- Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng một
số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế.
- Tháo, lắp được và kiểm tra tỷ số truyền của các bộ truyền
động.
Phần ba: Kĩ thuật điện
Bài 32: Vai trò của điện năng trong SX & ĐS
1
- Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và trong
đời sống.
Chương VI: An toàn điện
Bài 33: An toàn điện
1
- Hiểu được những nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự
nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể con người.
- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất
và trong đời sống.
Bài 34: TH: Dụng cụ bảo vệ an tồn điện
1
- Hiểu được cơng dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ
an toàn điện
- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an tồn điện.
- Có ý thức thực hiện ngun tắc an toàn điện trong khi sử
dụng và sửa chữa điện.
Bài 35: TH: Cứu người bị tai nạn điện
1
- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an
toàn
- Biết cách sơ cứu nạn nhân khi bị tai nạn điện
Chương VII: Đồ dùng điện gia đình
Bài 36: Vật liệu kỹ thuật điện
1
- Biết được vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách
điện, vật liệu dẫn từ.
-Hiểu được đặc tính và cơng dụng của mỗi loại vật liệu kỹ
thuật điện.
31
32
Ơn tập
2
33
Kiểm tra học kì I
1
34
35
36
Chủ đề: Đồ dùng điện – quang (Bài 38,39,40
SGK)
3
37
Bài 41,42: Đồ dùng điện - nhiệt. Bàn là điện. Nồi
cơm điện
1
38
Bài 44: Đồ dùng loại điện – cơ. Quạt điện, máy
bơm nước
1
39
Bài 46: Máy biến áp một pha
1
40
Bài 48: Sử dụng hợp lí điện năng
1
-Củng cố; hệ thống hoá và nắm được cơ bản kiến thức
phần Vẽ kỹ thuật; Cơ khí và kỹ thuật điện.
-Biết cách vận dụng các kiến thức đã học để liên hệ thực tế
-Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng sau khi
học xong HKI
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và đặc điểm của
đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang.
- Hiểu được ưu, nhược điểm của mỗi loại đèn điện để lựa
chọn hợp lý đèn chiếu sáng trong nhà.
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn ống
huỳnh quang, chấn lưu và tắc te.
- Hiểu được nguyên lý hoạt động và cách sử dụng đèn ống
huỳnh quang.
- Hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện
nhiệt.
- Hiểu được cấu tạo, NLLV và cách sử dụng bàn là điện,
nồi cơm điện
- Có thể tìm hiểu được các đồ dùng loại điện nhiệt khác.
- Biết dùng bàn là điện an toàn về điện và đúng cách.
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng
của động cơ điện 1 pha.
- Hiểu được NLLV và cách sử dụng quạt điện.
- Có ý thức tự tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng quạt điện
đúng KT.
Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp
điện một pha.
- Hiểu được các số liệu kĩ thuật của máy của máy biến áp
điện một pha.
- Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp điện
một pha.
- Biết được nhu cầu tiêu thụ điện năng.
- Biết sử dụng điện năng hợp lí.
- Có ý thức tiết kiệm điện năng.
41
42
43
44
45
Bài 49: Kiểm tra thực hành: Tính tốn điện năng
tiêu thụ trong gia đình
Ơn tập chương VI, VII
1
-Biết được điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong gia
đình
-Biết cách tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia đình,
thơng qua HD của GV
Kiểm tra giữa kì 2
1
- Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng sau khi
học xong bài 49.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày, kĩ năng làm bài kiểm tra.
- Trung thực trong học tập và thi cử
Chương VIII: Mạng điện trong nhà
Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong
1
- Hiểu được đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà.
nhà
- Hiểu được cấu tạo và chức năng một số phần tử của
mạng điện trong nhà.
- Tìm hiểu để biết được công dụng, cấu tạo và nguyên lý
làm việc của một số thiết bị đóng- cắt và lấy điện của
mạng điện. Phân loại được các thiết bị đóng- cắt và lấy
điện của mạng điện.
Bài 51: Thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng
1
- Hiểu được đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà.
điện trong nhà
- Hiểu được cấu tạo và chức năng một số phần tử của
mạng điện trong nhà.
- Tìm hiểu để biết được công dụng, cấu tạo và nguyên lý
làm việc của một số thiết bị đóng- cắt và lấy điện của
mạng điện. Phân loại được các thiết bị đóng- cắt và lấy
điện của mạng điện.
- Liên hệ được kiến thức đã học vào thực tế.
- Củng cố cách phân loại các đồ dùng điện sắp xếp trong
mạng điện trong nhà.
Bài 53: Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
1
Hiểu được cấu tạo và ngun lí làm việc của cầu chì ;
áptômát.
46
47
48
49
Chủ đề: Thiết kế mạch điện (Bài 55,56,57,58
SGK)
4
50
Ôn tập
1
51
Kiểm tra học kì II
1
Hiểu được khái niệm , sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt
mạch điện.
- Đọc và vẽ được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng
điện trong nhà.
- Hiểu được cách vẽ sơ đồ mạch điện.
- Hiểu được các bước tiến hành thiết kế mạch điện.
Hệ thống hóa kiến thức đã học ở học kì 2
Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập.
-Đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng sau khi
học xong HKII
- Nghiêm túc trong kiểm tra
Tuần dự trữ
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS ……………..
TỔ: SINH – HÓA – ĐỊA – CN – TD
Họ và tên giáo viên: ............................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CÔNG NGHỆ, LỚP 8
(Năm học: 2022 - 2023)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
(1)
Số
tiết
(2)
Thời
điểm
(3)
1
Tiết 1
Tuần 1
Thiết bị dạy học
(4)
Địa
điểm
dạy
học
(5)
Yêu cầu cần đạt
HỌC KỲ I:
1
Bài 1: Vai trò bản vẽ kĩ
thuật trong sản xuất và đời
sống
- Tranh vai trò bản
vẽ .
Lớp
học
- Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật:
diễn tả chính xác hình dạng, kết cấu
của sản phẩm theo quy tắc thống
nhất.
- Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong
đời sống nhằm sử dụng hiệu quả,
an toàn thiết bị kỹ thuật.
- Bản vẽ kỹ thuật được sử dụng
trong các ngành, lĩnh vực kỹ thuật
theo đặc trưng riêng.
Bài 2: Hình chiếu
2
3
Bài 3: Thực hành: Hình
chiếu của vật thể
1
Tiết 2
Tuần 1
1
Tiết 3
Tuần 2
- Tranh vẽ các hình Lớp
chiếu và các phép học
chiếu.
- Khái niệm về hình chiếu của vật
thể: tia chiếu, mặt phẳng chiếu.
- Các phép chiếu: phép chiếu vng
góc, phép chiếu song song.
- Các mặt phẳng chiếu: mặt phẳng
chiếu đứng, mặt phẳng chiếu bằng,
mặt phẳng chiếu cạnh.
- Các hình chiếu: hình chiếu đứng,
hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh;
vị trí các hình chiếu trên mặt phẳng
chiếu; quy định về biểu diễn đường
bao của mặt phẳng chiếu, cạnh
thấy, cạnh khuất của vật thể trên
bản vẽ kỹ thuật.
- Nhận biết được các hình chiếu của
vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.
- Mơ hình một số Lớp
vật thể
học
- Cho vật thể với các vị trí khác
nhau, hướng chiếu khắc nhau yêu
cầu HS xác định các hình chiếu.
- Cho hai hình chiếu: đứng – bằng;
đứng cạnh xác định hình chiếu trên
bản vẽ, vẽ hình chiếu thứ ba.
- Các bước thực hành.
- Phát huy trí tưởng tượng không
gian.
Bài 4: Bản vẽ các khối đa
diện
4
5
1
Bài 5 Thực hành:Bản vẽ
các khối đa diện
1
1
- Đặc điểm của khối đa diện.
- Khái niệm hình hộp chữ nhật;
hình chiếu của hình hộp chữ nhật
trên bản vẽ
- Khái niệm hình lăng trụ đều; hình
chiếu của hình lăng trụ đều trên bản
vẽ
- Khái niệm hình chóp đều; hình
chiếu của hình chóp đều trên bản
vẽ.
- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng
hình trụ, hình nón, hình cầu
- Mơ hình các khối Lớp
đa diện
học
- Các bước tiến hành đọc bản vẽ
các khối đa diện.
- Đọc các bản vẽ khối đa diện.
- Phát huy trí tưởng khơng gian.
- Mơ hình các khối Lớp
trịn xoay
học
- Khái niệm về khối trịn xoay;
- Hình chiếu của hình trụ, hình nón,
hình cầu trên các mặt phẳng chiếu:
hình chiếu, hình dạng, kích thước
cơ bản trên bản vẽ.
- Đọc được bản vẽ vật thể có dạng
hình trụ, hình nón, hình cầu.
Tiết 4
Tuần 2
Tiết 5;
tuần 3
Bài 6: Bản vẽ các khối trịn
xoay
6
- Mơ hình các khối Lớp
đa diện
học
Tiết 6;
tuần 3
Bài 7 Thực hành: Bản vẽ
các khối trịn xoay
7
- Mơ hình các khối Lớp
trịn xoay
học
- Phân tích vât thể được tạo bởi các
khối hình học khác nhau;
- Các bước tiến hành đọc bản vẽ
khối tròn xoay;
- Đọc bản vẽ khối trịn xoay.
- Phát huy trí tưởng tượng khơng
gian.
- Tranh vẽ
Lớp
học
- Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật; bản
vẽ kỹ thuật, bản vẽ xây dựng;
- Khái niệm về hình cắt, tác dụng
của hình cắt trong vẽ kỹ thuật;
- Biểu diễn hình cắt trên bản vẽ kỹ
thuật.
- Nhận dạng một số bản vẽ có hình
cắt.
- Tranh vẽ
Lớp
học
1
Tiết 9;
tuần 5
- Khái niệm về bản vẽ chi tiết;
- Nội dung bản vẽ chi tiết: Khung
tên, hình biểu diễn, kích thước, u
cầu kỹ thuật; tổng hợp mơ tả hình
dạng, cấu tạo và cơng dụng của chi
tiết.
- Đọc bản vẽ chi tiết theo trình tự
nội dung.
- Đọc mở rộng một số bản vẽ chi
tiết bên ngoài.
1
Tiết 10; - Tranh vẽ
tuần 5
Lớp
- Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có
hình cắt theo trình tự;
1
Tiết 7;
tuần 4
Bài 8: Khái niệm về bản vẽ
kỹ thuật – Hình cắt
8
1
Tiết 8;
tuần 4
Bài 9: Bản vẽ chi tiết
9
10
Bài 10 Thực hành: Đọc bản
vẽ chi tiết đơn giản có hình
cắt
Bài 11: Biểu diễn ren
11
1
1
1
- Tranh vẽ và một số Lớp
chi tiết có ren
học
- Khái qt về ren qua ví dụ thực
tế;
- Quy ước vẽ ren: Biểu diễn ren
ngoài, ren trong và ren bị che khuất
trên bản vẽ; kích thước cơ bản của
chi tiết trên bản vẽ có ren.
- Liên hệ thực tế
- Tranh vẽ chi tiết
có ren
Lớp
học
- Biểu diễn ren trên bản vẽ chi tiết
- Kỹ năng phân tích vật thể
- Sử dụng vật liệu và dụng cụ vẽ
- Thể hiện tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật để
vẽ ren.
- Có tác phong làm việc theo quy
trình.
- Tranh vẽ
Lớp
học
- Khái niệm bản vẽ lắp
- Các nội dung chính của bản vẽ
lắp: hình biểu diễn, kích thước,
bảng kê và khung tên.
- Đọc một số bản vẽ lắp bên ngoài.
Tiết 12;
tuần 6
Bài 13: Bản vẽ lắp
13
- Ghi các nội dung chính theo trình
tự đọc bản vẽ chi tiết: Khung tên,
hình biểu diễn, kích thước, u cầu
kỹ thuật; tổng hợp mơ tả hình dạng,
cấu tạo và cơng dụng của chi tiết.
- Có tác phong làm việc theo quy
trình.
Tiết 11;
tuần 6
Bài 12: Thực hành: Đọc
bản vẽ đơn giản có ren
12
học
Tiết 13;
tuần 7
- Tranh vẽ
Bài 15: Bản vẽ nhà
14
1
Tiết 14;
tuần 7
Bài 16: Ôn tập
15
- Sơ đồ hệ thống Lớp
kiến thức
học
1
Tiết 15;
tuần 8
1
Tiết 16;
tuần 8
1
Tiết 17; - Tranh ảnh.
tuần 9
Kiểm tra
16
17
Bài 17: Vai trò của bản vẽ
kỹ thuật trong sản xuất và
đời sống.
Lớp
học
- Đề in sẵn
- Phân tích các bộ phận của bản vẽ
nhà một tầng một cách thành thạo.
- Nội dung bản vẽ nhà.
- Phân tích và hiểu các hình biểu
diễn thể hiện các bộ phận của ngôi
nhà.
- Biết đọc một số bản vẽ nhà đơn
giản bên ngồi.
- Hệ thống hóa và hiểu được một số
kiến thức cơ bản về bản vẽ hình
chiếu các khối hình học.
- Biết được cách đọc được bản vẽ
chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.
- Làm một số bài tập mở rộng.
Lớp
học
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức đã
được học.
- Một số bài tập mở rộng.
Lớp
học
- Vai trị của cơ khí trong sản xuất;
- Vai trị của cơ khí trong đời sống;
- Cơng dụng của các sản phẩm cơ
khí;
- Ứng dụng của các sản phẩm cơ
khí trong các lĩnh vực sản xuất, đời
sống;
- Quy trình chế tạo các sản phẩm cơ
khí.
- Biết được sự đa dạng của sản
phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sản
phẩm cơ khí.
Bài 18: Vật liệu cơ khí
18
19
Một số mẫu vật liệu Lớp
cơ khí
học
1
Bài 20: Dụng cụ cơ khí
1
Tiết 18;
tuần 9
Tiết 19; - Một số dụng cụ
tuần 10
cơ khí
Lớp
học
- Vật liệu kim loại:
+ Kim loại đen: Thành phần, tỉ lệ
các bon, phân loại;
+ Kim loại màu: Thành phần, tính
chất, cơng dụng và phân loại.
- Vật liệu phi kim loại:
+ Chất dẻo: Định nghĩa, phân loại
và tính chất của các loại; ứng dụng
của chất dẻo;
+ Cao su: tính chất, cơng dụng
trong sản phẩm cơ khí.
- Tính chất của vật liệu cơ khí:
Tinhd chất cơ học, vật lý, hóa học
và tính chất cơng nghệ.
- Liên hệ thực tế.
- Nhận biết được hình dáng một số
loại dụng cụ cơ khí thơng dụng;
- Phân chia được nhóm dụng cụ đo,
dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt, dụng cụ
gia công.
- Mô tả được cấu tạo, nhận xét
được vật liệu để chế tạo một số
dụng cụ cơ khí.
- Sử dụng đúng công dụng của các
dụng cụ.
- Biết được công dụng cà cách sử
dụng một số dụng cụ cơ khí phổ
biến.
Bài 21 +22 : Cưa – Đục –
Dũa –Khoan kim loại
20
Dụng cụ cơ khí:
búa, cưa, đục, dũa,
khoan.
1
Tiết 20;
tuần 10
Bài 24: Khái niệm về chi
tiết máy
21
22
Bài 25:Mối ghép cố định –
Mối ghép không tháo được.
Lớp
học
- Lược đồ khí hậu Lớp
châu Âu.
học
- Biểu đồ H53.1
SGK phóng to.
1
Tiết 21;
tuần 11
1
Tiết 22; - Các mối ghép
tuần 11
Lớp
học
- Khái niệm cưa, đục kim loại;
- Kỹ thuật cưa và đục kim loại;
- An toàn lao động khi cưa và đục
kim loại.
- Khái niệm dũa, khoan kim loại;
- Kỹ thuật dũa và khoan kim loại;
- An toàn lao động khi dũa và
khoan kim loại.
- Ứng dụng thực tế.
- Hình thành khái niệm chi tiết máy
qua phân tích ví dụ cấu tạo cụm chi
tiết trục trước của xe đạp.
- Dựa vào công dụng của các chi
tiết máy để phân loại.
- Hình thành khái niệm lắp ghép
các chi tiết đẻ hình thành khái niệm
mối ghép cố định, mối ghép động.
- Biết được các kiếu lắp ghép của
ch tiết máy.
- Mối ghép cố định;
- Mối ghép không tháo được:
+ Mối ghép đinh tán;
+ Mối ghép bằng hàn.
- Liên hệ thực tế.
23
Bài 26: Mối ghép tháo
được
1
- Mối ghép bu lơng, Lớp
Tiết 23;
vít cấy, đinh vít
học
tuần 12
Bài 27: Mối ghép động
24
1
25
1
1
Lớp
học
- Mối ghép động: Khái niệm và cơ
cấu;
- Các loại khớp động: Khớp tịnh
tiến, khớp quay.
- Liên hệ thực tế.
Tranh ảnh, mơ hình
Lớp
học
- Vai trị của truyền chuyển động
trong kỹ thuật để chế tạo các máy:
Tạo ra sự đồng bộ hoặc thay đổi tốc
độ; truyền và biến đổi tốc độ;
- Truyền động ma sát – truyền động
đai;
- Truyền động ăn khớp.
- Hiểu được tại sao cần phải truyền
chuyển động.
Tranh ảnh, mơ hình
Lớp
học
- Khái niệm về biến đổi chuyển
động;
- Cơ cấu biến đổi chuyển động
quay thành chuyển động tịnh tiến;
- Cơ cấu biến đổi chuyển động
quay thành chuyển động lắc.
- Liên hệ thực tế.
Tiết 25;
tuần 13
Bài 30: Biến đổi chuyển
động
26
Tranh ảnh, mơ hình
Tiết 24;
tuần 12
Bài 29: Truyền chuyển
động
Tiết 26;
tuần 13
- Mối ghép bằng ren;
- Mối ghép bằng then và chốt.
- Liên hệ thực tế.
27
Bài 32: Vai trò của điện
năng trong sản xuất và đời
sống
1
1
30
Bài 36: Vật liệu kỹ thuật
điện.
- Điện năng, sản xuất và truyền tải
điện năng.
- Vai trò của điện năng trong sản
xuất: Điện năng là nguồn động lực
chính để sản xuất.
- Liên hệ thực tế ở địa phương.
Tranh ảnh.
Lớp
học
- Nguyên nhân gây tai nạn điện:
Chạm trực tiếp vào vật mang điện;
khoảng cách an toàn đối với lưới
điện cao áp, trạm biến áp; do đứng
trong khu vực nhiễm điện.
- Một số biện pháp an toàn điện khi
sử dụng, khi sửa chữa điện.
- Liên hệ thực tế.
Dụng cụ điện
Lớp
học
- Tìm hiểu về đặc điểm bên ngoài
của một số dụng cụ an toàn điện;
- Tìm hiểu về hình dáng, cơng dụng
của bút thử điện; cấu tạo, nguyên lý
làm việc và cách sử dụng bút thử
điện.
- Có ý thức thực hiện các ngun
tắc an tồn điện trong khi sử dụng
và sữa chữa điện.
Các vật liệu kỹ
thuật điện
Lớp
học
- Khái niệm về vật liệu dẫn điện,
cách điện;
- Điện trở suất đặc trưng cho độ
dẫn điện, cách điện.
Tiết 28;
tuần 14
Bài 34: TH: Dụng cụ bảo
vệ an toàn điện.
29
Lớp
học
Tiết 27;
tuần 14
Bài 33: An toàn điện.
28
Tranh ảnh.
1
Tiết 29;
tuần 15
1
Tiết 30;
tuần 15
- Một số loại vật liệu dẫn điện thường
dùng trong ngành điện.
- Khái niệm về vật liệu dẫn từ.
- Một số loại vật liệu dẫn điện thường
dùng trong ngành điện.
- Hiểu được đặc tính và cơng dụng
của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.
Bài 38: Đồ dùng loại điện –
quang: Đèn sợi đốt.
31
1
1
Lớp
học
- Phân loại đồ đèn điện: Đèn sợi
đốt; đèn huỳnh quang; đèn phóng
điện.
- Cấu tạo của đèn sợi đốt.
- Nguyên lí làm việc của đèn sợi
đốt.
- Đặc điểm của đèn sợi đốt.
- Liên hệ thực tế.
Đèn huỳnh quang
Lớp
học
- Cấu tạo, nguyên lí làm việc, các
số liệu kĩ thuật của đèn ống huỳnh
quang;
- Đặc điểm của đèn ống huỳnh
quang;
- Đèn compăc huỳnh quang;
- Các số liệu kỹ thuật của đèn ống
huỳnh quang.
- So sánh được cấu tạo, nguyên lí
làm việc, ưu nhược điểm của đèn
sợi đốt và đèn ống huỳnh quang.
- Liên hệ thực tế.
Tiết 31;
tuần 16
Bài 39: Đèn huỳnh quang.
32
Bóng đèn sợi đốt
Tiết 32;
Tuần 16
Bài 40: TH: Đèn ống huỳnh
quang.
33
1
Ôn Tập
34
35
Kiểm tra HKI
Bộ đèn ống huỳnh
quang
Lớp
học
- Sơ đồ mạch điện, các thiết bị
trong bộ đèn ống huỳnh quang;
cách nối các thiết bị trong mạch
điện.
- Ý nghĩa của các số liệu trong bộ
đèn ống huỳnh quang;
- Tìm hiểu quá trình khởi động và
làm việc của đèn huỳnh quang.
- Có ý thức tuân thủ các quy định
về an tồn điện.
Đề cương ơn tập
Lớp
học
Hệ thống hóa kiến thức của các bài
học ở HK I.
Bài tập mở rộng.
Chuẩn bị đề, kiểm
tra, đánh giá, tổng
hợp.
Lớp
học
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức đã
được học ở HK I.
Bàn ủi điện
Lớp
học
- Nguyên lí làm việc của đồ dùng
loại điện nhiệt.
- Dây điện trở.
- Cấu tạo và nguyên lí làm việc của
bàn là điện.
- Các số liệu kĩ thuật và cách sử
dụng bàn là điện.
- Ứng dụng thực tế.
Nồi cơm điện nhỏ
Lớp
- Bếp điện:
Tiết 33;
tuần 17
1
Tiết 34;
tuần 17
1
Tiết 35;
tuần 18
HỌC KỲ II:
Bài 41: Đồ dùng loại điện
nhiệt – Bàn là điện.
36
37
Bài 42: Bếp điện – Nồi cơm
1
Tiết 36;
tuần 19
1
Tiết 37;
điện.
học
+ Khái niệm về bếp điện;
+ Phân loại bếp điện;
+ Cấu tạo và nguyên lý làm việc
của bếp điện;
+ Các số liệu kỹ thuật và cách sử
dụng bếp điện.
- Nồi cơm điện:
+ Cấu tạo, nguyên lý làm việc của
nồi cơm điện;
+ Các số liệu kỹ thuật và cách sử
dụng nồi cơm điện: Điện áp định
mức: Uđm; công suất định mức: Pđm
- Ứng dụng thực tế.
Quạt điện nhỏ
Lớp
học
- Cấu tạo, nguyên lí làm việc của
động
cơ
điện
một
pha.
- Các số liệu kĩ thuật và cách sử
dụng.
- Cấu tạo, nguyên lí làm việc của
quạt điện và máy bơm nước.
- Số liệu kĩ thuật và cách sử dụng
quạt điện và máy bơm nước.
- Ứng dụng thực tế.
Quạt điện nhỏ
Lớp
học
- Hướng dẫn HS tháo, lắp quạt
điện;
- Tìm hiểu cấu tạo, chức năng của
các bộ phận chính của quạt điện;
- Tìm hiểu số liệu kỹ thuật và ý
tuần 20
Bài 44: Đồ dùng loại điện
cơ – Quạt điện, máy bơm
nước.
38
39
Bài 45: TH: Quạt điện.
1
Tiết 38;
tuần 21
1
Tiết 39;
tuần 22
nghĩa của nó trong việc sử dụng.
- Ứng dụng thực tế.
Lõi và dây quấn
máy ổn áp
40
Bài 46:Máy biến áp một
pha.
1
Lớp
học
Tiết 40;
tuần 23
- Lựa chọn những kiến thức cơ bản
nhất để giảng dạy, không đi sâu vào
dạy bản chất của hiện tượng vật lý.
- Chọn một số kiến thức về sự liên
quan của máy biến áp trong thực tế.
- Cấu tạo của máy biến áp một pha:
- Nguyên lý làm việc của máy biến
áp một pha.
- Liên hệ thực tế.
Bài 48: Sử dụng hợp lí điện
năng.
41
1
Tranh ảnh, phiếu
tính tiền điện
Lớp
học
- Khái niệm về giờ cao điểm tiêu
thụ điện năng.
- Những đặc điểm của của giờ cao
điểm.
- Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện
năng.
- Bài tập mở rộng.
Phiếu học tập,
bảng phụ
Lớp
học
- Cơng thức tính điện năng tiêu thụ
của các đồ dùng điện.
- Xây dựng bảng tổng hợp điện
năng tiêu thụ của các đồ dùng điện
trong gia đình một tháng.
- Bài tập mở rộng.
Phiếu học tập,
Lớp
- Biết hệ thống hóa kiến thức các
Tiết 41;
tuần 24
42
Bài 49: TH: Tính tốn điện
năng tiêu thụ trong gia
đình.
1
Tiết 42;
tuần 25
43
Ơn Tập
1
Tiết 43;
bảng phụ
học
bài học ở chương VI và chương
VII.
- Bài tập mở rộng.
Đề kiểm tra photo
sẵn
Lớp
học
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức đã
được học.
- Bài tập mở rộng.
Tranh ảnh.
Lớp
học
- Khái niệm về mạng điện trong
nhà
- Đặc điểm của mạng điện trong
nhà
- Yêu cầu của mạng điện trong nhà.
- Cấu tạo của mạng điện trong nhà.
- Liên hệ thực tế.
Dụng cụ đóng - cắt
và lấy điện
Lớp
học
- Thiết bị đóng - cắt:
+ Khái niệm về thiết bị đóng - cắt
và lấy điện;
+ Cơng tắc điện;
+ Cầu dao điện.
- Thiết bị lấy điện:
+ Ổ điện;
+ Phích cắm điện.
- Liên hệ thực tê.
Cầu dao, cầu chì,
aptomat
Lớp
học
- Khái niêm về cầu chì, aptomat
bảo vệ quá tải, ngắn mạch trong
mạch điện.
tuần 26
Kiểm tra 1 tiết
44
1
Tiết 44;
tuần 27
Bài 50:Đặc điểm cấu tạo
mạng điện trong nhà.
45
1
Tiết 45;
tuần 28
Bài 51: Thiết bị đóng – cắt
và lấy điện của mạng điện
trong nhà.
46
47
Bài 53: Thiết bị bảo vệ
mạng điện trong nhà.
1
Tiết 46;
tuần 29
1
Tiết 47;
tuần 30